BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI
VIỆT NAM
Giảng viên: ..................
Họ và tên:
Ngày sinh:
Lớp: Bồi dưỡng cho giáo viên THCS dạy môn Lịch sử - Địa lí
Đơn vị cơng tác: Trường
Hà Nội, tháng 8 năm 2022
1
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm)
Phân tích đặc điểm dân số của nước ta. Đặc điểm đó ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội như thế nào?
Câu 2: (3 điểm)
Vùng Trung du – miền núi Bắc Bộ là một vùng giàu tài ngun khống
sản. Hãy trình bày thế mạnh khai thác khoáng sản và thủy điện của vùng.
Thế mạnh đó có tác động đến việc phát triển kinh tế của cả nước như thế
nào?
Câu 3: (4 điểm)
Đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nhất nước ta.
Hãy phân tích và chứng minh những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
công nghiệp của vùng.
2
Câu 1: (3 điểm)
Phân tích đặc điểm dân số của nước ta. Đặc điểm đó ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế - xã hội như thế nào?
Bài làm
Trình bày những đặc điểm của dân số nước ta?
a- Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:
* Đông dân
– Năm 2010: số dân nước ta là 86.9 triệu người, thứ 3 ở Đông Nam Á, thứ
13 trên thế giới.
+ Thuận lợi:
Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước
Nguồn lao động dồi dào
Thị trường tiêu thụ lớn
+ Khó khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông lại là một trở
ngại lớn cho PTKT, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
* Nhiều dân tộc
– Nước ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc kinh khoảng 86.2% dân số.
Ngồi ra cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.
+ Thuận lợi: Văn hoá đa dạng, giầu bản sắc dân tộc, trong lịch sử các dân
tộc, ln đồn kết bên nhau tạo sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất
nước.
+ Khó khăn: Mức sống nhiều dân tộc ít người còn thấp- cần phải chú trọng
đầu tư hơn nữa.
b- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
– Gia tăng dân số nhanh:
Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỳ XX, đã dẫn đến hiện
tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kỳ.
3
Nguyên nhân do tỷ lệ sinh cao, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn, do tâm
lý, quan niệm lạc hậu, tư tưởng trọng nam muốn có con trai…)
+ Nhịp điệu tăng dân số giữa các thời kì khơng đều:
Thời kì 1943- 1951 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 0,5%
Thời kì 1954- 1960 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 3,93%
Thời kì 2002- 2005 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,32%
Thời kì 2005- 2010 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,04%
+ Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoach hóa gia đình
nên mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng cịn chậm, mỗi năm dân
số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
+ Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KTXH ,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống .
– Cơ cấu dân số trẻ:
+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu
dân số theo nhóm tuổi.
Từ 0 đến 14 tuổi tỉ lệ giảm
Từ 15 tuổi – 59 tuổi tỉ lệ tăng.
Trên 60 tuổi tỉ lệ tăng.
+ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 66,67%(2009) dân số, hàng năm
tăng thêm hơn 1 triệu lao động nữa.
* Thuận lợi cuả dân số trẻ là lao động dồi dào và hàng năm được tiếp tục
bổ sung, lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, năng động.
* Khó khăn lớn nhất là vấn đề việc làm.
4
5
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển
kinh tế xã hội và môi trường. Giải pháp giải quyết
a. Thuận lợi:
– Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, thu hút nhiều đầu tư, phát triển
các ngành cần nhiều lao động..
– Nguồn lao động dự trữ dồi dào, tiếp tục được bổ sung, tiếp thu nhanh
KHKT
b. Khó khăn
– Đối với phát triển kinh tế:
+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế
+ Vấn đè việc làm là thách thức
+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích lũy
+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ
– Đối với xã hội:
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện
+ GDP bình quân đầu người thấp
+ Các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn
+ Tệ nạn xã hội, mất trật tự an ninh có xu hướng gia tăng
– Đối với tài ngun mơi trường
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm
+ Môi trường nước, khơng khí, đất… bị ơ nhiễm, chất lượng suy giảm
+ Không gian cư trú chật hẹp
c. Giải pháp
– Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hóa gia đình
– Kết hợp các giải pháp nhằm giảm tỷ lệ sinh thô và tổng tỉ suất sinh( Giáo
dục dân số, giải pháp kinh tế, hành chính, kỹ thuật y tế…)
– Quan tâm đến vùng khó khăn: vùng núi, nơng thơn, ngư dân…
6
Câu 2: (3 điểm)
Vùng Trung du – miền núi Bắc Bộ là một vùng giàu tài ngun
khống sản. Hãy trình bày thế mạnh khai thác khoáng sản và thủy
điện của vùng. Thế mạnh đó có tác động đến việc phát triển kinh tế
của cả nước như thế nào?
