Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của học sinh trưởng trung học cơ sở đốc tín, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA
HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐC TÍN
HUYỆN MỸ ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ NGÀNH: 7760101

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên

: Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang
: Đỗ Huyền Trang
:1754060236

Lớp

: 62_CTXH

Khóa

: 2017 - 2021

Hà Nội, 2021



i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân
tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị
Kiều Trang
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong khóa luận
này hồn tồn trung thực.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Sinh viên
Đỗ Huyền Trang


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng
dẫn Nguyễn Thị Kiều Trang cùng tồn thể thầy cơ trong khoa Cơng Tác Xã
Hội luôn cung cấp các thông tin, kiến thức hay bổ sung những thiếu sót của em
,tận tình chỉ bảo,hướng dẫn em để em có thể hồn thành khóa luận này.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, các
thầy cô và các em học sinh trường trung học cơ sơ Đốc Tín, đã đồng ý cho em
thực tập tại trường và tạo điều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu thực
trạng, thu thập thơng tin, lấy số liệu phục vụ khóa luận này,cho em học hỏi
thêm được nhiều kinh nghiệm.
Do bản thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài em cịn có nhiều

thiếu xót. Em rất mong nhận được những ý kiến góp ý từ các thầy cơ để em có
thể hồn thiện đề tài này được hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày .... tháng .... năm 2021
Sinh viên thực hiện
Đỗ Huyền Trang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU....................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬN THỨC VÀ
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH ................ 7
1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 7
1.1. Một số khái niệm............................................................................ 7
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh trung học cơ sở về
đuối nước ........................................................................................... 14
1.3. Nguyên nhân gây ra đuối nước ở trẻ em ........................................ 15
1.4. Cơ sở thực tiễn của nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của
học sinh THCS.................................................................................... 17
Chương 2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG
TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỐC TÍN - HUYỆN MỸ ĐỨC - TP HÀ NỘI ......................................... 21
1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ................... 21

1.1 Đặc điểm tự nhiên về địa bàn nghiên cứu ....................................... 21
1.2. Khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ................................... 23
II. Thực trạng nhận thức về giáo dục đuối nước cho học sinh tại trường trung
học cơ sở Đốc Tín – Mỹ Đức –TP HN ........................................................ 25
2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của đuối nước đối với học sinh THCS25
2.2. Nhận thức của học sinh trung học cơ sở về đuối nước.................... 26
III. Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh đuối nước cho học sinh tại


iv

trường trung học cơ sở Đốc Tín – Mỹ Đức – TP HN..................................... 31
3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng phòng tránh đuối nước đối
với học sinh trung học cơ sở................................................................ 31
IV. Những yếu tố ảnh hưởng dẫn tới thực trạng nhận thức ở học sinh trường
trung học cơ sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức - TP HN....................................... 39
4.1.Yếu tố chủ quan ............................................................................ 39
4.2.Yếu tố khách quan ......................................................................... 40
V. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và các kỹ năng phòng
tránh đuối nước của học sinh THCS xã Đốc Tín...................................... 46
5.1. Đề xuất những giải pháp cụ thể .................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 52
TÀI LIỆU TAM KHẢO ......................................................................... 56
PHỤ LỤC ................................................................................................. 1
PHIẾU KHẢO SÁT .................................................................................. 2


v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2. 1.Mô tả về khách thể nghiên cứu....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 2.Mô tả học lực của khách thể là học sinh.Error!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2. 3.Mức độ cần thiết của 4 khối về giáo dục nhận thức. .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. 4.Hiểu biết của học sinh về Đuối nước.Error!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2. 5.Nguyên nhân gây ra đuối nước....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 6.Hoàn cảnh xảy ra đuối nước........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 7.Phịng tránh để khơng bị đuối nước Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 8.Tiếp cận vốn kỹ năng phòng tránh đuối nước lý thuyết và thức
hành của HSTHCS........................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 9.Đối tượng cung cấp thông tin về vấn đề nhận thức cho học sinh
THCS........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 10.Mức độ cần thiết của khối lớp 8 về giáo dục kỹ năng phòng
tránh............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 11.Đánh giá mức độ đã được học bơi của học sinhError! Bookmark
not defined.
Bảng 2. 12.Nhận thức của học sinh về Kỹ năng phòng tránh đuối nước. Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2. 13.Các kỹ năng áp dụng trong phòng tránh đuối nước .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. 14.Nội dung nhận thức của học sinh kỹ năng phòng tránh ........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. 15.Nội dung giáo dục nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước
trong nhà trường ........................................... Error! Bookmark not defined.


vi

Bảng 2. 16.Hình thức giáo dục nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước
trong nhà trường ........................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 17.Hình thức giáo dục nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước
trong nhà trường ........................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 18.Đánh giá về mức độ hiệu quả của giáo dục nhận thức và kỹ năng
PCĐN trong nhà trường ................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1

