Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
Một số biện pháp quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo
dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông tại các trung tâm Giáo dục thờng xuyên
và trung tâm học tập cộng đồng
M số: B 2004 - 53 17
Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Quang Sơn
7439
02/7/2009
Hà Nội 2005
2
I. danh sách Những ngời tham gia thực hiện đề tài
II. các đơn vị phối hợp chính
1. Vụ giáo dục thờng xuyên
2. Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục
3. Các Sở Giáo dục và Đào tạo
4. Các Phòng Giáo dục và Đào tạo
5. Các Trung tâm giáo dục thờng xuyên
6. Các trung tâm học tập cộng đồng
1
Cử nhân Lê Thị Mai Phơng Trung tâm NCQLCSVCTB
và CNTT
Th ký
đề tài
2
Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Bình Trung tâm NCQLCSVCTB
và CNTT
Thành
viên
3
Cử nhân Tạ Thị Quyền Trung tâm NCQLCSVCTB
và CNTT
Thành
viên
4
Cử nhân Nguyễn Đăng Khơn Viện Chiến lợc và Chơng trình
giáo dục
Thành
viên
5
Tiến sĩ Trần Đức Vợng Viện Chiến lợc và Chơng trình
giáo dục
Thành
viên
6
Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Thành Trờng Đại học S phạm Hà Nội Thành
viên
3
Mục lục
Trang
Tóm tắt kết quả nghiên cứu
6
Danh mục các cụm từ viết tắt 9
Mở đầu 10
1. Lí do chọn đề tài 10
2. Mục đích nghiên cứu 15
3. Nội dung nghiên cứu 15
4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 15
5. Phơng pháp nghiên cứu 16
Nội dung chính của báo cáo
16
I. Các kết quả đạt đợc
16
1. Cơ sở lý luận của việc trang bị, quản lý sử dụng hiệu quả thiết bị giáo
dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các trung tâm giáo
dục thờng xuyên và trung tâm học tập cộng đồng
16
1.1 Quan niệm về hiệu quả trong giáo dục và hiệu quả sử dụng thiết bị
giáo dục
16
1.2 Xu thế phát triển các loại hình thiết bị giáo dục và ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong quá trình dạy học
22
1.3 Trung tâm giáo dục thờng xuyên 33
1.4 Trung tâm HTCĐ 34
1.5 Khái niệm quản lý 35
1.6 Quản lý TBGD 36
1.7 Vai trò của Giám đốc trung tâm trong công tác quản lý TBGD 37
2. Cơ sở thực tiễn của việc trang bị, quản lý sử dụng hiệu quả thiết bị giáo
dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các trung tâm giáo
dục thờng xuyên và trung tâm học tập cộng đồng
40
2.1 Sơ lợc về vấn đề quản lý sử dụng TBGD và ứng dụng CNTT và TT ở
Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ
40
2.2 Một số vấn đề về quản lý TBGD 44
2.3 Thực trạng quản lý sử dụng thiết bị giáo dục và ứng dụng công nghệ thông 47
4
tin và truyền thông ở các Trung tâm giáo dục thờng xuyên và Trung tâm
học tập cộng đồng
2.4 Mức độ phát triển CSVCTB và ứng dụng CNTT và TT ở các trung tâm
GDTX và trung tâm HTCĐ trong những năm gần đây
61
2.5 Ví dụ thực tế về ứng dụng CNTT và TT ở một số Trung tâm GDTX và
Trung tâm HTCĐ: Kinh nghiệm sử dụng hiệu quả phần mềm thí nghiệm
MSS trong quá trình dạy học
70
2.6 Những nguyên nhân chính làm cho việc sử dụng TBGD, ứng dụng CNTT
và TT ở một số Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ cha đạt hiệu quả
cao
76
3. Các kết quả nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục,
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các Trung tâm Giáo dục
thờng xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng
76
3.1 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo
dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
77
3.2 Kết quả khảo sát đánh giá về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các
biện pháp quản lý đã nêu ở trên
91
II. Kết luận và kiến nghị sử dụng kết quả nghiên cứu
95
1. Kết luận 95
2. Kiến nghị 96
Tài liệu tham khảo 98
Phụ lục 102
5
Tóm tắt kết quả nghiên cứu
- Tên đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết
bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các Trung
tâm Giáo dục thờng xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng
- Mã số: B2004 53 17
- Chủ nhiệm đề tài : TS. Ngô Quang Sơn
Tel. 090 341 7982 E-mail :
- Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Cán bộ QLGD&ĐT
- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, các
Trung tâm GDTX, các Trung tâm HTCĐ và các chuyên gia giáo dục.
-Thời gian thực hiện: tháng 5 năm 2004 đến tháng 12 năm 2005
1.Mục tiêu
1. Xác định thực trạng quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục, thực trạng ứng dụng
CNTT và TT tại các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ
2. Đề ra một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học
truyền thống và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các Trung
tâm GDTX ở huyện và Trung tâm HTCĐ.
2.Nội dung chính
- Điều tra khảo sát về thực trạng trang bị, quản lý sử dụng TBGD và ứng dụng
CNTT và TT ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ trong cả nớc hiện nay.
-Tìm hiểu kinh nghiệm trang bị, quản lý sử dụng TBGD ở các Trung tâm GDTX
và Trung tâm HTCĐ của các nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng
-Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc quản lý sử dụng hiệu quả TBGD ở các Trung tâm
GDTX và Trung tâm HTCĐ nhằm góp phần đổi mới phơng pháp và nâng cao chất
lợng dạy học.
-Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
TBGD và ứng dụng CNTT và TT ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ trong
cả nớc.
3. Kết quả chính đạt đợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, KT XH )
1. Tài liệu hớng dẫn sử dụng một số loại hình TBGD cho một số bộ môn.
2. Các báo cáo khoa học trong các hội thảo ở trong nớc và nớc ngoài
3. Các bài báo trên các Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Thông tin
quản lý giáo dục
4. Tài liệu tập huấn
5. Các kết quả nghiên cứu của Đề tài góp phần hỗ trợ cho 3 Đề tài Thạc sĩ đã bảo
vệ thành công (2005), góp phần hỗ trợ cho 3 Đề tài Thạc sĩ (đang nghiên cứu
2006)
6. Các kết quả nghiên cứu của Đề tài góp phần hỗ trợ cho 2 Đề tài Cử nhân (đang
nghiên cứu 2006)
6
7. 01 Băng hình hớng dẫn học viên lớn tuổi thiết kế và tiến hành thí nghiệm đơn
giản tự làm tại các Trung tâm giáo dục thờng xuyên
8. Tài liệu hớng dẫn sử dụng đĩa CD-ROM Literacy Clip-Art để phát triển học
liệu XMC và sau XMC cho học viên ở các Trung tâm học tập cộng đồng.
