Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Hoan thien cong tac dao tao va phat trien nguon 141293

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.76 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ
HƯNG LONG..................................................................................................3
1.1.Giới thiệu chung về Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.......................3
1.2.Cơ cấu tổ chức quản trị của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long..........4
1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ
Hưng Long.....................................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ HƯNG LONG..9
2.1.Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tào tạo
nguồn nhân lực của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.............................9
2.1.1.Đặc điểm sản phẩm...........................................................................9
2.1.2.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.....................................................9
2.1.3.Đặc điểm vốn....................................................................................9
2.1.4.Đặc điểm về lực lượng lao động.....................................................14
2.1.5.Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh......................................................17
2.2.Tình hình đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long. .18
2.2.1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công tác đào tạo.................18
2.2.2 Tổ chức chương trình......................................................................20
2.2.3. Những căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo ..................................21
2.2.4. Các đối tượng đào tạo trong những năm qua................................24
2.2.5. Các phương pháp đào tạo được áp dụng.......................................25
2.2.5.1. Đào tạo trong công việc...........................................................25
2.2.5.2 Luân phiên công việc................................................................26
2.2.5.3. Đào tạo nâng bậc.....................................................................27
2.2.5.4. Đào tạo ngồi cơng việc..........................................................28
2.2.6. Tính tốn kinh phí đào tạo.............................................................29
2.3. Đánh giá thành tích cơng việc thơng qua cơng tác đào tạo điều tra
khảo sát........................................................................................................31



2.3.1. Mục tiêu của cuộc điều tra.............................................................31
2.3.2. Mẫu và phiếu điều tra....................................................................31
2.3.3. Kết quả điều tra..............................................................................32
2.4. Đánh giá về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty .................40
2.4.1. Những kết quả đạt được.................................................................40
2.4.2. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đối với đội ngũ
công nhân..................................................................................................42
2.4.3. Vấn đề kinh phí đào tạo và sử dụng lao động sau khi được đào tạo.....43
2.4.4. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo nhân lực tại Công ty ............43
2.4.5. Đánh giá chất lượng lao động.......................................................47
2.4.6. Một số hạn chế của công tác đào tạo ............................................48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG
TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐỒ GỖ MỸ
NGHỆ HƯNG LONG...................................................................................50
3.1.Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty ..............................50
3.2. Quan điểm định hướng chiến lược về đào tạo............................................52
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo tại Cơng ty .....55
3.3.1. Cần xác định chính xác nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực..............55
3.3.2. Cần xây dựng kế hoạch đào tạo của Công ty trong từng năm,
từng giai đoạn cụ thể...............................................................................56
3.3.3. Cần lựa chọn chính xác đối tượng đào tạo.......................................56
3.3.4. Quản lý tốt công tác đào tạo..........................................................57
3.3.5. Tính tốn chi phí cho cơng tác đào tạo..........................................58
3.3.6. Tăng cường đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo .................59
KẾT LUẬN....................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................62


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức quản lý của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
...........................................................................................................................4
Sơ đồ 1.2. Mơ hình hoạt động liên kết giữa các phịng ban.............................5
Sơ đồ 2: Tiến trình đào tạo và các bộ phận chịu trách nhiệm........................19
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2008 – 2010):.................7
Bảng 10: Phương pháp đào tạo nguồn nhân lực của Công ty ......................28
Bảng 11: Đặc điểm về nhân khẩu học............................................................31
Bảng 12: Nội dung đào tạo.............................................................................37
Bảng 13: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ quản lý............39
Bảng 14: tình hình đào tạo tại Cơng ty ..........................................................40
Bảng 15: Chất lượng học tập của các học viên..............................................42
Bảng 16. Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của cơng việc.. .42
Bảng 17. Khả năng làm việc sau khố đào tạo, bồi dưỡng............................43
Bảng 18: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học.................43
Bảng 19: Ảnh hưởng của đào tạo đến kết quả kinh doanh.............................45
Bảng 20: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 – 2012...........................49
Bảng 21: Kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật năm 2010...........................51
Biểu đồ 3: Mức độ hài lịng với cơng việc......................................................32
Biểu đồ 4: Mức độ phức tạp của công việc.....................................................33
Biểu đồ 5: Cơ hội thăng tiến ..........................................................................33
Biểu đồ 6: Mức độ cần được đào tạo..............................................................33
Biểu đồ 7: Mức độ tạo điều kiện nâng cao trình độ.......................................34
Biểu đồ 8: Tiêu chuẩn quyết định đề bạt bổ nhiệm.........................................35
Biểu đồ 9: Mức độ tiến hành công tác đào tạo...............................................36
Biểu đồ10: Việc xác định nhu cầu đào tạo.....................................................36
Biểu đồ 11: Lựa chọn phương pháp đào tạo..................................................36
Biểu đồ 12: Mức độ lĩnh hội từ chương trình đạo tạo....................................38