CTXH

Công tác xã hội


2

THCS

Trung học cơ sở

7

THPT

Trung học phổ thông

15

BGH

Ban Giám Hiệu

12

GV

Giáo viên

10

HS

Học sinh


3

BGDĐT

Bộ Giáo Dục Đào Tạo

4

KNS

Kỹ năng sống

5

TNTT

Tai nạn thương tích

6

TNGT

Tai nạn giao thơng

8

TDTT

Thể dục thể thao


9

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

11

PTĐN

Phòng tránh đuối nước

13

CBGVNV

Cán bộ giáo viên nhân viên

14

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

16

LĐTBXH

Lao Động Thương Binh Xã Hôi



vii


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trên thế giới và ở Việt Nam, đuối nước hiện đang là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do tai nạn thương tích, đặc biệt ở trẻ em. Theo
sổ theo dõi nguyên nhân tử vong của trên 10.000 xã/phường tại 63/63 tỉnh/thành
phố của Việt Nam cho thấy: tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích chiếm 10-12%
tổng số tử vong do tất cả các nguyên nhân, trong đó đuối nước là nguyên nhân
thứ 2 sau tai nạn giao thông chiếm 17%. Trung bình hằng năm tỷ suất tử vong do
đuối nước là 8/100.000 người năm và có xu hướng giảm trong những năm gần
đây. Tỷ suất tử vong do đuối nước trung bình của nam giới (12/100.000 dân) cao
hơn nữ giới (4.9/100.000 dân). Trẻ em là nhóm có nguy cơ tử vong do đuối nước
cao, cụ thể tỷ suất tử vong do đuối nước cao nhất ở nhóm 0-4 tuổi với trung bình
22 trẻ/100.000 trẻ năm, trong đó trẻ nam có nguy cơ tử vong nhiều hơn trẻ nữ 1,4
lần. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội hiện đang là 03 tỉnh có tỷ suất tử vong trẻ em
cao nhất.
Tỷ lệ trẻ em tử vong do đuối nước ở Việt Nam hiện cao nhất đông nam á
và cao gấp 10 lần các nước phát triển,” Tai nạn đuối nước xảy ra ở khu vực nông
thôn cao gấp gần 4 lần so với khu vực thành thị. Tai nạn xảy ra chủ yếu tại cộng
đồng (ao, sông, suối hồ biển, ngã xuống hố ga, hố xây dựng) chiếm 77,6%; 15,8%
tại gia đình và 6,6% tại nơi khác. Đuối nước gặp chủ yếu vào những tháng học
sinh nghỉ học.
Những vụ đuối nước tăng lên trong mùa hè khi trẻ dành nhiều thời gian
hơn để vui chơi dưới nước. Trẻ có thể bị chết đuối trong mực nước rất nông. Tuy
nhiên, không phải tất cả các vụ đuối nước đều xảy ra đột ngột. Sau hàng giờ rời

khỏi nước, trẻ vẫn có nguy cơ bị đuối nước khơ. Ngun nhân chính dẫn đến các
tai nạn đuối nước là do các em không biết bơi, thiếu kỹ năng xử lý khi xảy ra tai
nạn. Một số trẻ em thành phố và cả khu vực nông thôn thiếu không gian vui chơi


2

dẫn đến việc rủ nhau ra sông, hồ, ao để tắm, trong khi những nơi này khơng có
rào chắn, biển cảnh báo, biển cấm hoặc ở xa khu dân cư, ít người qua lại, nên khi
trẻ rơi vào tình thế nguy hiểm không nhận được sự trợ giúp kịp thời của người
lớn. Tại Việt Nam, theo khuyến cáo của Cục quản lý môi trường y tế (Bộ y tế),
bất kỳ một mặt nước hở nào cũng có thể là mối nguy với trẻ nhỏ khi nước có thể
xâm nhập vào khí quản làm ngạt thở dẫn tới đuối nước, tử vong. “Mặt nước hở
nguy hiểm” có ở mọi nơi, trong nhà, ngồi ngõ. Chúng có thể đơn giản chỉ là xô
chứa nước bỏ giữa nhà, chum vại đựng nước không đậy nắp, vũng nước đầu hè
sau cơn mưa… hoặc có thể là sơng ngịi, hồ ao, biển… Để phịng tránh đuối nước
ở trẻ nhỏ, các bậc cha mẹ cần có kiến thức và thực hành đúng
Theo khảo sát sơ bộ, Trường trung học cơ sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức TP HN nằm ở giữa mảnh đất Đốc Tín được chảy dài tiếp giáp bởi dịng sơng Đáy
với suối Yến - Chùa Hương. Sơng Đáy có nhiều hố sâu lồi lõm, nằm cách khu
dân cư khoảng 3m. Chiều ngang của sông rộng khoảng 50m.Các dịp lễ Chùa
Hương vào tháng 1 đến tháng 3 âm lịch lượng khách đi chùa rất đông nên các
em học sinh cũng rất hay rủ nhau đi chùa mà khơng có người lớn đi cùng, lễ
hội này chủ yếu tham quan bằng thuyền đò số lượng rất đơng nên về các tai nạn
,hình thức ngăn chặn cịn chưa được chặt chẽ và kiểm sốt được ,hoặc bên trên
Sông Đáy các em đi tắm và câu cá mà khơng có dào chắn mặc dù các vụ tai nạn
đuối nước ở lứa tuổi học sinh có giảm ở những năm gần đây.Tuy nhiên ,trên
thực tế ở các nhà trường nói chung ,trường THCS Đốc Tín nói riêng ,cơng tác
giáo dục kỹ năng phịng tránh đuối nước chưa trở thành nhiệm vụ cấp bách
,chưa được nhà trường,xã huyện quan tâm đúng mực .Việc tổ chức thực hiện
công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh cho giáo viên,học sinh còn nhiều hạn

chế .Nhận thức ,thái độ,hành vi của cán bộ giáo viên,học sinh còn mờ nhạt nhất
là đối với học sinh THCS – các em ở độ tuổi đang phát triển và định hình về
nhân cách ,những người chủ tương lai của đất nước. Xuất phát từ những lý do
trên ,tôi đã chọn đề tài : “Nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của