7
SUMMARY
- Project Title: Some Management Measures for Improving Using Effect of
Education Equipment and Using ICTs in Continuing Education Centers
(CECs) and Community Learning Centers (CLCs)
- Code Number: B2004 – 53 – 17
- Coordinator: Dr. Ngo Quang Son
Tel. 090 341 7982 E-mail :
- Implementing Institution: Education Managers’ Training College (EMTC)
- Cooperating Institution (s): Provincial Service of Education and Training; District
Office of Education and Training; CECs, CLCs and National and Local Education
Experts
- Duration: from May 2004 to December 2005
1. Objectives
1.1 Identifying situation on managing and using Education Equipment and using
ICTs in Continuing Education Centers (CECs) and Community Learning Centers
(CLCs)
1.2 Developing Some Management Measures for Improving Using Effect of
Traditional Education Equipment and Using ICTs (Modern Education Equipment)
in Continuing Education Centers (CECs) and Community Learning Centers (CLCs
2. Main contents
2.1 Surveying about situation on supplying, managing and using Education
Equipment and using ICTs in Continuing Education Centers (CECs) and
Community Learning Centers (CLCs) all over Country.
2.2 Learning about experiences on supplying, managing and using Education
Equipment and using ICTs in Continuing Education Centers (CECs) and
Community Learning Centers (CLCs) in Some Countries in Asia – Pacific Region.
2.3 Learning about arguments basis of managing and using effectively Education
Equipment in Continuing Education Centers (CECs) and Community Learning
Centers (CLCs) for Innovating of Methods and Improving Teaching – Learning
Quality
2.4 Studying and Developing Some Management Measures for Improving Using
Effect of Education Equipment and Using ICTs in Continuing Education Centers
(CECs) and Community Learning Centers (CLCs) all over country.
3. Main Results Obtained (Science, Application, Training )
3.1 Developing Guiding Book for Using Some Forms of Education Equipment
for Some Teaching-Learning Subjects
3.2 Developing Science Reports in Conferences, Workshops
3.3 Developing Articles in Education Review, Education Equipment Magazine,
Education Managing Review
3.4 Developing Training Materials
3.5 Suppoting 8 Science Research Themes at Bachelor and Master of Science
Degree
3.6 Developing Guiding Video Tape for Adult in Designing and Implementing
Low cost and Simple Experiments at CECs
8
3.7 Developing Using Guiding Material Literacy Clip Art CD - ROM for
Developing Literacy Education and Post-Literacy Education Materials for
Adult Learners in CLCs
9
Danh mục các cụm từ viết tắt
1 BH Băng hình
2 BHGK Băng hình giáo khoa
3 CSVC Cơ sở vật chất
4 CNTT và TT Công nghệ thông tin và truyền thông
5 ĐH Đĩa hình
6 ĐHGK Đĩa hình giáo khoa
7 GV Giáo viên
8 GK Giáo khoa
9 GAĐT Giáo án điện tử
10 GD và ĐT Giáo dục và Đào tạo
11 HV Học viên
12 HTTBDHĐPT Hệ thống thiết bị dạy học đa phơng tiện
13 PTDH Phơng tiện dạy học
14 PTNN Phơng tiện nghe nhìn
15 PTNNGD Phơng tiện nghe nhìn giáo dục
16 PHBM Phòng học bộ môn
17 PPDH Phơng pháp dạy học
18 PTKTDH Phơng tiện kĩ thuật dạy học
19 PTNN Phơng tiện nghe nhìn
20 PMDH Phần mềm dạy học
21 SGK Sách giáo khoa
22 TN Thí nghiệm
23 TB Thiết bị
24 TBDH Thiết bị dạy học
25 Trung tâm GDTX Trung tâm giáo dục thờng xuyên
26 Trung tâm HTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng
27 TKB Thời khoá biểu
28 MH Mô hình
29 NCGD Nghiên cứu giáo dục
10
mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra từ những năm 50 của thế kỉ XX,
cho đến nay đợc đánh dấu bởi một loạt các cuộc cách mạng kế tiếp nhau nh cách
mạng công nghệ mới, cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ sinh học Đặc
biệt cuộc cách mạng trong lĩnh vực thông tin bao gồm các lĩnh vực tin học, truyền
thông đang tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội chúng ta nói chung và
quá trình giáo dục nói riêng. Cuộc cách mạng này đang tạo ra những khả năng to lớn
của việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình dạy học,
những ứng dụng đã và đang làm thay đổi vị trí của thiết bị giáo dục (TBGD). Vị trí
của TBGD trong thời đại ngày nay không chỉ là phơng tiện hỗ trợ tích cực cho việc
thực hiện nội dung và phơng pháp mà còn là một thành tố trong bốn thành tố: mục
tiêu, nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy học.
Hin nay nn giỏo dc nc ta ang ng trc nhng c hi v thách thc
ln. S nghip cụng nghip húa, hin i húa ã t ra mc tiờu đn nm 2020 nc
ta v c
bn tr thnh mt nc cụng nghip. Nhõn t quyt nh thnh cụng ca s
nghip ny l ngun nhõn lc. Phi o to ra nhng con ngi mi nng ng,
sỏng to, cú kh nng t mỡnh tip thu kin thc mi, gii quyt c mi tỡnh
hung xy ra. thc hin c nhim v ny, nn giỏo dc nc ta ang tin
hnh
i mi mt cỏch ton din t mc tiờu, ni dung n phơng pháp dạy học.
nh hng c bn ca cụng cuc i mi giỏo dc ó c ch rừ trong cỏc Ngh
quyt ca Trung ng ng v vn giỏo dc v o to. ú l: i mi mnh
m phng phỏp giỏo dc v o to, khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn
np t duy sỏng to ca ngi hc, tng bc ỏp dng cỏc phng phỏp tiờn tin v
phng tin dy hc hin i vo quỏ trỡnh dy hc.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, khối lợng tri thức của nhân loại
tăng lên nhanh chóng, do đó quan niệm về học tập cũng có những thay đổi căn bản:
quan niệm học tập trớc đây đợc thay bằng quan niệm "học tập suốt đời"; Học tập
không chỉ là công việc của một nhóm ngời đợc thay bằng quan niệm "xã hội học
tập". Việc chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi ngời lao động phải có
11
trình độ văn hoá tơng xứng với yêu cầu của công việc và thích ứng nhanh chóng
đối với sự chuyển đổi ngành nghề. Giáo dục thờng xuyên cần đợc cấu trúc một
cách hợp lý để trở thành phơng tiện có hiệu quả nhằm nâng cao năng suất lao động,
đem lại thu nhập cao Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
nhiệm vụ hiện nay của ngành giáo dục thờng xuyên là phải nâng cao chất lợng
giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực thông minh sáng tạo, có khả năng lĩnh hội và vận
dụng lợng thông tin khoa học kỹ thuật mới trong đời sống, có khả năng tự học, tự
mở rộng kiến thức thờng xuyên.
