Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Khu Dân Cư Nghĩa Dũng phục vụ tái định cư đường bờ Nam sông Trà Khúc, Tp Quãng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.34 KB, 100 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng KDC Nghĩa Dũng phục
vụ tái định cư đường bờ Nam sông Trà
Khúc, Tp Quãng Ngãi
GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Huệ
Nhóm 3
Trần Thị Kim Chi 1022036
Nguyễn Đăng Khoa 1022140
Phan Phương Nhung 1022210
Nguyễn Thị Tố Nhi 1022208
Dương Hồng Phúc 1022221
Lý Tiểu Phụng 1022227
Lê Nguyễn Thế Phương 1022228
Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243
Đoàn Ngọc Bích Tấn 1022257
Trần Hoài Thanh 1022261
Tp HCM, tháng 1 năm 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng KDC Nghĩa Dũng phục
vụ tái định cư đường bờ Nam sông Trà
Khúc, Tp Quãng Ngãi
GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Huệ
Nhóm 3
Trần Thị Kim Chi 1022036
Nguyễn Đăng Khoa 1022140


Phan Phương Nhung 1022210
Nguyễn Thị Tố Nhi 1022208
Dương Hồng Phúc 1022221
Lý Tiểu Phụng 1022227
Lê Nguyễn Thế Phương 1022228
Võ Nguyễn Ngọc Quỳnh 1022243
Đoàn Ngọc Bích Tấn 1022257
Trần Hoài Thanh 1022261
Tp HCM, tháng 1 năm 2014
MỤC LỤC
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
4
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ NGHĨA DŨNG (PHÍA ĐÔNG TỈNH LỘ 623C)
PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ DỰ ÁN ĐƯỜNG BỜ NAM SÔNG TRÀ KHÚC,
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI (GIAI ĐOẠN 1).
1.2. Chủ dự án
Tên chủ dự án: UBND thành phố Quảng Ngãi
 Đại diện chủ đầu tư
Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi
Người đại diện: Ông Hà Đức Thắng
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: số 09, đường Cao Bá Quát, thành phố Quảng Ngãi.
Điện thoại: 055-3831908; 055-3831909
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý
Khu đất xây dựng công trình: Xây dựng khu dân cư Nghĩa Dũng (phía Đông tỉnh lộ
623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam sông Trà Khúc, thành phố Quảng

Ngãi (giai đoạn 1). Khu vực xây dựng khu dân cư nằm ở phía Đông Tỉnh lộ 623C,
thuộc địa phận xã Nghĩa Dũng, thành phố Quảng Ngãi.
Toàn bộ diện tích khu đất là: 215.351,0 m
2
Giới cận khu đất:
+ Đông giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
+ Tây giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
+ Nam giáp: Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
+ Bắc giáp : Tỉnh lộ 623C, Đất nông nghiệp và Khu dân cư hiện hữu;
Tọa độ ranh giới của dự án:
5
- X = 1673490,15 ÷ X = 1673142,65;
- Y = 590034,19 ÷ Y = 590701,13.
(Bản đồ vị trí Dự án đính kèm phần phụ lục)
1.3.2. Mối tương quan của khu đất dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và
các đối tượng khác
1.3.2.1. Các đối tượng xã hội
Trong khu vực dự án gồm có các công trình giáo dục như trường tiểu học, trường
mầm non và Chùa Liên Bửu nằm trong khu dân cư. Khu vực dự án không có nhà máy
hay các công trình di tích, văn hóa lịch sử lớn.
Khu vực nghiên cứu thiết kế dự án có khoảng 137 hộ dân sinh sống, với khoảng
415 nhân khẩu, là khu vực hình thành làng xóm tồn tại lâu đời.
Một số hộ dân dọc theo đường hiện trạng sinh sống bằng kinh doanh nhỏ tại chỗ và
các nghề phụ khác, kinh tế gia đình ít phát triển; còn lại một số hộ cư trú theo kiểu nhà
vườn nông thôn, mặc dù rất gần với trung tâm đô thị nhưng mang đậm màu sắc nông
nghiệp.
1.3.2.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Hệ thống giao thông
Trong ranh giới quy hoạch có tuyến giao thông chính là Tỉnh lộ 623C, đường cấp
phối nhựa, còn lại là đường dân sinh vào nhà dân và đường dọc theo bờ ruộng

