TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
- - - - - - O0O - - - - - -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
CHUN NGHÀNH KẾ TỐN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
Đơn vị thực tập:
Công ty TNHH một thành viên đầu t
phát triển Nhà và Đơ thị hồ Bình
Họ và tên sinh viên: Đồn Đình Hạ
Lớp:
Khố học:
Kế tốn 37 DKA
2003 - 2008
Năm 2008
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HỒ BÌNH
TRƯỜNG T.H KINH TẾ - KỸ THUẬT
-------@&?-----
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên đề: Tổ chức cơng tác kế tốn vốn bằng tiền
tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Giáo viên hớng dẫn: NGUYỄN THỊ THU NGA
Học sinh: Xa Thuý Kiều
Lớp: Kế toán K6A
Khoá học:
2004 - 2006
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế nước ta cũng
không ngừng phát triển và ngày càng mở rộng về mọi mặt trước tình hình đó
để đáp ứng được nhu cầu thị trường nền kinh tế nước ta hiện nay đã và đang
phát triển theo hướng đa thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý vĩ mô của Nhà nước trong các thành phần kinh tế đó thì thành phần
kinh tế quốc doanh đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triển. Đây là thành
phần chủ đạo dẫn dắt thành phần kinh tế khác đi theo đúng quỹ đạo, theo đúng
định hướng phát triển của đất nước.
Từ thực tế đó đã cho chúng ta thấy các doanh nghiệp ngày càng đợc hình
thành với nhiều hình thức khác nhau. Mỗi doanh nghiệp với những hình thức
hoạt động kinh doanh khác nhau, nhng mục tiêu chính của các doanh nghiệp
đều là sản xuất kinh doanh làm sao thu được nhiều lợi nhuận càng tốt. Nhưng
để tồn tại, phát triển và làm ăn có lãi thì phải đảm bảo cho quá trình sản xuất
diễn ra thường xuyên liên tục, đáp ứng được nhu cầu thị trờng, khách hàng.
Muốn vậy các doanh nghiệp phải quản lý tốt đầu vào và công tác phục vụ sản
xuất, đồng thời phải nâng cao hiệu quả làm việc của máy móc thiết bị. Mặt
khác để đạt được điều đó cũng địi hỏi bộ máy quản lý của các doanh nghiệp
cần phải có những hướng đi đúng đắn, thích hợp với điều kiện của doanh
nghiệp mình.
Trong bộ máy quản lý nói chung của mỗi doanh nghiệp thì bộ máy kế
tốn tài vụ đóng một vai trị rất quan trọng trong q trình tổ chức hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Bởi vì kế tốn là một bộ phận cấu
thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trị tích
cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, gắn tiền
với hoạt động kinh tế tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thơng tin có ích
cho các quyết định kinh tế. Ngồi ra kế tốn cịn cung cấp các thơng tin kinh tế
tài chính thực hiện có giá trị pháp lý và có độ tin cậy cao giúp doanh nghiệp và
các đối tợng liên quan đánh giá tính đúng đẵn tình hình hoạt động của doanh
nghiệp trên cơ sở đó ra những quyết định kinh tế phù hợp.
Để trang bị và củng cố một cách toàn diện cho học sinh những kiến thức
đã được học và thực tập cùng với phương châm “ Học đi đôi với hành, lý
thuyết gắn liền với thực tế ” cho nên sau khi đã kết thúc khoá học lý thuyết tại
trường chúng em đã được nhà trường bố trí cho đi thực tập nhằm giúp cho
chúng em nắm được những công việc chủ yếu của người kế toán trong doanh
nghiệp và để từ đó trang bị cho chúng em một lượng vốn kiến thức vững vàng
hơn để khi ra trường có thể phục vụ cho bản thân và giúp ích cho xã hội.
