Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Ngân hàng thương mại quốc doanh việt nam và các doanh nghiệp nhà nước đ cổ phần hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.69 KB, 45 trang )

Phần I: Mở Đầu
1. sự cần thiết của đề tài
Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam đà diễn ra từ những
năm 90 của thế kỉ trớc và đến những năm đầu của thế kỉ 21 hàng ngàn doanh
nghiệp đà đợc cổ phần hóa và đa vào kế hoạch . Song dờng nh tiến trình này
vẫn còn bị hạn chế bởi những rào cản chính sách khi mà rất nhiều các công ty
thuộc nhiều lĩnh vực vẫn cha đợc xem xét đến việc cổ phần hoá . Các chỉ thị
gần đây của chính phủ đó là chỉ thị số 11/2004/CT/TTg ngày 30/3/2004 và
quết định số 84 /2004/QĐ/TTg ngày 13/5/2004 về việc thực hiện cổ phần hoá
năm doanh nghiệp nhà nớc lớn đang làm ăn có hiệu quả trong đó có hai ngân
hàng thơng mại quốc doanh là ngân hàng ngoại thơng và ngân hàng phát triển
nhà đồng bằng sông cửu long thì những vấn đề cổ phần hóa đặc biệt trong lĩnh
vực ngân hàng nh sự cần thiết tiến hành cổ phần hoá hay khung pháp lý cho
cổ phần hoá đà trở thành những vấn đề rất đang đợc quan tâm không chỉ đối
với những nhà hoạch định chính sách, những nhà ngân hàng mà ngay đối với
các sinh viên thì vấn đề này cũng đang rất đợc quan tâm và gây không ít sự tò
mò .
Bản thân chúng tôi đang là những sinh viên, đặc biệt lại là những sinh
viên đang theo học trong lĩnh vực ngân hàng , sau này ra công tác trong lĩnh
vực ngân hàng thì sẽ trực tiếp phải đối mặt với những vấn đề đó . Việc nắm
bắt đợc những xu thế vận động và phát triển của nền kinh tế nói chung và của
ngành ngân hàng nói riêng sẽ là một trong những điều hết sức cần thiết cho
công việc sau này đợc thuận lợi . Nhận thức đợc vấn đề này chúng tôi mạnh
dạn chọn việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến cổ phần hoá các Ngân
hàng thơng mại quốc doanh ở Việt Nam hiện nay làm đề tài nghiên cứu khoa
học.
2. Đối tợng nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng đợc coi là trung tâm thần kinh
của nền kinh tế. Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam đà đạt đợc những
thành tựu hết sức ấn tợng. Đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xoá đói,
giảm nghèo Để tiếp tục đạt đ Để tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, ổn định, thúc đẩy quá


trình CNH-HĐH đất nớc Để tiếp tục đạt đ thì phải huy động mọi nguồn lực trong kinh tế- xÃ
hội. Trong quá trình hội nhập kinh tế qc tÕ, søc Ðp c¹nh tranh hÕt søc khèc
liƯt, hƯ thống ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả phải thực sự tách bạch
khỏi cơ chế bao bọc của Nhà nớc, nên phải cổ phần hoá. Do đó, đối tợng

1


nghiên cứu chủ yếu là các Ngân Hàng Thơng Mại Quốc Doanh Việt Nam, và
các Doanh nghiệp Nhà nớc đà cổ phần hoá.
3. phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp t duy, l«gic khoa häc, duy vËt biƯn chøng, duy vật
lịch sử, so sánh, đối chiếu, quy nạp, tổng hợp Để tiếp tục đạt đ trên cơ sở nhận thức vấn đề và
su tầm tài liệu.
4. kết cấu đề tài
Đề tài chia làm 3 chơng chính:
Chơng I: Lý luận và thực tiễn về cổ phần hoá các NHTMQD Việt Nam.
Chơng II: Sự cần thiết của việc cổ phần hoá các NHTMQD Việt Nam
( Thực trạng).
Chơng III: Điều kiện cổ phần hóa các ngân hàng thơng mại quốc doanh

2


Phần II : Nội dung
Chơng I. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
hiện nay
1. Sơ lợc về sự ra đời của việc cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc ë ViƯt Nam

1.1 Doanh nghiƯp nhµ níc ViƯt Nam (DNNN) trớc năm 1990
Đây là thời kì trớc khi tiến hành thí điểm việc cổ phần hoá các DNNN.
Sự phát triển của DNNN ở Việt Nam bắt đầu từ những xí nghiệp nhà nớc đợc
thành lập từ sau Cách mạng thàn Tám năm 1945 bằng con đờng quốc hữu hoá.
Tuy nhiên trong giai đoạn 1945 đến1960 thì số lợng các doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều hạn chế .
Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1986 các DNNN tồn tại dới dạng
các xí nghiệp quốc doanh (chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ), các
nông trờng quốc doanh (trong lĩnh vực nông nghiệp ) và các công ty (chủ yếu
trong lĩnh vực thơng mại). Khái niệm về DNNN lúc này cha có mà chỉ có khái
niệm về xí nghiệp công nghiệp quốc doanh hay xí nghiệp thơng mại quốc
doanh .Lúc này xí nghiệp quốc doanh đợc hiểu là các đơn vị sản xuất kinh
doanh của nền kinh tế xà hội chủ nghià thống nhất, là nơi trực tiếp ra của cải
vật chất cho xà hội và tạo nguồn tích luỹ xà hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn
này hiệu quả thấp của các xí nghiệp quốc doanh đang đợc đặt ra nh là những
vấn đề hết sức bức xúc. Tình trạng này kéo dài trong nhiều năm. Số nợ phải
thu lúc này là 187.091 tỷ đồng chiếm 35,5% giá trị tài sản doanh nghiệp , gấp
1,43 lần vốn kinh doanh. Số nợ phải trả là 353410 tỷ đồng, bằng 2,3 lần vốn
nhà nớc cấp .Hàng hoá tồn kho là 45688 tỷ đồng Để tiếp tục đạt đ Để khắc phục những yếu
kém trên thì Đảng và Nhà nớc đà thực hiện nhiều những cải cách khác nhau
tuy nhiên nó ít mang lại hiệu quả. Tình trạng yếu kém thua lỗ, lÃng phí tài sản
vẫn là những căn bệnh cố hữu của các doanh nghiệp ở nớc ta .
1.2 Doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam sau năm 1990
Đây là giai đoạn mà Đảng và Nhà nớc thực hiện việc thí điểm cổ phần
hoá các DNNN.
Theo Luật DNNN năm 1995 thì DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nớc
đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
công ích nhằm thực hiệc các mục tiêu kinh tế xà hội do nhà nớc giao. DNNN