+ Giao thông trục chính Tỉnh lộ 623C (nền đường 9,0 m; mặt đường bê tông 6,0 m).
+ Ngoài trục chính là Tỉnh lộ 623C, trong ranh giới quy hoạch giao thông là đường
cấp phối nhựa và đường giao thông bê tông (nền đường 4,5 m, mặt đường 3,0 m)
+ Một số đoạn đường đất rộng khoảng 3,5 m là đường đi của các hộ gia đình và
đường đi của dân tự phát theo bờ ruộng.
b. Công trình công cộng
6
Trường tiểu học Nghĩa Dũng hiện trạng đã xây dựng tường rào cổng ngõ và 3 khối
nhà lớp học vừa xây dựng xong với quy mô 2 tầng kiên cố và trường mầm non đã xây
tường rào.
c. Nguồn cấp nước
Dân cư hiện trạng chưa có hệ thống cấp nước chung. Nguồn nước chính hiện nay
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân chủ yếu là nguồn nước ngầm
qua hình thức giếng đào, giếng đóng, giếng khoan. Nước được sử dụng thẳng không
qua xử lý. Mực nước trong các giếng dao động tuỳ theo khu vực địa hình, mực nước
có độ sâu khoảng 3 -7 m so với mặt đất tự nhiên. Chất lượng nước và trữ lượng nước
hiện chưa được đánh giá cụ thể và chi tiết. Tuy nhiên, qua khảo sát một số giếng nước
tại các hộ dân thì nguồn nước tương đối tốt phù hợp với tình hình trước mắt hiện nay,
nhưng xét về lâu dài thì chất lượng nước và trữ lượng nước không đảm bảo cung cấp
do quá trình phát triển của xã hội. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước là
rất cần thiết.
d. Thoát nước mưa
Nước mưa tự chảy tràn từ vùng cao đến thấp thoát vào kênh hiện có ở phía Đông
Nam khu quy hoạch.
e. Thoát nước thải
Khu vực dự án chưa có hệ thống thoát nước thải. Nước thải từ các hộ dân thải trực
tiếp vào hệ thống thoát nước mưa hoặc tự thấm vào đất.
f. Cấp điện và chiếu sáng đô thị
− Đường dây 22kVA đi xuyên khu vực dự án (cột BTCT, cáp bọc nhựa) cấp điện cho
khu vực Phía Bắc khu dân cư và các khu vực lân cận;

− Hệ thống cấp điện trong khu quy hoạch chưa được đầu tư đồng bộ, một số tuyến dây
0,4kV chủ yếu cấp cho dân sinh hoạt, cấp điện chiếu sáng và cho trường Tiểu học
Nghĩa Dũng.
g. Các dự án khác liên quan
Các dự án chuẩn bị đầu tư có liên quan: Dự án đường bờ Nam sông Trà Khúc
7
1.3.3. Hiện trạng khu đất dự án
− Toàn bộ diện tích của khu đất đa số là đất nông nghiệp, một số ít là đất nghĩa địa,
đất ở và đất trường học (trường Tiểu học Nghĩa Dũng, trường Mầm non Nghĩa
Dũng) còn lại là đất đường giao thông nông thôn.
− Trong toàn bộ diện tích đất khu vực dự án thì đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất,
rất thuận lợi cho việc chuyển đổi chức năng, tạo ra quỹ đất khá dồi dào cho phát
triển đô thị, dịch vụ trong tương lai.
Bảng 1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất
Nguồn: Dự án
đầu tư Xây dựng
Khu dân cư
Nghĩa Dũng
(Phía Đông tỉnh
lộ 623C) phục vụ
tái định cư dự án
đường bờ Nam
Sông Trà Khúc,
TP Quảng Ngãi
(GĐ 1)
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu của dự án
− Căn cứ quyết định số 2116/QĐ-UBND ngày 16/3/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh
Quảng Ngãi về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố
Quảng Ngãi đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Quảng Ngãi, phù hợp với quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Quảng Ngãi;
− Quy hoạch xây dựng Khu dân cư mới nhằm tạo ra quỹ đất để phục vụ nhu cầu bố
trí đất ở và đất tái định cư cho các hộ dân bị giải tỏa thuộc dự án trên địa bàn thành
8
STT Tính chất loại đất Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đất ở
Đất trường học
Đất nghĩa địa
Đất hoa màu
Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng lúa nước
Đất bằng chưa sử dụng
Đất tôn giáo
Đất công trình thủy lợi
Đất mặt nước
Đất giao thông
60.971

11.181
24.120
85.039
301
15.411
351
1.267
1.626
831
14.253
28,3
5,2
11,2
39,5
0,1
7,2
0,2
0,6
0,8
0,4
6,6
Tổng cộng 135.301 100.00
phố nhất là Dự án: Đường bờ Nam sông Trà Khúc và đấu giá quyền sử dụng đất tạo
nguồn thu cho ngân sách;
− Quy hoạch xây dựng Khu dân cư mới, hiện đại, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng
bộ, không gian kiến trúc cảnh quan đẹp, vệ sinh môi trường tốt; đảm bảo gắn kết
hài hòa với cảnh quan và môi trường xung quanh; góp phần hoàn thiện hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và diện mạo kiến trúc cảnh quan khu vực xã Nghĩa Dũng nói riêng và
thành phố Quảng Ngãi nói chung. Góp phần đẩy nhanh công tác phát triển đô thị để
thành phố đạt các tiêu chí của đô thị loại II vào năm 2015;