Được sự giới thiệu của nhà trường em đã về thực tập tại doanh nghiệp
dịch vụ Phương Khương. Sau thời gian đi thực tế cùng với kiến thức đã được
học và được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo doanh nghiệp đã
cho em thấy rằng tài sản cố định đóng một vai trị rất quan trọng trong sự hình
thành và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì là một doanh nghiệp sản xuất và
kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trường để bắt kịp dòng chảy thời
mở cửa các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải mạnh dạn chuyển đổi
và đầu trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cải thiện điều
kiện làm việc cho người lao động. Do đó việc đầu tư và quản lý tài sản cố định
là một công tác vô cùng quan trọng trong cơng tác hạch tốn kế tốn của doanh
nghiệp. Việc hạch tốn chính xác, chặt chẽ tài sản cố định sẽ giúp cho doanh
nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí khơng cần thiết đồng thời tận dụng được tối đa hiệu xuất của tài sản cố định cho sản xuất.
Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp dịch vụ Phương Khương và thấy được tầm quan trọng của tài sản cố
định em đã quyết định chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định”
để nghiên cứu viết báo cáo thực tập tốt nghiệp. Để làm sáng tỏ vấn đề cần
nghiên cứu, ngoài phần mở đầu và phần kết luận báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán tài sản cố định trong
các doanh nghiệp.
Phần II: Cơng tác kế tốn tài sản cố định tại doanh nghiệp Phương
Khương Hồ Bình.
Phần III: Nhận xét và đánh giá về cơng tác kế tốn tài sản cố định tại
doanh nghiệp Phương Khương Hồ Bình và kết luận.
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
I - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ SỰ CẦN THIẾT HẠCH TOÁN TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH.
1. Khái niệm đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tài sản cố định.
1.1. Khái niệm tài sản cố định.
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cần thiết phải có yếu tố t liệu lao
động đối tợng lao động và sức lao động tài sản cố định thuộc yếu tố thứ nhất
(T liệu lao động ) tài sản cố định là các tài sản đang phát huy tác dụng trong
nền kinh tế quốc dân, có giá trị lớn và thời gian sử dụng tơng đối dài, khơng
thay đổi hình thái ban đầu trong thời gian sử dụng theo quy định hiện hành tài
sản cố định là những t liệu lao động có đủ 4 tiêu chuẩn.
Ngoài quy định chung của Nhà nớc, bộ chủ quản quy định cụ thể phân
định hợp lý giữa tài sản cố định và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Một
số t liệu lao động không kể giá trị và thời gian sử dụng là bao nhiêu vẫn đợc
coi là tài sản cố định đó là: Sách báo khoa học kỹ thuật.
Những khoản chi đầu t nh chi phí khai hoang, cải tạo đất hay bằng phát
minh sáng chế đợc coi là tài sản cố định vơ hình.
1.2. đặc điểm tài sản cố định
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố
định có những đặc điểm sau:
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nếu là tài sản cố định
hữu hình thì khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị tài
sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm mới
sáng tạo ra.
1.3. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định.
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp ngày càng đợc đổi mới hiện đại
hoá tăng nhanh về mặt số lợng theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội và
những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Điều đó đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối
với công tác quản lý tài sản cố định. Để đáp ứng yêu cầu quản lý tài sản cố
định kế toán trong tài sản cố định phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời số lợng, hiện trạng và giá trị tài sản
cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định trong doanh
nghiệp và từng nơi sử dụng kiểm tra việc bảo quản, bảo dỡng, sử dụng tài sản
cố định hợp lý, hiệu quả.
Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí
sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định và sử dụng nguồn
vốn đầu t hình thành từ việc trích khấu hao tài sản cố định có hiệu quả.
Lập kế hoạch và dự tốn chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phản ánh
chính xác chi phía sửa chữa tài sản cố định và chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ theo đúng đối tợng sử dụng tài sản cố định.
Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ
chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định mở các loại sổ cần thiết và hạch
toán tài sản cố định theo chế độ quy định, kiểm tra và giám sát tình hình tăng
giảm tài sản cố định, tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy
định của Nhà nớc lập báo cáo về tài sản cố định.
II - PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Phân loại tài sản cố định.
1.1. Phân loại tài sản cố định căn cứ vào hình thái biểu hiện tài sản cố
định.
Theo tiêu thức phân loại này tài sản cố định trong doanh nghiệp đợc chia
thành 2 loại: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình.
- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể
có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
- Tài sản cố định vơ hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể,
thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t. Có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp nh: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh
nghiệp, chi phí bằng phát minh sáng chế.
1.2. Phân loại tài sản cố định theo chủ thể sơ hữu và tính pháp lý của
doanh nghiệp gồm hai loại.
- Tài sản cố định tự có: Là những tài sản do doanh nghiệp tự mua sắm,
xây dựng bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay dài hạn hoặc tài sản cố
định nhận vốn góp liên doanh. Tài sản cố định biếu tặng ... loại tài sản cố định
này chiếm tỷ trọng ln trong doanh nghiệp .
- Tài sản cố định thuê ngoài: Là những tài sản cố định doanh nghiệp phải
đi thuê của đơn vị khác sử dụng trong một thời gian nhất định, doanh nghiệp
phải trả tiền thuê cho bên cho thuê theo hợp đồng đã ký tài sản cố định thuê
ngoài bao gồm:
Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của
đơn vị vị khác. Doanh nghiệp đi thuê có quyền sử dụng dài hạn, có trách nhiệm
quản lý bảo dỡng giữ gìn nh tài sản cố định của doanh nghiệp.
Tài sản cố định thuê hoạt động: Là tài sản cố định của đơn vị khác doanh
nghiệp thuê và để sử dụng trong một thời gian nhất định đã ký trong hợp đồng.
1.3. Phân loại tài sản cố định theo cơng dụng và tình hình sử dụng:
gồm ba loại.
- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh là những tài sản cố
định doanh nghiệp dùng cho các mục đích sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Những tài sản này doanh nghiệp phải trích khấu hao vào chi phí sản
xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định.
- Tài sản cố định cho mục đích phúc lợi sự nghiệp an ninh, quốc phòng
là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý trong doanh nghiệp.
- Tài sản cố định bảo hộ: giữ hộ, cất hộ Nhà nớc là những tài sản cố định
doanh nghiệp phải bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Ngồi ra tài sản cố định trong doanh nghiệp có thể cịn có loại tài sản cố
định chờ xử lý đó là những tài sản cố định đã dùng lâu hoặc bị h hỏng không
thể sửa chữa đợc và chờ quyết định thanh lý của cấp có thẩm quyền.
2. Đánh giá tài sản cố định.
Là biểu hiện bằng tiền giá trị của tài sản cố định theo nguyên tắc nhất
định.
2.1. Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá.
Nguyên giá tài sản cố định là tồn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có
tài sản cố định cho tới khi đa tài sản cố định vào sử dụng.
Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá gồm:
- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình.
- Nguyên giá tài sản cố định vơ hình.
- Ngun giá tài sản cố định th tài chính.
2.2. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại.
Giá trị còn lại của tài sản cố định là phần giá trị cha thu hồi:
Giá trị còn lại trên số kế toán = nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao uỹ kế
của tài sản cố định.
Truờng hợp có quyết định đánh giá lại tài sản cố định thì giá trị còn lại
của tài sản cố định phải điều chỉnh theo cơng thức:
III - KẾ TỐN TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
1. Kế toán tăng tài sản cố định.
* Các trờng hợp tài sản cố định.
- Tài sản cố định tăng do mua sắm.
- Tài sản cố định tăng do xây dựng cơ bản bàn giao.
- Tài sản cố định tăng do đợc cấp hoặc điều chuyển từ đơn vị khác đến
- Tài sản cố định tăng do nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần.
- Nhận lại vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định
- Tài sản cố định tăng do đợc biếu tặng, tài trợ.
- Nhận lại tài sản cố định truớc đây mang đi cầm cố thế chấp.
- Tài sản cố định hữu hình phát hiện thừa khi kiểm kê.
1.1. Kế toán chi tiết tăng tài sản cố định.
+ Chứng từ sử dụng khi kế toán chi tiết tăng tài sản cố định.
Khi tiến hành kế toán chi tiết tăng tài sản cố định doanh nghiệp thờng sử
dụng các loại chứng từ kế toán sau:
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định.
- Thẻ tài sản cố định
+ Sổ sách kế toán sử dụng khi kế toán chi tiết tăng tài sản cố định. Để
phản ánh một cách chính xác các nghiệp vụ khi kế tốn tăng tài sản cố định thì
doanh nghiệp thờng sử dụng các loại sổ sách kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ tái tài khoản 211.
- Sổ chi tiết tài sản cố định
1.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định
* Tài khoản sử dụng khi kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định để hạch
toán tăng tài sản cố định kế toán thờng sử dụng các tài khoản sau:
TK 211: Tài sản cố định hữu hình.
TK 213: Tài sản cố định vơ hình.
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
TK 341: Vay dài hạn
TK 414: Quỹ đầu tu phát triển
* Phương pháp kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định.
Q trình kế tốn tổng hợp tăng tài sản cố định được thể hiện qua sơ đồ
sau:
(1)
(6)
(2)
(7)
(3)
(8)
(4)
(9)
(5)
(10)
(11)
* Giải thích sơ đồ:
(1) Mua tài sản cố định hữu hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sản phẩm dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp nộp thuế theo
phơng pháp khấu trừ thuế.
(2) Nguyên giá tài sản cố định tăng do XDCB hoàn thành bàn giao và đa
vào sử dụng.
(3) Nhận lại tài sản cố định cho th tài chính góp vốn liên doanh
(4) Nguyên giá tài sản cố định do đợc cấp tặng,viện trợ.
(5) Nguyên giá tài sản cố định tăng do đánh giá lại.
2. Kế toán giảm tài sản cố định
- Các truờng hợp giảm tài sản cố định
- Tài sản cố định giảm do nhợng bán.
- Tài sản cố định giảm do thanh lý.
- Tài sản cố định giảm do góp vốn liên doanh.
- Tài sản cố định giảm do điều chuyển cho đơn vị khác theo quyết định
của cấp trên.
- Tài sản cố định giảm do hoạt động phúc lợi.
2.1. Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định
+ Chứng từ sử dụng khi kế toán chi tiết giảm tài sản cố định
Khi kế toán chi tiết giảm tài sản cố định doanh nghiệp thờng sử dụng các
chứng từ sau:
- Biên bản thanh lý tài sản cố định.
- Hoá đơn bán tài sản cố định.
+ Sổ sách sử dụng khi kế toán chi tiết giảm tài sản cố định.
Q trình phản ánh các nghiệp vụ khi kế tốn giảm tài sản cố định cũng
đợc ghi vào các loại sổ sách nh khi kế toán tăng tài sản cố định, cụ thể là:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ gốc.
- Sổ cái TK 211
- Sổ cái TK 214
- Sổ chi tiết tài sản cố định
2.2. Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định
(Tài khoản sử dụng khi kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định khi hạch
toán giảm tài sản cố định ngoài sử dụng các loại tài khoản nh hạch tốn tăng tài
sản cố định thì cịn sử dụng một số loại tài khoản nh sau:
TK 214 hao mòn tài sản cố định
TK 131 phải thu của khách hàng.
TK 711 các khoản thu nhập bất thờng
TK 811 chi phí bất thờng.
* Phơng pháp kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định
Q trình kế tốn tổng hợp giảm tài sản cố định đợc thể hiện qua sơ đồ
sau:
(1)
(6a)
(6)
(2)
(7)
(6b)
(8a)
(3)
(8)
8b)
(4)
(9)
(5)
(10)
(11)
* Giải thích sơ đồ:
(6a) Giá trị cịn lại của tài sản cố định giảm do thanh lý, nhợng bán
(6b) Giá trị hao mòn (số đã khấu hao) của tài sản cố định nhợng bán
thanh lý.
(7) Tài sản cố định giảm do thanh lý (tài sản cố định đã trích khấu hao
đủ).
(8a) Giá trị tài sản cố định mang đi góp vốn liên doanh, hội đồng liên
doanh xác định hoặc cho th tài chính.
(8b) Giá trị hao mịn tài sản cố định mang đi góp vốn liên doanh.
(9) Trả vốn cho ngân sách Nhà nớc, cho các bên tham gia liên doanh
bằng tài sản cố định.
(10) Nguyên giá tài sản cố định giảm do đánh giá lại.
(11) Giá trị tài sản cố định giảm do phát hiện thiếu cha rõ nguyên nhân
chờ sử lý.
IV - KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
1. Khấu hao tài sản cố định.
- Khấu hao tài sản cố định là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ
thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh qua thời
gian sử dụng của tài sản cố định.
- Việc khấu hao tài sản cố định nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời
gian nhất định để tái tạo sản xuất tài sản cố định khi chúng bị h hỏng không sử
dụng đợc phải loại bỏ.
2. Phuơng pháp khấu hao tài sản cố định.
Hiện nay tài sản cố định trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo ph-
ơng pháp khấu hao đờng thẳng. Theo phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá
tài sản cố định và thời gian sử dụng của tài sản cố định để xác định mức trích
khấu hao bình qn hàng năm cho tài sản cố định theo công thức:
Căn cứ vào mức khấu hao trung bình của tài sản cố định tính mức khấu
hao trung bình tháng theo cơng thức:
Trong thực tế tài sản cố định của doanh nghiệp hàng tháng ít biến động
để đơn giản cho việc tính khấu hao hàng tháng, kế tốn sử dụng cơng thức sau:
Trường hợp thay đổi nguyên giá hay thời gian sử dụng của tài sản cố
định doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản
cố định.
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố
định đợc xác định nh sau:
3. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định:
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng để phản ánh
số khấu hao tài sản cố định phải trích và phân bổ cho các đối tợng sử dụng tài
sản cố định.
- Số liệu trên bảng tính và phân bôt khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng
để ghi sổ kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan và để tính giá thành
sản phẩm. lao vụ, dịch vụ hồn thành.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nơi sử dụng
TK 627
Toàn DN
Nguyên
Số
PX PX
giá
khấu
I
II
TSCĐ
hao
I
Số khấu hao đã trích tháng
trớc
II
Số khấu hao TSCĐ tăng
trong tháng
III Số KH TSCĐ giảm trong
tháng
I
Số KH TSCĐ phải trích
V tháng này
4. Phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định.
4.1. Tài khoản sử dụng khi kế toán khấu hao tài sản cố định.
Để tiến hành kế toán khấu hao tài sản cố định các doanh nghiệp thờng sử
dụng các tài khoản sau:
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định
- TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
4.2. Phuơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định.
Ta có sơ đồ kế tốn khấu hao tài sản cố định.
(1)
(2)
(2a)
(2b)
(2c)
(4)
(3)
* Giải thích sơ đồ:
(1) Giá trị còn lại và giá trị hao mòn (sổ đã khấu hao) của tài sản cố định
thanh lý, nhợng bán.
(2a) Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí sản xuất chung.
(2b) Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp.
(2c) Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí đầu tu XDCB.
(3) Nộp vốn khấu hao tài sản cố định cho cấp trên theo phơng thức ghi
giảm vốn.
(4) Nhận tài sản cố định đã trích khấu hao đợc điều chuyển đến.
(5) Ghi đồng thời nguồn vốn khấu hao cơ bản các nghiệp vụ.
V - KẾ TỐN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
1. Kế tốn sửa chữa thuờng xuyên tài sản cố định.
- Là sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo trì, bảo dỡng tài sản cố định, chi
phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa đợc tập hợp trực
tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định
khi chi phí sửa chữa tài sản cố định thực tế phát sinh.
2. Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định.
2.1. Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định theo phơng thức tự làm.
- Khi doanh nghiệp khơng thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài
sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Khi doanh nghiệp thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố
định vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳ.
2.2. Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định theo phuơng thức cho thầu.
- Khi doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa lớn tài sản cố định thì doanh
nghiệp phải hợp đồng sửa chữa với ngời nhận thầu. Trong hợp đồng phải quy
định rõ thời gian giao nhận tài sản cố định để sửa chữa.
- Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận tài sản cố định sửa
chữa hoàn thành ghi số tiền phải trả cho ngời nhận thầu.
- TK 241 Xây dựn cơ bản dở dang.
- TK 133 Thuế GTGT đuợc khấu trừ.
- TK 331 Phải trả cho nguời bán.
* Ta có sơ đồ kế toán sửa chữa tài sản cố định.
PHẦN II
CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP
PHƯƠNG KHƯƠNG
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP PH ƯƠNG KHƯƠNG HỒ BÌNH
1. Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp Ph ương Khương
Hồ Bình.
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới
cùng với sự đổi mới trong cơ cấu phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó các mơ hình kinh tế t nhân với nhiều quy mơ
lớn nhỏ đợc khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hố nền kinh tế nớc ta.
Trong bối cảnh đó doanh nghiệp Phơng Khơng đợc thành lập ngày 10 tháng 8
năm 1991 theo Quyết định số 25.01.000014 của Sở kế hoạch và đầu t Hồ
Bình với mã số thuế kinh doanh là: 5400193549. Là một doanh nghiệp chuyên
sản xuất và kinh doanh các loại hàng hoá nớc ngọt. Xây dựng một hệ thống
phát triển thị trờng chuyên nghiệp là cầu nối của mọi khách hàng đa sản phẩm
lu thông trên thị trường.
Ngày đầu mới thành lập doanh nghiệp rất nhiều khó khăn về vốn cũng
nh cơ sở vật chất, cũng nh năng lực sản xuất. Nhưng với sự lãnh đạo của bộ
máy quản lý và sự nhiệt tình của các nhân viên trong doanh nghiệp nên sau chỉ
một thời gian ngắn doanh nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu của thị trờng.
Mới đầu thành lập và bàn giao số vốn của doanh nghiệp chỉ có
44.000.000 đồng chủ yếu là tài sản cố định. Số vốn lu động và tiền mặt thì
khơng có. Trải qua 15 năm hoạt động với số vốn ít ỏi và sự nỗ lực của cán bộ
công nhân viên trong Cơng ty cho đến nay số vốn tự có của doanh nghiệp đã
lên tới 1.000.000.000 đồng, trong đó:
Vốn lu động: 160.000.000 đ
Vốn cố định: 640.000.000 đ
Với địa thế thuận lợi nằm ở Trung tâm thị xã Hoà Bình nên doanh
nghiệp gặp rất nhiều thuận lợi cho giao thông cũng nh tiêu thụ sản phẩm, sản
xuất kinh doanh.
Kể từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp luôn chú trọng đảm bảo tốt
chất lợng sản phẩm cho khách hàng. Mặt khác để nâng cao chất lợng sản phẩm
sản xuất hiệu quả lao động cao hơn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi làm việc
cho ngời lao động doanh nghiệp luôn mạnh dạn đầu t thiết bị cũng nh phơng
tiện đi lại, cùng với máy móc hiện đại. Do đó đến nay doanh nghiệp đã có chỗ
đứng quan trọng khơng chỉ ở thị trờng trong tỉnh mà cịn có ở các tỉnh lân cận
đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng tiêu thụ.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp dịch vụ Ph ơng Khơng
Hồ Bình.
Việc tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty đóng một vai trị hết
sức quan trọng nó ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trớc
tình hình sản xuất của doanh nghiệp hiện nay bộ máy quản lý của doanh nghiệp
gồm:
- 01 Giám đốc điều hành chung tồn doanh nghiệp.
- Kế tốn
- Thủ kho.
- Thủ quỹ.
- Bộ phận sản xuất
- Bảo vệ, lái xe.
Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp