Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gtt việt nam khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GTT VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: Lê Hồng Hoan

Ngày sinh

: 25/ 9/1993

Lớp

: DLKT10.12-ĐH ĐÔNG Á

Khoa

: Tài chính – Kế tốn

Mã sinh viên

:

Giáo viên hướng dẫn

: Th.s Nguyễn Thị Dung



Bắc Ninh, Tháng 08 năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á

LÊ HỒNG HOAN

TÊN ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN GTT VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Dung

Bắc Ninh, tháng 08 năm 2021


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Bài khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu
của riêng em, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát tình hình thực
tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Nguyễn Thị Dung. Mọi tham khảo
trong khóa luận đều được trích dẫn rõ ràng. Mọi sao chép khơng hợp lệ, vi
phạm quy chế em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Hà Nội, ngày …tháng …. năm 2021

Sinh viên

Lê Hồng Hoan

SV: Lê Hồng Hoan

i

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập tại trường Đại học Công nghệ Đông Á,
dưới sự giảng dạy tâm huyết của các thầy cô, đã trang bị cho em những kiến
thức q báu, cần thiết để có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài
“Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty
Cổ phần GTT Việt Nam”
Để hồn thành q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn này, lời đầu
tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Dung đã
trực tiếp hướng dẫn và đồng hành cùng em trong suốt thời gian làm khóa
luận, đưa cho em những lời nhận xét góp ý chân thành để em có thể học tập,
nghiên cứ hồn thành khóa luận này.
Mặc dù em đã cố gắng và nỗ lực hết sức để thực hiện đề tài nghiên cứu
này, nhưng do kiến thức và khả năng nghiên cứu cịn hạn chế nên bài luận cịn
những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Vì vậy, em rất mong
nhận được sự nhận xét, góp ý của q thầy cơ để khóa luận của em được hồn

thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Lê Hồng Hoan

SV: Lê Hồng Hoan

ii

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế toán

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................. viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .......................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3

6. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 4
1.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp xây lắp ............................................... 4
1.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp xây lắp có ảnh
hưởng đến hạch toán kế toán. .................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán trong doanh nghiệp xây lắp. .................. 6
1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp .................... 6
1.2.1. Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp. ................................................ 6
1.2.2. Giá thành sản phẩm xây lắp ........................................................... 9
1.3. Hạch tốn chi phí sản xuất tại doanh nghiệp xây lắp ......................... 10
1.3.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ........................................... 10
1.3.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất ...................................... 11
1.3.2.1. Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................ 11
1.3.2.2. Hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp .................................... 12
1.3.2.3. Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ................................. 13
SV: Lê Hồng Hoan

iii

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

1.3.2.4. Hạch tốn chi phí sản xuất chung ........................................... 17
1.3.3. Đặc điểm kế tốn chi phí theo phương thức khốn gọn trong xây
lắp.......................................................................................................... 19

1.3.3.1. Kế toán tại đơn vị giao khoán. ................................................ 19
1.3.3.2. Kế toán tại đơn vị nhận khoán ................................................ 20
1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh
nghiệp xây lắp. .......................................................................................... 22
1.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất ............................................................ 22
1.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang. ........................................................ 23
1.5. Giá thành sản phẩm xây lắp ................................................................ 25
1.5.1. Đối tượng tính giá thành .............................................................. 25
1.5.2. Tính giá thành cơng tác xây lắp.................................................... 25
1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp ............. 27
1.7. Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chuẩn mực
kế tốn Quốc tế. ........................................................................................ 28
1.7.1. Hạch tốn chi phí sản xuất. .......................................................... 28
1.7.2. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm .............. 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GTT VIỆT NAM... 31
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần GTT Việt Nam ................................. 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 31
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ......................................... 31
2.1.3. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty Cổ
phần GTT Việt Nam .............................................................................. 32
2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần GTT Việt Nam ............ 33
2.1.5. Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần GTT Việt Nam .... 37
2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty Cổ phần GTT Việt Nam ............................................. 42