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
1.4.2.1. Quy mô của dự án
− Diện tích khu vực dự án: 215.351 m
2
− Dân số: 3.200 người
a. Bố cục quy hoạch kiến trúc
− Tuân thủ Quy hoạch chi tiết sử dụng đất Khu đô thị Nghĩa Dũng và Khu đô thị
Nghĩa Dũng tỷ lệ 1/2000 đã được phê duyệt;
− Phương án tổ chức không gian tổng mặt bằng phải tính đến việc khớp nối các dự án
đang và đã triển khai có liên quan;
− Tôn trọng tối đa về hiện trạng, tránh phá vỡ môi trường cảnh quan thiên nhiên.
b. Quy hoạch sử dụng đất
− Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất của khu vực và các chỉ tiêu quy hoạch nghiên
cứu đưa ra phương án cơ cấu tổ chức phân khu chức năng, tổ chức mạng lưới hạ
tầng kỹ thuật từ đó phân tích lựa chọn phương án sử dụng đất. Nghiên cứu các hoạt
động đặc trưng của hộ dân, gắn kết các mối quan hệ của khu dân cư với các khu
vực lân cận, luận chứng lựa chọn phương án tối ưu.
− Phân chia các khu vực đất theo các đối tượng sử dụng và mục đích khác nhau với
các loại nhà sau:
+ Công trình nhà ở: Đất ở TĐC tại chổ trong vùng dự án, đất ở TĐC đường bờ
Nam sông Trà Khúc, đất ở dự trữ tái định cư;
+ Công trình cộng cộng: Đất công trình công cộng cấp đô thị, đất công trình công
cộng cấp khu vực;
9
+ Công trình giáo dục: Trường tiểu học Nghĩa Dũng, trường mầm non Nghĩa
Dũng;
+ Khu công viên cây xanh - TDTT.
Các khu đất được phân chia trên cơ sở đánh giá vị trí địa hình và theo quy phạm
quy hoạch. Các công trình hạ tầng xã hội được bố trí ở các vị trí đảm bảo bán kính
phục vụ tốt nhất.

c. Cơ cấu tổ chức không gian chức năng quy hoạch
Các khu đất được phân chia trên cơ sở đánh giá vị trí địa hình và theo quy phạm
quy hoạch. Các công trình hạ tầng xã hội được bố trí ở các vị trí đảm bảo bán kính
phục vụ tốt nhất.
10
Bảng 1. Dự kiến cơ cấu quỹ đất xây dựng theo phương án chọn
Nguồn: Dự án đầu tư Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng (Phía Đông tỉnh lộ
623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc, TP Quảng Ngãi
(Giai đoạn 1)
d. Các hạng mục đầu tư của dự án
Đầu tư xây dựng các hạng mục gồm:
+ San nền;
+ Đường giao thông;
+ Vỉa hè + cây xanh vỉa hè;
+ Hệ thống cấp điện (*);
+ Cấp nước; (ko triển khai trong GĐI)
+ Thoát nước;
+ Hào kỹ thuật;
+ Vườn hoa.
11
STT Hạng mục Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
1
Đất ở
− Đất ở TĐC tại chỗ trong vùng dự án
− Đất ở TĐC đường bờ Nam sông Trà
Khúc
− Đất ở dự trữ tái định cư
53.449

24.300
16.573
12.576
24,80
11,30
7,70
5,80
2
Đất công trình công cộng
− Đất công trình công cộng cấp đô thị
+ Đất trung tâm văn hóa đô thị
+ Đất công trình công cộng
− Đất công trình công cộng cấp khu vực
+ Đất trường học
+ Đất nhà sinh hoạt cộng đồng
48.831
29.529
16.858
12.671
19.302
18.664
638
22,70
13,70
7,80
5,90
9,00
8,70
0,30
3 Đất tôn giáo 1.050 0,50