3



có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt ®éng kinh doanh trong ph¹m vi sè vèn doanh nghiƯp quản lý.
Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa , để lành mạnh hãa thùc tr¹ng cđa DNNN, t¹o søc sèng míi cho nền
kinh tế thì nhiều biện pháp sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hệ thống
doanh nghiệp đà đợc đa ra thực hiện trong đó cổ phần hoá đợc xem nh là bớc
đột phá trong những biện pháp này.Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chơng
trình này là quết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 của hội đồng bộ trởng và
sau đó đợc thực hiện với quy mô rộng hơn.
Ta có khái niệm về cổ phần hoá:
Cổ phần hoá là một biện pháp biến doanh nghiệp một chủ thành doanh
nghiệp nhiều chủ, tức là chuyển hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu chung
thông qua việc chuyển một phần tài sản của doanh nghiệp cho những ngời
khác. Những ngời này trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp theo tỷ lệ tài sản
mà họ nắm giữ trong doanh nghiệp cổ phần hoá.
Cổ phần hoá chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác
nhau trong bản thân các thực thể kinh tế vi mô mà trớc hết là trong những
doanh nghiệp. Cổ phần hoá là giải pháp nhằm thay đổi kết cấu sở hữu của các
doanh nghiệp, điều mà trớc đó không mấy ngời giám nghĩ tới chứ không nói
là thực hiện nó. Cổ phần hoá đợc coi là một giải pháp triệt để vì nó giải quyết
đợc nguyên nhân của sự yếu kém trong tổ chức và quản lý và hoạt động của
doanh nghiệp, đó là vấn đề sở hữu. Những giải pháp cải cách DNNN khác chỉ
động chạm đến cơ chế quản lý theo hớng tăng cờng quyền tự chủ của DNNN
trong một hoặc một số lĩnh vực cụ thể.
2. Ưu điểm và nhợc điểm của cổ phần hoá
2.1. Ưu điểm của cổ phần hoá
Trớc hết cổ phần hoá nó giúp cho doanh nghiệp tăng đợc vốn đầu t của
mình thông qua việc huy động vốn từ các cổ đông (các chủ sở hữu mới của
các doanh nghiệp sau khi đợc cổ phần).Vấn đề vốn luôn là một trong những

vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp bởi vì chỉ khi có vốn các
doanh nghiệp mới có tiền đầu t vào việc hoạt động kinh doanh, thực hiện đợc
mục tiêu theo đuổi của mình là lợi nhuận. Trong khi việc huy động vốn từ
ngân hàng ngày càng trở nên khó khăn hơn thì việc phát hành cổ phiếu để thu
hút vốn từ các cổ đông nó sẽ giảm đợc rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Cổ phần hoá không làm thay đổi một cách cơ bản kết cấu sở hữu của
nền kinh tế tức là các loại hình sở hữu trớc khi cổ phần hoá và sau khi tiến

4


hành cổ phần hoá vẫn không thay đổi. Mà ở đây ta chỉ thấy có sự thay đổi về
mặt tỷ trọng giữa các loại hình sở hữu, từ đó nó có thể tạo ra một cách kết hợp
giữa các loại hình sở hữu sao cho đạt đợc hiệu quả trong các hoạt động kinh
tế. Nh vậy sau khi cổ phần hoá thì nền tảng kinh tế xà hội vẫn không thay đổi
về cơ bản.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ đợc
tăng lên. Việc giảm tỷ trọng của sở hữu nhà nớc trong các doanh nghiệp sau
khi cổ phần sẽ tạo cho doanh nghiệp có tính toán một cách kĩ lỡng hơn trong
các quyết định kinh doanh của mình. Khi mà lợi ích của doanh nghiệp thu đợc
phụ thuộc vào chính các quyết đinh của doanh nghiệp và hậu quả từ các quyết
định sai lầm buộc các chủ sở hữu của doanh nghiệp phải bỏ tiền túi ra chịu thì
đó sẽ là các chủ sở hữu đều không muốn. Việc cổ phần hóa nó sẽ giúp cho các
doanh nghiệp thực hiện tốt hơn nhiệm vụ và vai trò của mình.
Cổ phần hoá làm phát sinh nhiều công ty cổ phần có sự tham gia của sở
hữu nhà nớc. Công ty cổ phần là một chủ thể hoạt động tích cực của nền kinh
tế thị trờng và sự có mặt đông đảo của loại hình công ty này nó sẽ có tác động
tốt tới nền kinh tế.
Khi thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp chỉ giảm bớt tỷ trọng của
kinh tế nhà nớc trong các doanh nghiệp mà không làm mất hẳn nên nó sẽ

không làm phát sinh những vấn đề lớn về việc làm trong các doanh nghiệp.
Đây nó thể hiện đợc tính tích cực về mặt xà hội của cổ phần hoá.
Cổ phần hoá nó tạo cho những ngời lao động thực sự có cơ hội để làm
chủ doanh nghiệp nếu nh họ muốn. Bằng việc sở hữu cổ phần trong doanh
nghiệp, ngời lao động có thể tham gia vào việc quyết định các vấn đề quan
trọng của doanh nghiệp. Họ góp phần hình thành nên cơ quan quản lý của
doanh nghiệp, quyết định các vấn đề trọng đại của nó. điều này có ý nghĩa rất
quan trọng đối với việc nâng cao tính chủ động tích cực của ngời lao động
không chỉ đối với các vấn đề của doanh nghiệp mà còn đối với các vấn đề kinh
tế- chính trị-xà hội của đất nớc.
2.2. Nhợc điểm của cổ phần hoá
Cũng nh bất kì một hiện tợng kinh tế xà hội nào thì cổ phần hoá cũng
có nhợc điểm của nó. Nhợc điểm cho là lớn nhất của cổ phần hoá trong phát
triển kinh tế thị trờng chính là mâu thuẫn giữa cái gọi là việc hình thành nền
kinh tế thị trờng với việc cổ phần hoá. Theo quan điểm của các nớc phơng tây
thì việc cổ phần hoá các DNNN tức là không xoá bỏ hẳn thành phần kinh tế
nhà nớc, điều này sẽ không tạo nên một nền kinh tế thị trờng theo đúng nghĩa

