Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài tiểu luận (bài tập) bồi dưỡng chứng chỉ giáo viên dạy môn lịch sử và địa lí thcs , bài tập phần địa lí châu á, châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.5 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỊA LÍ CHÂU Á, CHÂU ÂU
Giảng viên:

Học và tên:
Sinh ngày
Lớp: Bồi dưỡng cho GV THCS dạy mơn Lịch sử và Địa lí
Đơn vị cơng tác: Trường THCS

Hà Nội, tháng 7 năm 2022

1


ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Âu. Mơ tả đặc điểm bờ
biển châu Âu và các dòng biển chảy qua vùng biển và đại dương bao quanh
châu Âu.
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm địa hình châu Âu.
Trình bày đặc điểm khí hậu châu Á. Cho biết đặc điểm địa hình châu Á ảnh
hưởng đến sự phân hố khí hậu châu Á như thế nào?
Câu 3: (2 điểm)
Đặc điểm kinh tế châu Âu?
Câu 4: (2 điểm)
Chứng minh nền kinh tế châu Á có sự phân hố rõ nét.
Câu 5: (2 điểm)


Trình bày đặc điểm dân cư châu Á? Giải thích vì sao dân cư châu Á ln
chiếm tỉ lệ dân số cao so với thế giới?

2


Câu 1: (2 điểm)
Anh (Chị) hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Âu. Mơ tả đặc điểm bờ
biển châu Âu và các dòng biển chảy qua vùng biển và đại dương bao quanh
châu Âu.

*Vị trí địa lí:
3


+ Bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.
+ Lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B.
- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển,
vũng vịnh ăn sâu vào trong đất liền.
- Kích thước nhỏ (Diện tích trên 10 triệu km2, chỉ lớn hơn châu Đại Dương).
* Mô tả đặc điểm bờ biển châu Âu và các dòng biển chảy qua vùng biển
và đại dương bao quanh châu Âu.
Bờ biển châu Âu có những đặc điểm sau:
-Bờ biển dài: 43,000km.
-Bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo.
-Vũng vịnh và biển ăn sâu vào đất liền.(Đặc biệt có Hà Lan là một nước có
cao dưới mực nước biển nhưng do có hệ thống đê tốt và an tồn nên khơng bị
ảnh hưởng của biển)
-Do đường bờ biển trải dài nên tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế
đường thủy.


4


Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm địa hình châu Âu.
Trình bày đặc điểm khí hậu châu Á. Cho biết đặc điểm địa hình châu Á ảnh
hưởng đến sự phân hố khí hậu châu Á như thế nào?
*Đặc điểm địa hình châu Âu
Có ba dạng địa hình chính :
+ Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu, kéo dài từ tây sang đông, lớn nhất
là đồng bằng đông Âu.
+ Núi già ở phía Bắc (trên bán đảo Xcan-đi-na-vi) và vùng trung tâm, đỉnh
trịn, sườn thoải độ cao trung bình 500-1000 m.
+ Núi trẻ ở phía nam, gồm nhiều dãy với những đỉnh cao nhọn, xen kẽ là
những thung lũng sâu, đồ sộ nhất là dãy An-pơ.
- Các đồng bằng lớn và các mạch núi chính:
+ Đồng bằng: Đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu
Đa-nuýp.
+ Núi: Núi già Xcan-đi-na-vi khối núi trung tâm.
+ Núi trẻ: Pi-rê-nê, An-pơ, Cac-pát.
* Trình bày đặc điểm khí hậu châu Á. Cho biết đặc điểm địa hình châu
Á ảnh hưởng đến sự phân hố khí hậu châu Á như thế nào?
* Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng

5


- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau: Châu Á có đầy đủ các
đới khí hậu trên Trái Đất (hàn đới, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo)

=> Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến xích đạo nên châu Á
có nhiều đới khí hậu.
- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau
=> Ngun nhân: Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi lớn ngăn ảnh hưởng
của biển vào đất liền làm khí hậu phân hóa theo chiều đơng - tây (vị trí gần
hay xa biển). Ngồi ra địa hình núi cao ngun cao đồ sộ cũng tạo nên sự
phân hóa khí hậu theo độ cao.
* Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa
- Các kiểu khí hậu gió mùa
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đơng Nam Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ơn đới: Đơng Á.
+Đặc trưng của khí hậu gió mùa:
+) Mùa đơng gió từ nội địa thổi ra, khơ và lạ
+) Mùa hạ gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều
- Các kiểu khí hậu lục địa
+ Phân bố: trung tâm châu Á và khu vực Tây Nam Á
+ Đặc trưng:
6


+) Mùa đơng rất lạnh, khơ.
+) Mùa hè rất nóng, khô.
+) Biên độ nhiệt ngày, năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phát triển.

Đặc điểm kinh tế châu Âu?
* Nông nghiệp: gồm có hai hình thức sở hữu trong nơng nghiệp là:hộ gia
đình và trang trại.
-quy mơ sản xuất thường không lớn

-tỉ trọng ngành chăn nuôi lớn hơn nghành trồng trọt
-nghành chăn nuôi phát triển là độ áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào
trong sản xuất , gắn chặt với cơng nghiệp chế biến. một số nước có nền nơng
nghiệp thâm canh phát triển đạt đến trình độ cao.
* công ngiệp
- ngành công nghiệp phát triển từ rất sớm. ngành công nghiệp truyền thống :
luyện kim , chế tạo máy ,hóa chất ...cơng nghiệp phát triển từ vùng rua (đức)
đến trục dọc sông rai-nơ.
-ngành công nghiệp mũi nhọn: chế tạo hàng khơng vũ trụ , cơ khí chính xác
và tự động hóa... do kết hợp chặt chẽ với các viện nghiên cứu lớn trên thế
giới và các trường đại học nên năng xuất cao đáp ứng trên thị trường.
*Dịch vụ
- rất phát triển. phục vụ cho mọi nghành công ngiệp ,chiếm tỉ trọng cao.
7


-có các sân bay , hải cảng , trung tâm tài chính ngân hàng...
-nghành dịch vụ là ngành khơng ống khói rất phát triển đó:
+ có nhiều thắng cảnh
+ có nhiều di tích lịch sử , hoạt động thể thao lớn trên thế giới.
+ cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch rất tốt.

Câu 4: (2 điểm)
Chứng minh nền kinh tế châu Á có sự phân hố rõ nét.

8


Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 19-10 hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á
sau khi biến thể Delta khiến số ca nhiễm tăng mạnh trong khu vực.

IMF dự đoán kinh tế châu Á năm nay chỉ tăng 6,5%, so với mức 7,6% được
tổ chức này đưa ra hồi tháng 4.
Dù vậy, IMF khẳng định châu Á vẫn là khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh
nhất thế giới trong năm nay, đồng thời dự đoán tăng trưởng của châu Á sẽ do
Trung Quốc và Ấn Độ dẫn đầu, với mức tăng lần lượt là 8% và 9,5% trong
năm tài chính kết thúc vào tháng 3 tới.
Báo cáo của IMF cịn lưu ý rằng sự phân hóa giữa các nền kinh tế tiên tiến
với các thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực
đang ngày càng sâu sắc.
Trong khi những nền kinh tế tiên tiến như Úc, Hàn Quốc và New Zealand
hưởng lợi từ sự bùng nổ hàng hóa và cơng nghệ cao, 5 nước ASEAN gồm
Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan vẫn phải đối mặt
những thách thức nghiêm trọng liên quan đại dịch và tiêu thụ sụt giảm.
9


Năm ngoái, các nước châu Á kiểm soát tương đối thành công dịch Covid-19
nhưng năm nay, nhiều quốc gia - trong đó có Ấn Độ và Malaysia - phải
chống chọi với những làn sóng lây nhiễm mới. So với châu Âu và Bắc Mỹ,
châu Á bị tụt lại phía sau trong chiến dịch tiêm phịng Covid-19, chủ yếu vì
thiếu nguồn cung.
Tình hình có thể trở nên trầm trọng hơn bởi theo Reuters, Ấn Độ đã hoãn
cam kết cung cấp vắc-xin cho COVAX (cơ chế tiếp cận vắc-xin Covid-19
toàn cầu), sau khi Tổ chức Y tế thế giới khẳng định không thể "cắt ngắn giai
đoạn" để cấp phép sử dụng vắc-xin Covaxin do quốc gia này bào chế.
Ấn Độ tháng này nối lại hoạt động xuất khẩu vắc-xin Covid-19 lần đầu tiên
sau 6 tháng. Họ đã chuyển 4 triệu liều vắc-xin cho các nước láng giềng như
Bangladesh và Iran nhưng chưa cung cấp mũi nào cho COVAX.

Trong khi đó, sự suy thoái của lĩnh vực bất động sản tại Trung Quốc đang tác

động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và hiện chưa rõ liệu những động lực
tăng trưởng mới có bù đắp cho sự suy giảm này hay khơng. Đó là nhận định
của ông Leland Miller, Giám đốc điều hành của Công ty nghiên cứu thị
trường Trung Quốc China Beige Book, với đài CNBC hôm 19-10.
Trong thời gian qua, Trung Quốc đã tăng cường nỗ lực kiềm chế lĩnh vực bất
động sản tăng trưởng nóng để dịch chuyển mơ hình kinh tế khỏi hình mẫu
tăng trưởng dựa vào đầu tư và vay nợ. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn chưa có
bước tiến đủ dài để dịch chuyển sang nền kinh tế dựa vào tiêu dùng.
Trong khi đó, các nhà sản xuất và xuất khẩu của Trung Quốc đến nay vẫn
chưa thể giải quyết vấn đề chi phí cao do thiếu hụt nguồn cung từ than đá đến
chất bán dẫn. Nhu cầu giảm có thể làm giảm áp lực về giá nhưng nếu các nút
thắt trong chuỗi cung ứng vẫn không được tháo gỡ, điều đó có thể gây ra cơn
ác mộng về tăng trưởng kinh tế chậm lại đi kèm với lạm phát tăng cao.
10


Bà Selena Ling, Trưởng Bộ phận Nghiên cứu và Chiến lược tài chính tại
Ngân hàng OCBC (Singapore), cho rằng khi cuộc khủng hoảng năng lượng
đang diễn ra, các nhà hoạch định chính sách sẽ ưu tiên nhu cầu của người dân
trong mùa đông hơn là hoạt động công nghiệp, động thái có thể làm trầm
trọng thêm gián đoạn chuỗi cung ứng tồn cầu.

Câu 5: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm dân cư châu Á? Giải thích vì sao dân cư châu Á luôn
chiếm tỉ lệ dân số cao so với thế giới?
Đặc điểm dân cư châu Á:
- Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu
và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 9% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm
29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỷ người, chiếm 60% dân số hiện nay của
thế giới.

11


- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bằng mức trung bình của thế giới nhờ thực
hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân.
- Dân cư phân bố không đều, tập chung chủ yếu ở vùng ven biển, ven sơng
như: Việt Nam, Ấn Độ, phía đơng Trung Quốc, ... do có địa hình bằng phẳng,
khí hậu thuận lợi. Thưa thớt ở vùng cực và nội địa như: phía tây Trung Quốc,
I- rac, A- râp- xê- ut, ... do có địa hình hiểm trở, khí hậu khơ hạn, lạnh giá.
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc: Phần lớn thuộc chủng tộc Môn-gôlô-it (Đông Á, Bắc Á, Đông Nam Á), Ơ-rô-pê-ô-it (Tây Nam Á, Trung Á và
Nam Á), ngồi ra một bộ phận nhỏ thuộc Ơ-xtra-lơ-it (Đông Nam Á).

12


Dân cư Châu Á gồm nhiều chủng tộc.

- Cư dân châu Á thuộc ba chủng tộc lớn trên thế giới. Đó là: Mơn-gơ-lơ-ít:
Bao gồm cư dân sống ở Đơng Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á.

13


- Người Mơn-gơ-lơ-ít, hay cịn gọi là người da vàng, có đặc điểm chung là
lớp lơng phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng
hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên
của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mơng cổ. Người
Mơn-gơ-lơ-ít chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được
chia thành hai hay nhiều tiêu chủng tộc khác nhau tạo lên đặc điểm dân cư
châu Á phong phú

- Tiểu chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít phương Bắc gồm cư dân vùng Siberi và phần
Bắc vùng Nội Á, bao gồm người Siberi (người Eskimo, người Evanks), người
Mông Cổ, Mãn Châu, Nhật Bản, Triều Tiên và Bắc Trung Quốc. Ngồi
những đặc điểm của người Mơn-gơ-lơ-ít nói chung, người Mơn-gơ-lơ-ít
phương Bắc cịn có tầm vóc cao hơn và nước da sáng hơn.
- Tiểu chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít phương Nam gồm người Nam Trung Quốc và
các nước Đông Nam Á. Tiểu chủng tộc được hình thành do sự hịa huyết giữa
người Mơn-gơ-lơ-ít với người Nê-grơ-ít. Vì thế họ có da màu vàng sậm, cánh
mũi rộng, mơi hơi dày, tóc làn sóng và hàm hơi vẩu.
- Ơrơpêơít: bao gồm tồn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc
Ấn Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này
được gọi chung là tiểu chủng tộc Ơ-rơ-pê-ơ-ít phương Nam. Họ có đặc điểm
da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.
- Nêgrơít: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một số rải
rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể
trong tổng số dân toàn châu lục.
14


Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn
- Ấn Độ giáo: Ấn Độ giáo là tôn giáo duy nhất khơng do một ai sáng lập mà
được hình thành từ những quy tắc và nền văn minh của xã hội Ấn Độ xưa
(khoảng năm 3000 TCN). Lúc này là thời kỳ nền văn minh lưu vực sông Ấn
phát triển mạnh mẽ và hưng thịnh nhất. Đa số giáo dân Ấn Độ giáo hiện nay
là người Ấn, một số khác ở khu vực Đông Á, Nam Á và Fiji, Guyana,
Mauritus. Họ thờ ba vị thần quan trọng nhất là: thần Brahma, thần Vishnu và
thần Shiva.
- Phật giáo: Phật giáo là tơn giáo có số lượng tín đồ chính thức (đã quy y Tam
Bảo) khoảng 365 triệu người. Số lượng tín đồ khơng chính thức (chưa quy y
Tam Bảo nhưng có niềm tin vào Phật pháp) là 1.2 tỉ người. Phật giáo thờ Đức

Phật Thích Ca Mâu Ni, Quan Thế Âm Bồ Tát và một số vị Phật khác.
- Ki-tô giáo: Ra đời ở Pa-le-xtin vào đầu công nguyên, thờ chúa Giê Su, chủ
yếu ở Philippines. Ki-tô giáo bắt nguồn từ một nhánh của Do Thái giáo ở
vùng Trung Đông. Giê-su từng là một người Do Thái, bị tổng trấn Pontius
Pilate cho là phạm tội và xử tử trên thập tự. Tất cả mọi người cho rằng Giê-su
chỉ là một người bình thường và họ tin Ngài đã chết. Nhưng một số khác
khẳng định Giê-su là con của Thiên Chúa, Ngài sẽ tái sinh trở lại. Từ đó chia
rẽ và hình thành nên Ki-tơ giáo.
- Hồi giáo: Hồi giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII. Theo ghi chép,
Muhammad được xem là một thiên sứ, nhận mặc khải của Allah Đấng tối cao
truyền bá đạo Hồi lại cho con người. Hồi giáo được biết đến đầu tiên ở bán
đảo Ả Rập, sau đó nhanh chóng lan truyền đi khắp thế giới. Hồi giáo là tơn
giáo có số lượng giáo dân đơng thứ hai hiện nay nhưng có tốc độ gia tăng về
15


số lượng nhanh nhất. Trên thế giới có hơn 1.57 tín đồ theo Hồi giáo, chủ yếu
tập trung ở Trung Đông, Trung Á, Bắc Phi và một số khu vực khác. Người
hồi giáo thờ Thiên Chúa Allah.
Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều
khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Giải thích vì sao dân cư châu Á ln chiếm tỉ lệ dân số cao so với thế
giới?
Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn
với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những
cái nơi của lồi người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên
Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực
hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt

đới, cận nhiệt, ơn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á
đơng dân, ngồi ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù,
sinh dự trữ, và ngồi ra cịn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín
ngưỡng tơn giáo.

16


17



×