4 Đất hạ tầng kỹ thuật 4.035 1,90
5 Đất cây xanh 12.290 5,70
6 Đất bãi đậu xe 2.300 1,10
7 Đất giao thông 93.396 43,40
Tổng cộng 215.351 100,00
* Chỉ đầu tư phần điện chiếu sáng, di dời đường dây 22kV, riêng các hạng mục: Trạm
biến áp, đường dây 0,4kV do Điện lực Quảng Ngãi đầu tư.
1.4.2.2. Hạ tầng kỹ thuật các hạng mục của dự án
a. Hạng mục: San nền
− Trên bản vẽ bình đồ tỉ lệ: 1/500 kẻ ô lưới san nền, khoảng cách lưới từ 10-20 m.
Thi công và nghiệm thu công tác đất theo TCVN 4447 : 1987.
− Mỗi lô đất san nền, thiết kế san nền tạo mái dốc dần ra phía đường. Cao độ san nền
thấp nhất, bằng cao độ vỉa hè tại nơi tiếp giáp. Độ dốc mái nền tối thiểu bằng 0,4%
để dẫn nước ra cống thoát nước.
− San nền toàn bộ diện tích quy hoạch của dự án (trừ phần khối lượng nền đường
giao thông), để nâng cao độ khu đất phù hợp với cao độ các đường giao thông, làm
cơ sở cho việc xây dựng công trình nhà bên trên và thoát nước mưa cho khu vực.
− Tận dụng đất bóc phong hóa: khu vực xây dựng dân dụng, đắp lại các vị trí không
bóc phong hóa (khu công viên cây xanh).
− Chiều cao khối đất đắp dày trung bình 1,0 m.
− Tổng diện tích san nền là: 105.726,23 m
2
.
− Khối lượng thi công cần thiết:
+ Đào, trung chuyển đất phong hóa: 18.651,79 m
3
+ San đầm đất phong hóa: 17.431,58 m
3
+ Đào, vận chuyển đất phong hoá còn thừa: 8.880,01 m
3

+ Đào, vận chuyển đất cấp III: 153.314,08 m
3
+ San đầm đất mặt bằng k = 0,9, khối lượng: 139.376,44 m
3
− Chiều cao san nền trung bình 1,3m.
− San đầm đất đồi với hệ số k=0,9.
− Cự ly vận chuyển đất đắp tạm tính là 15km, lấy tại mỏ đất ở Mộ Đức;
b. Hạng mục: Đường giao thông
* Bình đồ - trắc dọc tuyến
Hướng tuyến thiết kế đi qua các nút giao theo bản vẽ quy hoạch giao thông đã được
phê duyệt. Các tuyến đường giao thông được bố trí theo tọa độ khống chế của các nút
giao thông.
* Cắt dọc
12
Cao độ đường đỏ tuân thủ theo hệ cao độ quy hoạch, phù hợp với mui luyện siêu
cao mặt đường tại nút giao, phù hợp với hướng thu nước của hệ thống thoát nước.
* Cắt ngang
* Nền đường
Bề rộng nền đường thay đổi theo từng tuyến. Cụ thể xem bảng thống kê quy mô
mặt cắt Mái taluy nền đường:
− Đối với nền đường đào qua nền đất mái: 1:1
− Đối với nền đường đắp mái: 1:1,5
Kết cấu nền đường bằng đất đồi đầm chặt K ≥ 0,95 dày tối thiểu 30 cm.
Độ dốc ngang nền đường 4%.
* Mặt đường
Bề rộng mặt đường thay đổi theo từng tuyến. Cụ thể xem bảng thống kê quy mô
mặt cắt
Đối với các tuyến đường đô thị thứ yếu, đường phố gom (Tuyến Tỉnh Lộ ĐT.623C;
Tuyến số 01;Tuyến số 02; Tuyến số 05):
Kết cấu mặt đường tính từ trên xuống như sau:

+ Bê tông nhựa hạt mịn dày 4 cm.
+ Tưới nhựa dính bám 0,5 kg/m
2
+ Bê tông nhựa thô dày 5 cm (hạt trung)
+ Tưới nhựa thấm bám 1,0 kg/m
2
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp trên) D
max
= 25 mm dày 15 cm.
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp dưới) D
max
= 37,5 mm dày 15 cm.
+ Đất nền đường lớp trên cùng dày 50 cm, đầm chặt đạt K ≥ 0,98.
+ Độ dốc ngang mặt đường 2%.
Đối với tuyến đường nối bộ (Tuyến số 03; Tuyến số 3A; Tuyến số 04; Tuyến số 07;
Tuyến số 08; Tuyến số 09; Tuyến số 10; Tuyến số 11; Tuyến số 12; Tuyến số 13; Tuyến
số 14):
Kết cấu mặt đường tính từ trên xuống như sau:
+ Bê tông nhựa trung dày 7 cm.
+ Tưới nhựa thấm bám 1,0 kg/m
2
13
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp trên) D
max
= 25 mm dày 15 cm.
+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 (lớp dưới) D
max
= 37,5 mm dày 15 cm.
+ Đất nền đường lớp trên cùng dày 50 cm, đầm chặt đạt K ≥ 0,98.
+ Độ dốc ngang mặt đường 2%.