5


cđa nã. Theo quan ®iĨm cđa hä chØ cã t nhân hoá mới hình thành nên nền kinh
tế thị trờng.Việc cổ phần hóa nó vẫn có sự góp mặt của kinh tế nhà nớc điều
này không tạo cho thị trờng tự quyết định các quyết định kinh tế của nó, hay
nói cách khác việc cổ phần hoá sẽ không tạo điều kiện cho cơ chế Bàn tay vô
hình hoạt động. Nhợc điểm này của cổ phần hóa khiến nhiều chơng trình cải
cách các DNNN ở các nớc Đông Âu sử dụng phổ biến chơng trình t nhân hóa.
3.Tác động của cổ phần hoá
3.1.Cổ phần hóa với tăng trởng kinh tế
Một thực tế khó phủ nhận đợc là ở nớc ta tốc độ và tính bền vững của

tăng trởng kinh tế phơ thc rÊt nhiỊu vµo khu vùc kinh tÕ nhµ nớc mà thức tế
thì những nớc nào mà có nhiều thành phần kinh tế công thì thờng là tốc độ
tăng trởng kinh tế không cao. Việc cổ phần hoá nó sẽ làm cho lợi ích sở hữu
phát huy sức mạnh và trí tuệ của các cổ đông tham gia vào việc quản lý và sử
dụng hợp lý hơn các nguốn lực của doanh nghiệp cổ phần hoá.
Việc giảm số lợng các DNNN sẽ làm cho nhiệm vụ chi ngân sách nhà
nớc đợc giảm bớt. Gánh nặng của nhà nớc đối với các DNNN ít đi sẽ tạo cơ
hội cho các thành phần kinh tế khác có cơ hội phát triển. Nhiệm vụ tăng trởng
sẽ đợc phân phối một cách phù hợp giữa các thành phần kinh tế.
Thông qua cổ phần hoá Nhà nớc thu đợc một phần giá trị tài sản Nhà nớc trớc đây giao cho các doanh nghiệp quản lý nhng sử dụng kém hiệu quả.
Khoản tiền này sẽ đợc đầu t trở lại để phát triển doanh nghiệp, điều này làm
tăng giá trị tài sản còn lại của Nhà nớc tại các doanh nghiệp đó đảm bảo
quyền lợi cho các lao động cũng nh giải quyết các vấn đề phát sinh từ cổ phần
hoá.
Cổ phần hoá sẽ làm giảm nhu cầu hỗ trợ và u đÃi về tín dụng Nhà nớc.
Đặc biệt nó sẽ làm giảm áp lực vay vốn lên các Ngân hàng Thơng mại Quốc
doanh (NHTMQD) và các quĩ tín dụng Nhà nớc. Điều này nó sẽ tạo cơ hội
để các thành phần kinh tế khác tiếp cận các nguồn vốn vay mang tính bình
đẳng và thị trờng hơn.
Cùng với việc chuyển DNNN sang công ty cổ phần, nhờ vào lợi thế sẵn
có của mình và những hỗ trợ ban đầu về cơ chế, chính sách của Nhà nớc, nếu
biết tận dụng tốt thì các công ty này sẽ hoạt động có hiệu quả, nhanh chóng
khẳng định vị thế và chiếm lĩnh thị trờng. Chính chúng sẽ tạo ra áp lực cạnh
tranh mạnh mẽ đối víi c¸c doanh nghiƯp kh¸c trong nỊn kinh tÕ, tõ đó tạo
thành một vòng xoáy thúc đẩy sự tăng trởng cđa toµn bé nỊn kinh tÕ.

6


3.2. Cổ phần hoá với vấn đề dân chủ hoá ®êi sèng kinh tÕ vµ chèng tham

nhịng.
Tham nhịng lµ mét trong những quốc nạn đối với nền kinh tế đang phát
triển. ở nớc ta cũng đang là một trở lực lớn cho sự phát triển của đất nớc. Một
trong những nguyên nhân của nạn tham nhũng là cơ chế quản lý của Nhà nớc
còn nhiều bất hợp lý, nhiều thủ tục hành chính phiền hà còn cha đợc dỡ bỏ.
Hơn nữa sự thiếu minh bạch trong hoạt động quản lý tạo điều kiện thuận lợi
cho những ngời thực thi quyền lực Nhà nớc lợi dụng, nhũng nhiễu ngời dân và
doanh nghiệp.
Sau cổ phần hoá sẽ không còn tồn tại các cơ quan chủ quản và cơ chế
xin cho nh trớc. Các doanh nghiệp sẽ phảI tự lực trong các hoạt động kinh
doanh. Mọi hoạt động sẽ diễn ra theo các quy luật của thị trờng, quyền ban
phát của các cơ quan chủ quản sẽ không còn nh trớc. Điều này sẽ hạn chế
mầm mống tham nhũng.
3.3. Tác động xà hội của cổ phần hoá.
Một bộ phận lớn lao động trớc đây làm việc trong các DNNN với những
chế độ bắt ngn tõ bao cÊp cđa Nhµ níc. Cc sèng cđa họ vốn dựa vào
doanh nghiệp. Khi cổ phần hoá những lao động phổ thông cha qua đào tạo sẽ
mất việc làm. Mất thu nhập không kiếm đợc việc làm cần thiết sẽ đẩy ngời lao
động đến cảnh nghèo đói và tiêu cực xà hội.
Cổ phần hoá có khả năng biến những ngời có quyền trong doanh nghiệp
và bộ máy Nhà nớc trực tiếp quản lý các doanh nghiệp trở thành những tỷ phú.
Điều đó xuất phát từ việc định giá không chính xác tài sản của DNNN khi cổ
phần hoá, và tiếp đó là cơ chế bán cổ phần không rõ ràng đà làm cho tài sản
Nhà nớc trở thành tài sản của một nhóm ngời. Trong thực tế có nhng doanh
nghiệp đợc định giá là 3-5 tỷ nhng thực tế lại lớn hơn nhiều. Cổ phần hoá đợc
bán một cách thiêú công bằng nên chỉ tập trung vào một số ít ngời trong
doanh nghiệp nhà nớc. Khi giá trị của doanh nghiệp đợc thị trờng hóa thì
những cổ đông của DNNN sẽ trở thành những ngời tỷ phú hợp pháp
Cổ phần hóa nó làm gia tăng áp lực việc làm. Lực lợng lao động dôI d
trong quá trình cổ phần hoá DNNN sẽ tham gia vào đội quân thất nghiệp.