3

học sinh Trường trung học cơ sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức - TP HN” để làm
đề tài nguyên cứu.
2. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.1. Ý nghĩa luận
Thông qua nghiên cứu, đề tài góp phần bổ sung cơ sở lý luận về giáo dục
kỹ năng sống, cụ thể là kỹ năng phòng tránh đuối nước vào hệ thống lý thuyết
đào tạo kỹ năng sống của ngành cơng tác xã hội nói riêng và khoa học xã hội
nói chung.
Đóng góp của đề tài sẽ làm định hướng giáo dục toàn diện cho học sinh
và sự nghiệp giáo dục đạo tạo của nhà trường. Góp phần hồn thiện các chính
sách về bảo vệ học sinh trường THCS Đốc Tín
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài là cơng trình nghiên cứu khoa học về phịng chống đuối nước cho
học sinh trung học cơ sở. Thông qua nghiên cứu, bằng những giải pháp thực
tiễn, đề tài góp phần giảm tỷ lệ đuối nước cho học sinh trường trung học cơ sở
Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội nói riêng và học sinh trung học cơ sở
nói chung. Bên cạnh đó, đề tài nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối
nước cho học sinh, phụ huynh và thầy cơ giáo, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục của nhà trường và nhận thức của toàn xã hội.
3.Mục tiêu nghiên cứu
3.1.Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu đề tài này nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và tìm hiểu thực

trạng nhận thức ,kỹ năng sống,kỹ năng phòng tránh đuối nước cho học sinh
THCS .Từ đó đề xuất đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả việc
giáo dục
3.2.Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu những cơ sở lý luận ,cơ sở thực tiễn,những thuận lợi và khó
khăn của việc rèn luyện kỹ năng phịng tránh đuối nước cho học sinh


4

Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kỹ năng
phòng tránh đuối nước cho học sinh
Đưa ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng phòng tránh đuối nước cho
học sinh THCS
Tiến hành dạy thực nghiệm để thể hiện tính khả thi của đề tài
4.Nội dung nghiên cứu
Cở sở lý luận về nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của học
sinh THCS
Nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của học sinh THCS
Những yếu tố ảnh hưởng dẫn tới nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối
nước của học sinh THCS
Các giải pháp nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước
của học sinh THCS
5.Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu
5.1.Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của học sinh Trường trung
học cơ sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh khối 6,7,8,9 Trường trung học cơ sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức TP HN
Giáo viên và phụ huynh Trường trung học cơ sở Đốc Tín

5.3.Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian: Trường trung học cơ sở Đốc Tín – Huyện Mỹ Đức – TP HN
Thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ ngày 8/2/2021-31/5/2021
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau bao
gồm:
6.1.Phương pháp chọn mẫu – ngẫu nhiên phân tầng ( hệ thống )


5

Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu
thức có liên quan đến mục đích nghiên cứu . Đối với chọn mẫu phân tầng, số
đơn vị chọn ra ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó chiếm trong tổng
thể, hoặc có thể khơng tn theo tỷ lệ. Phương pháp lựa chọn 80-100 khách thể
là học sinh THCS Đốc Tín,gồm 20 khách thể của từng khối
6.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp này nhằm thu thập thơng tin từ học sinh của Trường THCS
Đốc Tín - Huyện MĐ - TP HN về nhận thức và kỹ năng ,hiểu biết ,hành vi,xử
lý tình huống của các em về nội dung đuối nước,đuối khô
80 bảng + Lớp 6 ( 20 bảng hỏi)
+ Lớp 7 ( 20 bảng hỏi)
+ Lớp 8 ( 20 bảng hỏi)
+ Lớp 9 ( 20 bảng hỏi)
Các bước tiến hành điều tra:
+ Xây dựng kế hoạch điều tra:
Thời gian: Ngày 1/4 - 7/4/2021
Địa điểm: Trung học cơ sở Đốc Tín – Huyện Mỹ Đức – TP HN
Người tiến hành: Tác giả nghiên cứu
Kinh phí: 300.000đ

Xây dựng mẫu phiếu điều tra với các thông số, các chỉ tiêu cần làm rõ:
Chọn mẫu phiếu điều tra ngẫu nhiên trên 80 khách thể là học sinh lớp 6,
lớp 7,lớp 8,lớp 9 của trường THCS Đốc Tín
Nội dung câu hỏi thu thập thông tin về nhận thức về đuối nước, mong
muốn nhu cầu về nội dung,hình thức giáo dục giảng dạy kỹ năng sống của nhà
trường ,xử lý tình huống khi gặp nguy hiểm đối với bản thân và bạn bè ,các kỹ
năng đã được học,...
Tiến hành xử lý tài liệu :Chia phần %, Phân loại,sử dụng phần mềm
Kiểm tra kết quả nghiên cứu