SV: Lê Hồng Hoan

iv


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

2.2.1. Ngun tắc Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Cơng ty Cổ phần GTT Việt Nam. ............................... 42
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần GTT Việt Nam. .......................................................... 42
2.2.2.1. Kế tốn chi phí NVL trực tiếp. ................................................ 42
2.2.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp. ....................................... 60
2.2.2.3. Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng ..................................... 71
2.2.2.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung ............................................... 81
2.2.2.5. Quy trình tổng hợp chi phí sản xuất....................................... 89
2.2.3. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần GTT Việt Nam. .... 92
2.2.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang tại Cơng ty................................. 92
2.2.3.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty ........................... 96
2.3. Đánh giá thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Cổ phần GTT Việt Nam. ......................................................... 99
2.3.1. Những thành tựu đạt dược............................................................ 99
2.3.1.1. Về tổ chức cơng tác kế tốn .................................................... 99
2.3.1.2. Về hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ... 100
2.3.2. Những tồn tại ............................................................................. 102
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại ................................................................... 105
Kết luận Chương 2 ..................................................................................... 106
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHI
PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GTT VIỆT NAM ............................................................................ 107

3.1. Định hướng phát triển Công ty ......................................................... 107
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần GTT Việt Nam .............................. 108
3.2.1. Các giải pháp trên góc độ kế tốn quản trị ................................. 108
3.2.2. Các giải pháp trên góc độ kế tốn tài chính: ............................... 109
3.2.2.1. Hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp109
SV: Lê Hồng Hoan

v

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

3.2.2.2. Hồn thiện hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng. ............ 110
3.2.2.3. Hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất chung ....................... 111
3.2.2.4. Hồn thiện cơng tác tổng hợp chi phí và tính giá thành. ....... 111
3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành tại Cơng ty Cổ phần GTT Việt Nam. ....................................... 112
3.3.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng ............................. 112
3.3.2. Về phía Cơng ty ......................................................................... 113
Kết luận Chương 3 ..................................................................................... 114
KẾT LUẬN ................................................................................................ 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 116

SV: Lê Hồng Hoan


vi

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ đầy đủ

Kí hiệu viết tắt
BCTC

Báo cáo tài chính

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CPSX


Chi phí sản xuất

CT

Cơng trình

DƯL

Dự ứng lực

HMCT

Hạng mục cơng trình

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

NCTT

Nhân cơng trực tiếp

NVLTT

Ngun vật liệu trực tiếp

SDMTC

Sử dụng máy thi công


SXC

Sản xuất chung

TSCĐ

Tài sản cố định

SV: Lê Hồng Hoan

vii

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.01: Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp................................ 12
Sơ đồ 1.02: Hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp ....................................... 13
Sơ đồ 1.03: Hạch tốn chi phí máy thi cơng tại đội máy (đội máy hạch toán
riêng) ............................................................................................................ 15
Sơ đồ 1.04: Hạch toán chi phí máy thi cơng (khơng tổ chức đội máy) .......... 16
Sơ đồ 1.05: Hạch tốn chi phí máy thi cơng th ngồi ................................ 17
Sơ đồ 1.06: Hạch tốn chi phí sản xuất chung .............................................. 18
Sơ đồ 1.07: Hạch tốn chi phí sản xuất tại đơn vị giao khốn (đơn vị nhận
khốn khơng hạch tốn riêng)....................................................................... 19

Sơ đồ 1.08: Hạch tốn chi phí sản xuất tại đơn vị giao khốn (đơn vị nhận
khoán hạch toán riêng) ................................................................................. 20
Sơ đồ 1.09: Hạch tốn chi phí sản xuất tại đơn vị nhận khốn (đơn vị nhận
khốn có tổ chức bộ máy kế tốn riêng) ....................................................... 21
Sơ đồ 1.10: Tổng hợp chi phí sản xuất ......................................................... 23
Sơ đồ 1.11: Hình thức chứng từ ghi sổ ......................................................... 28
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần GTT
Việt Nam ...................................................................................................... 33
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ phần GTT Việt Nam .............. 38

