Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đề án công tác nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.8 KB, 64 trang )

Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang hội nhập nền kinh tế quốc tế,
với nền khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, do đó đòi hỏi trình độ nguồn
nhân lực trong nước phải từng bước được nâng lên. Ngành giáo dục cả nước
nói chung cũng như ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa nói riêng đang rất chú
trọng đổi mới lĩnh vực GDTX với mục đích tạo cơ hợi học tập suốt đời cho
mọi đối tượng và xây dựng một xã hội học tập. Đặc biệt là công tác đào tạo,
sử dụng tại chỗ, đào tạo theo địa chỉ, học tập khơng thốt ly những việc đang
làm, giáo dục đến mọi nơi, mọi lúc để thực hiện phương châm học tập śt
đời. Chính vậy, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các Trung
tâm giáo dục thường xuyên, đặc biệt là Trung tâm GDNN-GDTX của huyện
Thọ Xuân cần phải có nhiều biện pháp đổi mới để đáp ứng được nhu cầu giáo
dục cho mọi tầng lớp nhân dân, tiến tới xây dựng xã hội học tập.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục
là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội”. Hội nghị cũng khẳng định đội ngũ nhà giáo và cán
bợ quản lý giáo dục chính là yếu tố quyết định đối với chất lượng giáo dục và
đào tạo. Thực hiện nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, ngành giáo dục đã
triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đổi mới về mục tiêu, nội dung, hình thức,
phương pháp dạy học, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, phương tiện dạy
học.Tuy nhiên chất lượng giáo dục và đào tạo chưa thực sự đáp ứng hết yêu
cầu hiện nay, đặc biệt là đối với Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân.
Vì vậy Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 –


2025, định hướng đến năm 2030” là cần thiết. Nội dung đề án được xây
dựng dựa trên những kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo của Trung
tâm GDNN- GDTX huyện Thọ Xuân trong giai đoạn 2014 – 2019. Tơi đã
nghiên cứu, phân tích, đánh giá những thuận lợi, ưu điểm và những yếu tố hạn
chế, khó khăn ảnh hưởng đến thành tích chung của Trung tâm. Từ đó đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động đáp ứng yêu
cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong điều kiện hiện đại hóa và hội
nhập.
1


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

Nội dung đề án bao gồm 4 phần cơ bản:
- Phần I: Mở đầu;
- Phần II: Nội dung;
- Phần III: Tổ chức thực hiện;
- Phần IV: Khuyến nghị và kết luận.
2. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, nắm rõ nội dung của các văn bản chỉ đạo và
cơ sở thực tiễn là tình hình và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục và quá trình phát triển của
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân trong những năm gần đây.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về đội ngũ giáo viên, các loại
hình đào tạo tại Trung tâm trong những năm gần đây để đề ra các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu:

+ Chất lượng đợi ngũ, cơ sở vật chất, tài chính, các loại hình đào tạo, bồi
dưỡng của Trung tâm giai đoạn 2014 – 2019.
+ Đề án vị trí việc làm, các kế hoạch định hướng phát triển cuả Trung
tâm.
- Đối tượng thực hiện:
+ Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học viên Trung tâm GDNNGDTX huyện Thọ Xuân.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về phạm vi nội dung: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020
– 2025 đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong điều kiện
hiện đại hóa và hội nhập, định hướng đến 2030.
+ Về phạm vi thời gian:
Dữ liệu thông tin khảo sát từ năm học 2014-2015 đến năm học 20182019.
2


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

Thời gian thực hiện đề án: Giai đoạn 2020-2025.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu văn bản chỉ đạo:
+ Đọc, phân tích văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, thơng tin liên quan đến đề
án.
+ Phân loại và hệ thống hóa văn bản chỉ đạo, hướng dẫn.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Thu thập dữ liệu, số liệu qua các báo cáo.
+ Quan sát, đàm thoại, tìm hiểu thông tin qua cán bộ, giáo viên, nhân
viên, phụ huynh, học viên và các đơn vị liên kết đào tạo, các Trung tâm
GDTX các tỉnh thành khu vực phía bắc.

+ Phân tích số liệu và tổng hợp.