Phơng thức đào tạo không chính qui cho phép mọi ngời đều có cơ hội học
tập suốt đời theo ý nguyện, sở trờng của bản thân, trong đó đặc biệt là nhu cầu
nâng cao học vấn trung học phổ thông (THPT). Một trong những nhóm đối tợng
đang học tập tại các Trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện, Trung tâm học
tập cộng đồng cấp xã, bản là các cán bộ, công nhân viên đang công tác tại các cơ
quan, xí nghiệp tuổi từ 20 đến 35, thanh niên cha có việc làm tuổi từ 18 đến 35.
Nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của các Trung tâm giáo dục thờng xuyên, Trung tâm
học tập cộng đồng một mặt là cung cấp kiến thức phổ thông cơ bản, kiến thức khoa
học, kỹ thuật cho cán bộ, thanh niên để đảm nhiệm tốt các công việc đợc giao ở cơ
quan xí nghiệp, có cơ hội tìm kiếm việc làm mới, nâng cao thu nhập, mặt khác hình
thành những phẩm chất và năng lực độc lập, sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu
của họ. Những phẩm chất và năng lực đó rất cần thiết với mỗi ngời lao động trong
giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong sự hoà nhập với cộng đồng
quốc tế, sao cho vừa tiếp thu đợc những tinh hoa của nền văn minh nhân loại, vừa
giữ gìn đợc bản sắc dân tộc, vừa sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần mới.
Hiện nay, nớc ta có gần 60 trung tâm GDTX cấp tỉnh, gần 600 trung tâm GDTX
cấp quận, huyện, hàng trăm trờng bổ túc văn hoá, gần 6000 Trung tâm học tập
cộng đồng, số lợng học viên (HV) thờng xuyên trên 600 nghìn ngời theo học
chơng trình XMC (XMC), tiểu học bổ túc (THBT), trung học cơ sở bổ túc
(THCSBT), trung học phổ thông bổ túc (THPTBT). Trong tiến trình đổi mới của đất
nớc, ngành GDTX phải thờng xuyên đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học để
không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo. Những đổi mới đó phải đi theo định
hớng của nền giáo dục hiện đại là: phát huy cao độ tính tích cực, tính độc lập và
sáng tạo của ngời học. Đó vừa là yêu cầu, vừa là điều kiện để nâng cao chất lợng
12
đào tạo của mỗi trung tâm GDTX, Trung tâm HTCĐ. Chuyên gia giáo dục Qutub
Khan của UNESCO PROAP cho rằng : Một ngời có giáo dục thật sự là ngời tiếp
tục học hỏi, nghiên cứu sau thời kỳ học tập chính thức ở nhà trờng đã chấm dứt.
Một lớp học thật sự thành công là lớp học trong đó, ngời học tiếp tục học sau khi
đã nhận đợc chứng chỉ tốt nghiệp [10]. Nh vậy, phát huy tính tích cực nhận thức,
năng lực tự học không phải là yêu cầu riêng đối với giáo dục phổ thông chính quy
mà là yêu cầu chung cho mọi ngời học tập để trở thành ngời lao động mới hiện
nay.
Hiện nay, chất lợng dạy học ở các Trung tâm GDTX, Trung tâm HTCĐ nói
chung còn rất hạn chế và đang trở thành bất cập so với yêu cầu trong giai đoạn mới.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó nh: thiếu giáo viên chuyên trách;
Thiếu cơ sở vật chất, thiết bị ; Thiếu tài liệu, sách giáo khoa thích hợp song điều
quan trọng nhất là do thiếu sự nghiên cứu và xây dựng một hệ thống phơng pháp
thích hợp với việc dạy học cho những đối tợng học viên lớn tuổi, trong hoàn cảnh
kinh tế xã hội mới. Trong những điều kiện thiếu thốn hơn, thậm chí còn đề ra những
yêu cầu thấp, chỉ chú trọng cung cấp cho HV những kiến thức đơn giản, gọn nhẹ để
họ học thuộc máy móc, không chú ý đến việc phát huy tính tích cực, tự lực hoạt
động nhận thức, coi nhẹ việc bồi dỡng năng lực sáng tạo của HV. Những số liệu
điều tra cho thấy chất lợng tiếp thu kiến thức của học viên lớn tuổi ở các Trung tâm
GDTX, Trung tâm HTCĐ còn kém là một hiện thực, nhng nguyên nhân của tình
trạng đó không phải chỉ là từ phía HV mà một phần quan trọng là do các Trung tâm
GDTX, Trung tâm HTCĐ còn thiếu những biện pháp thích hợp với điều kiện học tập
của HV, trình độ xuất phát của họ cũng nh những đặc điểm tâm lí của ngời lớn
tuổi đi học, hoàn cảnh kinh tế xã hội mà họ đang sống. Nh vậy để nâng cao chất
lợng dạy học ở các Trung tâm GDTX, Trung tâm HTCĐ thì cần phải giải quyết
đồng bộ về nhiều mặt: nội dung học, phơng pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy
học, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị giáo dục Nhng trong thực tế dạy học ở các
Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ thì vấn đề đổi mới ph
ơng pháp dạy học còn
chuyển biến rất chậm. Điều này có nhiều nguyên nhân mà một nguyên nhân quan
trọng chính là việc thiếu TBGD, đặc biệt là những thiết bị hiện đại, phơng tiện
nghe nhìn hiện đại, những thiết bị có thể làm thay đổi cách dạy của GV, cách học
của HV.
13
Những hạn chế này dẫn tới một thực trạng: số lợng HV ngày một tăng, đội ngũ
GV ngày một đông đảo, cơ sở vật chất của nhà trờng, của các lớp đã đợc cải thiện
đáng kể, nhng thiết bị dạy học lại quá nghèo nàn. Trong quá trình dạy học chủ yếu
vẫn chỉ sử dụng những thiết bị dạy học truyền thống, phơng pháp dạy học nặng về
thuyết trình. Trong quá trình học tập, học viên rất ít đợc liên hệ với thực tiễn cuộc
sống, cha vận dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tiễn, xa lạ với những
thành tựu khoa học và công nghệ đang diễn ra trong thời đại bùng nổ thông tin hiện
nay.
