Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Chủ đề: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng của Nokia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.81 KB, 33 trang )

1
Chủ đề: tìm hiểu về chuỗi cung ứng của NOKIA
Biểu trưng của nokia với khẩu hiệu “connecting people”: kết nối con người
2
Danh sách nhóm 10: LỚP 54CKD3
1.
TRẦN THỊ KIM HỒNG
2.
TRƯƠNG THUẦN TUẤN ANH
3.
TRƯƠNG THUẦN TUẤN ĐẠI
4.
NGUYỄN ĐÌNH DUY
5.
NGUYỄN HOÀI VŨ
6.
NGYỄN TRƯỜNG MINH HẢI
7.
VÕ HOÀNG VY

3
MỤC LỤC Trang
I.Sơ lược về NOKIA…………………………………………………… 3-5
1. Giới thiệu chung………………………………………………… 3
2. Các bộ phận kinh doanh của nokia………………………………4-5
II. Mô hình chuỗi cung ứng của nokia về điện thoại di động……………6-9
1.
Nhà cung cấp…………………………………………………… 8
2.
Nhà xưởng……………………………………………………… 9
3.


Nhà phân phối…………………………………………………… 9
4.
Nhà bán lẻ……………………………………………………… 9
5.
Khách hàng……………………………………………………… 9
III. Cách thức hoạt động của chuỗi cung ứng………………………… 9-11
1.
Chiến lược Just in time…………………………………………9-10
4
2.
Chuỗi cung ứng “xanh”…………………………………… 10-11
IV. Nguyên nhân thành công và nguyên nhân thất bại của nokia……
1. Nguyên nhân thành công……………………………………… 11-13
2. Nguyên nhân thất bại……………………………………… 13-14
V. Bài học…………………………………………………………………15
5
I.Sơ lược về nokia
1.Giới thiệu chung
Nokia là tập đoàn quốc gia được thành lập bởi 3 công ty: Nokia
Corporation(Nhà máy sản xuất bột giấy – 1865), Finish Rubber Works(sx
ủng cao su, lốp ,các sp cao công nghiệp và tiêu dung-1898), Finish Cable
Works(Nhà cung cấp cáp điện, tín hiệu, điện thoại-1912)
Thành lập: 1966
Trụ sở: Espoo, Phần Lan
trung tâm nghiên cứu và phát triển của Nokia đặt tại Phần lan, Đức,TQ,Mỹ
với hơn 100.000 nhân viên tại 120 quốc gia
Thành viên chủ chốt: Fredrik Idestam: Người sáng lập;
Jorma Ollila: Chủ tịch HĐQT & Tổng Giám đốc,
Olli-Pekka Kallasvuo: Chủ tịch Nokia & COO
Ngành nghề : Viễn thông

6
Sản phẩm: BlueRun Ventures
Hệ thống vệ tinh cho gia đình
Thiết bị chơi di động
Điện thoại di động
Set-top box
Thiết bị dữ liệu không dây
Thiết bị chuyển mạch không dây
Thiết bị không dây
Thiết bị giọng nói không dây
Doanh thu : 41 tỉ EUR (2008),Thị phần 40% (2008)
Tính năm 2013 doanh thu giảm còn 12,7 EUR, Nokia đã công bố một thỏa
thuận với Microsoft, theo đó sẽ bán đáng kể tất cả các thiết bị và dịch vụ
kinh doanh của mình cho Microsoft. Giao dịch được hoàn tất vào ngày 25
tháng 4 năm 2014.
7
2.Các bộ phận kinh doanh của NOKIA
Từ tháng 1 năm 2014, nokia đã sắp xếp lại cấu trúc tổ chức toàn cầu nhằm
tập trung vào tính hội tụ, các thị trường di động mới và đang tăng trưởng.
Để phục vụ các lãnh vực kinh doanh mới trong thời đại di động trong khi
vẫn củng cố được vị trí hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông thoại di động,
Nokia đã có 4 bộ phận kinh doanh để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của
mỗi lĩnh vực:
-Mobile Phone cung cấp nhiều sản phẩm điện thoại di động có tính cạnh
tranh cao trên toàn cầu cho các phân khúc khách hàng lớn và phát triển
điện thoại di động cho tất cả các chuẩn chính và các phân khúc khách hàng
tại hơn 130 quốc gia, Bộ phận này chịu trách nhiệm kinh doanh điện thoại
di động chính, chủ yếu dựa trên các công nghệ WCDMA, GSM, CDMA và
TDMA. Mobile phone tập trung cung cấp những sản phẩm điện thoại giàu
8

tính năng cho tất cả các phân khúc trên thị trường toàn cầu.

