Thơng Mại Điện Tử
MC LC
CHNG I: TNG QUAN V INTERNET......................................................5
I. CễNG NGH INTERNET......................................................................5
1.1. Internet là gì ?....................................................................................5
1.2. Cách thức truyền thông trên Internet.................................................5
1.3. Các dịch vụ trên Internet....................................................................7
II. THNG MI IN T...................................................................10
2.1. Thơng mại điện tử là gì ?..................................................................10
2.2. Thơng mại điện tử và tầm quan trọng của nó:.................................11
2.3. Thực Tế Thơng mại điện tử ở Việt Nam...........................................12
2.4. Kết Luận:..........................................................................................14
CHNG II: LẬP TRÌNH TRÊN WWW........................................................15
I. NGƠN NGỮ HTML( HyperText Makeup Language)........................15
1.1. Giới Thiệu Ngôn ngữ HTML.............................................................15
1.2. Đặc điểm ngôn ngữ HTML:..............................................................16
1.3. Phơng pháp thiết kế một trang Web:................................................16
1.4. Lập trình trang Web động ( DHTML )............................................18
1.5. Xây dựng chơng trình giao tiếp.........................................................19
1.6. Các phơng pháp xây dựng chơng trình giao tiÕp :...........................21
II. KHÁI NIỆM ASP (Active Server Page)...............................................22
2.1. Giíi thiƯu về ASP:.............................................................................22
2.2. Mô tả của asp..................................................................................23
2.3. Câu lệnh của ASP:............................................................................24
2.4. Gọi các thủ tục trong ASP:...............................................................25
2.5. Các đối tợng của ASP(Object):........................................................25
2.6. KÕt luËn:...........................................................................................26
CHƯƠNG III: CƠ SỞ DỮ LIỆU......................................................................27
NguyÔn Sü TiÕn
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-1-
Thơng Mại Điện Tử
I. CC KHI NIM C BN...................................................................27
1.1. Khái niệm CSDL:.............................................................................27
1.2. Quản trị cơ sở dữ liệu là gì ?............................................................27
II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CSDL MS ACCESS........................28
2.1.Giíi thiệu chung:...............................................................................28
2.2. Microsoft Access..............................................................................28
2.3. Cơ Sở Dữ Liệu (Data Base)..............................................................29
2.4. Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (DBMS)...............................................29
2.5. Các Câu Lệnh Đơn Giản:.................................................................29
2.6. kết luận:............................................................................................31
CHNG IV:PHN TCH V THIT K H THNG...............................32
I. T BI TON.....................................................................................32
1.1. Đặt vấn đề:.......................................................................................32
2.2. Bài toán:...........................................................................................33
II. HNG GII QUYT.........................................................................35
2.1. Phân tích các yêu cầu:.....................................................................35
2.2. Các yêu cầu đối với bài toán thơng mại trên Web...........................35
III. HOT NG CA CA HNG THNG MI IN T..........36
3.1 Quá trình hoạt động của khách hàng................................................36
3.2 Quá trình hoạt động của nhà quản lý................................................37
3.3. Cách giải quyết bài toán thơng mại trªnWeb...................................40
IV. CÁCH TỔ CHỨC DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
CHO BÀI TỐN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...........................................42
V. CÁC SƠ ĐỒ PHN TCH H THNG..............................................46
5.1 Sơ Đồ Chức Năng..............................................................................46
5.2. Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu:.......................................................................47
5.3. Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu Mức 1.............................................................48
5.4. Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu Mức 2(Quản lý hàng hóa)..............................49
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-2-
Thơng Mại Điện Tử
5.5. Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu Mức 2(Quản lý tài chính)...............................50
VI. THIT K............................................................................................51
6.1.Sơ đồ đăng ký tài khoản ngời dùng :..................................................51
6.2. Sơ đồ đăng nhập tài khoản ngời dùng :...........................................52
6.4. Sơ đồ Tìm kiếm sản phẩn của ngời dùng :........................................53
6.5. Sơ Đồ Đơn Thể Giỏ Hàng :...............................................................53
6.6. Sơ Đồ Đơn Thể Đặt Hàng :..............................................................54
CHNG V: MT S GIAO DIN CHNH..................................................58
1. Trang chủ.............................................................................................58
2. Trang liên kết sản phẩm......................................................................59
3. Trang giỏ hàng:...................................................................................60
4. Trang Thanh Toán:..............................................................................60
5. Trang đăng ký Thành viên:..................................................................61
6. Các Trang Quản Trị:...........................................................................61
7. Trang Hệ Thống :................................................................................62
8. Trang Liệt Kê Khách Hàng:................................................................62
9. Trang Này Liêt Kê Dang Sách Hàng Hóa:..........................................63
10. Trang này Liệt kê Các Đơn Đặt Hàng:.............................................63
11. Trang này Liệt Kê Các Linh kiện:.....................................................64
PHụ LụC : CODE CáC TRANG WEB
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-3-
Thơng Mại Điện Tử
GII THIU
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thị trờng nh ngày nay, các ứng dụng công
nghệ thông tin đà đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực, trong nghiên cứu khoa học
kỹ thuật cũng nh trong đời sống. Máy tính trở trành công cụ trợ giúp đắc lực cho
con ngời trong lu trữ, phân tích và xử lý thông tin.
Cùng với sự phát triển và hội nhập chung cđa nỊn kinh tÕ nh níc ta hiƯn
nay, th× nớc ta đang từng bớc khẳng định mình ở trong khu vục cũng nh trên thế
giới. Trong đó tin học đang ngày càng đợc chú trọng và đợc ứng dụng rộng rÃi
trong công tác giới thiệu và quảng bá sản phẩm.
ứng dụng tin học trong Thơng mại điện tử là một đề tài thú vị nó giúp
chúng ta xử lý một khối lợng lớn các công việc thông qua hệ thống trao đổi
thông tin trên mạng.
Với sự cố gắng của em cùng sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn em đà hoàn
thành bài đồ án này. Vì đề tài Thơng mại điện tử khá phức tạp và trình độ có
hạn nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong các thầy
cô giáo góp ý kiến để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn thầy, Kỹ S: Dơng Mạnh Nam, khoa Công
Nghệ Thông Tin, trờng Đại học dân lập Phơng Đông Hà Nội đà hớng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Hà Nội, Tháng 5 năm 2006
SV: Ngun Sü TiÕn
Chương I
TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ
HÌNH THỨC THNG MI IN T
I. CễNG NGH INTERNET.
1.1. Internet là gì ?
Internet là một mạng máy tính nối hàng triệu máy tính với nhau trên phạm
vi toàn thế giới.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-4-
Thơng Mại Điện Tử
Hiện nay, Internet đà trở thành một phần không thể tách rời của cuộc sống
hiện đại, kể cả đối với một ngời lao động bình thờng tại bất cứ một quốc gia nào.
Internet đà trở thành một khái niệm giống nh Điện thoại, Tivi... Trong thời gian
biểu của một ngời nào đó, thì một ngày làm việc của họ cũng phải có một
khoảng thời gian nhất định ®Ĩ sư dơng Internet, cịng gièng nh kho¶ng thêi gian
xem Tivi mà thôi...
Các loại hình dịch vụ đợc sử dụng nhiều nhất trên Internet là: Giáo dục,
mua bán, giải trí, công việc thờng ngày tại công sở, truyền đạt thông tin, các loại
dịch vụ có liên quan đến thông tin cá nhân...Trong đó, các dịch vụ liên quan đến
thông tin cá nhân chiếm nhiều nhất, sau đó là công việc, giáo dục, giải trí và
mua bán, các dịch vụ thơng mại điện tử...
1.2. Cách thức truyền thông trên Internet.
Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đà ra đời nhng mỗi kiểu lại dựa trên các phần cứng riêng biệt.Một trong những kiểu này đợc
gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN), nối các máy tính với nhau
trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị đợc cài đặt trong mỗi máy.Các
mạng lớn hơn đợc gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN), nối
nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệ thống dây truyền
dẫn kiểu nh trong các hệ thống điện thoại.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-5-
Thơng Mại Điện Tử
Mặc dù LAN và WAN đà cho phép chia sẻ thông tin trong các tổ chức
một cách dễ dàng hơn nhng chúng vẫn bị hạn chế chỉ trong từng mạng riêng rẽ.
Mỗi một công nghệ mạng lại có một cách thức truyền tin riêng dựa trên thiết kế
phần cứng của nó. Hầu hết cácLAN vàWAN là không tơng thích với nhau.
Internet đợc thiết kế để liên kết các kiểu mạng khác nhau và cho phép
thông tin đợc lu thông một cách tự do giữa những ngời sử dụng mà không cần
biết họ sử dụng loại máy nào và kiểu mạng gì. Để làm đợc điều đó cần phải có
thêm các máy tính đặc biệt đợc gọi là các bộ định tuyến (Router) nối các LAN
và các WAN với các kiểu khác nhau lại với nhau. Các máy tính đợc nối với nhau
nh vậy cần phải có chung một giao thức (Protocol) tức là một tập hợp các luật
dùng chung qui định về cách thức truyền tin.
Với sự phát triển mạng nh hiện nay thì có rất nhiều giao thức chuẩn ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển. Các chuẩn giao thức đợc sử dụng rộng rÃi nhÊt
hiƯn nay nh giao thøc TCP/IP, giao thøc SNA cđa IBM, OSIISDN, X. 25 hc
giao thøc LAN to LAN netBIOS. Giao thức đợc sử dụng rộng rÃi nhất hiện nay
trên mạng là TCP/IP. Giao thức này cho phép dữ liệu đợc gửi dới dạng các gói
(packet) thông tin nhỏ. Nó chứa hai thành phần, Internet Protocol(IP) và
Transmission Control Protocol(TCP).
Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt việc trao đổi thông tin giữa các
máy tính. Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc các công ty,
các cơ quan nhà nớc, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các trờng đại học...
không phân biệt khoảng cách địa lý trên toàn thế giới. Đó là ngân hàng dữ liệu
khổng lồ của nhân loại. Một số mạng máy tính bao gồm một máy tính trung tâm
(còn gọi là máy chủ ) và nhiều máy trạm khác nối với nó. Các mạng khác kể cả
Internet có quy mô lớn bao gồm nhiều máy chủ cho phép bất kỳ một mạng máy
tính nào trong mạng đều có thể kết nối với các máy khác để trao đổi thông tin.
Một máy tính khi đợc kết nối với Internet sẽ là một trong số hàng chục triệu
thành viên của mạng khổng lồ này.Vì vậy Internet là mạng máy tính lớn nhất thế
giới hay nó là mạng của các mạng.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-6-
Thơng Mại Điện Tử
1.3. Các dịch vụ trên Internet.
Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, nó tác động sâu sắc vào xà hội,
vào cuộc sống ở mức độ khá bao quát. Nó đa chúng ta vào một thế giới có tầm
nhìn rộng lớn và chúng ta có thể làm mọi thứ nh : viết th, đọc báo, xem bản tin,
giải trí, tra cứu và hiện nay các công ty có thể kinh doanh thông qua Internet,
dịch vụ thơng mại điện tử hiện nay đang phát triển khá mạnh mẽ. Dới đây chỉ là
một số dịch vụ thông dụng trên Internet :
+ Dịch vụ tên miền(Domain Name Service-DNS)
Việc định danh các phần tử liên mạng bàng các con số nhu địa chỉ IP rỏ
ràng là không làm cho ngời sử dụng hài lòng, bởi chúng khó nhớ rể nhàm lẫn.
Vì thế ngời ta đà xây dựng hệ thống đạt tên cho các phần tử của Internet ,cho
phép ngời sử dụng chỉ cần nhớ đến các tên chử chứ không cần nhớ các địa chỉ IP
nữa. Tuy nhiên việc định danh bằng tên phải là duy nhất, nghĩa là 2 máy tính
trên mạng không đợc trùng tên. Ngoài ra còn có cách để chuyển đổi tơng ứng
giữa các tên và địa chỉ số. Đối với một liên mạng tầm cỡ toàn cầu với hàng triệu
ngời sùng internet đòi hỏi đặt tên truyền trực tuyến và phân tán thích hợp. Hệ
thống này đợc gọi là DNS. Đây là một phơng pháp quản lý các tên bàng cách
giao trách nhiệm và phân cấp cho các nhms tên. Mỗi cấp trong hệ thống đợc gọi
là một miền (Domain), các miền đợc tách nhau bëi dÊu chÊm nhng thêng cã
nhiỊu nhÊt lµ 5 Domain.
Mét Domain thông thờng có dạng: Local_part@domain_name
Local_part: Thờng là tên ngời sử dụng hay 1 nhóm ngời do ngời quản trị
mạng quy định.
Domain_name: Đợc gán bởi trung tâm an ninh mạng (NIC) các cấp. Tên
miền là cấp quốc gia cao nhất đợc đặt bởi 2 chữ cái: VD: Việt Nam là vn,
Arngentina là ar..
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-7-
Thơng Mại Điện Tử
Trong từng Quốc gia( VD Việt Nam) lại đợc chia thành 6 Domain cao nhất nh :
VN
GOV
(Chính phủ)
VNUH
EDU
(Giáo Dục)
HUT
COM
(Thơng Mại)
VDC
(Quốc Gia)
MIL
ORG
NET
(Quân Sự) (Các tổ chức Phi Chính Phủ)
(Các Tổ Chức Phát Triển Mạng)
FPT
FIT
+ Dịch VụTh điện
(E-mail):
Dịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi
Sơ tử
Đồ Phân
Cấp DOMAIN
thông tin giữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức
với nhau. Dịch vụ này còn cho phép tự động gửi nội dung thông tin đến từng địa
chỉ hoặc tự động gửi đến tất cả các địa chỉ cần gửi theo danh sách địa chỉ cho trớc (gọi là Mailling list). Nội dung thông tin gửi đi dùng trong th điện tử không
chỉ có văn bản (text) mà còn có thể ghép thêm (attack) các văn bản đà đợc định
dạng, graphic, sound, video. Các dạng thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với
nhau thành một tài liệu phức tạp. Lợi ích chính dịch vụ th điện tử là thông tin gửi
đi nhanh và rẻ.
+ World Wide Web (WWW): Đây là khái niệm mà ngời dùng Internet quan
tâm nhiều nhất hiện nay. Web là một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụ của
Internet, Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và thậm chí
cả video đợc kết hợp với nhau...Web cho phép chúng ta chui vào mọi ngõ ngách
trên Internet, là những điểm chứa CSDL gọi là Website. Nhờ có Web nên dù
không phải là chuyên gia, mäi ngêi cã thĨ sư dơng Internet mét c¸ch dễ dàng.
Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là trình duyệt (Browser). Một trong
những trình duyệt thông thờng hiện nay là Navigator của Netcape, tiếp đó là
Internet Explorer của Microsoft.
+Dịch vụ truyền file (FTP) : (File Transfer Protocol) là dịch vụ dùng để trao
đổi các tệp tin từ máy chủ xuống các máy cá nhân và ngợc lại.v.v.
FPT là chơng trình phức tạp vì nó có nhiều cách khác nhau để xử lý tệp và
cấu trúc tệp tin. Cha nói đến có nhiều cách lu trữ khác nhau (ASSCII, nén hay
không nén).
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-8-
Thơng Mại Điện Tử
Để khởi động FTP từ trạm làm viƯc cđa m×nh ngêi xư dơng chØ gâ: FTP
(domain_name or IP adress)
+DÞch vơ tim kiÕm (Archie): Do internet hiƯn nay có nghìn hàng triệu FTP
server và số lợng đó ngày càng tăng nhanh, Archie là một đơn vị giúp đỡ tìm
kiếm các tệp tin khác nhau. Theo 1 số các thông tin nào đó. Thông thớng dịch vụ
này cho phép tìm kiếm theo chủ đề hay nội dung. Tuy vậy nó trợ giúp cho FTP
rất nhiều để có thể lấy tệp dễ ràng hơn cho FTP rất nhiều để có thể lấy tệp tin dễ
ràng hơn.
+Dịch vụ tìm kiếm thông tin theo chỉ số(WAIS):
+Dịch vụ tìm kiếm thông tin dựa trên siêu văn bản(WWW):
+ Dịch vụ tra cứu thông tin theo thực đơn(GoPher):
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
-9-
Thơng Mại Điện Tử
II. THNG MI IN T
2.1. Thơng mại điện tử là gì ?
Thơng mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh
bằng các phơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua
các phơng tiện công nghệ điện tử.
-
Là bán hàng trên mạng
-
Là bán hàng trên Internet
Là kinh doanh trên Internet
Đúng vËy, hiƯn nay cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau về Thơng mại điện tử.
Nhiều ngời hiểu Thơng mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet.
Một số ý kiến khác lại cho rằng Thơng mại điện tử là làm thơng mại bằng
điện tử. Những cách hiểu này đều ®óng theo mét gãc ®é nµo ®ã nhng cha nãi lên
đợc phạm vi rộng lớn của Thơng mại điện tử.
Nói theo Slide: Thơng mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay
bán hàng trên Internet mà là một hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phơng pháp điện tử. Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong
kinh doanh nh giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kể cả giao
hàng... Các phơng pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà bao gồm việc sử
dụng các phơng tiện công nghệ điện tử nh điện thoại, máy FAX, truyền hình và
mạng máy tính(trong đó có Internet). Thơng mại điện tử cũng bao hàm cả việc
trao đổi thông tin kinh doanh thông qua các phơng tiện công nghệ điện tử.
Thông tin ở đây không chỉ là những số liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả
hình ảnh, âm thanh và phim video.
* Các phơng tiện điện tử trong Thơng mại điện tử
+ Điện thoại, Máy FAX
+ Truyền hình
+ Hệ thống thanh toán điện tử
+ Intranet / Extranet
+ Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web
* Các hình thức hoạt động Thơng mại điện tử
+ Th tín điện tử (E-mail)
+ Thanh toán điện tử
+ Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
+ Trao đổi số hoá các dung liệu
+ Mua bán hàng hoá hữu hình
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 10 -
Thơng Mại Điện Tử
2.2. Thơng mại điện tử và tầm quan trọng của nó:
Ngày nay Thơng mại điện tử đà trở thành một ngành kinh tế mũi nhọ trên
thế giới và đà xuất hiện nhiều trung tâm thơng mại và thị trờng chứng khoán lớn
trên thế giới.
Hiện nay nhờ vào sự phát triển của các phơng tiện truyền thông, đặc biệt là
sự phát triển của tin học đà tạo điều kiƯn cho mäi ngêi cã thĨ giao tiÕp víi nhau
mét cách nhanh chóng và dễ dàng hơn thông qua các dịch vụ Internet. Vì là một
môi trờng truyền thông rộng khắp thế giới nên thông tin có thể giới thiệu tới từng
thành viên một cách nhanh chóng và thuận lợi. Chính vì vậy đà tạo điều kiện
thuận lợi cho Thơng mại điện tử thông qua Internet. Và Thơng mại điện tư nhanh
chãng trë nªn phỉ biÕn trªn thÕ giíi trë thành một công cụ rất mạnh mẽ để bán
hàng và quảng cáo hàng hoá của các nhà cung cấp. Đối với khách hàng, có thể
có thể lựa chọn, so sánh hàng hoá phù hợp cả về loại hàng hoá, dịch vụ giá cả,
chất lợng và phơng thức giao hàng cho khách hàng.Có rất nhiều ý kiến cho rằng
Thơng mại điện tử là sự thay đổi lớn nhất trong kinh doanh kể từ sau cuộc cách
mạng công nghiệp.