LỜI MỞ ĐẦU

Đào tạo là hoạt động quan trọng nhằm giúp người lao động có được các
kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ hiểu biết, từ đó mà phát huy được năng
lực của người lao động, đáp ứng được với những thay đổi của cơng nghệ, giúp
họ có điều kiện ổn định công việc, nâng cao địa vị kinh tế xã hội. Bên cạnh đó
Cơng ty có được nguồn nhân lực cao, tạo ra sức mạnh cốt lõi cho Cơng ty .
Trong q trình thực tập tại Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long tôi
nhận thấy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty bên cạnh
mặt tích cực cịn tồn tại một số hạn chế sau:
Cơng ty chưa đa dạng hóa các loại hình, phương pháp đào tạo phát triển
nhân sự, hơn nữa, lực lượng lao động phổ thông chưa qua đào tạo cịn chiếm
tỷ lệ lớn trong Cơng ty, nhiều cán bộ kỹ thuật có kỹ năng chun mơn hạn
chế.
Nội dung của cơng tác đào tạo phát triển cịn hạn chế, chưa giúp ích được
nhiều cho q trình làm việc, lao động của công nhân viên trong Công ty .
Mục tiêu trong những năm tới của Công ty là xuất khẩu các mặt hàng,
sản phẩm của Công ty sang thị trường nước ngồi nhưng Cơng ty chưa chú
trọng tới cơng tác nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên, đặc biệt là
những cán bộ chủ chốt trong Công ty .
Hơn nữa, Công ty chưa quan tâm đúng mức đến bộ phận chuyên trách
làm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Xuất phát từ thực trạng trên và với mong muốn được tìm hiểu về lĩnh vực
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình
của cơ giáo hướng dẫn và Ban lãnh đạo Công ty , nên tôi đã lựa chọn chuyên đề:
“Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ
mỹ nghệ Hưng Long” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

1


* Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề: Phân tích một số vấn đề chính

là đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động.
Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển
nguồn nhân lực của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty và
mục tiêu của đề tài.
Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu bộ máy quản lý và công tác đào tạo
phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
Về số liệu, đề tài cũng chỉ giới hạn trong một vài năm trở lại đây cụ
thể: …, 2007, 2008, 2010.
* Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu chun đề có
khoa học và hệ thống tôi đã sử dụng
Phương pháp phân tích - tổng hợp: nghiên cứu sách, báo, các báo cáo,
luận văn chuyên ngành, từ đó rút ra các hướng đề xuất cho chuyên đề.
Phương pháp thống kê: nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm để so sánh về
số tương đối và tuyệt đối.
Ngoài các phương pháp trên đề tài cịn sử dụng phương pháp đối chiếu
so sánh tình hình thực tế cho quá trình thu thập tài liệu và phân tích tài liệu.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 Chương:
Chương 1: Khái quát chung về Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long
Chương 2: Thực trạng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực ở Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.

2



CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY ĐỒ GỖ
MỸ NGHỆ HƯNG LONG
1.1.Giới thiệu chung về Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long
- Tên đơn vị: Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long
- Địa chỉ: Khu công nghệp Đồng Kỵ - Từ Sơn - Bắc Ninh
- Giấy phộp đăng ký kinh doanh: số 050009.320 cấp ngày 26/3/2003
- Tài khoản mở tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội
- Điện thoại: 84.0241.3834674

Fax: 84.0241.3743733

- Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh thương mại, chế biến lâm sản các sản
phẩm về gỗ, sản xuất, tư vấn sản xuất cơng trình các mặt hàng về gỗ như bàn ghế
phịng khách, sập gụ tủ chè, hồnh phi câu đối, bàn ghế trường học, khuân cửa, cầu
thang, tủ bếp gia đình…
- Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long tiền thân là một cơ sở sản xuất chế biến
gỗ tại địa phương do ông Vũ Quý làm chủ, chun sản xuất lắp đặt các cơng trình
nhà ở, trường học. Buổi đầu cơ sở chỉ có 7 cơng nhân có tay nghề và 3 thợ phụ
chuyên đánh giấy giáp và pha chế gỗ. Từ sự cố gắng của mỗi người, cơ sở đã ngày
càng nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng có quy mơ lớn địi hỏi cơ sở phải có một
khối lượng cơng nhân lớn và nhà máy chế biến phục vụ việc sản xuất mới đảm bảo
tiến độ về khối lượng và chất lượng với sự cố gắng và mạnh bạo của ông Vũ Quý
cùng với sự khuyến khích và phát triển của Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, hơn nữa sự gắn bó của tồn thể anh em thợ trong
xưởng đã thúc đẩy ông Vũ Quý đã mạnh bạo tìm hiểu và quyết tâm đưa cơ sở của
mình phát triển xa hơn. Chính từ những động lực đó Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng
Long đã ra đời bước ban đầu cịn rất sơ sài, máy móc và con người còn rất hạn chế.
Nhưng khi đã đi vào hoạt động là một doanh nghiệp Công ty đã tuyển thêm 20 cơng
nhân có tay nghề, giám đốc mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để đầu tư trang thiết bị