9

-Multimedia cung cấp đa truyền thông di động cho khách hàng qua
các thiết bị di động và ứng dụng tiên tiến. Các sản phẩm có tính năng và
chức năng như hình ảnh, trò chơi, âm nhạc, truyền thông và một loạt các
nội dung hấp dẫn khác cũng như các phụ kiện di động và giải pháp sáng
tạo.
-Networks tiếp tục cung cấp hạ tầng mạng, công nghệ hàng đầu và
các dịch vụ lien quan dựa trên các chuẩn không dây chính cho các nhà điều
hành di động và các nhà cung cấp dịch vụ. Tập trung vào các công nghệ
GSM, bộ phận Networks hướng đến vị trí hàng đầu trong lĩnh vực GSM,
10
EDGE và WCDMA. Các mạng của chúng tôi được lắp đặt ở tất cả các thị
trường chính trên toàn cầu theo những tiêu chuẩn này, Networks cũng là bộ
phận cung cấp hàng đầu việc truy cập băng thông rộng và các mạng
TETRA cho những người sử dụng chuyên nghiện trong lĩnh vực an toàn và
bảo mật.
-Enterprise Solutions cung cấp hàng loạt các thiết bị đầu cuối và
giải pháp kết nối di động không dây dựa trên cấu trúc di động cuối-cuối
chuyên dành cho doanh nghiệp và các tổ chức trên toàn cầu giúp cải tiếng
hoạt động thông qua tính di động mở rộng. Các giải pháp cuối-cuối bao
gồm từ các thiết bị di động tối ưu hòa cho doanh nghiệp trên Front end đến
một danh sach nhiều cổng gateway tối ưu hóa doanh nghiệp di động bao
gồm: internet và email không dây, di động ứng dụng, bảo vệ tin nhắn, các
mạng cá nhân ảo, bức tường lửa và bảo vệ chống xâm nhập.
11
12
II.Mô hình chuỗi cung ứng của nokia về điện thoại di động

Sơ đồ chuỗi cung ứng ĐTDĐ của NOKIA
Khách hàng đặt hàng trực tuyến đến Nokia, sau đó có 2 cách để Nokia đưa
sản phẩm đến với khách hàng là giao hàng trực tiếp và thông qua hệ thống
kênh bán sỉ và bán lẻ:
Khách
hàng
Nhà
bán lẻ
Nhà phân phối
Nhà xưởngNhà cung cấp
13
-Sau khi nhận được thông tin từ khách hàng, các nhà bán lẻ sẽ liên hệ với
nhà phân phối và nhà phân phối sẽ đặt hàng với nhà xưởng/nhà sản xuất.
Nhà xưởng liên hệ với các nhà cung cấp linh kiện và tiến hành sản xuất
theo yêu cầu của khách hàng. Khi có nhu cầu đột biến thì các nhà phân
phối và nhà bán lẻ là người trữ hàng và tồn kho.
-Hoặc khách hàng đặt hàng với nhà sản xuất, sau đó nhà sản xuất liên hệ
với các nhà cung cấp linh kiện, tiến hành sản xuất sản phẩm và giao trực
tiếp cho khách hàng
Ngoài ra, họ đã thuê ngoài hầu hết các hoạt động sản xuất của họ bằng
cách ký hợp đồng với các nhà sản xuất gia công cơ bản và các nhà hậu cần
bên ngoài để cung ứng dịch vụ vận chuyển, kho bãi và các dịch vụ gia tăng
giá trị khác, như bao gói cuối cùng, kiểm tra cấu trúc sản phẩm. Ngoài ra,
Nokia còn hợp tác với các hãng sản xuất phần mềm như Microsoft…nhằm
14
kết hợp phần mềm Office của nó vào dòng điện thoại thông minh
Smartphone có tên là Symbian nhằm cạnh tranh với các dòng Blackberry
của Research in Motion.
Những nhà cung cấp thông qua hệ thống iHubs & LSPs(Logistics Service
Provider :LSP) đưa nguyên liệu đến các nhà máy. Các nhà máy lại sản