đáp ứng yêu cầu i mi v ni dung chng trỡnh, phơng pháp dạy học
cn thit phi a vo các thiết bị giáo dục mới, nht l cỏc thiết bị giáo dục hin
i. Ngi ta nhn thy các thiết bị giáo dục có kh nng to ln trong vic giỳp cho
GV t chc cỏc hot ng hc tp nh
m phỏt huy tớnh tớch cc ca HS, gúp phn
nõng cao hiu qu ca vic dy hc.
Trong thi gian qua, vic s dng TBGD các Trung tâm GDTX và các Trung
tâm học tập cộng đồng ã mang li mt s hiu qu nht nh nh ã to ra mt
khụng khớ hc tp mi m, to iu kin thun li cho GV v HV tin hnh các
hot ng dy v hc mt cỏch sinh ng, h
p dn.Tuy vy, thc t bảo quản, s
dng TBGD trong quá trình dy hc Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ cũn
nhiu bt cp, nht l phng phỏp s dng. Hin nay, Trung tâm GDTX và Trung
tâm HTCĐ chỉ mới sử dụng TBGD nh mt phng tin giỳp cho GV trỡnh by ni
dung bi hc trc quan hn ch cha coi nú l mt phng tin giỳp cho GV t
chc v iu khin cỏc hot ng nhn thc ca HV.
Thiết bị giáo dục(TBGD) là ph
ơng tiện, là một trong những điều kiện cần
thiết để GV thực hiện đợc các nội dung giáo dục, giáo dỡng và phát triển trí tuệ,
khơi dạy tố chất thông minh của HV. Trong quá trình dạy học, TBGD là công cụ
giúp GV chuyển tải thông tin, vừa điều khiển hoạt động nhận thức của HV lớn tuổi,
vừa là nguồn tri thức giàu có, đa dạng về thể loại. Đối với các Trung tâm còn gặp
nhiều khó khăn về CSVC, kho bãi thì nỗi lo lớn nhất là: Làm thế nào để có thể bảo
quản, sử dụng và khai thác có hiệu quả các TBGD đã đợc cung cấp.
Hiệu quả sử dụng TBGD phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự quan tâm của lãnh
đạo Trung tâm đối với việc đổi mới PPDH, đối với công tác tổ chức quản lý nghiệp
vụ TBGD, khả năng và trình độ của cán bộ phụ trách TBGD, sự nhiệt tình và trách
14
nhiệm của GV các bộ môn, cách bố trí sắp xếp TKB, tổ chức sử dụng và khai thác
hợp lý các TBGD
Hiện nay ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ còn thiếu TBGD để
phục vụ tốt công tác dạy học. Hơn nữa, Giáo viên các bộ môn cũng gặp phải một số
khó khăn trong quá trình sử dụng TBGD nh cha có tài liệu hớng dẫn để có những
biện pháp s phạm thích hợp làm tăng hiệu quả sử dụng TBGD đối với HV lớn tuổi.
Để có một TBGD đến đợc cơ sở giáo dục, phải trải qua các giai đoạn chủ yếu
sau: Từ Chơng trình và SGK xây dựng Danh mục trang bị ặ Xây dựng đề cơng
nghiên cứu, thể hiện mẫu ặ Chế thử ặ Thử nghiệm ặ Hiệu chỉnh và sản xuất loạt
nhỏ ặ Hiệu chỉnh ặ Sản xuất đồng loạt ặ Trang bị đại trà ặ Sử dụng và bảo quản
để dùng lâu dài.
Trong các công đoạn đó thì khâu Sử dụng và bảo quản là khâu cuối cùng
nhng cực kì quan trọng bởi nếu không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả thì sẽ
gây nên sự lãng phí rất lớn tiền bạc của Nhà nớc và nhân dân, đồng thời không góp
phần đổi mới đợc PPDH và không nâng cao đợc chất lợng dạy học.
Chơng trình và SGK mới đợc viết theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức
của ngời học, theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy và phơng pháp học, dạy
học tích cực. TBGD là một thành tố quan trọng quyết định sự thành công của việc
đổi mới nội dung chơng trình và sách giáo khoa. Hàng năm Nhà nớc đã cung cấp
hàng trăm tỷ đồng TBGD cho các cơ sở giáo dục chính qui và không chính qui, bên
cạnh nhiều u điểm của các cơ sở giáo dục trong quá trình sử dụng TBGD, một
trong những vấn đề nổi cộm hiện nay là hiệu quả sử dụng TBGD còn rất hạn chế.
Tìm ra một số nguyên nhân cơ bản và đề xuất những giải pháp quản lý chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD, góp phần nâng cao chất lợng dạy học khi
triển khai chơng trình và SGK mới tại các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ
là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Với những lý do chính đã phân tích ở trên,
Trung tâm nghiên cứu quản lý cơ sở vật chất thiết bị và ứng dụng công nghệ thông
tin đã triển khai nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Một số biện pháp quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông tại các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Trung tâm học
tập cộng đồng.
15
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lí luận và thực tiễn để đề ra một số biện pháp
quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học truyền thống và ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông tại các Trung tâm giáo dục thờng xuyên ở huyện và
Trung tâm học tập cộng đồng ở xã, bản.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1 Điều tra khảo sát về thực trạng trang bị, quản lý sử dụng TBGD và ứng dụng
CNTT và TT ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ trong cả nớc hiện
nay.
3 2 Tìm hiểu kinh nghiệm trang bị, quản lý sử dụng TBGD ở các Trung tâm
GDTX và Trung tâm HTCĐ của các nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng
3.3 Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc quản lý sử dụng hiệu quả TBGD ở các Trung
tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ nhằm góp phần đổi mới phơng pháp và
nâng cao chất lợng dạy học.
3.4 Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
TBGD, ứng dụng CNTT và TT ở các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ
trong cả nớc.