6

6.3.Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phần mềm excel để xử lý thông tin thu thập được từ cuộc
khảo sát. Các số liệu định lượng sử dụng trong khóa luận đều được rút ra từ
cuộc khảo sát này
7.Kết cấu của khóa luận
Khóa luận được chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu.
Chương II: Thực trạng nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước
7.1.Nội dung chi tiết
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬN THỨC VÀ
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH
1.1. Cơ sở lý luận
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh trung học cơ sở
về đuối nước
1.3.Nguyên nhân gây ra đuối nước ở trẻ em
1.4.Cơ sở thực tiễn của nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của
học sinh THCS

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG
TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỐC TÍN – HUYỆN MỸ ĐỨC – TP HÀ NỘI
I.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
II. Thực trạng nhận thức về giáo dục đuối nước cho học sinh tại Trường
trung học cơ sở Đốc Tín – Mỹ Đức –TP HN
III. Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh đuối nước cho học sinh tại
Trường trung học cơ sở Đốc Tín – Mỹ Đức – TP HN
IV. Những yếu tố ảnh hưởng dẫn tới thực trạng nhận thức ở học sinh
Trường trung học cơ sở Đốc Tín – Mỹ Đức – TP HN
V. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và các kỹ năng
phòng tránh đuối nước của học sinh Trường trung học cơ sở Đốc Tín – Mỹ Đức
– TP HN


7

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG
PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH
1. Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm
1.1.1.Nhận thức
Theo từ điển triết học: Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở
trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và
gắn liền cũng như không thể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của
thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan. Quá trình nhận thức bao gồm thu
thập kiến thức, hình thành khái niệm về hiện tượng thực tế giúp con người hiểu
biết về thế giới xung quanh. Q trình nhận thức là để tích lũy tri thức, tích lũy
kinh nghiệm từ đó cải tạo thế giới.

Theo Cuốn “Giải thích thuật ngữ Tâm lý - Giáo dục học”: “Nhận thức
là tồn bộ những quy trình mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc được chuyển
hố,được mã hố, được lưu giữ và sử dụng. Hiểu Nhận thức là một quy trình,
nghĩa là nhờ có quy trình đó mà cảm xúc của con người khơng mất đi, nó được
chuyển hố vào đầu óc con người, được con người lưu giữ và mã hoá,…
Như vậy, nhận thức là sự phản biện biện chứng thế giới khách quan vào
trong bộ óc của con người, là q trình xâm nhập ý chí con người vào hiện thực
làm cho hiện thực chịu sự chi phối của chủ thể và quá trình nhận thức chính là
q trình con người làm phong phú thêm tri thức bằng những tri thức mới.
Nhận thức nảy sinh, bộc lộ và phát triển trong sự tương tác giữa chủ thể
nhận thức và khách thể nhận thức trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
Chủ thể nhận thức là con người, trong tính hiện thức của nó, mà bản chất
con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Con người với tư cách là chủ thể
nhận thức, nhận thức của con người bị chi phối bởi các yếu tố sau:


8

Nhu cầu lợi ích: mỗi cá nhân, mỗi nhóm người đều có những nhu cầu lợi
ích nhất định
Truyền thống văn hóa dân tộc và điều kiện kinh tế xã hội khác nhau được
phản ánh khác nhau ở những người khác nhau
Các tri thức của thế hệ trước để lại đối với từng cá nhân có sự kế thừa
hay bác bỏ ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức của họ.
Đặc điểm tâm sinh lý của từng người: Vì chủ thể nhận thức là con người
nên phụ thuộc nhiều vào đặc điểm sinh học di truyền, bẩm sinh.
Trình độ phát triển cụ thể của mỗi cá nhân về mặt sinh học.
Khách thể nhận thức: Là đối tượng mà nhận thức hướng vào, khách thể
nhận thức không đồng nhất với thế giới vật chất vì khách thể nhận thức khơng
chỉ hướng vào thế giới vật chất mà còn hướng vào thế giới tinh thần

Giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức có mối quan hệ biện
chứng khơng thể tách rời trong quá trình nhận thức. Khách thể nhận thức được
phản ánh mang đậm tính cá nhân thơng qua cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy,
tư tưởng... làm cho chủ thể nhận thức có thái độ, tình cảm đối với khách thể
nhận thức và hành động tương ứng.
Hoạt động xã hội và nhận thức có mối quan hệ biện chứng. Cội nguồn
của nhận thức là tính tích cực hoạt động, hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào
nhận thức. V.I.Lênin đã viết: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận
thức thực tại khách quan"
Theo Từ điển Giáo dục học: Nhận thức là quá trình hay là kết quả phản
ánh và tái tạo hiện thực vào trong tư duy của con người. Như vậy, nhận thức
được hiểu là một quá trình, là kết quả phản ánh. Nhận thức là quá trình con người
nhận biết về thế giới, hay là kết quả của quá trình nhận thức đó (Nhận biết là
mức độ thấp, hiểu biết là mức độ cao hơn, hiểu được các thuộc tính bản chất).
Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người. Trong quá trình sống


9

và hoạt động con người nhận thức - phản ánh được hiện thực xung quanh, hiện
thực của bản thân mình, trên cơ sở đó con người tỏ thái độ và hành động đối
với thế giới xung quanh và đối với chính bản thân mình. Có thể nói rằng, nhờ
có nhận thức mà con người làm chủ được tự nhiên, làm chủ được xã hội và làm
chủ được chính bản thân mình.
Trong việc nhận thức thế giới, con người có thể đạt tới những mức độ
nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Mức độ thấp
nhất là nhận thức cảm tính, bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó con người
phản ánh những cái bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan
của con người. Mức độ cao hơn là nhận thức lý tính, bao gồm tư duy và tưởng

tượng, trong đó con người phản ánh những cái bản chất bên trong những mối
liên hệ và quan hệ có tính quy luật của các sự vật và hiện tượng. Nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và chi phối
lẫn nhau. V.I. Lênin đã tổng kết quy luật chung nhất của hoạt động nhận thức
như sau: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự
nhận thức thực tại khách quan".
Theo lý thuyết Bloom có thang đo Bloom nói về các cấp độ tư duy được
Benjamin Bloom - một giáo sư của trường Đại học Chicago đưa ra vào năm
1956. Trong đó, Bloom có nêu ra sáu cấp độ nhận thức (gọi là thang đo Bloom).
Thang đo này bao gồm các mức độ cụ thể như sau:
Biết: Học sinh nhắc lại hoặc nhận ra thông tin, ý kiến, nguyên tắc,
phương pháp, quy trình, cấu trúc... giống với kiến thức đã học.
Thơng hiểu: Học sinh giải thích đầy đủ hoặc thông hiểu kiến thức mới
dựa trên kiến thức đã học.
Ứng dụng: Học sinh lựa chọn, biến đổi và sử dụng những dữ liệu, những
nguyên tắc để hoàn thành một vấn đề hoặc một nhiệm vụ với sự hướng dẫn
tối thiểu.


10

Phân tích: Học sinh phân biệt, phân loại, liên hệ (liên kết) những giả
định, giả thuyết, bằng chứng hoặc cấu trúc của một vấn đề hay câu hỏi.
Tổng hợp: Học sinh hình thành, hợp nhất và kết hợp những ý kiến thành
sản phẩm kế hoạch, hoặc những dự án mới đối với học sinh đó.
Đánh giá: Học sinh đánh giá, định mức, hay phê bình trên những tiêu
chí, tiêu chuẩn cơ bản rõ nhất.
Như vậy, để quá trình nhận thức của học sinh đạt hiệu quả thì cần phải
xác định được mục tiêu bài học mà học sinh cần đạt đến và mức độ đánh giá

nhận thức của học sinh. Trên cơ sở đó thì mới xác định được cách đặt câu hỏi
trong kiểm tra đánh giá cho phù hợp.
Trên cơ sở phân tích tơi xin rút ra khái niệm nhận thức như sau:
Nhận thức là sự phản ánh thế giới xung quanh, "nhận thức là biết được,
ý thức được" thế giới xung quanh thông qua các hoạt động thực tiễn và từ sự
nhận thức đó con người tiến hành các hoạt động thực tiễn, thơng qua đó nâng
cao hiểu biết của mình
1.1.2. Kỹ năng
Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động với kết quả được xác định
thường trong một khoảng thời gian cùng năng lượng nhất định hoặc cả hai.
Theo L.Đ.Lêvitôv: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó
hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách
thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Theo ơng những người
có kỹ năng là những người phải nắm và vận dụng một cách đúng đắn về những
cách thức hành động giúp cho việc thực hiện hành động đạt được hiệu quả.
Đồng thời ông cũng nhấn mạnh, con người có kỹ năng khơng chỉ đơn thuần
nắm lý thuyết và hành động mà còn phải được ứng dụng vào thực tế.
A.U.Peetroopxki :Kỹ năng là sự vận dụng tri thức đã có thể lựa chọn và
thực hiện những phương thức hành động tương ứng với mục đích đặt ra
Quan điểm của P.A.Ruddic: Kỹ năng là động tác mà cơ sở của nó là sự


