Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

LẤY MẪU KHÍ, XỬ LÝ BỤI,TIẾNG ỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.47 KB, 36 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh
Công Nghệ - Quản Lý Môi Trường
BÀI 12: LẤY MẪU KHÍ, XỬ LÝ BỤI,TIẾNG ỒN
DANH SÁCH NHÓM NCMT3B
Nguyễn Phúc Thịnh
Nguyễn Hồng Thiên
Lê Minh Thuận
Trương Thị Minh Thùy
Chung Thị Thu Thủy
A. Lấy mẫu khí.
I.Cách lấy mẫu:
-Tùy vào mỗi loại khí thải mà ta có dung cụ cũng như
thiết bị khác nhau thích hợp cho từng loại khí.
-Phương pháp lấy mẫu còn tùy thuộc vào vị trí lấy
mẫu, thời gian lấy mẫu cũng khác nhau.
-Mẫu lấy phải có tính đại diện cao cho vùng nghiên
cứu.
A. Lấy mẫu khí.
II.Các phương pháp lấy mẫu:
Gồm 2 phương pháp:
1. Hấp thu khí vào dung dịch. Ví dụ khi bạn xác định
SO2 thì dùng dung dịch hấp thụ là muối Kali or Natri
tetrachloromecurate
2. Hấp phụ lên các chất mang rắn (có thể tẩm chất
hấp thu). Ví dụ khi bạn xác định Benzen thì dùng than
hoạt tính làm chất hấp phụ.
A. Lấy mẫu khí.
III.Một số loại mấy lấy mẫu khí:
B. Bụi.
I.Định nghĩa:
Bụi là tập hợp nhiều hạt


vật chất vô cơ hoặc hũu
cơ, có kích thước nhỏ bé,
tồn tại trong không khí
dưới dạng bụi bay, bụi
lắng và các hệ khí dung
gồm hơi, khói và sương
mù.
B. Bụi.
II.Phân loại bụi theo kích thước của hạt:
-Bụi thô: là các hạt bụi có kích thước lớn hơn 75 μm.
-Bụi: là các hạt bụi có kích thước từ 5- 75 μm.
-Khói: là các hạt vật chất có thể rắn hoặc lỏng thường
được tạo ra (hoặc ngưng tụ) trong quá trình đốt nhiên liệu
có kích thước hạt từ 1-5 μm.
B. Bụi.
III. Tác hại của bụi:
-Bụi trơ tác động lên cơ
thể con người theo kiểu cơ
học. Bản chất là các hạt trơ về
mặt hoá học (silicat) nhưng là
những mảnh gẩy nhỏ nhọn và
sắc. Khí chúng xâm nhập vào
tới các phế nang, khi phổi hô
hấp chúng sẽ liên tục gây ra
các vết thương. Các vết
thương không lành này là
mầm mống gây ra ung thư.
B. Bụi.
III.Tác hại của bụi:
-Bụi tan thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và

tiếp xúc qua da, gây ra tác hại theo độc tính của nó.
-Bụi còn gây tác hại đến sự tồn tại và phát triển của
thực vật và động vật. VD:bụi ximăng,bụi lò gạch, bụi
amimăng, bụi than, bụi natriclo, làm cây cỏ không phát
triển được, bị vàng lá, rụng lá giảm năng suất và có thể
chết.
B. Xử lý Bụi
IV.Các phương pháp lọc bụi:
1.Phương pháp khô:
a. Lọc bụi theo phương pháp trọng lực, quán tính,
xyclon (lực ly tâm).
-Phương pháp trọng lực:

B. Xử lý Bụi
IV.1.a. Lọc bụi theo phương
pháp trọng lực, quán tính,
xyclon (lực ly tâm).
-Phương pháp quán tính:
Buồng lắng bụi hình bao.
B. Xử lý Bụi
IV.1.a. Lọc bụi theo phương
pháp trọng lực, quán tính,
xyclon (lực ly tâm).
-Phương pháp quán
tính:
Buồng lắng bụi phản xạ.
B. Xử lý Bụi
IV.1.a. Lọc bụi theo phương pháp trọng lực, quán
tính, xyclon (lực ly tâm).
-Phương pháp quán tính:

Buồng lọc bụi quán tính có dòng khí đổi chiều.
B. Xử lý Bụi
IV.1.a. Lọc bụi theo phương
pháp trọng lực, quán tính,
xyclon (lực ly tâm).
-Phương pháp lọc bụi trong
buồng xyclon gồm: xyclon đơn
& xyclon kép.
B. Xử lý Bụi
IV.Các phương pháp lọc bụi:
1.Phương pháp khô:
b. Lọc bụi qua lớp vải xốp:
Quá trình làm sạch khí khỏi bụi nhờ các môi
trường xốp được gọi là sự lọc khí. Các sợi vải không có
khả năng thấm khí nên dòng khí qua lỗ rỗng của vải còn
các hạt bụi có trong dòng sẽ chuyển động theo nhiều
hướng khác nhau.
B. Xử lý Bụi
IV.Các phương pháp lọc
bụi:
1.Phương pháp khô:
c.Thiết bị lọc túi vải:
-Thiết bị này sử dụng
các vật liệu lọc là các loại vải
như vải bông, vải len vải tổng
hợp. Tải lượng khí qua vải lọc
nằm trong khoảng 0,3 – 1,2
m3/m2.phút.
B. Xử lý Bụi
IV.Các phương pháp lọc bụi:

1.Phương pháp khô:
d. Thiết bị lọc dạng sợi:
-Các thiết bị lọc dạng xơ sợi là các lớp có chiều
dày khác nhau, trong đó phân bố đồngđều các xơ sợi của
vật liệu tương ứng. Các loại thiết bị lọc dạng xơ sợi được
sử dụng lọc bụi có nồng độ từ 0,5 - 5 mg/m3.
B. Xử lý Bụi
IV.Các phương pháp lọc bụi:
1.Phương pháp khô:
e. Thiết bị lọc bằng dầu.
-Trong các thiết bị lọc việc thu hồi bụi là nhờ sự
lắng quán tính. Nếu muốn hạt bụi khô sau khi lắng không
bị cuốn theo dòng không khí với vận tốc từ 1.5 - 3 m/s,
người ta dùng dầu bôi lên các lưới lọc. Hiệu suất thu hồi
các hạt bụi kích thước lớn (> 5µm) và năng suất lọc phụ
thuộc vào tính chất dầu và chất lượng tấm dầu.
B. Xử lý Bụi
IV.2. Phương pháp ẩm:
a.Tháp rữa khí rỗng.
Tiết diện của tháp có thể
hình tròn hoặc h.nh chữ nhật,
ngược chiều hoặc cắt nhau. Các
mũi phun có thể bố trí một tầng
hoặc nhiều tầng, hoặc đặt dọc
trục thiết bị. Các tháp rữa khí
rỗng hoạt động có hiệu quả khi
bụi d > 10 µm và kém hiệu quả
khi d < 5µm.
B. Xử lý Bụi
IV.2. Phương pháp ẩm:

b.Thiết bị rửa khí đệm.
-Đây là một dạng cải
tiến từ các tháp rữa khí
rỗng. Trong phần
không gian của tháp
người ta đặt các khâu
đệm chế tạo từ các vật
liệu như gốm, sứ, gỗ,
các khâu đệm này có
hình dáng như hình trụ,
vành khuyên.
B. Xử lý Bụi
IV.2. Phương pháp ẩm:
c. Bộ tụ sương (bộ gom nước):
-Dựa trên nguyên tắc làm các giọt nước nhỏ li ti do
bắn toé tiếp xúc với bề mặt ộ tụsương, chúng liên kết
với nhau tạo thành dòng dịch thể mà không bị chia nhỏ
ra. Vậybộ tụ sương có nhiệm vụ như lớp ô đệm và làm
việc có hiệu quả khi tốc độ khí < 1 – 5m/s.
B. Độ Bụi.
IV.2. Phương pháp ẩm:
d. Thiết bị rửa khí sủi bọt:
-Khi dòng khí chuyển
động qua tấm đục lổ, nó sẽ
đẩy lớp nước đóng trên tấm
đục lổlên tạo thành lớp bọt.
Tại lớp bọt này các hạt bụi
bị giữ lại và một phần khí bị
hấp thụ.Tiết diện của thiết bị
tạo bọt có thể là hình tròn,

hình chữ nhật.
B. Xử lý Bụi
IV.2. Phương pháp ẩm:
e. Lọc sol khí.
Trong sol khí chứa các hạt bụi, giọt dịch thể có kích
thước nhỏ từ < 1 - 2µm. Các phân tử trong sol khí không
chịu tác dụng của hiệu ứng lưới mà do các giọt va đập vào
xơ vải khi khuếch tán và do lực quán tính. Các dịch thể
nhỏ thu được hợp lại với nhau thành giọt lớn chúng
chuyển động xuống đáy thiết bị vào bể chứa. Để thu bụi
có thể dùng xơ thủy tinh có đường kính 25µm. Hiệu quả
thu bụi càng tốt khi đường kính xơ càng nhỏ.
B. Xử lý Bụi
IV.2. Phương pháp ẩm:
f. Ống Venturi:
Thiết bị rửa khí Venturi là một thiết bị thu bụi ẩm có
hiệu quả. Nước được phun vào dòng khí bụi chuyển động
với tốc độ cao (thường ≥ 70 – 100 m/s), nước được tách ra
thành các hạt li ti nhờ chuyển động rối của dòng khí bụi ở
mức cao đã tạo khả năng tách dịch thể thành hạt nhỏ, các
hạt này va chạm vào các hạt bụi. Các giọt dịch thể được
các hạt bụi lắng trên đó dễ dàng thu lại bằng các thiết bị
thu bụi đơn giản.
B. Xử lý Bụi
IV.3. Phương pháp tĩnh điện
-Thiết bị lọc bằng điện là một dạng thiết bị thu bụi
được sử dụng phổ biến ở các nướccông nghiệp phát triển
trong nhiều ngành công nghiệp: năng lượng, luyện kim
đen,luyện kim màu, công nghiệp hoá học, hoá dầu
-Hiệu suất thu bụi cao, đạt khoảng 99%.

-Chi phí năng lượng thấp.
-Làm việc được ở áp suất cao hoặc áp suất chân
không.
-Có thể tự động hoá điều khiển hoàn toàn.

×