3


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1. Cơ sở pháp lý:
- Luật Giáo dục năm 2019 (Số 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019);
- Luật Viên chức năm 2010 (Số 58/201/QH12);
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng XHCN và hội nhập quốc tế”;
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về “Quy
định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”;
- Nghị định sớ 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về việc
“Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục”;
- Nghị định sớ 204/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chính phủ “Về
chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ
trang”;
- Nghị định số 56/2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015 của Chính phủ “Về
đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức”;
- Nghị định số 80/2017/NĐ-CP, ngày 17/7/2017 của Chính phủ “Quy
định về mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống
bạo lực học đường”;
- Nghị định sớ 157/2007/NĐ-CP, ngày 27/10/2007 của Chính phủ “Quy

định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của
Nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ”;
- Nghị định số 04/2015/NĐ-CP, ngày 09/01/2015 “Về thực hiện dân chủ
trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng
lập”;
- Nghị định sớ 159/2016/NĐ-CP, ngày 29/11/2016 của Chính phủ “Quy
định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Thanh tra về tổ chức
và hoạt động của Ban thanh tra nhân dân”;
- Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức
bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”;
4


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

- Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung
ương khóa XII về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao
chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”;
- Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Giáo
dục thường xuyên”;
- Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm kỹ thuật
tổng hợp - Hướng nghiệp”;
- Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;
- Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT, ngày 01/3/2000 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành “Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà

trường”;
- Quyết định số 23/VBHN-BGDĐT ngày 29/8/2014 của Bộ GD&ĐT quyết
định “Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học viên học theo chương trình GDTX
cấp THCS và cấp THPT”;
- Qút định sớ 16/2008/QĐ-BGD ĐT, ngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo “Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo”;
- Quyết định số 5886/QĐ- BGDĐT ngày 28/12/2017 Ban hành chương
trình hành động Phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017 2021;
- Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt đề án “Giáo dục
hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai
đoạn 2018 -2025”;
- Kế hoạch số 07-KH/TW, ngày 27/11/2017 của Ban Chấp hành Trung
ương thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy
của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”;
- Kế hoạch số 36/KH-UBND, ngày 05/3/2018 của UBND tỉnh về “Thực
hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017
của Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; Nghị
quyết số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018, Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày
5


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

03/2/2018 của Chính phủ và Chương trình hành động số 21-CTr/TU ngày
05/2/2018 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW,
Nghị quyết số 19-NQ/TW”;
- Thông tư 06/2019/TT- BGD ĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng

xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường
xuyên;
- Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ GD&ĐT về
việc “Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo
viên trung học phổ thông”; Thông tư số 42/2010/TT-BGDĐT ngày
30/12/2010 của Bộ GD&ĐT về việc “ Ban hành Quy định Chuẩn giám đốc
Trung tâm giáo dục thường xuyên”;
- Thông tư số 16/2017/TT-BGD ĐT, ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo “Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng
người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập”;
- Thông tư số 36/2017/TT-BGD ĐT ngày 28/12/2017 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo “Ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và
đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”;
- Thông tư số 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ GD&ĐT về việc
ban hành chương trình BDTX giáo viên GDTX;
- Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 về “Qui định chức
năng và nhiệm vụ của Ban Đại diện cha mẹ học sinh; Thông tư số 29/2-12/TTBGDĐT ngày 10/9/2012 quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân”;
- Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GD&ĐT về
“Ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động
giáo dục ngồi giờ chính khóa”;
- Chương trình hành đợng sớ 26/CTr – TU ngày 5/3/2014 của Tỉnh ủy về
việc thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị TW 8 (khóa XI) về
“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;
- Công văn 943/BGD&ĐT-GDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày
12/3/2019 về việc sắp xếp, tổ chức và quản lý hiệu quả Trung tâm GDTX;