Thơng mại điện tử không chỉ mở ra những cơ hội kinh doanh mới, những
sản phẩm và dịch vụ mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà bản thân nó
thực sự là một phơng thức kinh doanh mới: Phơng thức kinh doanh điện tử. Thơng mại điện tử chuyển hoá các chức năng kinh doanh, từ nghiên cứu thị trờng
và sản xuất sản phẩm đến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng từ phơng thức kinh
doanh truyền thống đến phơng thức kinh doanh điện tử.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 11 -
Thơng Mại Điện Tử
Theo Andrew Grove, Intel thì trong vòng năm năm, tất cả các công ty sẽ trở
thành công ty Internet, hoặc sẽ không là gì cả. Tuy câu nói này có phần phóng
đại nhng nó phản ánh về cơ bản tầm quan trọng và sự ảnh hởng của Thơng mại
điện tử đến kinh doanh trong thời đại hiện nay.
2.3. Thực Tế Thơng mại điện tử ở Việt Nam.
Doanh thu từ các hoạt động Thơng mại điện tử tại khu vực Châu á hiện tại
là khá thấp so với các khu vực khác.
Khi đặt vấn đề phát triển Thơng mại điện tử của một nớc, việc đầu tiên cần
đề cập đến là mức độ phát triển nền CNTT của níc nµy. ViƯt Nam lµ mét níc cã
nỊn CNTT kÐm phát triển so với thế giới nói chung và khu vực nói riêng. Xoay
quanh vấn đề phát triển CNTT ở Việt Nam hiện còn tồn tại nhiều vấn đề nổi
cộm. Có thể lấy ví dụ : Vấn đề bản quyền phần mềm, vấn đề đội ngũ những ngời
làm tin học còn quá ít ỏi và thiếu đào tạo cơ bản, vấn đề phơng hớng phát triển,
đầu t cơ bản, đầu t mạo hiểm .v.v
Việt Nam có tiềm năng to lớn trong việc phát triển ngành CNTT của mình,
vì Việt Nam là nớc với 80 triệu dân với hệ thống giáo dục tốt, và đặc biệt là
Chính phủ có chủ trơng xây dựng xà hội phát triển dựa trên nền tảng tri thức...
Theo dự đoán của một số tổ chức quốc tế, doanh thu từ các hoạt động thơng
mại trên Internet năm 2004 khoảng 200 tỷ USD, chia sẻ doanh thu đó là mong
muốn của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, xu hớng ứng dụng Thơng mại điện tử
đà bắt đầu. Con đờng tiếp cận Thơng mại điện tử qua 3 giai đoạn: chuẩn bị, chấp
nhận và ứng dụng, và Việt Nam đang ở bớc đầu tiên của giai đoạn thứ nhất.
Bên cạnh đó, các hoạt động chuẩn bị và thử nghiệm cũng đà đợc bắt đầu.
nhiều công ty đà lên Web để giới thiệu về mình và tìm kiếm bạn hàng, một số
siêu thị ảo đà đợc khai thác...
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 12 -
Thơng Mại Điện Tử
2.3.1. Những trở ngại khi tiến hành Thơng mại điện tử bao gồm:
Các trở ngại có tính Công nghệ nh: thiếu một cơ sở hạ tầng và một môi
trờng công nghệ thích hợp nh; giá sử dụng; khả năng bảo mật; nền CNTT kém
phát triển và thiếu cán bộ kỹ thuật.
Các trở ngại có tính Xà hội: thiếu một môi trờng xà hội thích hợp, thiếu
hiểu biết từ lÃnh đạo đến nhân viên; thiếu hiểu biết từ khách hàng đến bạn hàng.
Việt Nam là đất nớc tham gia sau và bắt đầu từ đầu nên ngoài vấp phải
những khó khăn chung kể trên thì còn rất nhiều khó khăn riêng nh:
Cơ sở hạ tầng thông tin cần cải thiện ngay, cần có thời gian hàng năm và
đầu t theo đơn vị tỷ USD.
Hệ thống dịch vụ tài chính cha áp dụng hệ thống thanh toán thẻ - đây là
trở ngại và là khó khăn lớn nhất.
Cần nâng cao nhận thức của ngời Việt Nam về Thơng mại điện tử thì mới
có thể triển khai đợc.
Tác động của Thơng mại điện tử đến xà hội và từng cá nhân là hết sức
sâu rộng nên cần hết sức thận trọng.
Trên quy mô toàn cầu, các nớc ít phát triển liệu có thể duy trì khả năng
cạnh tranh hợp lý để cùng phát triển?
Thơng mại điện tử có phá vỡ đặc trng văn hoá của từng nớc?