SV: Lê Hồng Hoan

viii

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 1.1: Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp ............................................ 27
Bảng số 2.01: Bảng kê hoàn chứng từ .......................................................... 48
Bảng số 2.02: Bảng chấm công .................................................................... 63
Bảng số 2.03: Bảng thanh toán lương ........................................................... 64
Bảng số 2.04: Bảng thanh tốn tiền cơng tổ lao động ................................... 65
Bảng số 2.05: Bảng kê chứng từ TK 6232 .................................................... 72
Bảng số 2.06: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ................................... 74

BIỂU
Biểu số 2.01: Hóa đơn giá trị gia tăng mua vật liệu ...................................... 44
Biểu số 2.02: Phiếu nhập kho ....................................................................... 46
Biểu số 2.03: Bản thanh toán tạm ứng .......................................................... 49
Biểu số 2.04: Phiếu xuất kho ........................................................................ 51
Biểu số 2.05: Tổng hợp phiếu xuất nhập ...................................................... 52
Biểu số 2.06: Chứng từ ghi sổ ...................................................................... 55
Biểu số 2.07: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ..................................................... 56
Biểu số 2.08: Sổ chi tiết TK 621 ................................................................... 57
Biểu số 2.09: Sổ cái tài khoản 621 ................................................................ 59
Biểu số 2.10: Chứng từ ghi sổ ...................................................................... 67
Biểu số 2.11: Sổ chi tiết TK 622 ................................................................... 68
Biểu số 2.12: Sổ cái tài khoản 622 ................................................................ 70
Biểu số 2.13: Hóa đơn giá trị gia tăng .......................................................... 76
Biểu số 2.14: Biên bản xác nhận ca xe ......................................................... 77
Biểu số 2.15: Sổ chi tiết TK 623 ................................................................... 78
Biểu số 2.16: Sổ cái tài khoản 623 ................................................................ 80
Biểu số 2.17: Hóa đơn GTGT ....................................................................... 82
Biểu số 2.18 : Phiếu xuất kho số 07 .............................................................. 83
Biểu số 2.19: Giấy báo nợ ............................................................................ 85
SV: Lê Hồng Hoan

ix

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế toán


Biểu số 2.20: Sổ chi tiết TK 627 ................................................................... 87
Biểu số 2.21: Sổ cái tài khoản 627 ................................................................ 88
Biểu số 2.22: Sổ chi tiết TK 154 ................................................................... 89
Biểu số 2.23: Sổ cái TK 154 ......................................................................... 91
Biểu số 2.24: Phiếu xác nhận khối lượng cơng việc hồn thành ................... 94
Biểu số 2.25: Bảng tính giá thành sản phẩm ................................................. 97

SV: Lê Hồng Hoan

x

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp có sự điều tiết
và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất một loại
sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra ít nhất để sản xuất
tạo ra sản phẩm và lợi nhuận thu được cao nhất khi tiêu thụ sản phẩm. Để
thực hiện được mục tiêu này, thì sự nỗ lực trong việc tiết kiệm chi phí, nâng
cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm là vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên, để quá trình sản xuất diễn ra ổn định thì từ khâu lập dự tốn
đến khâu thực hiện, doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi và cập nhật
thơng tin về chi phí đi đơi với kết quả đạt được. Từ đó, có thể đề ra những

biện pháp hạn chế yếu điểm và khai thác ưu điểm của doanh nghiệp trong q
trình sản xuất. Những thơng tin kinh tế này không chỉ xác định bằng những
quan sát thực tế mà cịn dựa trên những ghi chép, tính tốn của bộ phận kế
tốn doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ vai trị của bộ phận kế tốn là khơng thể
thay thế đối với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp cũng như sự phát triển
bền vững của doanh nghiệp. Mặt khác, trên thực tế, cơng tác kế tốn dù hồn
thiện đến mấy vẫn tồn tại điểm khơng phù hợp, gây khó khăn cho cơng tác
quản lý của doanh nghiệp và các cơ quan chức năng.
Thơng tin chi phí và giá thành có vai trị quan trọng trong việc cung cấp
thông tin phục vụ cho việc ra các quyết định. Thơng qua các thơng tin chi phí
và giá thành do kế tốn cung cấp, người sử dụng có thể đưa ra các quyết định
hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên
thực tế hiện nay, cơng tác kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm ở nhiều
doanh nghiệp cịn nhiều bất cập.
Qua tìm hiểu cho thấy Công ty Cổ phần GTT Việt Nam còn rất yếu về
cách quản lý và chưa lên được kế hoạch hợp lý dẫn đến các khoản chi phí lớn,
cách tính giá chưa hợp lý làm cho sản phẩm của doanh nghiệp khó cạnh tranh
với các doanh nghiệp xây dựng khác và giảm lợi nhuận của công ty.
SV: Lê Hồng Hoan