Điều này sẽ làm gia tăng sức ép lên thị trờng lao động vốn đà rất căng thẳng
do tình trạng mất cân đối cung cầu. Số lao động này nếu không đợc quản lý và
không đợc định hớng của nhà nớc thì sẽ tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ tệ nạn xÃ
hội. Khi đó nhà nứoc sẽ phảI bỏ ra những khoản tiền không nhỏ để bù đắp

7


những hậu quả đó. Tuy nhiên tác động này chỉ là khả năng, nếu xử lý tốt việc
cổ phần hoá thì khả năng này rất khó xảy ra.
3.4. Cổ phần hoá với sự phát triển của thị trờng chứng khoán
Cổ phần hoá DNNN về mặt lý thuyết sẽ tác động tới thị trờng chứng
khoán thông qua việc làm xuất hiện thêm nhiều các công ty cổ phần có tiềm
lực kinh tế và công nghệ, lao động từ các DNNN cổ phần hoá. Với sự xuất
hiện của các công ty này thì các hàng hóa chứng khoán sẽ xuất hiện nhiều
hơn trên trung tâm giao dịch chứng khoán đặc biệt là trên thị trờng phi tập
trung OTC, và nó sẽ có chất lợng hơn, ảnh hởng của thị trờng vốn quan träng
nµy tíi nỊn kinh tÕ sÏ ngµy cµng râ nÐt hơn. Sự phát triển của thị trờng chứng
khoán sẽ khuyến khích sự tham gia của công chúng vào việc mua cổ phần của
doanh nghiệp cổ phần hoá vì họ hiểu rằng bất kì lúc nào họ cũng có thể
chuyển từ cổ phiếu sang tiền mặt nhờ vào khả năng thanh toán của chúng.
Sự phát triển của thị trờng chứng khoán nó cũng sẽ có tác động ngợc
trở lại đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá.
Thứ nhất sự tồn tại của thị trờng chứng khoán nó sẽ làm xuất hiện số lợng cổ đông tiềm tàng cho các doanh nghiệp cổ phần hoá . Chứng khoán với
tính thanh khoản của mình nó sẽ tác động lớn đến việc huy động vốn nhàn rỗi
trong xà hội cho các công ty cổ phần
Thứ hai sự phát triển của thị trờng chứng khoán còn có tác động lớn
đến các doanh nghiệp trong việc t vấn phát hành cổ phiếu,giao dịch chứng
khoán một công việc mà tuyệt đại đa số các doanh nghiệp ở nớc ta cha
từng trải qua. Thị trờng chứng khoán giúp xác định chính xác hơn giá trị

doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá thông qua các giao dịch đối víi cỉ phiÕu
cđa chóng.
Thø ba sù tham gia cđa c¸c doanh nghiệp vào thị trờng chứng khoán
giúp buộc chung sẽ phải công khai một cách minh bạch tình hình sản xuất
kinh doanh, lợi nhuận và kế hoạch phát triển công ty. Những đòi hỏi này buộc
những ngời điều hành công ty phải điều hành tốt hơn, chú trọng đến sự phát
triển sản xuất kinh doanh nhiều hơn .
4. Thực trạng về cổ phần hoá các DNNN ở nớc ta hiện
nay
Chủ trơng cổ phần hoá ở nớc ta đà đợc tiến hành từ những năm 90 của
thế kỉ trớc. Tính đến cuối tháng 11-2002 thì cả nớc đà tiến hành cổ phần hoá
907 doanh nghiệp, chiếm 88% số DNNN đợc chuyển đổi sở hữu và đạt 86%
dự kiến. Trong 10 tháng đầu năm của năm 2003 trong số 766 doanh nghiệp

8


nhà nớc đang thực hiện chuyển đôỉ thì có tới 425 doanh nghiệp cổ phần hoá,
điều này cho thấy cổ phần hoá đang là hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm u
thế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc. Để thấy đợc
điều này có thể căn cứ vào tình hình cổ phần hoá DNNN ở nớc ta qua các giai
đoạn sau:
Từ năm 1992 đến tháng 6 -1998 (trớc khi có Nghị định 44/1998/NĐCP). Trong giai đoạn này cả nớc đà cổ phần hoá đợc 30 DNNN trong đó 5
doanh nghiệp đợc cổ phần hóa theo cơ chế chính sách thí điểm tại quyết định
số 202 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, 25 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá
theo cơ chế chính sách quy định tại nghị định 28/CP của chính phủ. Các
DNNN đợc cổ phần hoá trong giai đoạn này nhìn chung là đều có những tiến
bộ với mức khác nhau về năng xuất, chất lợng, hiệu quả. Việc thực hiện cổ
phần hoá đà giúp các doanh nghiệp thu hút đợc rất nhiều cổ phiếu của các cổ
đông là cán bộ công nhân viên ở trong doanh nghiệp và ngoài xà hội. Doanh

thu lợi nhuận nộp ngân sách, tích luỹ vốn của doanh nghiệp đều tăng, việc làm
của ngời lao động đợc đảm bảo tốt hơn.
Giai đoạn từ khi chinh phủ ban hành nghị định 44/1998/NĐ-CP
đến ngày 31-12-1999 . Trong giai đoạn này đà có thêm 340 DNNN và bộ
phận doanh nghiệp đợc chuyển thành công ty cổ phần. Năm 1999 đà có 250
doanh nghiệp gấp 8 lần so với 7 năm trớc cộng lại. Nh vậy về số lợng các
doanh nghiệp đợc cổ phần hoá từ sau khi có Nghị định đà đợc đẩy mạnh .
Nhiều bộ ngành, địa phơng, tổng công ty đà đẩy mạnh thực hiện và đà có
những kết quả đáng khích lệ.
Từ tháng năm 2000 đến hết tháng 11-2002 , trong hai năm 20002002 thì cả nớc đà cổ phần hoá đợc 523 DNNN đa tổng số doanh nghiệp đợc
cổ phần hoá lên 907 doanh nghiệp. Chỉ riêng năm 2002 có đà có 427 doanh
nghiệp nhà nớc đợc sắp xếp lại trong đó có 164 doanh nghiệp đợc cổ phần
hoá, giao 34 doanh nghiệp bán 17 doanh nghiệp khoán kinh doanh và cho thuê
8 doanh nghiệp, sát nhập 83 doanh nghiệp hợp nhất 44 doanh nghiệp giải thể
27 doanh nghiệp và phá sản 2 doanh nghiệp .
Năm 2003 có 766 doanh nghiệp đợc sắp xếp lại trong đó có 425 doanh
nghiệp và bộ phận doanh nghiệp đợc cổ phần ho¸, giao 48 doanh nghiƯp b¸n
20 doanh nghiƯp ,kho¸n kinh doanh 7 doanh nghiệp, sát nhập 116 doanh
nghiệp hợp nhất 46 doanh nghiệp giải thể 44 doanh nghiệp và đợc sắp xếp
theo hình thức khác là 55 doanh nghiệp.

9


Nh vËy cã thĨ thÊy r»ng cµng vỊ sau tèc độ cổ phần hoá càng diễn ra
nhanh chóng, và cácDNNN đợc cổ phần hoá hoặc chuyển sang các hình thức
khác thì có quy mô ngày càng lớn hơn. Điều này chứng tỏ sự kiên quyết cũng
nh tính nhất quán trong việc thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp
nhà nớc của Đảng và Nhà nớc ta.