3


máy móc phục vụ sản xuất bước đầu đã nhìn thấy khởi sắc, doanh nghiệp làm ăn
thành đạt đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện.
- Bộ máy quản lý đã thực sự ổn định Công ty trong đà khởi sắc với điều kiện
kinh tế thị trưòng hiện nay doanh nghiệp luân cố gắng để đứng vững và giữ thương
hiệu của mình trên thị trường.
- Sự khởi sắc của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long đã được người tiêu
dùng đánh giá qua hàng loạt các cơng trình, như cơng trình giảng đường nhà G của
Đại học Thương Mại, cơng trình khu đơ thị mới Mỹ Đình 1, khu đơ thị Mỹ Đình 2,
khu đơ thị Nam Trung Yên, toà nhà Hội nghị Quốc gia, khu ký túc xá trường Đại học
Kiến Trúc, và hiện nay Công ty đã và đang tiến hành thi công khu ký túc xá Đại học
Quốc Gia, Đại học Công Nghiệp, Đại học Khoa học Tự Nhiên, trên khu công nghiệp
Láng Hồ Lạc.
1.2.Cơ cấu tổ chức quản trị của Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long
- Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Longvốn điều lệ ban đầu là 4,5 tỷ.
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức quản lý của Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
Giám đốc

Phó giám đốc
phụ trách sản
xuất

kế tốn
trưởng

Phó giám đốc
phụ trách

Makesting

+ Giám đốc: Là người có trình độ và năng lực quản lý hoạt động kinh doanh,
thay mặt tồn thể các cổ đơng ký kết các hợp đồng kinh doanh mang tính pháp lý.
Tuy nhiên giám đốc không tự quyết định việc bãi nhiệm hay bổ nhiệm mà phải thông
qua hội đồng quản trị quyết định. Giám đốc là người quản lý chung các phòng ban và
trực tiếp điều hành các phòng tổ chức hành chính và phịng kế tốn.

4


+ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc hồn thành tốt các cơng việc
lãnh đạo của mình và là tham mưu chính trong mọi đường lối là cánh tay phải đắc lực của
giám đốc, phó giám đốc chịu sự giám sát của giám của giám đốc và hội đồng quản trị, phó
giám đốc quản lí trực tiếp các phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước
giám đốc và hội đồng quản trị và pháp luật về những việc làm của mình.
+ Kế tốn trưởng: là ngưịi đứng đầu bộ máy kế tốn kiêm trưởng phịng tài chính kế tốn.
- Kế tốn trưởng, có nhiệm vụ tham mưu chính về cơng tác kế tốn tài chính của
Cơng ty . Kế tốn trưởng là người có năng lực trình độ chun mơn cao về kế tốn – tài
chính, nắm chắc các chế độ kế tồn hiện hành của nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn các
nhân viên kế tốn trong phịng. Đồng thời kế tốn trưởng phải ln tổng hợp thơng tin kịp
thời, chính xác, cùng ban giám đốc phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác
tài chính kế tốn của Cơng ty để kịp thời đưa ra các quyết định hoạt động của Công ty và
pháp luật về tất cả các số liệu báo cáo kế tốn tài chính của Cơng ty .
Sơ đồ 1.2. Mơ hình hoạt động liên kết giữa các phịng ban.
Giám đốc

Phó Giám đốc

Phịng Ban chức

năng

Phịng kế
Hoạch

Phịng
Nhân sự

Phịng Tài
chính kế tốn

5

Phịng kỹ
thuật

Phịng Bảo
vệ


+ Phịng tài chính kế tốn: gồm trưởng phịng kiêm kế tốn trưởng và 4
kế tốn viên giúp việc. phịng tài chính kế tốn có các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty trong việc xây
dựng kế hoạch tài chính và quản lý kế hoạch tài chính của Cơng ty .
- Quản lý giám sát chặt chẽ tình hình tài sản cũng như việc sử dụng vốn
của Công ty .
- Quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nhập xuất kho vật tư, thành phẩm.
- Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ kinh tế - tài
chính phát sinh.
+ Phòng kỹ thuật: gồm trưởng phòng lãnh đạo, 2 phó phịng giúp việc