Bài làm
Thế mạnh khai thác khoáng sản và thủy điện của vùng Trung du –
miền núi Bắc Bộ:
a. Khoáng sản
- Là vùng tập trung nhiều khoáng sản nhất nước ta: than, sắt, thiếc, chì,
kẽm, đồng, a pa tít, đá vơi,…
- Hiện đã khai thác, chế biến một số mỏ:
+ Than: lớn nhất là mỏ Quảng Ninh, sản lượng khai thác >30 triệu tấn/năm,
phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện trong vùng và xuất khẩu
+ Khai thác thiếc ở Cao bằng 1000 tấn/n, Apatít (Lào Cai) 600.000 tấn/n
+ Ngồi ra cịn khai thác: đồng – niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu),
đồng – vàng (Lao Cai), kẽm – chì (Bắc Cạn)…
- Hạn chế:
+ Các mỏ khoáng sản thường nằm ở những vùng địa hình phức tạp, giao
thơng chưa phát triển
+ Mỏ khống sản thường nằm sâu trong lòng đất, nên việc khai thác địi hỏi
chi phí cao
b. Thủy điện
- Tiềm năng thủy điện vùng này lớn nhất nước, khoảng 11 triệu KW, riêng
sông Đà 6 triệu KW
- Hiện nay đã và đang xây dựng các nhà máy thủy điện:
7
+ Các nhà máy đã đi vào hoạt động: Thác Bà/s.Chảy; Hịa Bình/s.Đà: CS:
1920 MW
+ Các nhà máy đang xây dựng: Sơn La/s.Đà: CS: 2400 MW, Tuyên Quang/
s.Gâm
- Hạn chế: Việc khai thác thủy điện cần chú ý đến những thay đổi về môi
trường
Câu 3: (4 điểm)
Đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nhất nước ta.
Hãy phân tích và chứng minh những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển công nghiệp của vùng.
Bài làm
1. Công nghiệp
- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn
nhất trong GDP của vùng.
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
- Một số ngành cơng nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công
nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất
vật liệu xây dựng…
- Khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất
lượng môi trường đang bị suy giảm.
Bảng 32.1. Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
Khu vực Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Vùng
Đông Nam Bộ
6,2
59,3
Cả nước
23,0
38,5
8
- Trung tâm cơng nghiệp: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu,...
Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp
tồn vùng.
9
Hình 32.2. Lược đố kinh tế vùng Đơng Nam Bộ
2. Nơng nghiệp
Cây cơng nghiệp
Diện tích (nghìn ha)
Địa bàn phân bố chủ yếu
Cao su
281,3
Bình Dương, Bình Phước,
Đồng Nai
Cà phê
53,6
Đồng Nai, Bình Phước, Bà
Rịa – Vũng Tàu
Hồ tiêu
27,8
Bình Phước, Bà Rịa – Vũng
Tàu, Đồng Nai.
Điều
158,2
Bình Phước, Đồng Nai, Bình
Dương
Bảng 32.2. Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm
2002
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng.
- Trồng trọt:
+ Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là
cao su. Các cây công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều…
+ Cây cơng nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, cây ăn qủa
cũng được chú ý phát triển.
+ Vấn đề thuỷ lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đầy mạnh thâm
canh cây cơng nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hố cao.
- Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm: được chú trọng theo hướng
hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.
- Thủy sản: Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ và đánh bắt thủy
sản mang lại nguồn lợi lớn.
10
- Các địa phương đang đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn các
dịng sơng, xây dựng hồ chứa nước, gìn giữ sự đa dạng sinh học của rừng
ngập mặn ven biển.
...................
11