1

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn, tơi chọn đề tài:

“Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng
ty Cổ phần GTT Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đề tài nghiên cứu
của rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước và ngồi nước. Có thể nói đây
là đề tài được nhiều người lựa chọn nhất cho nghiên cứu của mình. Tuy nhiên,
mỗi nhà nghiên cứu lại có cách nhìn nhận, suy nghĩ khác nhau làm đa dạng
hơn những vấn đề cần làm sáng tỏ.
3. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, hệ thống hóa và làm rõ lý luận chung về kế tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty Cổ phần GTT Việt Nam.
- Phát hiện ra những ưu điểm đạt được và những hạn chế, tồn tại của
cơng ty. Qua đó, đề xuất các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần GTT Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lựa chọ đối tượng nghiên cứu là cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Công ty Cổ phần GTT
Việt Nam.
+ Thời gian: Dữ liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
được minh họa qua một cơng trình cụ thể do Cơng ty trực tiếp xây dựng là
Cơng trình Cầu Mè.
Nội dung: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần GTT Việt Nam được nghiên cứu dưới cả góc độ kế tốn tài chính
SV: Lê Hồng Hoan


2

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế toán

và kế toán quản trị.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đã sử dụng các phương pháp khác
nhau như điều tra, quan sát, thu thập tài liệu và phân tích, xử lý dữ liệu từ đó
lựa chọn các thơng tin phù hợp với đề tài nghiên cứu. Cụ thể:
- Thu thập dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua sổ sách kế toán, các báo cáo chi
phí, giá thành, do phịng tài chính kế tốn của cơng ty cung cấp
+ Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua quan sát trực tiếp tại văn phịng
cơng ty và tại Ban điều hành dự án của công ty
- Xử lý dữ liệu: Nguồn dữ liệu gồm cả dữ liệu thứ cấp và sơ cấp sau khi
được thu thập, tác giả đã tiến hành sắp xếp, sàng lọc, phân tích, xử lý dữ liệu,
sau đó lựa chọn những thông tin phù hợp để phục vụ cho cơng việc nghiên
cứu của đề tài, từ đó rút ra nhận xét và đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù
hợp với thực tiễn tại chính cơng ty nghiên cứu.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu
tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Cơng ty Cổ phần GTT Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị hồn thiện kế tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần GTT Việt Nam.

SV: Lê Hồng Hoan

3

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp xây lắp
1.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp xây lắp có ảnh
hưởng đến hạch tốn kế tốn.
Xây dựng là ngành sản xuất vật chất góp phần tạo nên cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế. Hoạt động của ngành xây dựng là hoạt động hình thành
nên năng lực sản xuất cho các ngành, lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế.
Nói một cách cụ thể hơn sản xuất xây dựng bao gồm các hoạt động: xây dựng
mới, mở rộng, khôi phục, cải tạo lại hay hiện đại hóa cơng trình hiện có thuộc
mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất
cơng nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Công tác xây dựng cơ
bản thường do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành. Sản xuất xây lắp là một

ngành công nghiệp đặc biệt, mang những đặc điểm riêng biệt của nó ảnh
hưởng đến cơng tác hạch tốn kế toán. Những đặc điểm về sản phẩm xây lắp:
- Sản phẩm xây lắp là những cơng trình xây dựng, vật kiến trúc… có
quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản
phẩm lâu dài… Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản
phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi cơng);
q trình sản xuất xây lắp phải có sự đối chiếu với dự toán, lấy dự toán làm
thước đo và có bảo hiểm cơng trình xây lắp để giảm bớt rủi ro.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa
thuận với chủ đầu tư từ trước nên tính chất hàng hóa của sản phẩm không
thể hiện rõ.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất
(phương tiện, thiết bị thi công, người lao động…) phải di chuyển theo địa
điểm đặt sản phẩm. Do đó cơng tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư
SV: Lê Hồng Hoan