và các nhân viên chun trách. Phịng kỹ thuật thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện khai thác các đơn đặt hang, giác mẫu lên bảng định mức
mẫu cho từng mặt hàng.
- Tham mưu xây dựng quy trình cơng nghệ đảm bảo u cầu kỹ thuật
cho từng ngành hàng cụ thể.
- Đồng thời tham gia với phân xưởng thiết kế, sắp xếp dây chuyền sản
xuất phù hợp với từng ngành hàng.
+ Phòng kế hoạch: gồm 1 trưởng phịng lãnh đạo, 2 phó phịng giúp
việc và các nhân viên chuyên trách thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, điều hành sản xuất
theo kế hoạch được giám đốc thơng qua và hợp đồng sản xuất đã kí.
- Cung cấp vật tư tiếp nhận hoặc mua ngoài phục vụ cho sản xuất.
- kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch và phụ trách kho.
+ Phòng nhân sự: quản lý hồ sơ nhân viên trong Công ty đảm bảo
quyền lợi và nghĩa vụ của từng người trong Công ty trước pháp luật.
+ Phịng bảo vệ: bao gồm có 3 người có nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho
tồn Cơng ty .

6


1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ
Hưng Long
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2008 – 2010):
(Đvt: người; triệu đồng)
St
t
1
2
3

4

Các chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Lợi nhuận trước

5

thuế
Thuế thu nhập DN

6

Lợi nhuận

7

Tổng số lao động
Thu nhập bình

8

qn

Năm

Năm


Tr.Đ
Tr.Đ
Tr.Đ

2008
6.841
3.008
3.833

2010
6.088,4
2.689
3.319,4

Tr.Đ

2.898

2.474,4

3.245,778

Tr.Đ

782,46

Tr.Đ

2.115,54


668,088
1.806,31

876,36276
2.369,4152

Đơn vị tính

Người
Tr.Đ/ ng
/năm

2
82
70
25,77926 25,80445

Năm 2010
7.264,788
3.084
4.180,788

4
90

26,326386
8
7
( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán)


Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty trong thời gian qua như sau:
Doanh thu thuần năm 2008 là 6.841 triệu đồng, năm 2010 là 6.088,4 triệu
đồng giảm 752,6 triệu đồng ( tương đương với 11% so với năm 2008) là do:
Năm 2010, ngành nông nghiệp nói chung và Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng
Long nói riêng đã chịu tác động của nhiều yếu tố khơng thuận lợi. Đó là diễn
biến thời tiết phức tạp có chiều hướng xấu gây ảnh hưởng đến mùa màng nông
sản, giá xăng dầu tăng mạnh vào thời gian giữa năm, giá vật tư đầu vào sản xuất
tăng cao, giá các mặt hàng nông sản trong nước và trên thị trường thế giới biến
động thất thường do cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế kéo dài gây ảnh hưởng
lớn đến tình hình sản xuất của Cơng ty , thị trường tiêu thụ và giá bán sản phẩm
giảm đáng kể trong năm 2010. Công ty cũng tinh giảm một số nhân lực không

7


cần thiết do thu hẹp sản xuất do đó thu nhập bình qn đầu người cũng giảm
nhưng khơng đáng kể.
Năm 2010 doanh thu là 7.264,788 triệu đồng tăng 1176,388 triệu đồng
(tương đương với 19,32% so với năm 2008 ) là do: Nền kinh tế từ quý I/2010
đã đi vào ổn định, tình hình sản xuất của Cơng ty , thị trường tiêu thụ và giá
bán sản phẩm đã tăng lên đáng kể so với 2010. Công ty cũng đã tuyển thêm
nhân lực phục vụ cho quá trình sản xuất nhằm đáp ứng các đơn đặt hàng của
nhiều đối tác. Do đó lợi nhuận năm 2010 tăng 563,1 triệu đồng (tương đương
31,2% so với năm 2008). Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng 0,522
triệu đồng so với 2010.
Như vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt được trong sản xuất kinh doanh,
Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Longtrong những năm qua đã góp phần khơng
nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động phổ thông
trên địa bàn xã, huyện và tạo thu nhập ổn định, nâng cao đời sống vật chất

cho người lao động. Đặc biệt năm 2010 Cơng ty đã có nhiều cố gắng vượt
bậc trong việc tìm kiếm khách hàng, tạo uy tín và chỗ đứng trên thị trường.
Tuy nhiên Cơng ty cần phải chú trọng nhiều đến việc tìm nguồn thu mua ổn
định, chất lượng, giá cả hợp lý để việc sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả
hơn.