xuất sản phẩm theo các hợp đồng sản xuất do bộ phận truyền thông cung
cấp. Còn bộ phận truyền thông thì liên kết với các kênh đối tác thông qua
kho lưu giữ thông tin. Những kênh đối tác này thông qua các nhà bán sĩ và
bán lẻ đưa sản phẩm đến khách hàng.
Tóm lại dòng thông tin từ khách hàng sẽ được chuyển đến các nhà cung
ứng qua các hệ thống thông tin. Sau khi nhận được thông tin của khách
hàng từ các phương tiện truyền thông và các kênh đối tác, các nhà máy sản
xuất liên hệ với các nhà cung ứng nguyên vật liệu tiến hành sản xuất sản
15
phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Đây là một chuỗi cung ứng khép kín.
Thông tin được truyền từ khách hàng đến nhà cung ứng, sản phẩm đi từ nhà
cung ứng đến tay khách hàng.
Nokia bắt đầu chuyển đổi chuỗi cung ứng từ năm 1995 với chiến lược thay
thế hàng tồn kho bằng thông tin, áp dụng hệ thống tồn kho đúng thời hạn
(JIT- Just In Time ) và thiết lập mô hình chuỗi cung ứng kéo thống nhất kết
nối các nhà cung ứng, nhà máy, các trung tâm viễn thông, các kênh đối tác,
các nhà sản xuất, ngân hàng, doanh số, iHubs và các dịch vụ logistics tới
khách hàng.
Sự thay đổi này đã giúp Nokia tạo ra mạng lưới nhà cung ứng hiệu quả
nhất với những giải pháp tối ưu để đạt được kỳ vọng của khách hàng.
*Mô hình iHub là trung tâm dữ liệu và kĩ thuật được dùng để kết nối
cơ sở hạ tầng ứng dụng sản xuất của công ty đạt được một mức độ cạnh
tranh, phát triển sản xuất, cải thiện khả năng ứng dụng thông tin một cách
16
hiệu quả phục vụ sản xuất, từ đó giảm chi phí thông tin liên lạc giữa các bộ
phận. với hub, một khung dữ liệu được truyền đi hoặc được phát tới tất cả
các cổng của thiết bị mà không phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển
khung dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc rằng dữ liệu sẽ được
chuyển tới đích cần đến. Tuy nhiên, khả năng này lại tiêu tốn rất nhiều lưu
lượng mạng và có thể khiến cho mạng bị chậm đi (đối với các mạng công

suất kém).Ngoài ra, một hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất
cả các cổng của nó. Do vậy khi chỉ có một PC phát đi dữ liệu (broadcast)
thì hub vẫn sử dụng băng thông tối đa của mình. Tuy nhiên, nếu nhiều PC
cùng phát đi dữ liệu, thì vẫn một lượng băng thông này được sử dụng, và sẽ
phải chia nhỏ ra khiến hiệu suất giảm đi.
- Khi có đơn đặt hàng, nhà máy yêu cầu nhà cung ứng cung cấp nguyên
vật liệu cho mình tiến hành sản xuất để đáp ứng một cách tốt nhất trong
17
thời hạn sớm nhất đơn đặt hàng đó. Trong quá trình giao nhận nguyên vật
liệu, giữa nhà máy và nhà cung ứng cũng thường xuyên trao đổi thông tin
tình trạng hàng đang trong quá trình luân chuyển hay vị trí hàng (GIT) và
ngày cung ứng (DOS)
- Dựa vào nguồn thông tin, nguyên vật liệu sẽ được chuyển qua lấp đầy
theo yêu cầu của trung gian iHub, sau đó đến nhà máy để lắp đặt. Tuy
nhiên, giữa nhà máy và iHub luôn trao đổi thông tin cho nhau để phòng khi
có những điều chỉnh hay thay đổi, nhà máy sẽ kịp thời cập nhật thông báo
cho iHub và cả hệ thống nhằm kịp thời phản ứng và xử lí . - Sau khi nhận
được hàng, nhà máy cũng tiến hành thanh toán hay kí chấp nhận thanh toán
cho nhà cung ứng thông qua dòng tiền.
- Ưu điểm của mô hình iHUB: Nén thời gian của chu kì ở mọi nơi, mọi
điểm. Sản xuất theo đơn đặt hàng từ khách hàng. Lạc quan về những cấp
18
bậc đa dạng, phức tạp của chuỗi cung ứng. Lựa chọn những đối tác thuê
làm bên ngoài đúng đắn và tốt nhất. Thiết kế sản phẩm cho sự hữu hiệu
trong sản xuất và thành phần nguồn linh động. Chất lượng cao cấp của tiến
trình. Hợp nhất hệ thống thông tin trong nội bộ và bên ngoài tổ chức để
cung cấp khả năng nhìn thấy được nâng cao khả năng ra quyết định thong
qua cuỗi cung ứng mở rộng. Đo lường việc thực hiện chuỗi cung ứng từ
việc triển vọng tương lai của khách hàng. Thiết lập thước đo tốt nhất để thu
hút được việc thực hiện chuỗi cung ứng. Nokia nhấn mạnh rằng thị phần