4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Do điều kiện nghiên cứu hạn chế về nguồn nhân lực, kinh phí và thời gian nên Đề
tài này chỉ tập trung nghiên cứu sâu về các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả sử
dụng TBGD, ứng dụng CNTT và TT chủ yếu ở các trung tâm giáo dục thờng xuyên
ở cấp huyện còn nghiên cứu ở trung tâm học tập cộng đồng ở xã, bản mới chỉ là
bớc đầu. Ngày 20/1/2005 đề tài đã tiến hành báo cáo tiến độ thực hiện đề tài và các
kết quả nghiên cứu ban đầu với các thành viên của Hội đồng Khoa học của Trờng
cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, đại diện của Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo
dục và Đào tạo và các chuyên gia giáo dục ở trong và ngoài trờng. Các kết quả
nghiên cứu ban đầu của đề tài đã đợc Hội đồng khoa học ghi nhận và các chuyên
gia giáo dục đã góp ý trong việc thực hiện các chỉ tiêu của đề tài ở giai đoạn tiếp
theo. Đặc biệt có nhiều ý kiến của Hội đồng khoa học và các chuyên gia đề nghị
cần có sự điều chỉnh tên đề tài để có thể giới hạn phạm vi nghiên cứu cho phù hợp
với kinh phí và thời gian thực hiện đề tài này. Trân trọng ghi nhận và cân nhắc các ý
16
kiến của Hội đồng khoa học và các chuyên gia giáo dục, Ban Chủ nhiệm đề tài đã có
công văn (ngày 24 tháng 1 năm 2005) đề nghị với Phòng quản lý Khoa học, Trờng
cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo cho phép đợc điều chỉnh tên đề tài nghiên cứu
ở phạm vi hẹp hơn nh sau: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng thiết bị giáo dục tại các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên.
Địa bàn nghiên cứu: Các Trung tâm giáo dục thờng xuyên và một số Trung tâm
học tập cộng đồng của một số tỉnh Hng Yên, Hải Dơng, Lào Cai, Yên Bái, Trà
Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Hoà Bình, Thái
Nguyên, Ninh Bình.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lí luận (Hiệu quả sử dụng TBGD; Vai trò của một số loại hình
TBGD trong quá trình dạy học).
5 2 Điều tra thực trạng hiệu quả sử dụng TBGD tại các Trung tâm giáo dục
thờng xuyên (địa bàn nghiên cứu chủ yếu) và một số Trung tâm học tập cộng đồng.
5.3 Hội thảo khoa học
5.4 Tổ chức thử nghiệm, rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện.
17
nội dung chính của báo cáo
I. các kết quả nghiên cứu đạt đợc
1. Cơ sở lý luận của việc trang bị, quản lý sử dụng hiệu quả thiết bị giáo
dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ở các Trung tâm giáo
dục thờng xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng
1.1 Quan niệm về hiệu quả trong giáo dục và hiệu quả sử dụng thiết bị
giáo dục
1.1.1 Một số thuật ngữ
Năng suất, Hiệu suất
Năng suất (Productivity) cơ bản đợc cấu thành từ hiệu suất
(Efficiency) và hiệu quả (Effectiveness). Trong lao động chuyên môn, nếu nâng cao
hiệu suất (tiết kiệm thời gian, vật t, sức lao động và tăng cờng độ sử dụng công
nghệ) và hiệu quả (giảm giá thành, tăng chất lợng và số lợng sản phẩm, cải
thiện và phát huy kết quả lao động) thì tất yếu sẽ nâng cao đợc năng suất.
Năng suất thờng đợc tính bằng tỉ số của Giá trị sản phẩm/Đơn vị
thời gian. Hiệu suất thờng đợc tính bằng tỉ lệ phần trăm, phản ánh mức độ hao phí
năng lợng hoặc giá trị của máy móc, thiết bị , ví dụ: hiệu suất máy hơi nớc là
10%, của động cơ đốt trong là 35%, của động cơ phản lực là 95%nghĩa là công có
ích tạo lực cơ học chỉ là 10%, 35% và 95%, còn lại là công vô ích. Trong giáo dục
khái niệm hiệu suất cũng thờng đợc dùng với nghĩa nh vậy, chẳng hạn tỉ số Tốt
nghiệp/Tuyển sinh tính trong thời hạn cấp học, bậc học, lớp học qui ra phần trăm gọi
là hiệu suất đào tạo. Ví dụ tính trong toàn bộ quá trình đào tạo phổ thông thì hiệu
suất đào tạo của nhà trờng Singapore là 40%, tức là cứ 100 học sinh vào học lớp 1
thì có 40 em trở thành tú tài toàn phần. Hiệu suất đợc xem là hàm của một số biến
cơ bản nh tỉ lệ tuyển sinh, tỉ lệ tốt nghiệp, tỉ lệ lu ban, tỉ lệ bỏ học. Hiệu suất là
khái niệm quan trọng trong qui hoạch và sử dụng công nghệ, thiết bị giáo dục.
Khi dùng thuật ngữ hiệu suất ở dạng tính từ, trong tiếng Anh viết là
Efficient, với những từ đồng nghĩa nh Effective, Effectual, Efficacious, đều có
nghĩa tạo ra tác dụng, có ảnh hởng, đa vào vận hành hoặc áp dụng thực tế, làm
cho có hiệu lực hay có ích. Trong quản lí giáo dục, ng
ời ta nói đến hiệu suất trong
(Internal Efficiency) và hiệu suất ngoài (External Efficiency).
18
Hiệu quả, Giá thành - Hiệu quả
Hiệu quả (Effectiveness), và Giá thành-Hiệu quả ( Cost- Effectiveness), là
những khái niệm xác định trong kinh tế, kĩ thuật và sản xuất, nhng trong giáo dục
thì vẫn cha rõ ràng. Đa số các nhà quản lí và nghiên cứu giáo dục sử dụng thuật
ngữ hiệu suất và thuật ngữ hiệu quả là những từ đồng nghĩa, không phân biệt về khái
niệm. Riêng từ Giá thành - Hiệu quả dùng để chỉ mức lợi nhuận đợc tạo nên bằng
mức chi phí tiền bạc nhất định, tức là có lãi. Hiệu quả là đại lợng chỉ mức độ tác
dụng, gây ra hiệu lực, dẫn đến kết quả nhất định và để lại ảnh hởng của kết quả đó
sau khi kết thúc chu trình làm việc hoặc hoạt động.
Nh vậy hiệu quả nào đó về nguyên tắc đợc xác định trên cơ sở hiệu lực, tác dụng
tơng ứng, hiệu suất vận hành và kết quả thu đợc xét cả về số lợng lẫn chất lợng.
Khái niệm hiệu quả chỉ đợc xác định cụ thể trong điều kiện cụ thể và nhu cầu đánh
giá cụ thể. Chẳng hạn, nếu xét trong tổng thể hệ thống giáo dục, thì hiệu quả giáo
dục là một trong những chỉ số quan trọng của chất lợng giáo dục.