8


PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐỒ GỖ
MỸ NGHỆ HƯNG LONG
2.1.Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tào tạo
nguồn nhân lực của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long
2.1.1.Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm sản xuất và kinh doanh của Công ty là các các mặt hàng đồ
gỗ như bàn, ghế nội thất, bàn nghế ngồi trời, bàn ghế học sinh, văn phịng tủ
nội thất các loại...
2.1.2.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
- Doanh nghiệp hoạt động chuyên kinh doanh và chế biến Lâm Sản, sản
phẩm chủ yếu là khn, cửa, của các cơng trình, mọi chi phí thanh tốn mang
tính lan giải như chi phí thợ, chi phí vật tư, điện nước sinh hoạt chi phí quản lý .
- Tuy nhiên sản phẩm hồn thành được bảo hành trong thời gian dài,
đảm bảo chất lượng sản phẩm chính là xây dựng thương hiệu của Công ty .
Như khuân cửa, bàn ghế sản xuất được bảo hành từ 6 tháng đến 3 năm, chất
lượng gỗ làm sản phẩm đã được sử lý mối mọt, hấp chống cồng vênh.
- Giá thành sản phẩm luân đáp ứng được nhu cầu của thị trường
2.1.3.Đặc điểm vốn
Liên tiếp từ năm 2006 đến năm 2010, Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng

Long luôn được đánh giá là một trong những đơn vị quản lý tài chính tốt nhất
của tổng Cơng ty .
Cụ thể là:
- Phịng kế tốn đã chuẩn bị tốt nguồn kinh phí để chủ động trong việc
giải quyết mua sắm vật tư, thiết bị, hàng hoá khi cần thiết.

9


- Phịng kế tốn đã tham mưu cho Giám đốc các biện pháp tích cực
trong huy động và sử dụng vốn.
- Phịng kế tốn ln bám sát khách hàng để địi nợ.
- Phịng kế tốn tập hợp số liệu, phân tích kết quả kinh doanh, giúp
Giám đốc trong cơng tác điều hành sản xuất kinh doanh.
- Quản lý tốt tiền lương và thu nhập của người lao động theo đúng chế
độ chính sách hiện hành.
- Nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế.
Để hiểu rõ hơn những kết quả đạt được và xu hướng phát triển của
Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long, ta sản phẩmm xét các số liệu về doanh
thu và lợi nhuận trong thời kỳ 2006-2010.
Doanh thu v li nhun thi k 2006- 2010.
Đơn vị: 1000 đồng.
T

Ch

N 2006

N 2007


N 2008

N 2010

N 2010

T
1

tiêu
Doanh 4.437.00

11.027.23

34.787.40

67.180.00

100.965.21

2

thu

0

2

3


0

7

Lãi

10.000

52.000

410.000

1.600.000

952.000

rịng
Qua sè liƯu ta nhËn thấy chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận ròng
đều có xu hớng tăng lên. Doanh thu tiêu thụ năm 2010 đạt 100.965.217.000đ
là mức doanh thu cao nhất của công ty từ trớc tới nay. So với năm 2010,
doanh thu tăng 33.785.217.000đ, ứng với 50,29%. Một điều đặc biệt là xét về
con số tơng đối mức tăng doanh thu tiêu thụ 50,29% lại là con số tăng nhỏ
nhất của thời kỳ này.
Lợi nhuận ròng cũng có xu hớng tăng rõ rệt qua các năm. Cá biệt có
năm tăng gấp 5,2 lần (lợi nhuận ròng năm 2007 so với năm 2006), 7,9 lần
(năm 2008 so với 2007). Tuy nhiên, lÃi ròng năm 2010 chỉ đạt 952.000.000đ,

1
0



giảm 648.000.000đ so với năm 2010. Nguyên nhân của sự giảm sút lợi nhuận
ròng trong khi doanh thu tiêu thụ tăng lên là do giá vốn hàng bán, chi phí
quản lý, chi phí bán hàng đều tăng.
Riêng năm 2010, Công ty đà đạt đợc những kết quả sau:
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2010
So sánh
Tơng
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị Kế hoạch
Thực tế Tuyệt đối
đối (%)
1000đ
1
Doanh thu
90.000.000 100.965.21 +10.965.21
+12,18
Sản phẩm chủ yếu
2
7
7
- úng múi bn