của nó đạt khoảng 35% có nghĩa là nó vẫn có thể cạnh tranh trong mọi
phân khúc, từ việc thiết kế chip điện tử đến thương hiệu. Công ty ít dựa vào
việc thuê làm bên ngoài hơn so với đối thủ và sử dụng nó để phản ứng lại
sự đa dạng trong nhu cầu và để đánh giá năng lực sản xuất của nó.
=> Mô hình iHub phản ánh đúng đắn triết lý vận hành của Nokia đó
là: sự hiện diện tại từng địa phương với một mạng lưới hoạt động được
19
quản lí toàn cầu; những sản phẩm đa dạng đáp ứng với từng đơn đặt hàng;
sự linh động trong việc hoạch định sản xuất từng đơn đặt hàng.
1.
Các nhà cung cấp :
Qualcomm : bộ vi xử lý, bộ nguồn và bộ phận thu phát tần số vô tuyến.
Samsung Mobile Display: Màn hình hiển thị và màn hình cảm ứng
Micron Technology :bộ nhớ flash NAND
Microsoft: Windows Phone.
ETrade Supply: màn hình LCD và bộ số hóa cảm ứng
……
2.
Nhà sản xuất:
Các nhà máy sản xuất chính : ở Phần Lan, Đức, Trung Quốc, Indonesia,
20
Đài Loan, Brazil, Việt Nam .
Xưởng sản xuất điện thoại nokia ở Việt Nam đặt tại bắc ninh.
Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ các khách hàng hoặc từ các nhà bán
lẻ và phân phối thì nokia mới tiến hành sản xuất dựạ trên yêu cầu của
khách hàng.
Nokia không để hàng tồn kho.
3.
Các nhà phân phối :
Hầu hết các nước trên thế giới đều có nhà phân phối của nokia , Ở Việt

Nam thì
-FPT phụ trách khu vực miền Bắc
FPT đã vận hành khá tốt chiến lược phân phối mới và FPT là một trong
những đối tác quan trọng nhất của Nokia tại Việt Nam.

21
-PetroSetco (PSD) phụ trách khu vực miền Trung và Đông Nam Bộ,
-Công ty Lucky phụ trách vùng Đồng bằng sông Cửu Long
4. Nhà bán lẻ:
Nokia có hơn 500 cửa hàng bán lẻ
Các nhà bán lẻ sẽ đặt hang lấy hàng từ các nhà phân phối và bán cho khách
hàng tiêu dùng cuối cùng.
5.Khách hàng:
- Cả khách hàng cao cấp và bình dân
- Những khách hàng ưa chuộng chức năng siêu bền của nokia
III. Cách thức hoạt động của chuỗi cung ứng
1.
Chiến lược Just in time
Chiến lược Just in time (JIT) được gói gọn trong một câu: “đúng sản phẩm
22
với đúng số lượng tại đúng nơi và đúng thời điểm.
Đối với 1 công ty mà hàng năm phải tung ra đến 50 sản phẩm khác nhau và
vòng đời trung bình của mỗi sản phẩm là từ 12 đến 24 tháng như Nokia,
việc tiết kiệm chi phí tồn kho và tránh lãng phí là mối quan tâm hàng đầu
của công ty. Điều này đòi hỏi trong sản xuất và dịch vụ, mỗi công đoạn của
quy trình sản xuất phải sản xuất ra 1 số lượng đúng bằng số lượng mà công
đoạn sản xuất tiếp theo cần tới và mỗi quy trình phải cố gắng không tạo ra
giá trị gia trăng phải bỏ. Qua đó, không có hạng mục nào rơi vào tình trạng
để không, chờ xử lí, không có nhân công hay thiết bị nào phải đợi để có
đầu vào vận hành. Thường xuyên đối mặt với sự lên xuống thất thường của

