Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tiểu Luận Triết Học Chuyên Đề Giải Cấp Và Vai Trò Đấu Tranh Giai Cấp Đối Với Xã Hội Có Đối Kháng Giai Cấp.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 29 trang )


1. Giai cấp
2. Đấu tranh giai cấp



I. Quan niệm trước Mac về giai cấp và đấu
tranh giai cấp



Các nhà triết học trước Mác đã đưa ra
nhiều luận điểm có giá trị, là tiền đề cho
những phát kiến sau này.



Tuy nhiên những luận điểm đó khơng
đưa ra được định nghĩa cụ thể về giai
cấp và nguồn gốc của nó, cũng chưa chỉ
ra được con đường để thủ tiêu xã hội có
giai cấp, thủ tiêu chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng xã hội mới.



II. Quan niệm của Mac - Lenin
1. Khái niệm về giai cấp

o
o



Những tập đồn người
Trong xã hội có giai cấp có
nhiều giai cấp (có kết cấu xã
hội-giai cấp)

Khác nhau về địa vị của họ
trong hệ thống sản xuất-xã hội
nhất định.
Khác nhau về quan hệ của họ
đối với tư liệu sản xuất
(có vai trị quyết định)
Giai cấp là những tập
đồn người to lớn

Khác nhau về vai trò của họ
trong tổ chức quản lý lao động
xã hội
Khác nhau về cách thức hưởng
thụ và về phần của cải xã hội
mà họ được hưởng


II. Quan niệm của Mac - Lenin

o
o
Khác nhau về địa vị của họ
trong hệ thống sản xuất-xã hội
nhất định.


o
o
o

Có giai cấp ở địa vị thống trị và bị trị.
Sự khác nhau về địa vị trong hệ thống kinh tế-xã hội dẫn
đến giai cấp này có thể chiếm đoạt lao động của giai cấp
khác.
Thực chất của mối quan hệ giai cấp là mối quan hệ bóc lột
và bị bóc lột, áp bức và bị áp bức...
Ln có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Giai cấp là phạm trù kinh tế-xã hội có tinh lịch sử.


II. Quan niệm của Mac - Lenin

VD: Sự phân hóa những con người trong cộng đồng xã
hội thành những giai cấp đối kháng nhau:
• Chủ nơ và nơ lệ trong lịch sử cổ đại
• Chúa đất và nơng nơ thời trung cổ
• Tư sản và vơ sản từ thười cận đại đến nay


II. Quan niệm của Mac - Lenin
2. Nguồn gốc giai cấp


Muốn tìm hiểu xã hội phân chia thành
giai cấp → Bắt đầu từ một xã hội

khơng có giai cấp → Xã hội nguyên
thủy.

 Cơ cấu kinh tế
Công hữu về tư liệu sản xuất.
Xã hội nguyên thủy dựa theo nguyên
tắc bình đẳng, giai đoạn đầu khơng phân
hóa giai cấp, khơng có giai cấp và khơng
có Nhà nước.


II. Quan niệm của Mac - Lenin
 Cơ cấu tổ chức xã hội:

Mẫu hệ

Phụ hệ

Hái lượm

Săn bắn


II. Quan niệm của Mac - Lenin
 Nguồn gốc trực tiếp: sự ra đời và tồn tại của của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất
 Đặc biệt đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
 Điều kiện này → có khả năng khách quan làm phát sinh và tồn tại sựu phân biệt địa vị
→ khả năng tập đoàn này chiếm hữu lao động thặng dư của tập đoàn khác
 Sự tồn tại này không phải theo ý muốn chủ quan mà tuân theo quy luật khách quan –

quy luật quan hệ sản xuât phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
 Nguồn gốc sâu xa: tình trạng phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao
của lưc lượng sản xuất


II. Quan niệm của Mac - Lenin


Vì sao hình thành giai cấp?

Sự phát triển của công cụ lao động

Nguyên nhân sâu xa
Sự phát triển của lưc
lượng sản xuất




Công cụ bằng sắt ra đời
Thủ công tách khỏi nông nghiệp

Năng suất lao động tăng.
Có sản phẩm thừa

 Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với
những giai đoạn lịch sử nhất định của sản xuất
 Sự phân chia giai cấp xã hội trước hết là
do nguyên nhân kinh tế
Chế độ tư hữu

ra đời

Giai cấp
ra đời

Nguyên nhân trực tiếp


II. Quan niệm của Mac - Lenin
 Khái quát quá trình hình thành, phát triển giai cấp ở các cộng
đồng người trong lịch sử

Hai
hình
thức
cơ bản

Sự tác động của nhân tố bạo lực

Sự tác động của quy luật kinh tế phân hóa những
người sản xuất hàng hóa trong nội bộ cộng đồng xã hội


II. Quan niệm của Mac - Lenin
VD: Đối với công xã ngun thủy
Hai con
đường
hình
thành
giai cấp


Sự phân hóa trong nội bộ công xã nguyên thủy

Biến tù binh trong chiến tranh thành nơ lệ
phục vụ những người giàu có, có địa vị xã hội


II. Quan niệm của Mac - Lenin
3. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

 Đấu tranh giai cấp là gì?
 Cuộc đấu tranh của những người lao động làm thuê, những người nô lệ,...bị tước
hết quyền, bị áp bức, bóc lột về chính trị - kinh tế - xã hội.
 Chống lại những kẻ có đặc quyền, đặc lợi, những kẻ áp bức và ăn bám.
 Cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản
chống những người hữu sản hay giai cấp vô sản.

Từ chế độ phong kiến

Tư bản chủ nghĩa


II. Quan niệm của Mac - Lenin
 Thực chất của đấu tranh giai cấp:
 Cuộc đấu tranh nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng nhân
dân lao động bị áp bức, bóc lột với giai cấp thống trị, bóc lột, đặc quyền đặc lợi.

Cơng nhân đình công ở Canada (1919)

Người Châu Phi chống thực dân Anh



II. Quan niệm của Mac - Lenin

Khởi nghĩa nông dân ở
Trung Quốc phong kiến

Công xã Pa-ri
(1871)

Nhân dân Việt Nam
đấu tranh
giành quyền độc lập


II. Quan niệm của Mac - Lenin
Vai trò của đấu tranh giai cấp
 Một trong những động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Nhận thức lịch sử loài người
là lịch sử đấu tranh giai cấp.

Chủ nô
&
Nô lệ

Địa chủ
&
Nông dân

Chiếm hữu nô lệ


Phong kiến


II. Quan niệm của Mac - Lenin
 Làm thay đổi phương thức sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.

Người nông dân
dưới chế độ phong kiến

Người công nhân
trong các nhà máy hiện đại


II. Quan niệm của Mac - Lenin
 Góp phần xố bỏ thế lực
phản động, lạc hậu
đồng thời cịn có tác
dụng cải tạo bản thân
các giai cấp cách mạng
và quần chúng cách
mạng.
 Giải quyết vấn đề mâu
thuẫn lợi ích kinh tế chính trị - xã hội giữa
giai cấp thống trị và bị
thống trị ở những phạm
vi và mức độ khác nhau.

Cách
mạng
Việt

Nam

Ngày đầu

Thời kì đổi mới



×