6



Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

- Công văn 2672/BGD&ĐT-GDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày
20/6/2019 về việc “Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động tại
các Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN&GDTX”;
- Báo cáo tổng kết hoạt động Giáo dục thường xuyên của Sở GD&ĐT
Thanh Hóa, của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân từ năm học 20142015 đến năm học 2018 – 2019;
- Đề án sớ 01/ĐA-TTHN&GDTX ngày 10/02/2014 Đề án vị trí việc làm
Trung tâm HN&GDTX huyện Thọ Xuân.
- Báo cáo danh mục vị trí việc làm của Trung tâm GDNN-GDTX trực
tḥc UBND cấp huyện ngày 09/11/2017.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của huyện Thọ Xuân
Thọ Xuân là một huyện đảo miền núi nằm ở vị trí tiền tiêu Đơng Bắc
của Tổ q́c, có hơn 600 hòn đảo lớn nhỏ với diện tích là 551,33 km 2, tổng
dân trên 4,7 vạn người, 10 dân tộc cùng sinh sống trong đó dân tộc thiểu số
chiếm khoảng 13,2%.
* Trong giai đoạn 2012 - 2017, tỉnh Thanh Hóa đã huy động và thu hút
trên 57.600 tỷ đồng (tương đương 2,62 tỷ USD) để cải thiện kết cấu hạ tầng
và đầu tư các công trình động lực phục vụ phát triển huyện Thọ Xuân. Đến
nay các dự án, công trình đã được triển khai:
- Dự án tuyến đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng dài 25km, tổng mức
đầu tư trên 13.600 tỷ đồng, đã khánh thành và đưa vào vận hành ngày
01/9/2018;
- Dự án cao tốc Hạ Long - Thọ Xuân và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 18
đoạn Hạ Long - Mông Dương, dài 53,6km, tổng mức đầu tư 13.988 tỷ đồng
đã đưa vào sử dụng ngày 30/12/2018;

- Dự án cao tốc Thọ Xuân - Móng Cái, dài 80,2 km, tổng mức đầu tư
11.195 tỷ đồng đã khởi cơng ngày 03/4/2019 và sẽ hồn thành vào năm 2020;
- Dự án tuyến đường trục chính từ cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân
đến khu phức hợp nghỉ dưỡng giải trí cao cấp Thọ Xuân dài 15km, tổng mức
đầu tư 1.429 tỷ đờng;
- Dự án đã hồn thành các tún đường nợi khu: Tún đường trục
chính từ đường 334 đến Cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân dài 7km, tổng
mức đầu tư 687 tỷ đồng, tuyến đường từ khu tái định cư xã Vạn Yên đến khu
7


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

công viên phức hợp phía Đơng đảo Cái Bầu, dài 8,7km, tổng mức đầu tư 430
tỷ đồng.
- Đặc biệt là cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân quy mô cấp 4E, đường
cất, hạ cánh dài 3,6km, công suất 2,5 triệu lượt khách/năm, tổng số vốn đầu tư
gần 7.500 tỷ đồng đã khánh thành và đưa vào vận hành từ ngày 30/12/2018.
* Giai đoạn 2018 - 2020 huyện Thọ Xuân đã và đang tập trung triển
khai các khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mô lớn như:
- Dự án khu phức hợp nghỉ dưỡng giải trí cao cấp Thọ Xuân (tổng mức
đầu tư 46.500 tỷ đồng do tập đoàn Sungroup đầu tư, các dự án của tập đoàn
FLC tại đảo Ngọc Vừng với tổng mức đầu tư 46.000 tỷ, dự án tổ hợp du lịch
nghỉ dưỡng Sonasea Thọ Xuân Habour City tổng mức đầu tư 4.900 tỷ đồng.
Mục tiêu của tỉnh Thanh Hóa đầu tư phát triển Thọ Xuân thành khu đô thị
khác biệt, đặc biệt, hiện đại, chất lượng cao, có thương hiệu và khả năng cạnh
tranh quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa
và khu vực phía Bắc. Ngày 17/02/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 266/QĐ-TTg V/v điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu

kinh tế Thọ Xuân đến năm 2040, Thọ Xuân sẽ là :
- Đô thị biển đảo xanh, hiện đại và thơng minh, bền vững thích ứng với
biến đổi khí hậu;
- Khu vực có vị trí quan trọng về an ninh, quốc phòng.
- Phát triển Thọ Xuân theo định hướng phát triển về không gian: Được
chia thành 2 vùng gồm đảo Cái Bầu và quần đảo Vân Hải định hướng thành 5
vành đai phát triển: Vành đai nghỉ dưỡng cao cấp; vành đai du lịch sinh thái
gắn với bảo vệ di sản thiên nhiên; vành đai đô thị dịch vụ văn hóa, vui chơi
giải trí; vành đai dịch vụ thương mại công nghiệp công nghệ cao và dịch vụ
hậu cần và vành đai dự trữ mở rộng phía Tây.
* Về Giáo dục và Đào tạo
Trên huyện Thọ Xuân, có 34 đơn vị trường học và 01 Trung tâm
GDNN - GDTX trong đó: THPT: 02 trường, các trường trực thuộc Phòng
GD&ĐT quản lý: 32 trường gồm: 13 trường mầm non, 08 trường tiểu học, 05
trường THCS và 06 trường PTCS.
Trong năm học 2018 - 2019, toàn ngành vẫn duy trì và giữ vững kết
quả phổ cập giáo dục - xóa mù chữ, cụ thể: Cấp MN: Đạt chuẩn phổ cập giáo
dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; Cấp TH: Đạt chuẩn phổ cập TH mức độ 3; Cấp
THCS: Đạt chuẩn phổ cập THCS mức đợ 1. Tồn hụn đạt chuẩn xóa mù
8


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

chữ mức độ 2, kết quả đánh giá 2 mặt giáo dục đối với học sinh phổ thông và
chất lượng chăm sóc, ni dưỡng đới với trẻ mầm non trên tồn địa bàn
huyện Thọ Xuân đều tăng so với các năm học trước, việc duy trì sĩ số, giảm tỷ
lệ học sinh bỏ học đảm bảo theo chỉ tiêu đề ra. Chất lượng học sinh mũi nhọn
tăng cao hơn so với năm học trước. Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh các mơn văn

hố, TDTT tồn hụn có tổng sớ 105 học sinh tham gia đạt giải. Cuộc thi
Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh toàn huyện Thọ Xuân có 01 sản phẩm tham gia dự
thi đạt giải tư. Kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019: THPT Hải Đảo đạt:
262/271 = 96,7%; THPT Quan Lạn Lạn: 45/60 = 74%; THPT Trần Khánh
Dư: 21/45 = 46,7%; Trung tâm GDNN - GDTX đạt: 67/77 = 87%.
2.2. Quá trình thành lập Trung tâm
- Ngày 25/9/2006, Trung tâm HN&GDTX huyện Thọ Xuân được
thành lập theo Quyết định số 2840/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa.
- Ngày 21/01/2016, Trung tâm được giao thêm nhiệm vụ dạy nghề theo
Quyết định số 243/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Trung tâm
GDNN - GDTX huyện Thọ Xuân.
- Ngày 16/09/2016, Ủy ban nhân huyện Thọ Xuân ban hành Quyết định số
3426/QĐ-UBND Quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trung
tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thọ Xuân;
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thọ
Xuân trên cơ sở từ Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên về
huyện quản lý và sáp nhập với Trung tâm Dạy nghề của huyện, thực chất là
đổi tên của Trung tâm vì trên địa bàn huyện không có Trung tâm Dạy nghề.
Trung tâm bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định, CSVC của
Trung tâm ngày càng được quan tâm đầu tư, chất lượng đội ngũ GV và CBQL
giáo dục được nâng cao cả về trình độ CM, NV và bản lĩnh chính trị. Để đáp
ứng được yêu cầu cao hơn nữa về chất lượng giáo dục DN-HN&GDTX và
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT thì việc nâng cao chất lượng đội
ngũ là rất cần thiết, đó là lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này. Mặt
khác, họ cũng chính là nhân tớ qút định sự thành công của đổi mới
GDNN&GDTX;
- Về HN-DN: Chủ trương của Bộ nhằm mục đích phân l̀ng và định
hướng nghề nghiệp cho phù hợp với đối tượng, nên các em được học NPT và
nghề xã hội. Ở mỗi cấp được học hướng theo 09 chủ đề khác nhau theo
chương trình và số tiết quy định của Bộ.