Trong chất lợng chúng ta luôn thấy hiệu quả. Hiệu quả là một trong những
nguồn gốc tạo và phát triển chất lợng, mặt khác chất lợng tốt là tiền đề để có hiệu
quả cao. Một nền giáo dục chất lợng kém không thể đạt hiệu quả cao và một nền
giáo dục vận hành với hiệu quả thấp thì không thể đợc xem là có chất lợng tốt.
Hiệu quả là đại lợng chỉ mức độ tác dụng, gây ra hiệu lực, dẫn đến kết quả
nhất định và để lại ảnh hởng của kết quả đó sau khi kết thúc chu trình làm việc
hoặc hoạt động.
Từ quan niệm chung về hiệu quả, chúng tôi đa ra một số vấn đề về hiệu quả
sử dụng TBGD
Hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục
Hiện nay cha có một định nghĩa nào về hiệu quả sử dụng TBGD, tuy nhiên
các nhà nghiên cứu về TBGD đều đi đến thống nhất là để đánh giá hiệu quả sử dụng
TBGD thì cần trả lời các câu hỏi sau: TBGD đã đợc cấp, có đợc sử dụng không?
Nếu không đợc sử dụng thì hiệu quả sử dụng chỉ là 0%.
Nếu TBGD đã đợc sử dụng thì chúng đợc sử dụng có đúng chỗ không, có
phù hợp với những nhiệm vụ giáo dục, có mang lại lợi ích gì thực sự không cho sự
phát triển của học viên và giáo viên, thành tích của Trung tâm và sự tiến bộ trong
công tác quản lí
19
Các thành phần của hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục
Với những điều kiện xuất phát nhất định nh qui hoạch và mức độ
trang bị, tính năng kinh tế-kĩ thuật của thiết bị, phơng hớng và quan điểm chỉ đạo
chuyên môn, môi trờng địa lí và văn hóa của từng địa phơng, chuẩn nội dung kiến
thức, chuẩn nguồn lực và các yêu cầu của chơng trình giáo dục, chất lợng và đội
ngũ giáo viên, tình trạng cơ sở hạ tầng kĩ thuật của trờng học và lớp họclà những
dữ kiện cho trớc phải tuân thủ, thì có thể xem cấu trúc của hiệu quả sử dụng thiết
bị bao gồm những thành phần cơ bản nh sau:
Hiệu suất sử dụng, gồm hiệu suất trong và hiệu suất ngoài.
Hiệu suất trong thể hiện ở một số quá trình và hoạt động sau:
1. Quản lí, tổ chức sử dụng, giám sát và đánh giá
2. Cách thức, phong cách và kĩ năng sử dụng của giáo viên và của học sinh
3. Những hoạt động cải tiến hoặc phát triển có liên quan đến thiết bị
4. Cờng độ và nhịp độ sử dụng thiết bị trong quá trình giáo dục
5. Hao phí và tổn thất xảy ra trong việc sử dụng thiết bị
Hiệu suất ngoài thể hiện qua một số quá trình và hoạt động sau:
1. Quá trình và hoạt động học tập của ngời học
2. Hoạt động giảng dạy của giáo viên
3. Môi trờng học tập, trong đó có các quan hệ nh hợp tác, tham gia,
thực hành nghiên cứu khoa học và các quá trình thông tin, truyền
thông, giao tiếp văn hóa-xã hội
4. Các quan hệ và sinh hoạt văn hóa, đời sống xã hội của cộng đồng dân
c địa phơng và gia đình
1.1.2 Mục tiêu và kết quả sử dụng thiết bị
Đây là thành phần cho biết thiết bị giáo dục đợc sử dụng có đúng chỗ không,
có phù hợp với những nhiệm vụ giáo dục, những vai trò của các chủ thể hoạt động
không và nó có mang lại lợi ích gì thực sự không cho sự phát triển của ngời học và
sự phát triển giáo viên, thành tích của nhà trờng và sự tiến bộ trong công tác quản
lí. Có thể phân chia các thành phần này nh sau:
Các mục tiêu và kết quả chung
Ví dụ:
1.Thiết bị, phơng tiện quản lí chuyên môn có đợc sử dụng vào công
20
tác quản lí chuyên môn của các giáo viên không? Kết quả ra sao?
2. Thiết bị, phơng tiện để dạy và để học có phục vụ cho quá trình và
hoạt động giảng dạy, học tập không? Kết quả ra sao?
3.Thiết bị, phơng tiện quản lí tài chính, hành chính của nhà trờng
có phục vụ đúng những nhiệm vụ đó không? Kết quả ra sao?
Các mục tiêu và kết quả chuyên biệt
Ví dụ:
1. Việc sử dụng thiết bị dẫn đến sự thay đổi hay tiến bộ gì về tri thức và kĩ
năng quản lí chuyên môn của Ban giám đốc Trung tâm và tổ chuyên môn?
2. Sự phát triển năng lực s phạm của giáo viên, tính tích cực học tập và
rèn luyện cũng nh thành tích học tập của học sinh
3. Những tiến bộ về nghiệp vụ của nhân viên, công chức hành chính, và
của các quan hệ hành chính giữa lớp với trờng, trờng với cấp quản lí cấp trên,
trờng với gia đình, cộng đồng địa phơng.
Nh vậy, để đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, phải xem xét hiệu suất sử
dụng, mục tiêu và kết quả sử dụng cũng nh sự phối hợp giữa chúng với nhau.
1.1.3 Các tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng TBGD
Tiêu chí 1
Hiệu suất trong
Chỉ số 1: Tần suất sử dụng thiết bị giáo dục xét theo từng loại so với yêu cầu giảng
dạy môn học đã đợc qui định trong chơng trình và kế hoạch dạy học, tính trên tỉ
lệ giáo viên, tỉ lệ giờ học (hoặc thời gian thực học), tỉ lệ môn học, tỉ lệ loại thiết bị.
Chỉ số 2: Mức độ sử dụng thiết bị giáo dục xét theo khả năng khai thác thực tế của
giáo viên và học viên so với tính năng kĩ thuật và tính năng s phạm của thiết bị,
tính trên các tỉ lệ nói trên.
Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng thiết bị xét theo kĩ năng, thao tác và cách xử lý
tình huống của giáo viên và học viên trong quá trình sử dụng thiết bị, tính trên tỉ lệ
các sự cố về kĩ thuật có thể xảy ra và cách khắc phục an toàn, tỉ lệ khắc phục thành
công các sự cố, tỉ lệ những sáng kiến, phát triển các ứng dụng mới mà giáo viên và
học viên thực hiện (trên tổng số thiết bị, trên tổng số giáo viên, trên tổng số giờ
học).