4

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế toán

rất phức tạp do ảnh hưởng xấu đến điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất
mát hư hỏng…
- Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hồn thành cơng trình
bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mơ, tính
phức tạp về kỹ thuật của từng cơng trình. Q trình thi công được chia thành

nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các
công việc thường diễn ra ngoài trời chịu tác động rất lớn của thời tiết. Vì vậy
nó địi hỏi cơng tác quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng
công trình đúng như thiết kế, dự tốn. Các đơn vị nhận thầu phải có trách
nhiệm bảo hành cơng trình (chủ đầu tư giữ lại tỉ lệ nhất định trên giá thành
cơng trình, khi hết thời hạn bảo hành sẽ thanh tốn cho đơn vị xây lắp).
Đặc điểm tài chính của các doanh nghiệp xây lắp ảnh hưởng đến các
phương án kiểm sốt chi phí và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của doanh
nghiệp. Tài chính ngành xây dựng có những đặc điểm sau đây:
- Thời gian thi công kéo dài (2-3 năm hoặc lâu hơn) do đó phải tổ chức
nghiệm thu và thanh tốn theo từng phần khối lượng cơng trình, chứ khơng
chờ cơng trình hồn tất mới nghiệm thu như trong công nghiệp.
- Phần lớn số vốn của ngành xây dựng bỏ vào những cơng trình chưa
hồn thành. Vì vậy việc cố gắng tập trung tiền vốn để rút ngắn thời hạn thi
cơng xây dựng có ý nghĩa rất lớn đối với việc tiết kiệm vốn, tăng thêm lợi
nhuận cho ngành xây dựng
- Vì điều kiện xây dựng mỗi cơng trình khơng giống nhau nên việc
kiểm tra tài chính đối với chất lượng sản phẩm không những chỉ đối với cơng
việc có tính chất sản xuất mà phải đối với cả văn kiện dự toán thực tế và
những luận chứng kinh tế kỹ thuật của cơng trình. Bên cạnh đó, việc tổ chức
sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay phổ biến theo
phương thức “khốn gọn” các cơng trình, hạng mục cơng trình, khối lượng
hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp…).
Trong giá khốn gọn khơng chỉ có tiền lương mà cịn đủ các chi phí về vật
SV: Lê Hồng Hoan

5

Khóa luận tốt nghiệp



Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

liệu, cơng cụ, dụng cụ thi cơng , chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ
chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối cơng tác kế tốn
trong các doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt. Tuy nhiên về cơ bản,
kế tốn các phần hành cụ thể: TSCĐ, vật liệu, cơng cụ, chi phí nhân cơng…
trong doanh nghiệp xây lắp cũng tương tự như doanh nghiệp công nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm tổ chức kế tốn trong doanh nghiệp xây lắp.
Do tính đặc biệt của sản xuất xây lắp dẫn đến những khác biệt trong tổ
chức hạch toán kế toán. Những nét riêng đó ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác
kế tốn trong đơn vị xây lắp thể hiện ở nội dung, phương pháp, trình tự hạch
tốn chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp, cụ thể là:
- Đối tượng hạch tốn chi phí có thể là cơng trình, hạng mục cơng trình,
các giai đoạn cơng việc của hạng mục cơng trình hoặc nhóm các hạng mục
cơng trình… từ đó xác định phương pháp hạch tốn chi phí thích hợp.
- Đối tượng tính giá thành là các hạng mục cơng trình đã hồn thành,
các giai đoạn cơng việc đã hồn thành, khối lượng xây lắp có tính dự tốn
riêng đã hồn thành… từ đó xác định phương pháp tính giá thành thích hợp:
phương pháp tính trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp hệ
số hoặc tỷ lệ…
- Xuất phát từ quy định về lập dự tốn cơng trình XDCB là phải lập
theo từng hạng mục cơng trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí.
Để có thể so sánh, kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự
toán, chi phí sản xuất xây lắp được phân loại theo chi phí ngun vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản
xuất chung.

1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.1. Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là tồn bộ chi phí về lao động sống
và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá
SV: Lê Hồng Hoan

6

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế toán

thành của sản phẩm xây lắp. Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành
sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành tồn bộ chi phí được phân
chia theo các khoản mục phí. Cách phân loại này dựa vào cơng dụng của chi
phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Trong doanh nghiệp xây lắp,
cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm 4 khoản mục chi phí: chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy
thi cơng và chi phí sản xuất chung.
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các chi phí vật liệu trực
tiếp sử dụng cho thi cơng xây lắp cụ thể là chi phí của các vật liệu chính, vật
liệu phụ, vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc…
Vật liệu chính (vật liệu xây dựng): gạch, gỗ, cát, đá, xi măng…
Vật liệu phụ: đinh, kẽm, dây buộc…
Nhiên liệu: xăng, dầu, củi…
Vật kết cấu: bêtơng đúc sẵn, vì kèo lắp sẵn…

Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc (đối với công tác xây dựng và
lắp đặt): thiết bị vệ sinh, thông hơi, thơng gió, chiếu sáng… (kể cả sơn mạ,
bảo quản các thiết bị này)
* Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản chi phí mà doanh nghiệp
phải trả cho công nhân trực tiếp thi công xây lắp: Tiền lương, tiền ăn ca và
các loại phụ cấp (phụ cấp làm đêm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm…)
Chi phí nhân cơng trực tiếp khơng bao gồm chi phí của cơng nhân vận hành,
điều khiển máy thi cơng, khơng bao gồm các khoản trích theo lương: BHXH,
BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp.
* Chi phí sử dụng máy thi cơng
Trong hoạt động xây lắp cần phải sử dụng các loại máy thi công chuyên
dùng. Máy thi công là một bộ phận của TSCĐ, bao gồm tất cả các loại xe máy
kể cả thiết bị được chuyển động bằng động cơ được sử dụng trực tiếp cho
SV: Lê Hồng Hoan

7

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

cơng tác xây lắp trên cơng trường thay thế cho sức lao động của con người.
Là khoản chi phí riêng biệt có ở các doanh nghiệp xây lắp, chi phí sử dụng
máy thi cơng là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công
tác xây, lắp bằng máy. Khoản chi phí này chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá
thành sản phẩm xây lắp, do đó cần phải tổ chức theo dõi riêng và có phương

pháp phân bổ khoa học hợp lý cho các đối tượng sử dụng.
Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí
tạm thời:
Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi cơng gồm: lương chính, lương
phụ của cơng nhân điều khiển máy, phục vụ máy, chi phí vật liệu, chi phí
cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí
bằng tiền khác. Chi phí thường xuyên là những chi phí phát sinh hàng ngày
cho việc sử dụng máy thi công, khi phát sinh được tính hết một lần vào chi
phí sử dụng máy.
Chi phí tạm thời sử dụng máy thi cơng bao gồm: chi phí sửa chữa lớn
máy thi cơng (đại tu, trung tu); chi phí cơng trình tạm thời cho máy thi công
(lều, lán, đường ray chạy máy). Các chi phí này phát sinh một lần tương đối
lớn, khơng định mức, khơng tính trước được, do đó khi phát sinh chúng được
phân bổ hợp lý theo đối tượng xây lắp căn cứ vào thời gian sử dụng ở công
trường. Chi phí tạm thời có thể hạch tốn trước (hạch tốn vào TK 142 sau đó
phân bổ dần vào bên Nợ TK 623) hoặc phát sinh sau nhưng phải tính trước vào
chi phí xây lắp trong kỳ (trường nợp này phải trích trước chi phí vào TK 335).
* Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ sản xuất xây lắp, những chi
phí có tính chất dùng chung cho hoạt động xây lắp gắn liền với từng cơng
trường. Là chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm: lương của
nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản tiền trích theo lương theo tỷ lệ quy
định (23,5%) của nhân viên quản lý đội và cơng nhân trực tiếp tham gia xây
lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật
SV: Lê Hồng Hoan

8

Khóa luận tốt nghiệp



Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

liệu, chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội…
1.2.2. Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong q trình sản xuất có liên
quan tới khối lượng xây lắp đã hồn thành.
Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành, chi tiêu giá thành trong
xây lắp được chia ra:
- Giá thành dự tốn xây lắp: là tổng số chi phí dự tốn để hồn thành
khối lượng xây lắp cơng trình. Giá thành dự toán được xác định theo định
mức và khung giá quy định áp dụng cho từng vùng lãnh thổ. Giá thành dự
tốn nhỏ hơn giá trị dự tốn cơng trình ở phần thu nhập chịu thuế tính trước
(thu nhập chịu thuế tính trước được tính theo tỷ lệ quy định của Nhà nước).
Giá thành dự toán là chỉ tiêu giá thành được xác định theo định mức và khung
giá để hoàn thành khối lượng xây lắp.
- Giá thành kế hoạch: là giá thành xác định xuất phát từ những điều
kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức,
đơn giá áp dụng trong đơn vị. Giá thành kế hoạch là chỉ tiêu được xác định
trên cơ sở dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự tốn
- Giá thành thực tế: Là tồn bộ các chi phí thực tế để hồn thành bàn
giao khối lượng xây, lắp mà đơn vị nhận thầu, giá thành thực tế được xác định
theo số liệu kế toán. Đây là chỉ tiêu giá thành được xác định theo số liệu thực
tế liên quan đến khối lượng xây lắp hồn thành bao gồm chi phí định mức,
vượt định mức và các chi phí khác.
Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản

xuất và giá thành tiêu thụ:
- Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí sản xuất liên
quan đến việc xây dựng lắp đặt sản phẩm xây lắp. Nó bao gồm chi phí ngun

SV: Lê Hồng Hoan

9

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và
chi phí sản xuất chung
- Giá thành tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ các khoản chi phí phát
sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ bao
gồm giá thành sản xuất cộng với các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho sản phẩm xây lắp.
1.3. Hạch tốn chi phí sản xuất tại doanh nghiệp xây lắp
Theo quy định hiện hành trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp chỉ
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.3.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất
Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và phạm vi, giới hạn để tập hợp
chi phí. Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phát sinh chi phí
và đối tượng chịu chi phí. Việc xác định đúng đắn đối tượng hạch tốn chi phí
sản xuất và đối tượng tính giá thành có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức
tập hợp chi phí cũng như đảm bảo tính chính xác kịp thời trong việc xác định

giá thành sản phẩm xây lắp.
* Theo cơng trình, hạng mục cơng trình hay đơn đặt hàng
Sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp là cơng trình, hạng mục cơng
trình hồn thành. Hàng tháng, chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến
cơng trình, hạng mục cơng trình nào thì được tập hợp vào đối tượng đó một
cách thích hợp. Khi hồn thành, tổng chi phí theo đối tượng hạch tốn cũng
chính là giá thành sản phẩm xây lắp.
* Theo bộ phận sản phẩm
Bộ phận sản phẩm xây dựng cơ bản là các giai đoạn xây lắp của các cơng
trình, hạng mục cơng trình có dự tốn riêng. Hàng tháng chi phí sản xuất phát
sinh được tập hợp cho từng giai đoạn xây lắp có liên quan. Khi hồn thành, tổng
cộng chi phí theo các giái đoạn chính là giá thành sản phẩm xây lắp.
* Theo giai đoạn công việc
Được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản
SV: Lê Hồng Hoan