* Bó vỉa
− Bó vỉa bằng bê tông M300 đá 1x2 (đổ tại chỗ + lắp ghép).
− Gờ chặn vỉa hè bằng bê tông M200 đá 1x2.
− Độ dốc ngang lề đường 1,5% (hướng vào lòng đường).
* An toàn giao thông
− An toàn giao thông được thiết kế Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường
bộ: QCVN 41:2012/BGTVT.
− Thiết kế đầy đủ hệ thống biển báo dọc tuyến tại những vị trí cần thiết.
* Nút giao thông
Nút giao thông được thiết kế đơn giản, các bán kính cong đảm bảo theo tiêu chuẩn
thiết kế đường ôtô (phần nút giao) 22TCN 237-01 và đảm bảo theo quy hoạch.
c. Hạng mục: Vỉa hè, cây xanh
* Vỉa hè
− Trên vỉa hè bố trí các bồn hoa trồng cây xanh khoảng cách trung bình 10 m;
− Kết cấu vỉa hè tính từ trên xuống như sau:
+ Lát gạch Terrazzo, KT(40x40x3) cm.
+ Lớp đệm vữa tạo phẳng dày 2,5 cm.
+ Lớp đệm bê tông M150 đá 1x2 dày 5 cm.
+ Nền đất đầm chặt đạt K ≥ 0,95.
* Cây xanh
− Cây xanh trồng trên vỉa hè là loại cây xanh có bóng mát quanh năm, có bộ rễ ăn sâu
ít rụng lá, được bố trí trên vỉa hè có tác dụng vừa chắn bụi vừa tạo mát.
− Cây xanh được trồng trong bồn, cách mép bó vỉa 1 m.
− Cây trồng trên vỉa hè dùng cây Móng bò tím, cây Muồng vàng, cây Phượng vỹ.
d. Hạng mục: Cấp điện chiếu sáng
Phạm vi của đề án: Xây hệ thống chiếu sáng công cộng theo các tuyến đường nội
bộ và công viên của dự án.
14
− Chiều dài tuyến: 5100m. Trong đó đường dây trên không đi chung trụ BTCT với
đường dây 0,4kV và đường dây chiếu sáng đi bằng cáp ngầm.

− Đèn cao áp Sodium 250/150W-220V
− Nguồn cấp điện: Dùng tủ điều khiển gắn tại các trạm biến áp theo quy hoạch của
dự án sẽ được Công ty Điện lực Quảng Ngãi đầu tư và đấu nối đến tủ điều khiển
bằng cáp lực 600V CXV-4x16 mm
2
qua công tơ trực tiếp 3 pha 220/380V 10A-
40A, áp tô mát tổng 3 pha 30A trong tủ điều khiển.
− Đấu nối vào đường dây 0,4kV tại trạm biến áp do Công ty Điện lực Quảng Ngãi
đầu tư.
− Đi chung với đường dây 0,4kV do Công ty Điện lực Quảng Ngãi đầu tư. Cần đèn
gia công bằng thép mạ kẽm nhúng nóng lắp lên trên cột của đường dây 0,4kV.
− Tại vị trí đi riêng sử dụng cột thép tròn côn 9 m.
− Phụ kiện: Trên tuyến đường dây dùng các loại phụ kiện như: Khóa néo dây, khóa
treo dây, kẹp nối xuyên cách điện, kẹp treo cáp, nút bịt đầu cáp, phù hợp với loại
dây dẫn.
e. Hạng mục: Cấp nước
Theo quy hoạch được duyệt, đảm bảo lưu lượng nước cấp là: 14,2m
3
/h.
− Toàn bộ tuyến đường ống Φ150, Φ100, Φ63 đi trên vỉa hè dọc theo các tuyến
đường khu dân cư; một số tuyến ống được đặt trong hào kỹ thuật và một số tuyến
được đặt ngoài đất.
− Khu vực tuyến đường ống đi qua thuộc vùng địa chất tương đối ổn định.
− Trước mỗi lô đất điều chờ sẵn một vị trí lấy nước rất thuận tiện cho việc cung cấp
nước cho các hộ dân có nhu cầu sử dụng nước sạch.
− Điểm đấu nối: Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước chung của thành phố thông
qua đường ống Ф300 dọc theo đường bờ Nam sông Trà Khúc thuộc dự án nâng cấp
hệ thống cấp nước thành phố Quảng Ngãi công suất từ 20.000 m
3
/ng.đ lên 45.000