Chỉ số 4: Tính kinh tế của sử dụng thiết bị giaó dục xét theo mức độ h hỏng,
xuống cấp, bảo đảm thời hạn sử dụng thực tế và kĩ năng bảo quản, bảo trì, chỉnh sửa
21
thiết bị của giáo viên và học viên, tính trên tỉ lệ phần trăm hỏng hóc, giảm chất
lợng của mỗi loại thiết bị, tỉ lệ chi phí sửa chữa trên chi phí mua sắm, độ bền sử
dụng theo thời gian hoặc theo số lợt sử dụng.
Tiêu chí 2
Hiệu suất ngoài
Chỉ số 5: Mức độ cải tiến, đổi mới phơng pháp và kĩ năng dạy học của giáo viên
do có sử dụng thiết bị, phơng tiện, xét theo số lợng giờ học đợc đánh giá tốt.
Giáo viên phát triển những kĩ năng, những tri thức và quan điểm mới trong quá trình
dạy học nhờ tác động của các loại hình thiết bị giáo dục, sự đa dạng của các hình
thức dạy học và kĩ thuật lên lớp, việc tổ chức học tập, kiểm tra và đánh giá
Chỉ số 6: Mức độ cải thiện kĩ năng, thái độ và tính tích cực học tập của học viên xét
theo quan hệ so sánh với những thời kì, những trờng và lớp cha quan tâm sử dụng
thiết bị giáo dục hoặc sử dụng thiết bị giáo dục cha đợc tốt, tức là phải nghiên cứu
từng trờng hợp và xác định các trị số khác biệt giữa các trờng, các lớp, các thời kì
dạy học khác nhau.
Chỉ số 7: Mức độ cải thiện các quan hệ s phạm trên lớp giữa giáo viên và học
viên, giữa học viên với nhau, giữa cá nhân và nhóm xét theo tần suất xuất hiện các
nhân tố tích cực của môi trờng và quan hệ nh tăng cờng các hành vi hợp tác,
tơng trợ, tăng cờng không khí thi đua và tham gia, mức độ giảm các bất đồng
Chỉ số 8: Mức độ tăng cờng hay nâng cao khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin
trong học tập và giảng dạy xét theo lợng xuất hiện các cơ hội, điều kiện và phơng
tiện thuận lợi cho dạy và học ở Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ, cho mối liên
hệ giữa học ở Trung tâm và ở nhà, giữa học cá nhân và học nhóm, trong giảng dạy
và sinh hoạt chuyên môn của tập thể giáo viên
Tiêu chí 3
Kết quả so với mục tiêu quản lí
Chỉ số 9: Mức độ đạt mục tiêu chung thể hiện ở kết quả chung thực tế thu đợc xét
theo các mặt quản lí hành chính và nhân sự, quản lí chuyên môn, quản lí học tập và
chỉ đạo công tác chung của Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ tính trên tỉ lệ Kết
quả/ Mục tiêu.
Chỉ số 10: Mức độ đạt mục tiêu chuyên biệt thể hiện ở những kết quả chuyên biệt
thực tế thu đợc ở nhà quản lí, giáo viên, học viên, cộng đồng địa phơng, đợc tính
chi tiết trên từng ngời, từng việc, từng nhiệm vụ, thông qua sự tăng cờng tri thức,
kĩ năng, thái độ, hành vi và đạo đức.
22
Tuy nhiên, 10 chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục đã nêu trên
chỉ là các chỉ số cơ bản và thiết yếu. Để tập trung cho việc đề xuất các biện pháp
quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD một cách thiết thực, chúng tôi đã chọn 5
chỉ số chính để thu thập thông tin qua điều tra khảo sát và đánh giá hiệu quả sử
dụng TBGD.
5 chỉ số đó là:
Chỉ số 1: Tần suất sử dụng
Đây là chỉ số quan trọng vì nó là tiền đề cho việc
xét đến hiệu quả sử dụng TBGD. Không phải cứ sử dụng nhiều lần TBGD là đơng
nhiên nâng cao đợc hiệu quả sử dụng, nhng tần suất sử dụng TBGD càng cao thì
ngời sử dụng (giáo viên, học viên, phụ tá thí nghiệm) càng có cơ hội sử dụng thuần
thục hơn và hiệu quả sử dụng có cơ hội đợc nâng cao.
Chỉ số 2: Mức độ sử dụng.
TBGD đợc xét theo khả năng khai thác thực tế của giáo
viên và học viên so với các tính năng kĩ thuật và tính năng s phạm của thiết bị (tính
trên các tỉ lệ nói trên).
Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng TBGD
đợc xét theo kĩ năng và thái độ của giáo
viên và học viên trong quá trình sử dụng thiết bị. Giáo viên có tự giác sử dụng
TBGD không hay là bị bắt buộc phải sử dụng? Trình độ sử dụng TBGD có đợc
nâng cao không ? Học viên có hào hứng với các bài có sử dụng TBGD không? Năng
lực thực hành, năng lực t duy lô gíc của học viên có đợc phát triển không?
Chỉ số 4: Tính kinh tế của việc sử dụng
. Nói đến tính kinh tế trong sử dụng TBGD
là nói đến sự bền vững của TB để sử dụng lâu dài, là nói đến chất lợng sử dụng
TBGD. Nếu trong quá trình dạy học có sử dụng TBGD, TBGD có tác dụng đổi mới
PPDH và mang lại kết quả học tập tốt cho HV thì điều đó có nghĩa là tính kinh tế
của TBGD đó đã đợc khẳng định.
Chỉ số 5: Phục vụ đổi mới PPDH
. Chơng trình và nội dung sách giáo khoa mới đòi
hỏi phải đổi mới PPDH mà biểu hiện của nó là: Học viên tích cực hoá quá trình
nhận thức, quá trình t duy, HV tham gia thảo luận nhiều hơn. Trong quá trình sử
dụng TBGD mà quan sát thấy học viên có các biểu hiện trên có nghĩa là đã nâng
cao đợc hiệu quả sử dụng TBGD.
1.2 Xu thế phát triển các loại hình thiết bị giáo dục và ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong quá trình dạy học
1.2.1 Một số chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về Giáo dục
23
Thực hiện đổi mới giáo dục lần này, chúng ta có những chỉ thị, nghị quyết
quan trọng của Đảng và Nhà nớc về giáo dục và Luật giáo dục nh sau:
+ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: Chiến lợc kinh tế xã hội
mời năm tới (2001 - 2010) nhằm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Đến năm 2010 thì GDP phải tăng gấp đôi so với năm 2000.