1
0


Chơng II. Sự cần thiết phảI cổ phần hoá hệ thống
ngân hàng thơng mại quốc doanh ở nớc ta hiện
nay(NHTMQD)
1. Sự hình thành và phát triển của hệ thống NHTMQD
của ViÖt Nam
HÖ thèng NHTMQD ë ViÖt Nam hiÖn nay bao gồm 6 Ngân hàng đó là
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PHNT), Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam (NHNT), Ngân hàng đầu t và phát triển (NHĐT&PT),
Ngân hàng công thơng Việt Nam (NHCT), Ngân hàng phát triển nhà đồng
bắng sông cửu long (MHB), Ngân hàng chính sách xà hội(NHCS), Mỗi ngân
hàng có thâm niên thành lập nh nhiệm vụ quyền hạn khác nhau.
Năm 1958 NHĐT&PT đợc thành lập với t cách nh là một ngân hàng
chuyên ngành có trách nhiệm tàI trợ cho các vụ đầu t lớn của các DNNN (trớc
hết là đầu t hạ tầng). Vào năm 1963 một ngân hàng khác là NHNT đợc thành
lập nhằm xử lý tất cả các giao dịch tài chính có liên quan đến ngoại thơng. Cả
hai ngân hàng chuyên doanh này đều do chính phủ sở hữu và và hoạt động nh
một đơn vị đặc thù của Ngân hàng nhà nớc , trong hệ thống ngân hàng một
cấp đợc duy trì giai dẳng. Vào tháng 5-1999, lần đầu tiên việc ban hành hai
pháp lệnh về ngân hàng đà các mục tiêu nhiệm vụ và mục đích hoạt động cho
mỗi một cấp của ngân hàng. Đầu tiên là luật về Ngân hàng Nhà nớc đà khẳng
định sự chuyển đổi sang ngân hàng hai cấp. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc chính thức giao trọng trách quản lý nhà nớc đối với hệ thống ngân hàng và
có những nhiệm vụ của một NHTƯ. Hai ngân hàng quốc doanh đang hoạt
động dới sự bảo trợ của NHNNVN là NHĐT&PT và NHNT đà đợc chuyển
thành NHTMQD, trong khi hai NHTMQD mới là ngân hàng Công thơng và
NHNN&PTNT Việt Nam đợc thành lập năm 1991. Các NHTMQD đợc giao
trọng trách tiến hành kinh doanh và quản lý tài chính cũng nh thực hiện các

nghiệp vụ ngân hàng đa năng trong lĩnh vực chung.
Năm 1999, Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL đợc thành lập. Với quyết
định 131 đợc ban hành vào tháng 10/2002 đà dự thảo việc hình thành Ngân
hàng Chính sách là Ngân hàng Chính sách xà hội ( NHCS). NHCS đà đi vào
hoạt động đầu năm 2002, mà tiền thân của nó là ngân hàng phục vụ ngời
nghèo.
Nh đà trình bày ở trên, các NHTMQD thì mỗi ngân hàng có một nhiệm
vụ khác nhau và thâm niên hoạt động khác nhau. NHNN&PTNT là NHTMQD
lớn nhất xét về vốn pháp định và có một phạm vi hoạt động tơng đối rộng.
1
1


Ngân hàng này phục vụ một lợng khách hàng tơng đối lớn và có ảnh hởng
đáng kể không chỉ với sản xuất nông nghiệp mà còn có tác động tới các hoạt
động phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn. Theo báo cáo năm 2000, của ngân
hàng này tổng số vốn của nó là 55.041 tỷ VND và tổng nợ là 48.548 tỷ VND,
trong đó nợ trung dài hạn chiếm 42%. NHNN&PTNT cũng đang mở rộng các
mối quan hệ quốc tế và các đối tác làm ăn ở nớc ngoài, và đà nhận đợc sự hỗ
trợ tài chính của các tỉ chøc tµi chÝnh qc tÕ nh ADB. VIBank vµ quỹ phát
triển nông nghiệp quốc tế. NHNN&PTNT đà thực hiện các chơng trình tín
dụng với triển vọng và mục tiêu kinh tế xà hội rộng lớn theo quy định của
Chính phủ. Trong đó, bao gồm tín dụng chính sách cho các mục đích phi thơng mại nh cho vay để xây nhà trên sông nớc ở các vùng lũ thuộc ĐBSCL và
cho vay để giảm các tác động tiêu cực của lũ lụt và hạn hán.
Theo báo cáo năm 2000 của NHCT thì tổng tài sản của ngân hàng này
là 48.704 tû VND trong khi tỉng sè tiỊn gưi lµ 40.745 tỷ VND, tổng d nợ là
26.224 tỷ VND, trong đó vay trung dài hạn chiếm 31,6 %.
Cũng trong năm này NHCT đà tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn từ 20%
lên 25% tổng mức cho vay vào cuối năm. Những khoản vay này chủ yếu đựoc
cung cấp cho các chơng trình lớn của Chính phủ và các lĩnh vực đợc u tiên nh

dịch vụ bu điện, viễn thông, ngành chế biến, và sản xuất vật liệu xây dựng.
Ngoài ra NHCT đà phân cấp đầu t và tiến hành các hoạt động tín dụng cho
một các mục đích phi thơng mại nh cho vay để giảm tác động tiêu cực của lũ
lụt, hình thành quỹ đào tạo cho sinh viên nghèo và cho vay để mua lơng thực
dự trữ.
Đối với NHNT, thì báo cáo năm 2000 cho thấy tổng tài sản tính đến
cuối 2000 là 65.633 tỷ VND trong đó vốn bằng ngoại tệ chiếm 74,9 %.Tổng
khối lợng tiền gửi tại NHNT là 43.748 tỷ VND còn tổng mức cho vay là
14.421 tỷ VND trong đó vay trung dài h¹n chiÕm 17,61 %. Cho vay b»ng
VND chiÕm 57,8 % tỉng møc cho vay. Nh cã thĨ thÊy qua tªn thì NHNT chủ
yếu hoạt động trong lĩch vực tài trợ thơng mại.
Về phía NHĐT&PT, báo cáo thờng niên 1999 cho thấy tổng tài sản của
ngân hàng này lên tới 39.176 tỷ VND trong đó tổng số tiền cho vay là 28.201
tỷ VND. Tổng số tiền gửi đạt 18.379 tỷ VND vào năm 1999. Ngoài việc đảm
nhiệm các chức năng của một NHTM đa chức năng, NHĐT&PT còn có trách
nhiệm giúp đỡ Chính phủ trong việc điều phối các khoản đầu t phát triển. Năm
1999, Chính phủ đà cấp cho ngân hàng này một khoản tín dụng đầu t phát
triển là 8.335 tỷ VND. Nguồn vốn này đặc biệt phân bổ cho mét sè ch¬ng