m
3
/ng.đ.
− Ống cấp nước chính dẫn nước dùng ống gang Φ150, Φ100 và ống HDPE Φ63.
Mạng lưới đường ống nước thiết kế nối thành mạch vòng. Các tuyến ống sau khi
lắp đặt được cố định vào đáy hào kỹ thuật bằng các cùm giữ ống.
− Trên tuyến ống gang Φ100 bố trí các trụ cứu hỏa với khoảng cách L ≤ 150 m.
− Kết cấu chính:
15
+ Ống Φ100 - Φ150 gang: nối ống bằng phương pháp nối Jioăng cao su.
+ Ống Φ50 kẽm: nối ống bằng phương pháp măng xông.
+ Áp lực công tác: 2,5kg/cm
2
, áp lực thử: 5 kg/cm
2
+ Hố van cứu hỏa Φ100: đáy hố van bằng BT mác 150 đá 1x2, tường hố van được
đổ bằng bê tông đá 1x2 mác 200. Nắp đan bằng BT mác 200 đá 1x2 đúc sẵn.
16
f. Hạng mục: Thoát nước
− Nước mưa trên mặt đường sẽ được chảy vào đường ống thoát nước dọc đặt dưới
vỉa hè, thông qua các hố thu, hố ngăn mùi ngay tại bó vỉa, có máng dẫn xuống
đường ống dọc.
− Tuyến cống tròn ∅400 qua đường dùng cống ly tâm chịu lực bố trí ngang các tuyến
đường giao thông thu nước mưa. Độ dốc đáy cống i = 0,5%.
− Tuyến cống tròn ∅600, ∅800, ∅1000, ∅1200, ∅1500 bố trí dọc vỉa hè các tuyến
giao thông thu nước mưa. Độ dốc đáy cống i = 0,1% - 0.2%.
− Các tuyến ống ∅400, ∅600, ∅800, ∅1000, ∅1200, ∅1500 qua đường dùng cống ly
tâm chịu lực qua đường.
− Điểm đấu nối thoát nước: thoát ra mương tiêu nội đồng.
− Kết cấu chính:

+ Cống tròn gồm 2 loại: cống thoát đặt trên vỉa hè ∅600, ∅800, ∅1000, ∅1200,
∅1500 và cống chịu lực qua đường ∅400, ∅600, ∅800, ∅1000, ∅1200, ∅1500.
+ Cống vỉa hè bằng BT mác 200 đá 1x2 đúc sẵn, cống qua đường bằng BT mác
300 đá 1x2 đúc sẵn theo phương pháp quay li tâm.
+ Mối nối cống đường, trát ngoài bằng vữa XM mác 100 bằng dây đay tẩm nhựa
+ Hố ngăn mùi: Đáy và thành bằng BTCT mác 250 đá 1x2 đổ tại chổ, trên đậy đan
BTCT, kích thước 70x70x8
+ Hố thu: Đáy và thành bằng BTCT mác 200 đá 1x2, BT lót sạn 4x6 mác 100.
Trên đậy lưới thu rác bằng gang.
+ Hố thăm: Đáy và thành BTCT mác 200 đá 1x2, BT lót sạn 4x6 mác 100. Trên
đậy hố thăm bằng đan gang điển hình.
g. Hạng mục: Thoát nước thải
− Hệ thống thoát nước thải của các hộ dân được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại ra các hố
ga nội bộ sau đó dẫn vào cống ngầm tự chảy trên vỉa hè dẫn đến trạm xử lý nước
thải. Độ dốc đáy cống i= 0,25 - 0,3%.
− Trong giai đoạn hình thành khu quy hoạch vì chưa xây dựng trạm xử lý nước thải
nên nước thải sẽ được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa thoát ra mương tiêu
thoát nước hiện trạng.
− Kết cấu chính:
+ Tuyến thoát nước thải sử dụng cống nhựa HDPE 1 vách ∅300, ∅400
+ Hố thăm: Đáy và thành BTCT mác 200 đá 1x2, BT lót sạn 4x6 mác 100. Trên
đậy hố thăm bằng đan gang điển hình.
17
h. Hạng mục: Hào kỹ thuật
− Tuyến trên vỉa hè trên đường nội bộ khu dân cư sát chỉ giới đường đỏ, mỗi hộ dân
có điểm đấu nối nước và cáp điện thoại. Tuyến trên khu vực bố trí một số điểm đấu
nối cần thiết.
− Cách khoảng tối đa 100 m bố trí hố ga kỹ thuật để đấu nối tuyến qua đường và
luồng ống.
− Khu vực tuyến đường ống đi qua thuộc vùng địa chất tương đối ổn định.