11

vận dụng thực tế các kiến thức đã tiếp thu được để đạt kết qura trong một hình
thức vận động cụ thể
Theo quan điểm của K.K.Platonop : Kỹ năng là khả năng của con người
thực hiển một hoạt động bất kỳ nào đó hay các hoạt động trên cơ sở của kinh
nghiệm cũ
Theo tác giả Vũ Dũng thì:Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri

thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng
Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng chính là sự ứng dụng kiến thức
trong hoạt động” . Đối với mỗi kỹ năng sẽ bao gồm hệ thống các thao tác trí
tuệ và thực hành và thực hiện một cách trọn vẹn hệ thống thao tác này giúp đảm
bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra cho hoạt động. Đặc biệt sự thực hiện các kỹ
năng sẽ luôn được kiểm tra thông qua ý thức. Điều này có nghĩa mỗi khi thực
hiện bất kỳ một kỹ năng nào thì đều cần phải hướng tới mục đích nhất định.
Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng : Kỹ năng là năng lực
của con người biết vận hành các thao tác của một hoạt động theo đúng quy trình
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kỹ năng một cách chung nhất: Kỹ
năng là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách
lựa chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đúng đắn để đạt
được mục đích đề ra.Kỹ năng là sự chuyển hóa tri thức thành năng lực hành
động của cá nhân
1.1.3. Tai nạn đuối nước
Tai nạn là cịn gọi là chấn thương khơng chủ ý, là một sự kiện không mong
muốn, ngẫu nhiên và khơng có kế hoạch, dẫn đến bị thương hoặc chết người.
Hầu hết các nhà khoa học nghiên cứu phòng tránh chấn thương không
chủ ý sử dụng thuật ngữ "tai nạn" và tập trung vào xác định các yếu tố làm tăng
nguy cơ chấn thương nghiêm trọng và làm giảm tỷ lệ chấn thương và mức độ
nghiêm trọng


12

Tai nạn có thể được ngăn chặn nếu tránh được hoàn cảnh dẫn đến tai nạn,
hoặc hành động ngay trước khi nó xảy ra.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT quy
định về xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trong

cơ sở giáo dục mầm non thì Tai nạn là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do
tác nhân bên ngồi, gây nên thương tích cho cơ thể. Cịn thương tích là tổn
thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu
đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống
như khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp.
Đuối nước, Đuối khô là được hiểu theo nghĩa đơn giản, là tình trạng bị
ngạt khí khi ở trong mơi trường lỏng. Khi đuối nước xảy ra, dịng nước tràn vào
đường hô hấp khiến cơ quan hô hấp bị tắc nghẽn, nạn nhân khơng thở được dẫn
đến tình trạng thiếu oxy của các cơ quan, đặc biệt là các cơ quan sống còn.
Thiếu oxy trong một thời gian ngắn sau, chức năng sống của cơ thể sẽ dừng
hoạt động, ngừng tim, các cơ quan tổn thương không hồi phục dẫn đến tử vong.
Khi gặp đuối nước, có 2 trường hợp thường xảy ra, đó là: chết đuối trong
tình trạng phổi có nước và chết đuối mà trong phổi khơng có nước (hay cịn
được gọi là “chết đuối khơ”). Theo các trường hợp đã được ghi nhận, cứ 5 người
đuối nước thì có 4 người chết đuối mà trong phổi có nước, cịn 1 người bị “chết
đuối khơ”.
Hiện tượng chết đuối khô thường xảy ra ở những người không biết bơi
mà bất ngờ bị chìm xuống nước. Khi đó, sự bất ngờ và hoảng sợ khiến nạn nhân
bị mất bình tĩnh và khiến các phản xạ của cơ thể bị rối loạn. Cơ thể xuất hiện
phản xạ co cơ nắp thanh quản và sau đó là sự đóng khí quản lại. Điều này khiến
nước không đi vào phổi được nhưng cũng đồng thời làm nạn nhân không thở
được, chỉ một thời gian ngắn sau sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy nghiêm trọng
và gây ra tử vong.
Tình trạng đuối nước thường xảy ra khá nhanh. Tỷ lệ sống sót của nạn


13

nhân khi bị đuối nước phụ thuộc lớn vào thời gian bị ngập và thời điểm cấp
cứu, cách cấp cứu có đúng cách hay khơng. Nếu nạn nhân được cấp cứu trước

hoặc khi ngừng tim vừa xảy ra thì vẫn có cơ hội sống sót cao.
1.1.4. Học sinh trung học cơ sở
Định nghĩa lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi từ 11,
12 tuổi đến 14, 15 tuổi. Đó là những em đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở
trường trung học cơ sở.
1.1.5. Công tác xã hội
Công tác xã hội là nghề thực hành và là một lĩnh vực hoc thuật hoạt động
chuyên mơn nhằm trợ giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng
cường chức năng xã hội góp phần đảm bảo nền an sinh xã hội. Được thực hiện
theo những nguyên tắc và được vận hành trên cơ sở văn hóa truyền thống của
dân tộc nhằm giải quyết các nan đề trong cuộc sống của họ.
Một chuyên viên thực hành công tác xã hội được gọi là một cán bộ /nhân
viên cơng tác xã hội. Ví dụ về những lĩnh vực mà một nhân viên xã hội có thể
hoạt động là: cứu đói, kỹ năng sống, kỹ năng xã hội, phát triển cộng đồng, phát
triển nông thôn, điều chỉnh mức độ đơ thị hóa, pháp y, chỉnh đốn, pháp luật,
quan hệ lao động, hòa nhập xã hội, bảo vệ trẻ em, bảo vệ người cao tuổi, các
quyền của phụ nữ, quyền con người, quản lý người bị xã hội chối bỏ, cai
nghiện, phục hồi chức năng, phát triển đạo đức, hịa giải văn hố, quản lý thiên
tai, sức khỏe tâm thần, trị liệu hành vi và khuyết tật.
Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề
trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân
nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các
lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác
vào những điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền và Công
bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề"
1.1.6. Công tác xã hội áp dụng vào kỹ năng sống


14


Kỹ năng sống chính là của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu và
thách thức của cuộc sống một cách hiệu quả.Theo Qũy cứu trợ nhi đồng Liên
Hợp Quốc: “KNS là những kỹ năng tâm lý xã hội có liên quan đến tri thức
,những giá trị ,cuối cùng thể hiện bằng những hành vi làm cho các cá nhân có
thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả”.
CTXH áp dụng vào KNS là một q trình tác động có mục đích ,có kế
hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực,có liên quan tới kiến thức
và thái độ,giúp các nhân có ý thức về bản thân .Giúp trẻ làm chủ bản thân ,ứng
xử phù hợp ,thích nghi mơi trường xung quanh ,nâng cao sức khỏe tinh thần và
thể chất ,ứng phó tích cực trong các tình huống của cuộc sống
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh trung học cơ sở về
đuối nước
1.2.1. Một số yếu tố thuộc về học sinh trung học cơ sở
Sự phát triển và hành vi của trẻ: Ở mỗi nhóm tuổi thì có những yếu tố
gây TNTT khác nhau, phụ thuộc vào quá trình phát triển thể chất, tâm lý của
trẻ. Trẻ sơ sinh đuối nước vì trẻ một mình hoặc người chăm sóc trẻ lơ là, thiếu
kinh nghiệm. Khi trẻ lớn, tị mị hơn thì trẻ tiếp xúc với các nguy cơ tiềm tàng.
Ở Việt Nam, đuối nước xảy ra nhiều nhất trẻ 5 - 14 tuổi, nhóm tuổi này thường
hay di chuyển, thích chơi đùa ngồi nhà và khơng có người lớn giám sát. Thống
kê cho thấy trẻ nam có yếu tố gây đuối nước cao hơn vì thường đi chơi ngồi
đường và có nhiều hành vi nguy hiểm hơn
Về mặt tâm lý,các em học sinh ý thức mình khơng cịn là trẻ con nữa ,và
muốn hành động ,muốn thử sức mình và muốn thể hiện bản thân với bản tính
nghịch ngợm,hiếu động ,tị mị,muốn thể hiện bản thân...các em sẵn sàng rủ
nhau đi tắm ao,hồ,sông biển,… mà chưa nhận thức về việc cần thiết phải trang
bị kỹ năng phòng tránh đuối nước cũng như cơ thể của mình có sức đề kháng,sức
khỏe .Trong khi chưa có sự xin phép hay sự đồng ý của người lớn .Điều này bắt
nguồn từ việc tuyên truyền,bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về kỹ năng phòng
tránh đuối nước của các em học sinh chưa được giáo dục đúng mực ,sát sao



15

1.2.2.Một số yếu tố thuộc về nhà trường
Theo đánh giá chung quá trình triển khai chương trình phổ cập bơi cho
học sinh vẫn còn nhiều bất cập. Việc xây bể bơi mi-ni trong nhà trường bước
đầu đã mang lại hiệu quả, tuy nhiên do thiếu cơ chế quản lý, dẫn đến công năng
sử dụng chưa cao. Do thiếu điều kiện cơ sở vật chất, cho nên việc dạy bơi cho
các em học sinh trong nhà trường chưa thật sự phổ biến, các em không được
truyền dạy những kỹ thuật bơi căn bản, khi gặp những trường hợp bất ngờ, nguy
hiểm, trẻ thường lúng túng, không biết xử lý. Bên cạnh đó, một số địa phương,
trường học chưa nhận thức đầy đủ về công tác phổ cập bơi cho học sinh, chưa
quan tâm đến cơng tác này…
Phương pháp giảng dạy cịn mang tính 1 chiều chưa thực sự áp dụng vào
thực tế chỉ thầy cô giảng học sinh lắng nghe.Khiến nhận thức của các em còn
lơ là về đuối nước.
1.2.3.Một số yếu tố thuộc về gia đình
Nhiều phụ huynh có thái độ thờ ơ ,phó mặc sự quản lý học sinh cho nhà
trường nên không quan tâm và giám sát các em học sinh đúng mực.Bên cạnh
đó khơng cho trẻ học bơi,dạy trẻ cách giải quyết các tình huống nguy hiểm có
thể gặp phải với nước ,hoặc chủ quan về con cái đã biết bơi nên mặc sức cho
các em học sinh tắm thoải mái giữa dịng sơng.
Phụ huynh chỉ tập trung vào kết quả học tập của các em tốt hay không
chứ không coi trọng về thực trạng này.
1.3. Nguyên nhân gây ra đuối nước ở trẻ em
1.3.1.Đuối nước do sự bất cẩn của người lớn
Nhiều trường hợp trẻ bị đuối nước là do sự lơ là, chủ quan của bố mẹ
chưa giám sát trẻ chặt chẽ hay thiếu người trơng nom, chăm sóc bé để trẻ tự do
vui chơi gần những nơi có mối hiểm họa tiềm tàng tai nạn này.
Trẻ em dưới 5 tuổi có thể gặp tai nạn này ngay trong xô, chậu, chum, vại,

bể chứa nước, ao hay giếng khơi trong gia đình. Trẻ lớn hơn có thể gặp tai nạn


16

này ở ao, hồ, sông, suối,... Trong dịp nghỉ hè, trẻ em khu vực nơng thơn thường
phụ giúp gia đình như ra đồng, sơng suối mị cua, bắt ốc, chăn trâu bị... cũng
dễ có nguy cơ bị đuối nước.
1.3.2.Đuối nước do mơi trường sống quanh trẻ khơng an tồn
Ao quanh nhà khơng có rào chắn, hố nước sâu sau khi đào lấy đất và các
hố ở các cơng trình xây dựng khơng có rào chắn, nắp đậy... Nhiều vùng ao, hồ,
sơng, suối nguy hiểm chưa có rào chắn, chưa có biển cảnh báo, biển cấm, chưa
có bảo vệ. Có những nơi như vậy xa khu dân cư, ít người dân qua lại, khi trẻ bị
nguy hiểm thì khơng có sự trợ giúp kịp thời.
Trẻ em đi học bằng ghe, thuyền bắt buộc phải có phao cứu sinh hoặc có
người lớn đưa đi kèm, không cố đi trên ghe, thuyền đã quá tải. Khi lũ lụt xảy
ra, đồng bào vùng đó cần sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương,
trẻ em và người già cần có người trơng coi, quản lý.
1.3.3.Đuối nước do trẻ không biết bơi, chưa được rèn các kỹ năng
Tai nạn đuối nước cũng một phần là do trẻ không biết bơi, chưa được
dạy kỹ năng đảm bảo an tồn và xử lý tình huống khi bơi và khơng có kỹ năng
cứu đuối.
Có trường hợp, trẻ khơng biết bơi và khơng có kỹ năng cứu đuối lại nhảy
xuống nước cứu bạn, dẫn đến hậu quả không những khơng cứu được bạn mà
mình cũng bị đuối theo. Ngay cả khi trẻ biết bơi mà khơng có kỹ năng cứu đuối
thì cũng bị đuối theo. Nếu muốn cứu người bị đuối nước thì bơi giỏi chưa đủ,
mà quan trọng là phải có kỹ năng cứu đuối đảm bảo an tồn cho bản thân và
người được cứu.
1.3.4.Tiêu chí đánh giá kỹ năng phịng tránh đuối nước
Chú trọng tiêu chí trẻ em biết bơi đúng kỹ thuật, bơi nhanh, bơi xa mà

còn đánh giá việc các em nắm vững kiến thức phòng, chống đuối nước, thực
hành tốt kỹ năng an tồn trong mơi trường nước, kỹ năng cứu đuối an tồn, kỹ
năng cứu bạn và tự cứu mình. Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá cụ thể là: Kiến


17

thức, kỹ năng phòng chống đuối nước; Kỹ năng bơi; Kỹ năng đứng nước, kỹ
năng nổi ngửa, kỹ năng di chuyển tư thế thân người; Kỹ năng tự cứu và kỹ thực
hành cứu đuối an toàn bằng cứu đuối gián tiếp trên bờ và cứu đuối gián tiếp
dưới nước.
1.4. Cơ sở thực tiễn của nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của
học sinh THCS
1.4.1.Các văn bản ,chính sách của nhà nước quy định về phòng tránh đuối nước
đối với học sinh THCS
Ngày 15/4/2016 Thủ tướng chính phủ ra Cơng điện số 641/CĐ-TTg, kèm
theo quyết đinh Chương trình phịng,trống tai nạn đuối nước cho trẻ giai đoạn
2016-2020,các văn bản chỉ đạo của bộ GD&ĐT và các Bộ,Ngành Trung ương về
công tác này đến các em học sinh. Phối hợp với các cơ quan truyền thông đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của học sinh,gia đình và cộng
đồng về các biện pháp phòng ,chống tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh.Chỉ
đạo các nhà trường phối hợp chặt chẽ với gia đình trong việc quản lý, giáo dục
học sinh về ý thức phòng, chống tai nạn đuối nước, đưa nội dung giáo dục kỹ năng
phòng,chống tai nạn đuối nước vào các hoạt động của trường, lớp, đoàn, đội.
Thực hiện Quyết định 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em
giai đoạn 2016-2020. Kế hoạch số 801/KH-BGDĐT ngày 04/11/2016 về việc
triển khai thực hiện phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 –
2020 của ngành Giáo dục
Ngày 21/4/2016 Bộ ,GD&ĐT có văn bản yêu cầu các Sở GD&ĐT tăng

cường giáo dục ,tuyên truyền phòng ,tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em,học sinh.
Cụ thể:
Bộ GD&ĐT yêu cầu giám đốc các Sở GD&ĐT quán triệt văn bản chỉ đạo
của Bộ đến từng giáo viên ,học sinh, cha mẹ học sinh ,triển khai các biện pháp
tròng tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em,hoc sinh
Bộ yêu cầu các Sở GD&ĐT tham mưu với địa phương đầu tư xây dưng bể


×