9


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

- Về GDTX: Đào tạo đa dạng các loại hình học tập phù hợp với lứa
tuổi, đáp ứng phương châm “Cần gì, học lấy”, “Học tập suốt đời” của học
sinh và nhân dân. Hình thức học là đúng độ tuổi THPT và hệ vừa học vừa làm
dành cho đối tượng người lao đợng, nhân dân có nhu cầu học tiếp, hồn thiện
chương trình văn hóa, đối tượng cán bộ các thôn, khu, xã, bộ đội…
2.3. Chức năng nhiệm vụ được giao
a. Chức năng
- Trung tâm có chức năng giúp UBND huyện thực hiện tổ chức đào tạo
về Nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên ở địa phương; thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công hoặc ủy quyền của UBND huyện, Chủ
tịch UBND huyện và theo quy định của pháp luật.
- Trung tâm GDNN-GDTX chịu sự chỉ đạo, quản lý và tổ chức, biên
chế và công tác của UBND huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo, quản lý, hướng
dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở GD&ĐT, Sở LĐ-TB&XH
tỉnh Thanh Hóa.
b. Nhiệm vụ
1. Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho SX, KD&DV ở trình độ sơ
cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề,
truyền nghề, tập nghề; đào tạo bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho LĐ
trong DN; bời dưỡng hồn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người LĐ; đào tạo
nghề cho LĐNT và tổ chức thực hiện các chính sách hỡ trợ đào tạo trình đợ
sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng.
2. Tổ chức thực hiện các chương trình GDTX bao gồm: Chương trình
xóa mù chữ và tiếp tục sau khi biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu

cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyển giao công nghệ; chương
trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ; chương
trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống GDQD.
3. Tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu
trình độ sơ cấp, dưới 03 tháng đối với những nghề được cấp phép đào tạo;
chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về CM, NV, cập nhật kiến
thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ.
4. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh.
5. Quản lý đội ngũ VC, GV và NV của Trung tâm theo quy định của
pháp luật.
10


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

6. Tổ chức LĐSX và dịch vụ kỹ thuật phục vụ đào tạo.
7. Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về GDNN-GDTX&HN,
thử nghiệm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới phục vụ PTKT-XH của
địa phương.
8. Tổ chức các hoạt động dạy và học; kiểm tra và cấp chứng chỉ theo
quy định.
9. Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với
các trường THCS, THPT tuyên truyền, HN, phân luồng học sinh.
10. Phối hợp với các DN, tổ chức, cá nhân, gia đình người học trong
hoạt động đào tạo nghề nghiệp, GDTX&HN; tổ chức cho người học tham
quan, thực hành, thực tập tại DN.
11. Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ
đào tạo nghề nghiệp, GDTX&HN.
12. Quản lý, sử dụng đất đai, CSVC, thiết bị và tài chính theo quy định

của pháp luật.
13. Tạo điều kiện hoặc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho VC, GV và NV
của Trung tâm được học tập, nâng cao trình độ CM, NV.
14. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định.
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
II. Thực trạng về công tác dạy nghề, hướng nghiệp và giáo dục thường
xuyên của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân
1. Đặc điểm tình hình Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thọ Xuân
1.1. Về tổ chức bộ máy hiện nay
+ Ban Giám đớc: gờm 02 đờng chí phó giám đốc;
+ Các tổ chuyên môn: 02 tổ chuyên môn; tổ Giáo dục thường xuyên
(GDTX), tổ Đào tạo nghề - hướng nghiệp (ĐTN-HN);
+ Chi bộ đảng trực thuộc Đảng bộ khối Cơ quan chính quyền huyện
Thọ Xuân, có 07 Đảng viên chiếm 77,8%. Chi bộ đã thực hiện vai trò lãnh
đạo, chỉ đạo hoạt động của Trung tâm về các lĩnh vực, nhiệm vụ chính trị
được giao. Trong 05 năm liền Chi bộ Trung tâm đều đạt trong sạch vững
mạnh;

11


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

+ Công đồn cơ sở tḥc Liên đồn lao đợng hụn Thọ Xn với 09
đồn viên. Tổ chức Cơng đồn ln là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho đội
ngũ cán bợ giáo viên, nhân viên;
+ Đồn thanh niêm tḥc Hụn Đoàn Thọ Xuân với 117 đoàn viên, là
tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nề nếp học tập, xây dựng
các phong trào thi đua trong khối học sinh, giáo dục được kỹ năng sớng, tạo

khơng khí vui tươi phấn khởi nhằm khích lệ tinh thần học tập trong các tập
thể, cá nhân mỗi học sinh.
1.2. Về đội ngũ
Biên chế được giao: 09 trong đó: 02 CBQL, 06GV, 01 NV.
+ Đội ngũ CBQL: 02 PGĐ.
+ Về đội ngũ giáo viên: 06 GV trong đó: 04 GVVH thuộc các mơn:
Ngữ văn, Lịch sử, Tốn và Anh văn; 02 GV nghề: tin học và KTCN.
+ Nhân Viên: 01 nhân viên Kế tốn.
- Để đảm bảo tới thiếu thực hiện nhiệm vụ, được sự cho phép của
UBND huyện, hàng năm Trung tâm hợp đồng thỉnh giảng giáo viên các môn
dạy: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Ngữ văn và Tốn, hợp đờng lao đợng
về cơng tác bảo vệ, vệ sinh,
+ Chất lượng đội ngũ: 100% CB, GV, NV đều đạt trình độ chuẩn, trên
chuẩn chiếm 11,1%, có năng lực quản lý và trình độ chuyên môn, tâm huyết
với nghề, có ý thức phấn đấu về sự phát triển chung của Trung tâm.
2. THỰC TRẠNG TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN THỌ XUÂN
GIAI ĐOẠN 2014-2019
2.1. Thực trạng về đội ngũ
* Đội ngũ

12


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

Bảng 1: Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Biên

Thừa(+)


TT

Vị trí việc làm

I

Cán bộ quản lý

1

Giám đớc

2

Phó Giám đớc

2

II

Giáo viên dạy văn hóa

04

06

1

GV Tốn


1

1

-1

2

GV Lý

0

1

-1

3

GV Hóa

0

1

-1

4

GV Sinh


0

1

-1

5

GV Văn

1

1

-1

6

GV Sử

1

7

GV Địa

0

1


-1

8

GV Tiếng Anh

1

III

Giáo viên dạy nghề

2

1

Kĩ thuật Công nghiệp

1

2

Tin học

1

IV

Nhân viên


1

1

Kế toán

1

2

Thủ quỹ, thủ kho

0

3

Văn thư, thư viện

0

4

Y tế, giáo vụ

0

6

Bảo vệ


0

2

7

Tạp vụ, Lao công

0

1

Tổng cộng:

chế

HĐTG

2

Thiếu(-)
-1
-1

09

3

09

13


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

- Về đội ngũ cán bộ giáo viên:
+ Hiện tại Trung tâm có 18 cán bộ giáo viên, trong đó cán bộ quản lý là
02 và giáo viên là 12 (gồm 06 biên chế và 06 hợp đồng thỉnh giảng).
- Về nhân viên: Gồm 04 người (01 biên chế, 03 hợp đồng lao động
công tác bảo vệ, vệ sinh).
- Đội ngũ Cán bộ quản lý thiếu 01 người (Giám đốc Trung tâm), giáo
viên văn hóa còn thiếu ở các môn: Hóa học, Sinh học, Vật lý, Địa lý. Giáo
viên dạy nghề chưa đảm bảo được định mức lao động do công tác tuyển sinh
các lớp bồi dưỡng ngắn hạn còn gặp khó khăn.
* Giới tính
Bảng 2: Thống kê giới tính cán bộ, giáo viên, nhân viên
Giới tính

Tổng sớ CB,
GV, NV

Nam

Tỷ lệ (%)

Nữ

Tỷ lệ (%)


18

3

16,7

15

83,3

Biểu đồ 1: Cơ cấu theo giới tính cán bộ, giáo viên, nhân viên

14


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

Bảng 3: Thống kê độ tuổi cán bộ, giáo viên, nhân viên
* Độ tuổi tuổii
Tổng số
CB, GV,
Dưới 30
NV
18

3

Độ tuổi
Tỷ lệ

(%)

30 đến <
40

Tỷ lệ
(%)

40 đến <
50

Tỷ lệ
(%)

Trên
50

Tỷ lệ
(%)

16,7

9

50

3

16,7


3

16,6

Biểu đồ 2: Cơ cấu theo độ tuổi cán bộ, giáo viên, nhân viên
- Số cán bộ, giáo viên ở độ tuổi 30-40 chiếm tỷ lệ 50%, đây là một thế
mạnh trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn và hoạt động giáo dục
khác đòi hỏi sự linh hoạt, năng động, nhanh nhẹn, trong việc tiếp nhận những
cái mới thay đổi của xã hội; là đợi ngũ có khả năng thích ứng nhanh trong q
trình triển khai nhiệm vụ mới, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng
dụng công nghệ thông tin tốt kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và kỹ
năng tự học của giáo viên.
- Số giáo viên dạy các môn văn hóa chủ yếu là giáo viên thỉnh giảng
nên công tác bớ trí, sắp xếp về lịch giảng dạy còn nhiều khó khăn, các thầy cô
chưa thực sự yên tâm công tác (vì thu nhập tiền lương không ổn định, không
có tiền công trong thời gian học sinh nghỉ hè, đơn vị chưa có điều kiện để tạo
nguồn, chế độ ưu đãi thu hút giáo viên đến công tác giảng dạy).