3
4
5

100


gh

cái

- T th

cỏi
1000đ
1000đ
1000đ

- Sửa chữa g
Nộp ngân sách
LÃi ròng
Thu nhập bình
quân

+17

120.000

117

+17

+7,5

600


129.000

+9000

+5

2.800.000

630

+30

+14,29

1.200.000

3.200.000

+400.000

-20,67

1.500

952.000

-248.000

+31,87


1978

+478

Các chỉ tiêu kế hoạch nh doanh thu, số lợng các sản phẩm chủ yếu, nộp
ngân sách, thu nhập bình quân1 ngời/1 tháng đều hoàn thành và hoàn thành vợt mức.
Tuy nhiên chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận ròng là không đạt kế hoạch, giảm
so với kế hoạch 20,67%, về số tuyệt đối là 248.000.000đ.Trong kế hoạch kinh
doanh năm 2010, chỉ tiêu lợi nhuận ròng thấp hơn cả năm
2010(1.600.000.000đ). Lý do là vì Công ty đà dự báo các biến động thị trờng
bất lợi cho hoạt động của công ty làm cho lợi nhuận ròng không thể bằng
năm trớc. Mặc dù không đạt đợc kế hoạch đề ra nhng chứng tỏ công ty đà có
cố gắng trong công tác dự báo.
* Dựa vào bảng tổng kết tài sản của công ty năm 2010 ta có thể ánh
giá khái quát tình hình tài chính của công ty năm 2010 nh sau:
+ Tổng số tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 32.729.427.040 đồng
(54.315.966.691 21586.539.651) cho thấy công ty cò nhiều cố gắng trong

1
1


việc huy động vốn trong năm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy
mô sản xuất, áp dụng tiÕn bé khoa häc kü tht.
+ VỊ tû st tµi trợ, đầu năm là 0,38(8.228.721.196/21.586.539.651),
cuối năm là 0,19 (10.310.225.726/54.315.966.691) đều thấp, chứng tỏ đa số
tài sản của công ty đều đợc đầu t bằng vốn đi vay xét về số tuyệt đối, cả vốn
chủ sở hữu và n phi tr đều tăng lên. Tuy nhiên, tỷ suất tài trợ giảm là do
tốc độ tăng lên của vốn ch s hu (25,3%) thấp hơn tốc độ tăng n phi tr
(229,4%).

+ Về tỷ suất thanh toán hiện hành, đầu năm là 1,38
(12.041.343.061/8.698.505.145), cuối năm là 1,11
(44.846.419.325/40.567.609.404) cho thấy công ty có khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm.
+ Về tỷ suất thanh toán của vốn lu động, đầu năm là 0,12
(1.475.380.460/12.041.343.061), cuối năm là 0,16
(7.523.290.436/44.846.419.325) cho thấy công ty có đủ tiền để thanh toán.
+ Về tỷ suất thanh toán tức thời, đầu năm là 0,17
(1475380460/8698.505.145) cuối năm là 0,19 công ty có khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm sang lại khó khăn trong việc thanh toán các
khoản nợ hiện hành (đến hanh, quá hạn).
Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu, bán gấp hàng
hoá để có đủ tiền thanh toán ngay.
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, đầu năm là 39,3
(5246131105/13.357.907.969), cuối năm là 25,3
(11.146.056.074/11.005.740.965) đều thấp. Điều này cũng chỉ biết cho công
ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác là chủ yếu.
+ Số vòng quay toàn bộ vốn: Năm 2003 là 1,86 vòng
(100.965.217.000/54.315.966.691), so với năm 2002 là 3,112 vòng
(67.180.000.000/21.586.539.651). Nh vậy là hiệu quả sử dụng vốn năm 2003
thấp hơn năm 2002. Nguyên nhân là do hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn
cố định đều thấp hơn 2002.
+ Doanh lợi tiêu thụ (%):
Doanh lợi tiêu thụ từ năm 2007 đến 2010.
Đơn vị: %
Năm
2007
2008
2010
2010


1
2


Doanh lợi tiêu thụ

0,4716

1,1786

2,3817

0,9429

Qua bảng trên ta thấy xu hớng tăng lên của doanh lợi tiêu thụ, tức là lÃi
trong 1 đồng doanh thu tiêu thụ có xu hớng tăng lên.
Năm 2006, trong 1 đồng DTTT có 0,225% là li nhun ròng , năm
2007 là 0,4716%, năm 2008 là 1,786%, năm 2010 là 2,3817% phản ánh hiệu
quả tổng hợp của sản xuất kinh doanh của công ty đà tăng lên. Riêng 2010,
doanh lợi tiêu thụ giảm đi là 0,9429%. Nguyên nhân đà phân tích ở trên.
+ Về chỉ tiêu nộp ngân sách.
Công ty luôn nộp đầy đủ, kịp thời các khoản phải nộp cho ngân sách.
Số tiền nộp ngân sách qua các năm nh sau:

Năm
Tiêu nộp ngân sách

2006
113.483


2007
456.709

Đơn vị: 1000đ
2010
2008
2010
1.320.937 2.527.832 3.200.000

Năm 2010, nộp ngân sách đạt 3.200.000.000đ tăng 26,59% so với năm
2010, tăng 242, 25% so với năm 2010.
2.1.4.c im v lc lng lao ng
Phòng nhân chính có chức năng quản trị, tổ chức nhân sự và lao động
tiền lơng, thực thi các vấn đề về chế độ chính sách cho ngời lao động.
Trớc yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển, công ty cần có một đội ngũ
cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề cao. Vì vậy,
lÃnh đạo công ty luôn quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tuyển dụng lao động
nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng, phát triển sản xuất
* Số lợng cán bộ công nhân viên công ty qua các năm 2006-2010
TT
1
2
3