− Hào kỹ thuật được bố trí dọc theo tuyến đường chính. Trên tuyến bố trí hố thăm để
thi công và sửa chữa đường dây, đường ống.
− Kết cấu hào kỹ thuật:
+ Đáy đổ BTCT đá 1x2 mác 200 dày 100mm.
+ Thành đổ BTCT đá 1x2 mác 200 dày 150mm.
+ Đan đậy đổ BTCT đá 1x2 mác 200 dày 100mm.
− Kết cấu hố van:
+ Đáy đổ BT đá 1x2 mác 200 dày 100mm.
+ Thành đổ BT đá 1x2 mc 200 dy 150mm, khung viền hố thu V80x80x8.
+ Đan đậy hố ga đổ BTCT đá 1x2 mác 200 dày 70mm, khung viền đan
V100x100x8.
− Cống hộp V60x40:
+ Tải trọng thiết kế H30-XB80.
+ Chiều dài cống phụ thuộc từng vị trí công trình.
+ Kết cấu bê tông cốt thép.
+ Cống hộp đổ bằng BTCT M250 đá 1x2.
+ Móng cống bằng BT M100 sạn 4x6 dày 30cm.
i. Hạng mục: Vườn hoa
Đất xây dựng vườn hoa là nơi sinh hoạt vui chơi, giải trí, triển khai các hoạt động
văn hoá quần chúng, tiếp xúc với thiên nhiên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
phục vụ cho khu dân cư quy hoạch cũng như khu dân cư lân cận. Trong vườn hoa
ngoài việc bố trí đường đi dạo, khu sinh hoạt tập trung. Tổng diện tích: 12.290,0 m
2
,
gồm các lô đất cây xanh có ký hiệu A-CX1, A-CX2, A-CX3, B-CX1, B-CX2, B-CX3.
18
1.4.3. Các loại máy móc, thiết bị của dự án
Bảng 1. Danh mục các thiết bị
1.4.4. Tiến độ thực hiện
− Thời gian hoàn thành các thủ tục đầu tư xây dựng và chi trả tiền bồi thường đến

31/3/2013.
− Thời gian tổ chức đấu thầu thi công xây dựng: Từ 01/4/2013 đến 01/5/2013.
− Thời gian khởi công xây dựng hoàn thành (8 tháng): Từ 01/5/2013 đến 31/12/2013.
19
STT Tên thiết bị ĐVT Số lượng Xuất xứ
1 Máy đào ≤ 1,6 m
3
Máy 2 Nhật Bản
2 Máy đầm 16 tấn Máy 2 Nhật Bản
3 Máy ủi ≤ 110cv Máy 2 Nhật Bản
4 Máy ủi 108cv Máy 2 Nhật Bản
5 Máy lu rung 25T Máy 2 Việt Nam
6 Ô tô tự đổ 10 tấn Xe 10 Nhật Bản
7 Ô tô tưới nước 5 m
3
Xe 1 Nga
1.4.5. Vốn đầu tư của dự án
Bảng 1. Tổng chi phí vốn đầu tư của dự án
Nguồn: Dự án đầu tư Xây dựng Khu dân cư Nghĩa Dũng (Phía Đông tỉnh lộ
623C) phục vụ tái định cư dự án đường bờ Nam Sông Trà Khúc, TP Quảng
Ngãi (GĐ 1)
20
STT Nội dung chi phí Kinh phí Kí hiệu
1
Chi phí xây dựng
167.265.986.50
0
G
XD
2

Chi phí quản lý dự án
1.900.749.847 G
QLDA
3
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
7.937.634.038 G
TV
4
Chi phí khác
2.358.594.751 G
K
5
Chi phí bồi thường, GPMB
147.537.076.000 G
BT
6
Chi phí dự phòng
11.458.167.049 G
DP
I Tổng mức đầu tư xây dựng 185.100.866.904 G
XDCT
II
Tiền chuyển quyền sử dụng đất:
53.449 m
2
x500.000 đ/m
2
26.724.500.000 G
SDĐ
III Tổng vốn đầu tư xây dựng công trình

213.087.943.65
4
V
Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố và vốn từ khai thác quỹ
đất.
1.4.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
− Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi quản lý trong giai đoạn thực
hiện dự án
− Sau khi hoàn thành, Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi tiến hành
bàn giao cho UBND thành phố Quảng Ngãi quản lý.
21
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI TẠI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Đặc điểm về địa hình, địa chất của dự án
2.1.1.1. Địa hình
− Khu quy hoạch nằm chủ yếu trên ruộng lúa nên có địa hình bằng phẳng, địa hình
tương đối thoáng đãng;
− Độ dốc tự nhiên tương đối nhỏ, hướng địa hình chủ yếu theo hướng Đông Nam
(thoát nước mặt chủ yếu vào tuyến mương thoát nước nội đồng);
− Cao độ trung bình thấp hơn khoảng 1,0 mét so với cao độ mặt đường tỉnh lộ 623C
hiện hữu.
2.1.1.2. Địa chất
Nhìn chung địa chất tương đối ổn định.
Qua tài liệu gốc ở hiện trường, kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý trong phòng và
kết quả tính toán sức chịu tải của các lớp, rút ra kết luận và kiến nghị như sau:
Địa tầng từ mặt đất xuống độ sâu 5,0 m gồm các lớp đất sau:
+ Lớp 1b: Bùn màu nâu đen, xám tro. Ở điều kiện thiên nhiên bão hòa nước, kết
cấu kém chặt, trạng thái chảy, bề dày khoảng 1-1,5 m, lớp này lộ ra trên bề mặt,
đề nghị bóc lớp này trước khi thi công công trình.

+ Lớp 1: Sét pha màu nâu sẫm, nâu vàng đốm trắng. Ở điều kiện thiên nhiên ít ẩm,
kết cấu chặt vừa, trạng thái dẻo cứng, bề dày khoảng 1,8-5,0 m.
+ Lớp 2: Cát pha màu nâu vàng, nâu sẫm. Ở điều kiện thiên nhiên ít ẩm, kết cấu
kém chặt, trạng thái rời xốp, bề dày chưa được xác định (>1,6 m).
+ Lớp 3: Cát bùn màu nâu xám tro. Ở điều kiện thiên nhiên ẩm ướt, kết cấu kém
chặt, trạng thái rời xốp, bề dày chưa được xác định (>2,0 m).
Theo trên địa tầng khu vực khảo sát có 4 lớp đất, lớp 1b đề nghị bóc bỏ, các lớp
còn lại có khả năng chịu tải trung bình. Do vậy khi thiết kế cần tuân theo trạng thái
chịu tải và biến dạng của đất nền.
22
2.1.2. Điều kiện khí tượng
2.1.2.1. Khí hậu
Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và thành phố Quảng Ngãi nói riêng nằm trong khu vực
chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa
khô và mùa mưa.
− Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm, lượng mưa trung bình trong
các tháng mùa khô vào khoảng 86,6 mm.
− Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau, lượng mưa trung bình vào mùa
này khoảng 459,7 mm.
Các đặc điểm cụ thể về khí tượng được trình bày như sau:
a. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí tại Quảng Ngãi thay đổi theo mùa. Chênh lệch nhiệt độ giữa 2
mùa không lớn lắm, trung bình khoảng từ 1 - 3
0
C. Nhiệt độ không khí trung bình hàng
năm đạt giá trị khoảng 26,2
o
C. Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn nhất vào các
tháng 5, 6, 7, 8, 9 khoảng 28,5
o

C - 29,8
o
C.
23
Bảng 2. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi
(Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi)
b. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí tại Quảng Ngãi tính trong 5 năm gần
đây có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 82,1%. Độ ẩm không khí trung bình tháng đạt
giá trị lớn vào các tháng mùa mưa và mức độ chênh lệch về độ ẩm không khí trung bình
tháng giữa hai mùa là không lớn lắm.
24
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
T.bình
(
0
C)
Tháng 1 21,9 21,1 23,5 20,7 22,1 21,9
Tháng 2 20,1 24,4 25 22,4 23,2 23,1
Tháng 3 23,8 26,1 25,3 22,3 24,1 24,3
Tháng 4 27,6 27,0 27,8 25,6 26,3 26,9
Tháng 5 28,0 27,7 30,4 28,7 27,9 28,5
Tháng 6 29,5 29,9 30,1 29,6 30,1 29,8
Tháng 7 29,3 29,0 29,5 29,9 29,7 29,5
Tháng 8 28,5 29,3 27,8 29,1 28,8 28,7
Tháng 9 27,7 27,2 27,9 27,6 27,1 27,5
Tháng 10 26,4 26,5 26,1 26,0 26,7 26,3
Tháng 11 24,6 24,4 23,7 24,9 24,5 24,4
Tháng 12 22,3 23,6 22,9 21,7 22,7 22,8
T.B tháng 25,8 26,3 26,7 25,7 26,1 26,2

Bảng 2. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi
(Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi)
c. Chế độ mưa
Tổng lượng mưa trung bình từ 2008 đến 2012 đạt khoảng 2824,36 mm. Tháng 11
có lượng mưa trung bình tháng cao nhất, khoảng 617,6 mm. Tháng 2 có lượng mưa
trung bình thấp nhất, khoảng 17,38 mm. Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng có
lượng mưa lớn nhất và tháng có lượng mưa thấp nhất khá lớn.
25
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 TB (%)
Tháng 1 86 83 86 89 86 86
Tháng 2 83 83 81 84 83 82,8
Tháng 3 83 81 82 85 84 83
Tháng 4 79 84 80 83 82 81,6
Tháng 5 79 81 74 78 78 78
Tháng 6 75 74 75 75 76 75
Tháng 7 75 78 75 73 75 75,8
Tháng 8 79 77 80 78 79 78,6
Tháng 9 82 85 82 85 83 83,4
Tháng 10 88 84 86 88 87 86,6
Tháng 11 88 86 91 86 86 87,4
Tháng 12 87 85 86 89 88 87
T.B
tháng
82 81,7 81,5 83 82,3 82,1

×