10

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

xuất cầu kiện lắp sẵn. Trong các doanh nghiệp đó tồn bộ quy trình cơng nghệ
sản xuất sản phẩm được chia ra thành nhiều giai đoạn công nghệ, vật liêu
được chế biến liên tục từ khâu đầu cho đến khau cuối cùng theo một trình tự
nhất định.
1.3.2. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất được kế tốn chi tiết theo đối tượng hạch tốn chi phí
sản xuất đã sử dụng. Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng hạch tốn chi phí
là từng cơng trình, hạng mục cơng trình, đơn đặt hàng…, kế tốn phải tổ chức
việc lập chứng từ kế toán cho từng đối tượng tập hợp chi phí (đối với những
chi phí trực tiếp), cịn những chi phí chung thì lập chứng từ theo khoản mục
chi phí chung để tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo tiêu
thức hợp lý. Đồng thời kế toán cần mở sổ chi tiết từng tài khoản chi phí đáp
ứng yêu cầu theo dõi từng khoản mục chi phí và từng đối tượng tập hợp chi
phí như sổ chi tiết TK 621- cơng trình A, sổ chi tiết TK 621- cơng trình B …
Kế tốn chi phí sản xuất xây lắp cũng phải sử dụng đầy đủ bộ chứng từ
để làm căn cứ hạch toán chi phí. Để tập hợp các chi phí sản xuất xây lắp phát
sinh, kế toán sử dụng các chứng từ như: các chứng từ thuộc về yếu tố chi phí
như vật tư (phiếu xuất kho), tiền lương (bảng thanh toán lương), khấu hao tài
sản cố định (bảng tính và phân bổ khấu hao), tiền mặt (phiếu thu, phiếu chi,
giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toán tạm ứng…), tiền gửi ngân hàng (giấy
báo có, giấy báo nợ, ủy nhiệm chi…).
1.3.2.1. Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
* Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621:
“chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này phản ánh tất cả các chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cho hoạt động xây lắp. TK này được mở
chi tiết theo đối tượng hạch tốn chi phí: cơng trình, hạng mục cơng trình, đội
xây dựng… Kết cấu TK 621 tương tự như trong các doanh nghiệp sản xuất,
dùng để tập hợp chi phí ngun vật liệu. Là tài khoản khơng có số dư, thực
SV: Lê Hồng Hoan

11

Khóa luận tốt nghiệp



Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế tốn

hiện kết chuyển tồn bộ sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(TK 154) vào cuối kỳ.
* Trình tự hạch tốn
Căn cứ vào đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và giá trị nguyên vật
liệu sử dụng để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ 1.01: Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
TK 152

TK 621

TK 152

Xuất kho NVL
cho thi công
Nhập kho NVL
dùng không hết

TK 111,112,141,331…

TK 154
NVL mua sử dụng ngay

Kết chuyển
CPNVLTT cuối kỳ


TK 133

Thuế GTGT

1.3.2.2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
* Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp sử dụng tài khoản 622: “chi
phí nhân công trực tiếp. TK này phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân
trực tiếp xây lắp các công trình, cơng nhân phục vụ thi cơng (cả cơng nhân do
doanh nghiệp quản lý và cơng nhân th ngồi. TK 622 cũng được mở chi tiết
cho đối tượng hạch toán chi phí: từng cơng trình, hạng mục cơng trình, đội

SV: Lê Hồng Hoan

12

Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á

Khoa: Tài chính kế toán

xây dựng. Kết cấu của tài khoản 622 tương tự như trong các doanh nghiệp sản
xuất. Tuy nhiên, điểm khác biệt là tài khoản 622 khơng phản ánh các khoản
trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp mà
hạch tốn vào TK 627: chi phí sản xuất chung.
* Trình tự hạch tốn
Căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp thi công
hoạt động xây lắp bao gồm cả lương chính, lương phụ, phụ cấp lương và tiền

cơng của cơng nhân th ngồi.
Sơ đồ 1.02: Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
TK 334

TK 622

TK 154

Tiền lương công
nhân trực tiếp
Kết chuyển CPNCTT
cuối kỳ

của cơng ty

TK 111,112, 334…

Tiền cơng lao động th
ngồi

1.3.2.3. Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
* Tài khoản sử dụng
Tài khoản 623: “chi phí sử dụng máy thi cơng” dùng để tập hợp và
phân bổ chi phí sử dụng xe, máy, thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động
xây lắp. TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy đối với
trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp cơng trình theo phương
thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Trường hợp
doanh nghiệp thực hiện xây lắp cơng trình hồn tồn bằng máy thì khơng sử
SV: Lê Hồng Hoan


13

Khóa luận tốt nghiệp


×