Chỉ tiêu
Đơn vị 2006
2007
2008
2010

2010
Tổng số CNV Ngời
215
248
275
305
333
Trong đó nữ
Ngời
25
31
37
46
55
% lao động nữ %
11,62
12,50
13,45
15,08
16,51
Qua bng s liệu ta thấy số lượng công nhân viên Công ty tăng lên

theo thời gian. Năm 2007 số lượng công nhân viên tăng 33 người, tăng
15,9% so với 2006. Trung bình thời kỳ 2007 – 2010 số lượng công nhân viên

1
3


tăng 11% năm. Riêng năm 2010, số công nhân viên là 386 người, trong đó có

53 người chờ giải quyết chế độ lao động trực tiếp sản xuất là 275 người, lao
động gián tiếp 58 người.
Nhìn vào bảng ta cũng thấy tỉ lệ lao động nữ ngày càng tăng lên, từ
11,62% (25 người) năm 2006 tăng lên 16,51% (55 người) năm 2010. Tuy
nhiên, nếu sản phẩmm xét kỹ tài liệu về lao động của Cơng ty thì số lượng
lao động nữ chủ yếu tăng lên ở bộ phận lao động gián tiếp.
* Chất lượng lao động của Công ty được thể hiện qua tài liệu dưới đây.
+ Tuổi đời trung bình của cơng nhân trực tiếp sản xuất lớn hơn 40 tuổi.
+ Trình độ của cơng nhân viên Cơng ty năm 2010( Không kể lao động chờ
giải quyết chế độ).
I. Lao động gián tiếp
Trình độ
Số lợng (ngời)
%
Đại học, cao đẳng
51
15,31
Trung học chuyên nghiệp
7
2,10
II. Lao động trực tiếp
Bậc nghề
Số lợng
%
I
10
3,00
II
15
4,51

III
32
9,61
IV
50
15,02
V
67
20,12
VI
60
18,02
VII
41
12,31
Tổng số
333
100
Lao động gián tiếp có trình độ Đại học, Cao đẳng, chiếm 15,31% tổng
số công nhân viên. Tỷ lệ này là hơi khiêm tốn. So với các năm trước thì tỷ lệ
giảm đi. Tỷ lệ năm 2008 là 16% (44 người), năm 2010 là 15,73% (48 người).
Nguyên nhân là do lao động trực tiếp tăng nhanh hơn lao động gián tiếp cả về
tuyệt đối và tương đối.
Lao động trực tiếp sản xuất, ở đây ta chú ý tới số lượng lao động có
bậc nghề từ bậc 4 trở lên chiếm 65,47% trong tổng số cán bộ CNV, 79,27%

1
4



trong tổng số công nhân trực tiếp sản xuất. Đây là một tỷ lệ thuận lợi cho
công việc sản xuất của Cơng ty .
Cơng ty cần có chính sách tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên
được đi học thêm, bồi dưỡng kiến thức và tay nghề, đồng thời cũng cần có
những chính sách phù hợp để giữ lại những cơng nhân có tay nghề cao và thu
hút những cơng nhân có tay nghề cao từ nơi khác đến làm việc.
- Công tác tuyển dụng: Công ty tuyển lao động theo 2 nguồn là
nguồn nội bộ và nguồn bên ngoài. Cụ thể:
+ Ngồn nội bộ: Cân đối lại lực lượng cán bộ quản lý, CNKT, sắp xếp
tổ chức lại cho hợp lý, sẵn sàng tuyển thêm con em trong Cơng ty .
+ Nguồn bên ngồi: được thực hiện theo phương thức hợp đồng ngắn
hạn, dài hạn, hợp đồng theo từng vụ việc với cá nhân hoặc tập thể.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: đây là công tác được lãnh đạo Công ty
hết sức lựa bán:
Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng được tiến hành cả ở trong và ngồi
Cơng ty , cả ở trong và ngoài nước.
Đối tượng được đào tạo, bồi dưỡng, từ CBQL đến CNKT, và công
nhân trực tiếp sản xuất.
Cụ thể trong năm 2010 vừa qua:
Tháng 7 cử 1 quản đốc phân xưởng ô tô đi thực tập kỹ thuật ở Nhật Bản.
Tháng 8 cử một đoàn đi thăm quan học tập ở Trung Quốc. Cử hai cán
bộ đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ do liên Bộ tổ chức.
Cử người tham gia lớp học nghiệp vụ bán hàng do cụng ty tổ chức.
Tổ chức lớp đào tạo công nhân do giảng viên Đại học Bách khoa hun luyn.
Tổ chức các đợt ôn thi tay nghề thi thợ giỏi.
- Theo dõi và quản lý vốn đề phân phối tiền lơng, thởng và thực hiện
chính sách chế ®é hiƯn hµnh.