2.3.2. Những thuận lợi khi tiến hành Thơng mại điện tử bao gồm:
Theo các dự báo vỊ mét nỊn kinh tÕ kü tht sè cđa thÕ kỷ 21 thì Thơng mại
điện tử là một trong những yếu tố then chốt. Không liên quan đến những trở ngại
vừa nêu, Thơng mại điện tử có những đặc trng thuận lợi và bình đẳng với tất cả
mọi ngời. Khi phát triển Thơng mại điện tử, Việt Nam cũng đợc thừa hởng tất cả
các thuận lợi này.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 13 -
Thơng Mại Điện Tử
2.4. Kết Luận:
Chơng này giới thiệu cho chúng ta biết đợc thế nào là Internet, phơng thức
truyền thông, cũng nh các dịch vụ của Internet; Thế nào là thơng mại điện tử,
cũng nh tầm quan trọng của nó đối với cuộc sống con ngời.
Tình hình thơng mại điện tử ở Việt Nam, những khó khăn và thuận lợi khi
thực hiện bài toán thơng mại điện tử. Từ đó vạch định ra hớng giải quyết thích
hợp .
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 14 -
Thơng Mại Điện Tử
Chng II
LP TRèNH TRấN WWW
I. NGễN NG HTML( HyperText Makeup Language)
1.1. Giới Thiệu Ngôn ngữ HTML.
HTML là ngôn ngữ chuẩn để tạo lập các tài liệu cho WWW. HTML đợc sử
dụng trong các chơng trình duyệt Web, VÝ dơ nh MS Internet Explorer, Nescape
Navigator. Mét tµi liƯu HTML là một tệp văn bản chứa các phần tử mà các chơng trình duyệt sẽ sử dụng để hiện các văn bản, các đối tợng Multimedia, và các
siêu liên kÕt. Ngêi sư dơng cã thĨ dïng cht ®Ĩ chän các văn bản đợc địng dạng
nh một siêu liên kết trong các tài liệu này. Sau khi liên kết này đợc chọn, tài liệu
mà nó trỏ tới sẽ đợc nạp vào máy và hiện lên màn hình.
Một phần tử là một đơn vị cơ sở của HTML. Nó bao gồm một thẻ khởi đầu
(start-tag), một thẻ kết thúc(end-tag), và các ký tự dữ liệu đợc đặt trong các thẻ
này. Một thẻ bắt đầu bằng một dấu nhỏ hơn(<) và kết thúc bằng một dấu lớn
hơn(>). Thẻ kết thúc phải có thêm một dấu sổ chéo (/)ngay trớc tên thẻ.
HTML không mô tả trang tài liệu theo nh một số ngôn ngữ máy tính khác.
Có những ngôn ngữ mô tả từng phần tử đồ hoạ và vị trí của nó trên trang tài liệu,
bao gồm font chữ, kích cỡ... Ngợc lại HTML lại không đa ra bất cứ mô tả nào về
font, hình ảnh đồ hoạ và chỗ để đặt chúng. HTML chỉ gán thẻ cho nội dung
tập tin với những thuộc tính nào đó mà sau đó chúng đợc xác định bởi chơng
trình duyệt để xem tập tin này. Điều này giống nh ngời đánh dấu bằng tay một
số đoạn trên văn bản tài liệu để chỉ cho ngời th kí biết những việc cần thiết nh:
chỗ này in đậm,chỗ này in nghiêng...
HTML gán thẻ cho kiểu chữ, chèn file ảnh đồ hoạ, âm thanh, video vào văn
bản tạo ra mối liên kết và hình thức gọi là siêu văn bản (Hypertext). Siêu văn
bản là đặc tính quan trọng nhất của HTML. Điều này có nghià là một văn bản
hay đồ hoạ bất kỳ chỗ nào cũng có thể liên kết với một tài liệu khác.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 15 -
Thơng Mại Điện Tử
1.2. Đặc điểm ngôn ngữ HTML:
HTML đợc thiết kế ra để dùng cho Web: trong phần lớn các chơng trình
xử lý văn bản khá rắc rối trong mét sè tiĨu tiÕt –vÝ dơ nh chän font – HTML,
đợc thiết kế để dùng trên mọi kiểu máy tính. Nó đợc thiết kế vừa để dễ vận
chuyển trên internet, vừa thích hợp với các loại máy tính.
HTML là một chuẩn mở: Ngoài các thẻ trong bộ chuẩn, HTML có thể đợc mở rộng bằng nhiều cách nh : Mở rộng thêm các thẻ HTML, sử dụng
Javascript, VBScript và các ngôn ngữ lập trình khác. . .
HTML dễ đọc, dễ hiểu, có chứa các liên kết và hỗ trợ Multimedia.
HTML là ngôn ngữ thông dịch : đây đợc coi là nhợc điểm của ngôn ngữ
bởi vì nó sẽ làm giảm tốc độ thực hiện các ứng dụng khác trên Web đồng thời
nó khó đảm bảo tính an toàn, bảo mật.
1.3. Phơng pháp thiết kế một trang Web:
Khi nói đến xây dựng một trang Web cũng đồng nghĩa với việc xây dùng
mét trang chđ. Theo quan niƯm chung, trang chđ lµ một trang Web chứa liên kết
đến một hay nhiều trang khác và thờng là trang cung cấp thông tin tổng quát
nhất cho ngời xem.Vì vậy việc thiết kế trang Web không chỉ là thiết kế một
trang HTML đơn lẻ, mà còn là thiết kế các mối liên kết tới các tài liệu trong
HTML khác ( cha kể đến việc phải xây dựng nhiều trang Web liên kết với nhau)
Để xây dựng trang Web với các kết nối trớc tiên chúng ta nên xác định
xem thiết kế nội dung gì, cho ai xem và môi trờng thể hiện Web. Thông thờng có
các bớc sau:
ã Xác định chủ đề
ã Xác định nội dung
ã Thiết kế sơ đồ hoạt động (Flow diagram)
ã Thiết kế sơ đồ giao diện với ngời xem của trang chủ.
ã Thiết kế và xây dựng chi tiết.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 16 -
Thơng Mại Điện Tử
Chi tiết các bớc :
+ Xác định chủ đề : Xác định chủ đề trang Web là bớc đầu tiên giúp cho
việc định hớng cho các thao tác thiết kế và xây dựng sau này không đi chệch
mục tiêu. Chủ đề của trang Web tuy quan trọng song cũng dễ xác định bởi vì nó
hoàn toàn dựa vào mục đích thiết kế trang Web đó.
+ Xác định nội dung : Xác định nội dung trang Web là bớc quan trọng nhất.
Nó cho phép ta hình dung đợc công việc sẽ phải làm tiếp theo và xây dựng quy
mô trang chủ, qua đó quy định khuôn khổ công tác thiết kế giao diện và xây
dựng trang HTML. Khi xác định nội dung cần nhận rõ những điểm chính yếu
phải giới thiệu trên trang Web. Những thông tin sẽ giới thiệu phải phân loại theo
hai tiêu chí: tính kế thừa và mức độ quan trọng.
+ Thiết kế sơ đồ hoạt động : Sơ đồ hoạt động là mô hình sắp xếp các nội
dung(đợc xác định ở bớc trên) trong bớc này ta sẽ sắp xếp các thông tin cần giới
thiệu theo thứ tự u tiên nh đà xác định. Công việc sắp xếp bao gồm thứ tự Trên
Dới, Trớc Sau, thông tin nào cần đợc nêu rõ trong một trang Web thành
một phần riêng, thông tin nào có thể mô tả ngay trên trang chủ.
+ Thiết kế giao diện với ngời xem: Sơ đồ giao diện với ngời xemlà sơ đồ
khái quát của những gì mà ngời đến thăm trang chủ của chúng ta sẽ thấy. Giao
diện với ngời xem đợc thiết kế theo sơ đồ này. Yêu cầu của giao diện là nêu bật
đợc chủ đề chính, bố trí các liên kết sao cho hợp lý, phân bố mạng
thông tin, đồ họa sao cho cân đối.
+ Thiết kế và xây dựng chi tiết : công tác thiết kế và xây dựng chi tiết là
phần việc đồ sộ nhất khi xây dựng trang Web. Nó cũng là phần việc đa ra kết
quả cuối cùng, vì vậy có thể nói đây là công tác quan trọng nhất. Trong công tác
thiết kế xây dựng chi tiết, việc lựa chọn các hình ảnh(để minh hoạ, để làm liên
kết)là quan trọng. Đây chính là cái sẽ gây ấn tợng mạnh nhất đến ngời xem. Vì
vậy thiết kế và lựa chọn hình ảnh cực kỳ quan trọng
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng §«ng
- 17 -
Thơng Mại Điện Tử
1.4. Lập trình trang Web động ( DHTML ).
Khi duyệt các trang Web trên máy, chúng ta thấy rằng các trang Web làm
việc một cách thực sự sinh động, có thể trao đổi thông tin, dịch vụ mua
hàng...với các form nhập dữ liệu và nhận dữ liệu trë vỊ sau khi bÊm nót Submit,
chóng ta cã thĨ bấm vào từng phần trong một bức tranh với các liên kết khác
nhau, các con số hiển thị các lần truy cập vào từng trang Web và đặc biệt hơn
còn có dịch vụ để truy cập dữ liệu, tìm kiếm thông tin theo một tiêu chuẩn nào
đó... Để làm đợc điều đó ngời ta xây dựng các CSDL trên Web Server để lấy
thông tin đa tới từ trình duyệt, sau đó xử lý và trả lại kết quả cho trình duyệt.
Tuy nhiên do bản thân Web Server lại không có khả năng làm việc với CSDL vì
vậy phải có một chơng trình thực thi đợc khả năng xử lý thông tin và làm việc đợc với Web Server. Chơng trình này đóng vai trò nh một cổng giao tiếp
(gateway) giữa Web Server và trình duyệt
Đặc điểm nổi bật của chơng trình này là tính đơn giản, bất cứ một ngời sử
dụng nào cũng có thể tạo ra một chơng trình giao tiếp đơn giản mà không cần
phải có nhiều kinh nghiệm trong lập trình và khả năng thiết kế. Một chơng trình
giao tiếp đợc gọi là kịch bản(Script), chỉ khi nào cần một trang Web động thực
sự với các tính năng hoàn hảo thì chúng ta mới phải nắm vững các kỹ thuật lập
trình này.
Mô hình hoạt động và vai trò của chơng trình giao tiếp (gateway) nh sau:
submit form
Máy Khách
Chơng trình ứng dụng gateway
gọi chơng trình gateway
Máy Chủ
Trang kết quả HTML
Nguyễn Sỹ Tiến
Kết quả của chơng trình
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 18 -
Thơng Mại Điện Tử
Ngày nay các chơng trình giao tiếp đóng một vai trò rất lớn trong Web
Server, các chơng trình giao tiếp chạy chung trên một Web Server có thể giao
tiếp đợc với nhau để tăng khả năng hoạt động của chúng. Với mô hình này, Web
Server có thể gọi một chơng trình giao tiếp trong khi dữ liệu của ngời sử dụng
cũng đợc đa trực tiếp cho chơng tr×nh, sau khi xư lý xong Web Server sÏ gưi kết
quả xử lý của chơng trình cho trình duyệt. Chơng trình giao tiếp thật đơn giản ở
chỗ chỉ có một vài kiểu vào ra đơn giản và một số luật cụ thể cộng với các kỹ
thuật đặc trng của mô hình.
Khi trình duyệt yêu cầu một trang Web sử dụng chơng trình giao tiếp trên
Web Server, Web Server truyền thông tin vừa nhận đợc từ gói tin HTTP yêu cầu
của trình duyệt cho chơng trình giao tiếp xử lý. Chơng trình giao tiếp sau khi xử
lý thông tin đợc yêu cầu nó sẽ trả lại kết quả cho Web Server, Server sẽ định
khuôn dạng gói tin theo chuẩn HTTP và truyền trực tiếp cho trình duyệt Web mà
không phải thông qua Web Server, cách này làm tốc độ tải trang Web sẽ nhanh
hơn.
Trớc khi gửi dữ liệu cho Web Server, có thể trình duyệt cũng tiền xử lý dữ
liệu trớc khi gửi dữ liệu nhằm giảm bớt gánh nặng cho Server. Những ngôn ngữ
có khả năng chạy trên trình duyệt gọi là front end (VBScript, JavaScript...)
Các ngôn ngữ do Web Server dùng để xử lý dữ liệu gọi là Back end (Perl,
ASP, HS...).
1.5. Xây dựng chơng trình giao tiếp.
Một chơng trình giao tiếp thờng có các bớc thi hành sau:
+ Khởi tạo : Truy cập để lấy các th«ng tin cđa hƯ thèng, lÊy trong biÕn m«i
trêng cđa UNIX hoặc các hệ thống của Window( file *. Ini, *. Reg). Sau đó nó
sẽ nhận thông tin do Web Server gửi đến.
+ Xử lý : quá trình này xử lý thông tin nhận đợc trên một CSDL
+ Trả kết quả: Sau khi xử lý xong, chơng trình gửi lại kết quả cho Web
Server.
Chơng trình kết thúc sau khi trả hết kết quả cho Server.
Có rất nhiều ngôn ngữ đợc sử dụng để xây dựng chơng trình giao tiếp trên
các hệ điều hành hiện nay nh UNIX, Maintosh,WindowNT,Window 9x... Tuy
nhiên chọn một ngôn ngữ để xây dựng chơng trình giao tiếp ta nên căn cứ vào
các tiêu chuẩn sau:
Có nhiều câu lệnh thao tác với xâu văn bản
Khả năng làm việc với các th viện và các phần mềm ứng dụng khác
Khả năng truy cập đợc vào các biến môi trờng của chơng trình
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 19 -
Thơng Mại Điện Tử
Các biến môi trờng của chơng trình giao tiếp (Enviroment variables) các
biến môi trờng của chơng trình giao tiếp bao gồm các biến chứa thông tin về
máy chủ, máy khách, ngời sử dụng và một số thông tin phụ...Dới đây là liệt kê
một số biến chính sau:
Content Length: Số byte dữ liệu do gửi đến cho CGI trong STDIN
Content – Type : KiĨu d÷ liƯu
Logon – User : Tên user login vào mạng
Query String : Xâu câu hỏi
Gateway Interface: Cung cấp phiên bản của giao diện
CGI trên Web Server, dạng thức : CGI/
ví dụ CGI/1. 1
Remote Addr: Địa chỉ IP của máy Client có yêu cầu
Remote Host : tên máy yêu cầu
Request Method : Phơng thức yêu cầu POST/GET
URL : Uniform Resource Locator
Truy cập Form nhập dữ liệu: Trình duyệt cho phép nhập dữ liệu và chọn các
kiểu thông tin trên Form, khi nhập xong dữ liệu ngời sử dụng bấm Submit để
gửi thông tin cho Web Server, Web Server có nhiệm vụ truyền các thông tin này
cho chơng trình giao tiếp tơng ứng.
Nguyễn Sỹ Tiến
Khoa CNTT- ĐHDL Phơng Đông
- 20 -