Về giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới
nội dung, đổi mới phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng, lớp, hệ thống quản lý
giáo dục Phát huy t duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu của học
sinh và sinh viên .
Tăng cờng CSVC và từng bớc hiện đại hoá nhà trờng ( lớp học, sân
chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và
học tập hiện đại, th viện, ký túc xá .
+ Nghị quyết 40/2000/QH X về đổi mới chơng trình giáo dục đã nhấn
mạnh:
Đổi mới nội dung, chơng trình, SGK, phơng pháp dạy và học phải đợc
thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học.
+ Điều 44 Luật giáo dục: Giáo dục thờng xuyên
Nhà nớc có chính sách phát triển giáo dục thờng xuyên, thực hiện giáo
dục cho mọi ngời, xây dựng xã hội học tập
+ Điều 45 Luật giáo dục: Yêu cầu về chơng trình, nội dung, phơng pháp
giáo dục thờng xuyên
Phơng pháp giáo dục thờng xuyên phải phát huy vai trò chủ động, khai
thác kinh nghiệm của ngời học, coi trọng việc bồi d
ỡng năng lực tự học, sử dụng
phơng tiện hiện đại và công nghệ thông tin để nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy
và học
+ Điều 46 Luật giáo dục: Cơ sở giáo dục thờng xuyên
Cơ sở giáo dục thờng xuyên bao gồm:
a) Trung tâm giáo dục thờng xuyên đợc tổ chức tại cấp tỉnh và cấp
huyện;
b) Trung tâm học tập cộng đồng đợc tổ chức tại xã, phờng, thị trấn
24
+ Thông t 30 Liên bộ Tài chính Giáo dục & Đào tạo là dành 6-10% kinh
phí cho việc mua sắm SGK và TBGD.
+ Bộ GD&ĐT đã thành lập; "Ban chỉ đạo công tác Thiết bị giáo dục phục vụ
triển khai chơng trình và sách giáo khoa mới". Hàng năm Ban chỉ đạo đã có hàng
loạt văn bản từ việc xây dựng danh mục TBGD đến chế thử mẫu TBGD, sản xuất,
cung ứng, bảo quản và nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD.
+ Qui chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thờng xuyên
Điều 12. Giám đốc (Qui chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục
thờng xuyên)
4b. Quản lý cơ sở vật chất và các tài sản của Trung tâm
Điều 40. Thiết bị giáo dục Th viện (Qui chế tổ chức và hoạt động của
Trung tâm giáo dục thờng xuyên)
1.Trung tâm giáo dục thờng xuyên phải có các thiết bị dạy học tối
thiểu theo yêu cầu của các chơng trình giáo dục
2.Thiết bị giáo dục và sách th viện phải đợc bảo quản chu đáo và sử
dụng có hiệu quả theo qui định
Điều 42. Quan hệ giữa Trung tâm với xã hội
2. Huy động các tổ chức và cá nhân xây dựng phong trào học tập
thờng xuyên và môi trờng giáo dục lành mạnh, giúp đỡ trung tâm giáo dục thờng
xuyên hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị và các phơng tiện kỹ thuật góp phần nâng
cao chất lợng giáo dục, đào tạo của Trung tâm.
Những Văn kiện, Chỉ thị, Nghị quyết, Luật giáo dục, Thông t và hớng dẫn nói
trên cùng với khả năng phát triển kinh tế của đất nớc trong giai đoạn hiện nay là
điều kiện thuận lợi để ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện đổi mới nội dung
chơng trình, SGK. Đổi mới phơng pháp dạy và phơng pháp học không chỉ cho
Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông (Giáo dục chính qui) mà còn cho
cả các Trung tâm GDTX và Trung tâm HTCĐ (Giáo dục không chính qui).
1.2.2 Những định hớng đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa,
ph
ơng pháp dạy học và thiết bị giáo dục
Nội dung chơng trình và SGK lần này đã đi theo các định hớng cơ bản sau
đây:
25
- Thực hiện giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển hài hoà về đức, trí, thể, mỹ,
các kỹ năng cơ bản.
- Nội dung chơng trình phải cơ bản, tinh giản, thiết thực và cập nhật sự phát triển
khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, tăng cờng thực hành vận dụng, gắn bó với
thực tiễn Việt Nam, tiến kịp trình độ chung của các nớc trong khu vực và thế giới.
- Chơng trình mới và SGK mới phải có phơng pháp dạy học đổi mới. Phơng pháp
đó phải giúp HV biết tự học và hợp tác trong học tập (cùng nhau xây dựng kế hoạch,
vạch phơng án và làm thí nghiệm), tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện
và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới.
- Chơng trình và SGK phải có tính thống nhất cao, trình độ chuẩn của chơng trình
phải phù hợp với trình độ chung của số đông HV, nhng cũng phải tạo điều kiện
phát triển cho những HV có năng lực đặc biệt.
- Phải thay đổi quan niệm về cách soạn thảo chơng trình và nội dung SGK. Chơng
trình không chỉ nêu nội dung và thời lợng dạy học nh trớc đây đã làm mà nó
thực sự là một kế hoạch hành động s phạm bao gồm cả mục tiêu, nội dung, phơng
pháp, thiết bị giáo dục và cách thức đánh giá kết quả học tập của HV.
- SGK không đơn giản là tài liệu thông báo kiến thức ở dạng có sẵn nh trớc đây
mà là tài liệu giúp cho HV tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm
lĩnh và vận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt chủ động và sáng tạo. Nội dung
các bài học trong SGK đợc thiết kế theo hớng tổ chức các hoạt động của GV và
HV.
- Nội dung SGK là những kiến thức cơ bản và rất thực tiễn, hạn chế tối đa kiến thức
hàn lâm.
Định hớng đổi mới về nội dung chơng trình, SGK, phơng pháp dạy học và kèm
theo là thiết bị giáo dục. Nếu không có TBGD thì không thể chuyển tải đợc nội
dung của SGK và cũng không thể đổi mới đợc ph
ơng pháp dạy và phơng pháp
học.
1.2.3 Vai trò của các loại hình thiết bị giáo dục theo quan điểm lí luận dạy học
hiện đại
a. Vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức
Ngời ta đã tổng kết vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức :
Kiến thức thu nhận đợc: