Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Chuong 12 hoan doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 66 trang )

MƠN HỌC: SẢN PHẨM PHÁI SINH

CHƯƠNG 12. HỐN ĐỔI
CHƯƠNG 12. HOÁN ĐỔI


MỤC TIÊU

Giới thiệu khái niệm về Hoán đổi
Các loại Hoán đổi phổ biến
Xem xét cách xác định giá cả và
giá trị các loại Hoán đổi
Minh họa các chiến lược bằng
cách sử dụng 3 loại Hoán đổi trên


HỐN ĐỔI LÀ GÌ?
 Hốn đổi là 1 giao dịch
mà trong đó 2 bên đồng ý
thanh tốn cho bên cịn lại
1 chuỗi các dòng tiền
trong 1 khoảng thời gian
xác định.


VỐN KHÁI TOÁN, NGÀY THANH TOÁN VÀ KỲ THANH TOÁN
 Ngày mà việc thanh toán diễn ra được gọi là ngày thanh toán,
khoảng thời gian diễn ra các lần thanh toán được gọi là kỳ
thanh toán.
 Hai bên tham gia thông thường gồm một nhà giao dich (một định
chế tài chính) và một người sử dụng cuối cùng (1 DN, 1 quỹ hưu


bổng…)
 Mỗi hốn đổi được cụ thể hóa bởi 1 số tiền giao dịch được gọi là
vốn khái toán


CÁC LOẠI HỐN ĐỔI CƠ BẢN
Hốn đổi lãi suất
TÌNH CHẤT
CỦA HÀNG
HĨA CƠ SỞ

Hốn đổi tiền tệ
Hốn đổi chứng khốn
Hốn đổi hàng hóa


PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HOÁN ĐỔI
 Hai bên giao dịch thực hiện 1 chuỗi các thanh
toán tiền lãi cho bên cịn lại, trên cùng 1 đồng
tiền
 1 bên thanh tốn theo lãi suất thả nổi, bên cịn
lại thanh tốn theo thả nổi hoặc cố định
 Số tiền gốc làm cơ sở cho việc thanh tốn sẽ
khơng được hốn đổi
 Phịng ngừa rủi ro lãi suất

HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT


PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HOÁN ĐỔI

HOÁN ĐỔI TIỀN TỆ
 Thanh toán theo lãi suất cố
định hoặc thả nổi cho bên cịn lại
trên những đồng tiền khác nhau
 Thanh tốn hoặc khơng thanh
tốn tiền gốc


PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HOÁN ĐỔI
HOÁN ĐỔI CHỨNG KHOÁN
 Tối thiểu 1 trong 2 bên thực hiện thanh
toán dựa trên giá của chứng khoán, giá
trị của danh mục chứng khoán, hoặc là
chỉ số chứng khốn…
 Phía cịn lại thanh tốn dựa trên 1 chứng
khoán, danh mục chứng khoán hoặc chỉ
số chứng khốn hoăc 1 lãi suất nào đó
hoặc 1 khoảng thanh tốn có thể cố định
được


PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HỐN ĐỔI
HỐN ĐỔI HÀNG HĨA
 Tối thiểu 1 khoản thanh toán phải dựa
trên giá cả của hàng hóa (vd: Dầu lửa,
vàng…)
 Khoản thanh tốn cịn lại thường được
cố định



HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT


HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
 Khái niệm về hốn đổi lãi suất:
• Là một chuỗi các thanh tốn tiền lãi giữa hai phía.
• Mỗi tập hợp thanh tốn được dựa trên lãi suất cố định hoặc thả nổi. Cụ thể,
một bên thanh tốn theo lãi suất thả nổi, bên cịn lại có thể thanh tốn theo
lãi suất thả nổi hoặc cố định.
 Nếu lãi suất thả nổi và hoán đổi được thực hiện trên đồng đơ la thì lãi
suất thường được sử dụng là LIBOR
Nếu hoán đổi trên các đồng tiền khác thì sử dụng lãi suất tương ứng với
đồng tiền đó.
• Cả hai bên đồng ý hốn đổi một chuỗi các thanh toán tiền lãi trên cùng một
đồng tiền vào nhiều ngày thanh tốn khác nhau.
• Kết quả thanh tốn được dựa vào một số vốn khái toán cụ thể nhưng khơng
phải thanh tốn số vốn khái tốn này vì đây chỉ làm cơ sở cho việc thanh
toán.


HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
 Phân loại:
• Hốn đổi vanilla thuần nhất: là hình thức mà một phía chi trả theo lãi suất cố định và
phía cịn lại chi trả theo lãi suất thả nổi. Đây là dạng hợp đồng hoán đổi lãi suất phổ
biến nhất.
• Hốn đổi cơ sở (basic swap): là hình thức mà cả hai bên tham gia hợp đồng đều trả
lãi suất thả nổi.
• Với sự phát triển của thị trường chứng khoán phái sinh, các sản phẩm hoán đổi ngày
càng trở nên đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau. Bên cạnh đồng hoán đổi lãi
suất nói trên cịn có thể kể đến một số loại hợp đồng hoán đổi sau: hoán đổi đường

cong lợi suất (yield curve swaps), Hoán đổi giảm dần (amortising swaps), Hoán đổi
tăng dần (accreting swaps), Hoán đổi (tăng giảm) hỗn hợp (roller coaster swaps),…


HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
 Cấu trúc của một hốn đổi lãi suất chuẩn
Một cơng ty XYZ thực hiện một hốn đổi với một nhà giao dịch
ABSwaps với số vốn khái toán là $50 triệu.
Ngày bắt đầu là 15/12
ABSwaps thanh toán cho XYZ dựa trên lãi suất LIBOR 90 ngày vào
15/3, 15/6, 15/9, 15/12. Kết quả thanh toán được xác định vào thời
điểm đầu kỳ thanh toán và được thực hiện vào cuối kỳ thanh toán.
XYZ sẽ trả cho ABSwaps một khoản thanh toán cố định theo lãi suất
7,5%/năm.


HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
• Cấu trúc của một hốn đổi lãi suất chuẩn
Bên thanh toán theo lãi suất cố định và nhận thanh tốn theo lãi suất thả nổi sẽ có một dịng tiền
vào mỗi ngày thanh tốn là:
Vốn khái tốn x (LIBOR – lãi suất cố định) x
Trong đó:
• Giả sử hợp đồng hoán đổi được thoả thuận trước và thanh tốn sau
• LIBOR: được xác định vào ngày thanh tốn của kỳ trước
• Thời gian tích luỹ là số ngày thực tế đếm chính xác giữa hai kỳ thanh toán chia cho 360
ngày


HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT  Cấu trúc của một hốn đổi lãi suất chuẩn

Từ góc độ của cơng ty XYZ, khoản thanh tốn sẽ là:

•50.000.000
 
x (LIBOR – 7.5%) x

Khi hốn đổi bắt đầu thì LIBOR ngày 15/12 của năm trước sẽ
xác định cho kết quả thanh toán thả nổi vào ngày 15/3. Tương
tự, LIBOR tại ngày 15/3 sẽ được dùng để xác định cho kết quả
15/6)
Giả sử lần thanh toán đầu tiên vào ngày 15/3, LIBOR ngày
15/12 là 7,68% và có 90 ngày giữa 15/12 và 15/3 (năm không
nhuận)
ABSwaps chi trả: 50.000.000 x 7,68% x 90/360 = 960,000
XYZ chi trả: 50.000.000 x 7,5% x 90/360 = 937,500
Þ ABSwaps sẽ chi trả cho XYZ khoản chênh lệch $22,500
Kết luận:
Nếu LIBOR > 7,5% thì XYZ sẽ nhận được khoản thanh tốn từ
ABSwaps
Nếu LIBOR < 7,5% thì XYZ sẽ phải thực hiện thanh toán cho
ABSwaps


HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
 Cấu trúc của một hốn đổi lãi suất chuẩn


HỐN ĐỔI LÃI SUẤT
 Hốn đổi cơ sở (basic swap)
Một số trường hợp các bên có thể thoả thuận là cả hai phía đều thanh tốn

theo lãi suất thả nổi.
Thay vì chi trả theo lãi suất cố định là 7,5%/năm thì XYZ muốn chia trả
theo lãi suất thả nổi dựa trên lãi suất T-bill và nhận thanh toán theo lãi
suất thả nổi dựa trên lãi suất LIBOR. Như vậy có thể ABSwaps có thể bị lỗ,
tuy nhiên, ABSwaps vẫn sẵn sàng chấp nhận bằng cách cộng thêm một
khoản chênh lệch vào lãi suất T-bill và trừ bớt một khoản thanh toán từ
LIBOR.
Để xác định khoản chênh lệch này, ta cần nghiên cứu cách định giá và giá
trị của các hoán đổi lãi suất.


HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
 Định giá và giá trị của các hốn đổi lãi suất
• Định giá hốn đổi là xác định lãi suất cố định sao cho hiện giá của dịng
thanh tốn theo lãi suất cố định bằng với hiện giá của dịng thanh tốn
theo lãi suất thả nổi vào thời điểm bắt đầu giao dịch. Do đó, nghĩa vụ
của một bên sẽ có cùng giá trị với bên cịn lại vào lúc bắt đầu giao dịch.
• Hốn đổi vanilla thuần nhất tương đương với việc phát hành một trái
phiếu có lãi suất cố định và dung số tiền đó mua một trái phiếu có lãi
suất thả nổi.
• Trái phiếu có lãi suất thả nổi là trái phiếu có coupon thay đổi vào những
ngày cụ thể theo lãi suất của thị trường. Coupon được xác định vào thời
điểm đầu kỳ trả lãi và thanh toán vào cuối kỳ trả lãi.


HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
 Định giá và giá trị của các hoán đổi lãi suất
Giả sử:
 L0 (ti) là lãi suất LIBOR của thời hạn ti ngày. Nếu thời hạn bằng từng quý thì t1=90,
t2=180, t3=270, ...

 B0 (ti) là giá chiết khấu của trái phiếu zero coupon mệnh giá $1 với lãi suất L 0 (ti)
Ta có:
B0 (ti) =

Giá trái phiếu với kỳ hạn ti ngày là hiện giá của $1 trong ti ngày. Do đó các mức giá trái
phiếu zero coupon có thể được xem như hệ số hiện giá dùng để chiết khấu các khoản
thanh toán.


HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
Định giá và giá trị của các hốn đổi lãi suất
Hình 12.4 Dịng tiền của trái phiếu lãi suất thả nổi kỳ hạn một năm với các khoản thanh toán hàng quý theo lãi suất LIBOR
(giả sử mỗi quý có 90 ngày)

Đặt FLRB270 là giá trị trái phiếu vào ngày 270, ta có:
FLRB270 =

=1

Do đó, giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi vào ngày 270 là mệnh giá của nó. Tương tự với FLRB 180, FLRB90, …
Giá trị trái phiếu có lãi suất thả nổi bằng với mệnh giá vào ngày bắt đầu giao dịch và ngày thanh toán. Ta sẽ dựa vào
điều này để định giá các hoán đổi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×