15


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

* Trình độ chun mơn, lí luận chính trị
Bảng 4: Thống kê trình độ chun mơn và lý luận chính trị.
Trình đợ chuyên môn

Tổng
số CB,

GV,
NV

Trình độ lý luận

Cao
Tỷ lệ Đại Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ Trung Tỷ lệ
Khác
cấp, cử
(%) học (%)
(%)
(%) cấp
(%)
nhân

Thạc sỹ
3
BGĐ: 1

18

16,7

Tốn: 1
Lý:

12


66,7

3

16,6

1

5,6

2

11,1

1

Qua sớ liệu Bảng 4 cho thấy: sớ cán bộ, giáo viên trên chuẩn khá cao,
số còn lại đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đây là thuận lợi cho việc triển khai
đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh
giỏi, ôn thi THPT Q́c gia.
* Trình độ ngoại ngữ, tin học
Bảng 5: Thống kê trình độ Ngoại ngữ, Tin học.
Trình đợ Ngoại ngữ
Tổng
số CB,
GV,
NV

18


B

B1, C1, C2

(TCVN)

(TCQT)

Số
lượng
10

Trình độ Tin học
Đại học

Tỷ lệ Số Tỷ lệ
Số Tỷ lệ
(%) lượng (%) lượng (%)
55,6

3

16,7

2

11,1

CNTTCB


Đại học

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

14

77,8

1

5,6

Theo số liệu thống kê Bảng 5: 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn có trình độ tin học, ngoại ngữ đáp ứng được yêu
cầu về vị trí làm việc, đủ yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

16


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX

huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

* Kết quả thi đua
Bảng 6: Thống kê danh hiệu thi đua
CSTĐ
Năm học

Cấp cs

GV dạy giỏi

Cấp
tỉnh

Cấp cs

Cấp
tỉnh

LĐTT

Giấy
khen

Tập thể


nhân

2014-2015


01

02

03

09

2015-2016

02

02

03

08

2016-2017

0

01

02

01

08


2017-2018

0

01

03

01

10

2018-2019

01

04

01

09

- Theo số liệu thống kê bảng kết quả trên cho thấy hàng năm Trung tâm
ln phấn đấu hồn thành được nhiệm vụ năm học, hồn thành tớt nhiệm vụ
được giao, ln đạt danh hiệu đơn vị lao động tiên tiến, song chưa có nhiều
kết quả thật sự nổi trội như danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua
cấp tỉnh, khen cao đối với tập thể và cá nhân do lực lượng, đợ tuổi, giới tính
chủ ́u là nữ, đợ tuổi lập gia đình, sinh con nên thành tích thi đua khơng liên
tục, không đủ điều kiện dự thi GVG cấp tỉnh và các danh hiệu khác.

2.2. Thực trạng cơ sở vật chất:
Bảng 7: Thống kê về cơ sở vật chất cơ sở vật chất sở vật chất vật chấtt chấtt
Tổng diện tích

Số phịng học/làm việc

Số máy tính

LT

TH

LV

HS

GB,N
V

HS

CB,NV

08

02

06

35


07

176

05

20.000.000 m2

Bàn ghế

+ Từ năm 2016 Trung tâm chuyển cơ sở làm việc với tổng diện tích
20.000.000 m2, đã được xây dựng 02 khới phòng học: 01 khối phòng học lý
thuyết và 01 khối phòng học thực hành, chưa có khu phòng làm việc cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên, chưa có các phòng học chức năng bộ môn, chưa có
phòng xưởng thực hành cũng như trang thiết bị dạy nghề.
- Phòng Tin học dã được trang bị đầy đủ các trang thiết bị như máy
tính, máy chiếu đã khai thác hiệu quả, đáp ứng tốt công tác đào tạo các lớp
17


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

ngắn hạn, các đào tạo bồi dưỡng công nghệ thông tin cho học viên, đội ngũ
giáo viên trong ngành và các cá nhân có nhu cầu.
2.3. Thực trạng về kết quả đào tạo
2.3.1. Đào tạo chương trình GDTX cấp THPT
- Quy mơ trường lớp:
Bảng 8: Thống kê quy mô học viên

Khối 10

Khối 11

Khối 12

Năm học

TS
HS

2014-2015

225

02

95

02

65

02

65

2015-2016

240


02

92

02

87

02

61

2016-2017

262

02

92

02

90

02

80

2017-2018


248

02

81

02

79

02

88

2018-2019

220

02

76

02

67

02

77


Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp

Số HS

100
90
80
70
60

Khối 10

50

Khối 11

40

Khối 12

30
20
10
0
2014-2015

2015-2016

2016-2017


2017-2018

2018-2019

Biểu đồ 3: Số lượng học viên
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy, quy mô tuyển sinh học viên khối 10 hàng
năm tương đối ổn định (có giảm nhẹ do giảm cơ học theo số liệu chung), tổng
số lớp học hàng năm được duy trì điều này chứng tỏ Trung tâm đã từng bước

18


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

khẳng định được uy tín về cơng tác quản lý, cơng tác giáo dục học sinh với
người dân trên địa bàn vì vậy số học viên chọn học tại Trung tâm luôn duy trì.
- Kết quả xếp loại về hạnh kiểm
Bảng 9: Thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm
Xếp loại hạnh kiểm
Năm học

Sĩ số

Tốt

Khá

Trung bình


Yếu

KXL

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2014-2015

225

115

51.1

75


33.3

30

13.3

5

2.2

2015-2016

240

121

50.4

82

34.2

33

13.8

4

1.6


2016-2017

262

127

48.5

91

34.7

38

14.5

6

2.3

2017-2018

248

115

46.4

82


33.1

42

16.9

9

3.6

2018-2019

220

100

45.5

93

42.3

26

11.8

1

0.5


SL

%

Biểu đồ 4: Xếp loại hạnh kiểm học viên
- Qua các năm học, từ 2014- 2015 đến 2018 - 2019, học viên Trung tâm
có kết quả xếp loại hạnh kiểm tốt khá cao chiếm từ 45-50% trong tổng số, đặc
biệt trong năm học 2018-2019 số học viên có hạnh kiểm xếp loại khá, tốt
chiếm 92,7%, hạnh kiểm xếp loại trung bình, yếu giảm rõ rệt xuống dưới
0,5%.
19


Đề án: “Giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030”

- Tuy nhiên trong các năm vẫn còn học viên xếp loại hạnh kiểm yếu do
một số học viên không được gia đình quan tâm hoặc không có cha mẹ nên
việc giáo dục con ngồi giờ học rất khó khăn, mợt sớ em đã vi phạm pháp luật
(như vi phạm ATGT vào ngày nghỉ, còn chưa tích cực trong học tập và rèn
luyện, còn vi phạm nội quy của Trung tâm, lớp học, chậm tiến trong học tập,
kết quả học tập, rèn luyện chưa cao).
- Kết quả xếp loại về học lực
Bảng 10: Thống kê kết quả xếp loại học lực
Xếp loại học lực
Năm học

Sĩ số


Giỏi
SL

Khá
%

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

2014-2015

225


60

26.7

145

64.4

20

8.9

2015-2016

240

64

26.7

145

60.4

31

12.9

2016-2017


262

50

19.1

204

77.9

8

3.1

2017-2018

248

67

27.0

166

66.9

15

6.0


2018-2019

220

63

28.6

144

65.5

13

5.9

%

250
200
150

Khá
Trung bình

100

Yếu

50

0

2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019

Biểu đồ 5: Xếp loại học lực học viên
- Đầu vào của học sinh rất thấp, thường là những học sinh sau khi tham
dự kỳ thi tuyển sinh lớp 10 vào trường THPT Hải Đảo không đủ điểm mới
nộp hồ sơ xét tuyển vào Trung tâm, nên cơ bản đa số học sinh đầu vào thấp,
20



×