1
5



+ Tất cả các phiếu gia công hoặc lệnh sản xuất đều đợc ghi rõ định
mức kỹ thuật và có hệ số lợng khuyến khích phù hợp. Tiền lơng, thởng và các
khoản thu khác thực sự đến tay ngời lao động. Đời sống vật chất của công
nhân viên công ty tăng lên đáng kể.
Bảng lơng của cán bộ công nhân viên thời kỳ 2006-2010
Đơn vị: 1000đ
Năm
2006
2007 2008 201 2010
0
Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng
513
810
1000 140 1978
0
Thu nhập tăng lên trong cả thời kỳ 2006 2010, thu nhập của
CBCNV công ty có sự tăng đột biến giữa 2006 (513.000đ/ngời/tháng) và năm
2007 (810.000đ/ngời/tháng) là do công ty nhận đợc nhiều đơn đặt hàng sản
xuất khung sản phẩm máy và các phụ tùng sản phẩm máy. Đây là mặt hàng
đem lại thu nhập lớn cho công ty.
Thu nhập bình quân tháng của 1 ngời năm 2010 là 1.978.000đ tăng lên
41,29% so với năm 2007 (1.900.000đ) to điều kiện nâng cao mc sng.
+ Các chế độ khác nh khám sức khoẻ định kỳ, ăn ca, nghỉ mát, bồi dỡng sức khoẻ tại chỗ, BHYT, BHXH, chế độ ốm đau thai sản đợc giải quyết
đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ.
+ Mua sắm trang bị đầy đủ trong thiết bị bảo hộ cho ngời lao động, chi
phí hàng trăm triệu đồng.
+ Các hoạt động làm phong phu đời sống tinh thần của CBCNV là
phong trào văn nghệ, thể thao, công tác xà hội

2.1.5.c im về đối thủ cạnh tranh
Với những lĩnh vực mà Công ty đang tham gia như ngành lâm sản thì
cạnh tranh trong lĩnh vực này là rất lớn, đối thủ không chỉ các doanh nghiệp
trong nước mà cả doanh nghiệp nước ngồi cũng tham gia cạnh tranh. Chỉ
tính riêng năm 2010 theo điều tra trong 20 doah nghiệp ngành lâm sản lớn
nhất Việt nam có tổng doanh thu là 87.900 tỷ chiếm 61% doanh thu toàn bộ

1
6


ngành ví dụ như: Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Đồ gỗ Việt Long,
Công ty Cổ phần Lâm Sản Thành Phát…..
Ngồi những nhân tố trên cịn có những nhân tố khác như: về chất lượng
nguồn lao động, ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ, kết cấu hạ tầng cũng
có ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Cơng ty .
2.2.Tình hình đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng
Long
2.2.1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công tác đào tạo.
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là một công tác cần thiết với bất kỳ
một doanh nghiệp nào. Bởi vì vai trị của con người ngày càng trở nên quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Cho dù doanh
nghiệp đó có sở hữu những máy móc trang thiết bị hiện đại đến đâu đi nữa
nhưng không có đội ngũ lao động có tay nghề giỏi để sử dụng được nó thì
cũng chẳng có ý nghĩa gì. Có thể nói lao động là một trong các nguồn lực lớn
của doanh nghiệp. Nó là nguồn lực quyết định sự thành công của doanh
nghiệp. Lao động được tuyển chọn, được đào tạo và có sự bố trí hợp lý sẽ là
sức mạnh và ngược lại. Sử dụng lao động hợp lý, bố trí phân cơng đúng người
đúng việc, có sự phân công và hợp tác lao động sẽ nâng cao năng suất lao
động. Việc sử dụng phải đi đôi với đào tạo và nâng cao trình độ, đảm bảo chế

độ chính sách cho người lao động, tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn lực
trong đơn vị mình.
Thấy được tầm quan trọng của nó, lãnh đạo Cơng ty đã xem xét nghiên
cứu và vận dụng khá tốt các quan điểm nhìn nhận, đánh giá về con người, về
lực lượng lao động làm cơ sở quyết định phương hướng xây dựng, tổ chức
sắp xếp nhân sự và cơ cấu lao động hợp lý nhằm thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển. Cụ thể là hàng năm Cơng ty có mở các khoá đào tạo, huấn
luyện cho lực lượng lao động mới tuyển dụng cũng như để đáp ứng nhu cầu

1
7



×