sản phẩm. Nokia buộc phải đầu tư mạnh cho quản lý chuỗi cung ứng và hỗ
trợ khi cần thiết để có tầm nhìn đúng về thời hạn và vòng đời của sản
phẩm. Nokia đã đưa ra 3 mục tiêu để thực hiện hạn chế tồn kho hiệu quả
nhất.
23

Kiểm soát chất lượng : Kiểm soát chất lượn giúp cho hệ thống
tích ứng hàng ngày với sự thay đổi của thị trường về số lượng,
sở thích và nhu cầu.

Bảo đảm chất lượng: đảm bảo mỗi truy trình chỉ tạo ra các đơn
vị sản phẩm tốt để tạo sự dễ dàng cho quy trình tiếp theo.

Tôn trọng con người: Nguồn nhân lực là sản phẩm vô giá của
bất kì một công ty nào và Nokia cũng vậy, để tạo ra lượng
hàng tồn khi thấp nhất, một trong những tiêu chí của công ty
là phải phổ biến chính sách giảm thiểu hàng tồn khi thấp nhất
cho công nhân, có những chính sách ưu đãi phù hợp giúp họ
làm việc tốt hơn.
2.
Chuỗi cung ứng “xanh”
-hướng đến mục tiêu xa hơn là phát triển bền vững, nghĩa là cần xem xét
24
trên phương diện môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- việc xây dựng những chuỗi cung ứng thân thiện với môi trường – Chuỗi
cung ứng xanh (The Green Supply Chain). Không chỉ bảo vệ môi trường,
chuỗi cung ứng xanh còn được xem là một lợi thế cạnh tranh của các công
ty trong việc mở rộng thị trường và gia tăng lợi nhuận.
-mô hình chuẩn về chuỗi cung ứng xanh Green SCOR Model
sau đây:

.Lập kế hoạch cho cả chuỗi và cho từng giai đoạn trong chuỗi(Plan);
.Khai thác nguồn nguyên vật liệu để sản xuất (Source);
.Chế tạo sản phẩm (Make);
.Phân phối sản phẩm (Deliver);
.Thu hồi sản phẩm (Return Deliver);
.Thu hồi nguồn nguyên vật liệu đã được tái chế (Return Source).
-Giảm lượng chất thải là một mục tiêu môi trường có liên quan mật thiết
25
đến chất lượng sản phẩm, bao gồm: chất lượng thiết kế, chất lượng nguồn
linh kiện, chất lượng dây chuyền lắp ráp và chất lượng của công việc tiến
hành trong giai đoạn kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm. Nokia nhận thấy
được tầm quan trọng của việc hợp tác để trao đổi các vấn đề toàn cầu cũng
như vấn đề về sử dụng nguồn tài nguyên và khí thải CO2. Nokia tham gia
vào các chương trình hợp tác nghiên cứu để đưa ra các sang kiến thông
qua các Hiệp hội công nghiệp và những tổ chức toàn cầu
Tất cả những nhà cung ứng của Nokia phải có hệ thống quản lý môi
trường tại chỗ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Đối với những nhà
sản xuất theo hợp đồng, họ phải được chứng nhận tiêu chuẩn ISO
14001 hoặc EMAS. Nokia cũng ràng buộc các nhà cung ứng để chắc
chắn rằng họ hiểu những yêu cầu theo điều lệ mới EU REACH về
hóa chất
.
Nokia hợp tác với các nhà cung ứng chính để giúp đảm bảo

×