1
2


trình kinh tế lớn phục vụ quá trình CNH-HDH, bao gồm các chơng trình phát
ngành điện, dầu mỏ, xi măng và cao su hoạc các chơng trình theo hớng phục
vụ các ngành chế biến nông sản nh mía và hải sản.
Về phía NHPT nhà ĐBSCL thì bên cạnh chuỗi sản phẩm và dịch vụ đa
dạng nh các NHTM đa chức năng khác thì nó còn đặc biệt chú trọng tới việc
huy động vốn dới nhiều hình thức đa dạng và phong phú, mức lÃi suất linh
hoạt và hấp dẫn để đầu t cho vay và xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng thông

qua các hình thức nh, cho các hộ dân vay trực tiếp để mua, xây nhà trả góp
trong nhiều năm, cho vay thông qua các công ty xây dựng, tài chính nhà ở,
cho vay các công ty Sản xuất vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất Để tiếp tục đạt đ
Về NHCS thì nguồn quỹ chủ yếu cho nó hoạt động đợc lấy từ các quỹ
phúc lợi do chính phủ tài trợ bao gồm quỹ tạo công ăn việc làm và quỹ hỗ trợ
sinh viên nghèo chăm học. Ngoài ra năm 2003 NHCS đà đợc nhận 5 tỷ đồng
từ ngân sách Chính phủ. Mặc dù hiện nay ngân hàng này đà có một bộ máy
hoạt động riêng nhng nghiệp vụ tín dụng lại do các chi nhánh và cán bộ của
NHNN&PTNT đảm nhận. Nh đà chỉ rõ trong tên gọi thì NHCS chỉ cho vay
với những ngời đợc xếp vao dạng nghèo trong xà hội tuy nhiên hiện nay có
nhiều hộ nghèo không đồng tình với cách trả tiền đặc biệt cho các khoản vay
từ NHCS theo đó chỉ có lÃi mới đợc thanh toán từng lần còn gốc thì phải trả đủ
vào thời điểm đáo hạn. Nhiều hộ cho rằng sự trì hoÃn không thanh toán phần
vốn gốc cho đến khi đáo hạn là quá rủi ro, họ thích trả theo định kì làm nhiều
lần, mỗi lần một ít cả vốn lẫn lÃi. Một nhân tố khác cũng khiến cho ngời rất
nghèo khó vay đợc tiền của ngân hàng là các phí giao dịch để có thể có đợc
khoản vay.
Trong số các NHTMQD thì NHNN&PTNT và NHNT chủ yếu cung cấp
các dịch vụ tín dụng cho doanh nghiệp t nhân vì đây chính là hai ngân hàng có
một mạng lới chi nhánh rộng lớn đến tận các làng xÃ.
Tính cho đến năm 2004 thì hệ thống NHTMQD thu hút khoảng gần
60.000 lao động trong đó trên 55% là có trình độ ĐH và trên ĐH , 40% lao
động có trình độ trung học và khoảng 2% là cha qua đào tạo. Sau hơn 15 năm
đổi mới, cùng với việc hình thành hệ thống ngân hàng thơng mại 2 cấp thì
nhiệm vụ kinh doanh tài chính đợc chủ yếu giao cho NHTMQD, những cải
cách quan trọng này là tiện đề quan trọng để ngành ngân hàng Việt Nam thực
hiện thành cộng việc thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần đẩy lùi và kiểm
soát lạm phát, ổn định Kinh tế vĩ mô, huy động cung ứng phần lớn lợng vốn
cho phát triển kinh tế trong níc.


1
3


Mặc dù đà đạt đợc những thành công nhất định trong hoạt động của
mình nhng hiện nay hệ thống NHTMQD ở Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều tồn
tại. Nó thể hiện ở một số điểm nh :
Năng lực tài chÝnh cđa nhiỊu NHTMQD cßn u, nhiỊu rđi ro. Khèi
NHTMQD chiếm khoảng 70 % huy độngvốn và gần 810 % thị phần tín dụng
nhng vốn tự có còn thấp và cha tơng ứng với thị phần của các ngân hàng. Nợ
quá hạn tuy đà đợc cải thiện nhng vẫn còn khá cao và có thể ảnh hởng đến
tính an toàn trong hoạt động.
Dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu cha tạo cơ hội và bình đẳng cho khách
hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân
hàng .
Số lợng lao đồng trong các ngân hàng tuy đông về số lợng nhng chất lợng thì còn rất chênh lệch về trình độ chuyên môn. Cơ cấu tổ chức trong nội
bộ nhiều ngân hàng cũng cha thực sự hợp lí và phù hợp với một ngân hàng
hiện đại, thiếu các phòng ban chức năng ảnh hởng xấu đến công tác điều hành
của ngân hàng, thanh toán với khách hàng và liên ngân hàng kéo dài nhiều thủ
tục rờm rà khiến ngời dân và các doanh nghiệp phải sử dụng tiền mặt để thanh
toán.
Khả năng thanh toán của các NHTMQD cũng còn hạn chế, tỷ lệ giữa tài
sản lu động trên nợ ngắn hạn của một số ngân hàng vẫn nhỏ hơn 1, dẫn đến
giảm đi khả năng cạnh tranh và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các
nguyên tắc giám sát kiểm tra hoạt động ngân hàng còn yếu hầu hết vẫn dựa
trên phát sinh nợ quá hạn, cha phân loại trên cơ sở rủi ro các khoản vay.
2. Sự cần thiết phải cổ phần hoá các NHTMQD
Nh đà trình bày ở trên, hệ thống NHTMQD của nớc ta đà đợc hình
thành từ lâu. Trải qua nhiều năm hoạt động hệ thống NHTMQD đà đạt đợc
những thành tựu đáng kể tuy nhiên bên cạnh đó cũng phải thấy đợc những mặt

còn hạn chế của nó .
Quá trình cổ phần hoá các DNNN đà đợc thực hiện từ những năm 90
của thế kỉ trớc nh là một xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế và hôị
nhập kinh tế của nớc ta. Là một DNNN hơn nữa lại là một DNNN đặc biệt các
NHTMQD của nớc ta hiện nay cũng đang đứng trớc những vận hội lớn của
đất nớc nhng trong đó cũng có rất nhiều những thách thức cần phải vợt qua.
Điều này đòi hỏi phải có những cải cách hợp lí nhằm nâng cao về mặt chất lợng hoạt động của hệ thống NHTMQD. Chỉ có nh thế các ngân hàng của
chúng ta mới có thể theo kịp đợc xu thế phát triển của ngân hàng các nớc trên

1
4


thế giới và đáp ứng đợc nhu cầu đề ra của Đảng và Nhà nớc ta. Cũng nh các
DNNN khác thì hiện nay đối với các NHTMQD của Việt Nam thì cổ phần hoá
đợc xem nh là biện pháp cải cách khả thi nhất để thực hiện đợc nhng mục tiêu
đà nêu. Hiện hai NHTMQD đang làm ăn có hiệu quả là NHNT và ngân hàng
phát triển nhà đồng bằng sông cửu long đang nằm trong diện thí điểm cổ phần
hoá của nhà nớc. Vậy căn cứ để Nhà nớc ta xác định cần thiết phải cổ phần
hoá các NHTMQD trong thời gian tới:
2.1.Tình trạng thiếu vốn của các NHTMQD hiƯn nay
Cã thĨ nãi vèn tù cã cđa hƯ thèng NHTMQD Việt Nam hiện nay là quá
nhỏ bé so với các ngân hàng thơng mại khác trong khu vực quốc tế, cha
NHTMQD nào đạt ngỡng 300 triệu USD vốn tự có. Ngân hàng có vốn điều tự
có lớn nhất là NHNN&PTNT mới chỉ đạt 280 triệu USD. Đây là một bất lợi về
năng lực tài chính khi mà các ngân hàng trong nớc và ngân hàng nớc ngoài đợc phép hoạt động với các ngân hàng Việt Nam trên cùng một sân chơi bình
đẳng. Mặc dù chúng ta đà nhận thức rõ và phấn đấu đạt chỉ tiêu an toàn vốn
CAR theo thông lệ quốc tế trong hoạt động ngân hàng nhng với áp lực tăng trởng để đáp ứng nhu cầu vốn của xà hội rất lớn, nên tổng tài sản tăng với tốc
độ lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của vốn tự có. Vì vậy chỉ số an toàn vốn
mới chỉ đạt trên dới 50 % mức tiêu chuẩn quốc tế mà nếu không có phơng án

tăng vốn điều lệ khả thi thì không những không cải thiện đợc chỉ tiêu này mà
càng ngày càng thấp dần đi một cách tơng đối.
Từ năm 2001 đến năm 2003 nhà nớc đà cấp bổ sung 3 đợt vốn ®iỊu lƯ
cho 4 NHTMQD víi tỉng sè vèn lªn 9.000 tỷ đồng. Mới đây Bộ tài chính vừa
có đợt cấp vốn bổ sung vốn điều lệ đợt 4 cho NHNN&PTNT với số tiền là 690
tỷ đồng còn 2 ngân hàng khác la NHNT và NHCT vẫn cha đợc cấp mặc dù
theo đề nghị của NHNN. Ba ngân hàng này cần phải đợc bổ sung 1500 tỷ
đồng vốn điều lệ ngay trong năm nay. Sau 4 đợt tăng vốn điều lệ hiện 5 ngân
hàng thơng mại có số vốn thuộc sở hữu nhà nớc khoảng trên 15.000 tỷ đồng .
NHNN&PTNT có quy mô vốn thuộc loại lớn nhất cũng chỉ có khoảng trên
4.000 tỷ đồng. Các ngân hàng khác cũng chỉ nằm trong khoảng từ 2.000-3.000
tỷ đồng. Với số vốn nh thÕ nµy cã thĨ nãi lµ rÊt nhá bÐ so với các ngân hàng
quốc tế mà hiện nay ta đang phải cạnh tranh, chẳng hạn nh các ngân hàng của
Mỹ. Hiện Mỹ có khoảng 10 ngân hàng có vốn điều lệ trên 10 tỷ USD , 62
ngân hàng có số vốn trên 1 tỷ USD , có 215 ngân hàng có số vốn điều lệ là
trên 150 triệu USD. Hơn nữa số vốn tự có hiện nay thì trên 50% là vốn danh
nghĩa, đợc hình thành từ tráI phiếu đặc biệt- loại trái phiếu này chỉ chuyển dần

1
5


thành vốn mỗi năm trên 3% do cách trả lÃi trái phiếu đặc biệt của Bộ tài
chính. Chính vì vậy dù liên tục đợc liên tục cấp vốn bổ sung, xong tỷ lệ vốn tự
có trên tổng tài sản của hƯ thèng NHTMQD sau khi ®· ®iỊu chØnh rđi ro cũng
chỉ đạt 4 % trong khi tiêu chuẩn của quốc tế là 8%.
NHNT là ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn CAR cao nhất trong số các
NHTMQD của Việt Nam cũng chỉ khoảng 7,5% với số vốn điều lệ là 2.500tỷ
VND và tổng d nợ là 33000tỷ VND . Các NHTMQD khác thì tỷ lệ này đều
không vợt quá 5 % số vốn điều lệ hiện tại của NHNN&PTNT là 4.400 tỷ

VND trong khi tổng d nợ là 95.000 tỷ VND chỉ đạt CAR là 5%. NHĐT&PT
vốn điều lệ đạt 2.700 tỷ VND tổng tài sản có đạt 82.000 tỷ thì CAR là 3,3 %.
NHCT Việt Nam vốn điều lƯ 2.500 tû VND tỉng d nỵ 70.000 tû VND, CAR lµ
3,4 %.

1
6


Bảng I dới đây cho ta biết một số chỉ số về vốn của NHTMQD Việt Nam
trong các năm từ 1999 đến năm2003
Năm
Chỉ tiêu
Tổng tài sản có (tỷ VND)
Tốc độ tăng tổng tài sản có( %)
Tổng tài sản có điều chØnh theo rñi
ro ( tû VND)
Vèn tù cã (tû VND)
Tû lệ tăng vốn tự có ( %)
CAR (%)
Tổng số vốn tự có( tỷ VND)

1999

2000

2001

2002


2003

179.62
9

239.58
4

299.35
2

378.96
1

470.34
5

25,55

33,33

24,95

26,59

24,11

143.70
3


191.66
7

239.48
1

303.16
8

376.252

7.473

6.673

7.117

12.010

17.018

16
5,2

-11
3,5

7
3,5


69
4,0

42
4,5

4.023

8.660

12.042

12.244

13.082

Nguồn:Ngân hàng nhà nớc Việt Nam
Bảng II : Dự báo về tình trạng thiếu vốn của NHTMQD Việt Nam đến 2010

Năm
Chỉ tiêu
Tổng tài sản có(tỷ
VND)
Tốc độ tài sản có (%)
Tổng tài sản có điều
chỉnh trong rủi ro (Tỷ
VND)
Vốn tự có (%)
Tỷ lệ tăng vốn tự có(%)
CAR (%)

Tổng vèn tù cã tèi thiĨu
(tû VND)
Tỉng vèn tù cã bÞ thiếu
(tỷ VND)

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

587.89
3
2,5
470.31
5

734.86
7
2,5
587.89
3


918.85
3
2,5
734.86
7

1.148.23
0
2,5
918.583

1.435.27
8
2,5
1.148.23
0

1.794.10
9
2,5
1.435.28
7

2.242.63
6
2,5
1.794.10
9


18.039
6
3,8
37.625

19.121
6
3,3
47.032

20.268
6
2,8
58.789

21.184
6
2,3
73.437

22.773
6
2,0
91.858

24.140
6
1,7
114.823


25.588
6
1,4
143.529

19.586

27.910

38.521

52.002

69.084

90.683

117.940

Nhìn vào hai bảng trên ta có thể thấy đến cuối năm 2003 các NHTMQD
sẽ thiếu khoảng 13082 tỷ đồng. Nếu giả sử nh tốc độ tăng tổng tài sản của các
NHTMQD trong giai đoạn từ 2004 đến 2010 là 25% trong khi nguồn vốn tự
có chỉ tăng 6% thì đến cuối năm 2010 hệ số CAR của các NHTMQD sẽ chỉ
còn 1,4% và để đáp ứng theo chuẩn mực quốc tế thì các NHTMQD phải bổ
1
7


sung thêm một lợng vốn tự có là khoảng 117.940 tỷ đồng. Nh vậy nếu không
tìm đợc giải pháp thì các NHTMQD của Việt Nam sẽ lâm vào tình trạng thiếu

vốn trầm trọng để có thể đảm bảo an toàn hoạt động và phát triển bền vững.
Để bù đắp cho khoản vốn thiếu này thì nhà nớc sẽ phải trích một phần rất lớn
từ ngân sách để có thể tài trợ cho các ngân hàng. Điều này sẽ ảnh hởng tới
việc tài trợ của ngân sách Nhà nớc cho các lĩnh vực khác cũng đang cần phải
quan tâm không kém. Chính vì thế cổ phần hoá đợc xem nh là một giải pháp
hữu hiệu trong việc bù đắp vốn cho các NHTMQD và đỡ đi đợc một khoản chi
đáng kể cho ngân sách nhà nớc, mặt khác nó còn huy động đợc một phần vốn
lớn của các tầng lớp dân c và tổ chức trong và ngoài nớc để phục vụ cho quá
trình phát triển của các ngân hàng mà lại đem lại những khoản thu nhập cho
các tổ chức và cá nhân đầu t đó.
2.2. Hoạt động của các NHTMQD Việt Nam vẫn cha đạt hiệu quả cao
Thứ Nhất: Tính cạnh tranh của các NHTMQD Việt Nam còn thấp và
tình trạng độc quyền vẫn tồn tại. Sở dĩ vậy là do các ngân hàng thơng mại vẫn
còn chịu sự chØ huy trùc tiÕp phi thÞ trêng cđa chÝnh phđ. Mặt khác sự bảo hộ
dới nhiều dạng khác nhau cũng làm giảm tính bình đẳng trong hoạt động và
tính hiệu quả trong kinh doanh. Chỉ đơn giản là việc khoanh nợ, xoá nợ, cho
dù có thay đổi cách thức quản lí thế nào thì các NHTMQD cũng khó có cơ hội
tự định đoạt. Hay nh việc đầu t của nhà nớc dới dạng tái cấp vốn, trớc đây nhà
nớc có thu 6% tiỊn sư dơng vèn, nay kh«ng thu nhng việc phân phối lợi nhuận
lại gần nh chỉ do nhà nớc quyết định nên không kích thích đợc kinh doanh. Cơ
chế phê duyệt lơng hàng năm của 3 Bộ đối với DNNN áp dụng trong các
NHTMQD cũng nẩy sinh tình trạng ăn chia không theo kết quả thực của kinh
doanh, theo đặc thù ngân hàng. Một nguyên nhân khác làm hạn chế khả năng
cạnh tranh của các NHTMQD là vấn đề công nghệ trong các ngân hàng hiện
nay. Công nghệ theo đánh giá chung hiện nay là rất lạc hậu, còn thua kém
nhiều so với nhiều ngân hàng trong khu vực .Vì thế cần phải đầu t thêm vốn
vào các ngân hàng để đầu t nhiều hơn cho công nghệ . Việc tăng mức độ hiện
đại trong công nghệ ngân hàng sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên,hiệu
quả hoạt động theo đó cũng tăng lên. Một khi cổ đông không chỉ là một chủ
sở hữu duy nhất thì những vấn đề quản trị trên đây sẽ đợc giải quyết minh

bạch hơn.
Thứ Hai: Khả năng sinh lời của hệ thống NHTMQD ở nớc ta đợc tính
thông qua tỷ lệ thu nhập sau thuế trên tài sản (ROA) và tỷ lƯ thu nhËp sau
th trªn vèn tù cã (ROE) cđa các ngân hàng (ROA đánh giá khả năng sinh

1
8


lợi của một đồng vốn đầu t còn ROE phản ánh khả năng sinh lời của chủ sở
hữu) đều rất thấp so với chỉ tiêu quốc tế đặt ra.Theo thông lệ quốc tế thì một
ngân hàng tốt trên thế giới thờng có ROA trung bình là 1% và ROE là 15%.
Nh vậy thì hiện nay khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam hiện này là
rất thấp so với các ngân hàng đó. Trong giai đoạn từ năm 2000đến 2003 chỉ số
ROA của các NHTMQD Việt Nam chỉ khoảng 0,38% trong khi đó chỉ số
ROE lại có khuynh hớng giảm liên tục trong giai đoạ 2001-2003 từ mức
15,85% năm 2001 xuống 6,54% năm 2003. ROA của NHNN&PTNT năm
2000 là 0,8%, năm2001 là 0,4% năm2002 là 0,3%, ROA của NHCT năm2000
là 0,3%, năm 2001 và 2002 là 0,3% ,ROA của NHĐT&PT năm 2000 là 0,3%
năm 2001 là 0,4% ,năm 2002 là 0,4%,ROAcủa NHNT năm 2000 là 0,4% năm
2001 là 0,6% năm 2002 là 0,4% . ROE trung bình của ngành ngân hàng năm
2002 là 9,43% trong đó NHCT là 8,53%, NHĐT&PT là 13,5%,
NHNN&PTNT là 16,2% và NHNT là 7,4%. Nguyên nhân là do tỷ lệ nợ không
sinh lời quá lớn, mặt khác do nhu cầu cạnh tranh, các NHTMQD chú trọng
phát triển mạng lới, đẩy chi phí tăng lên trong khi trong khi chênh lệch lÃi suất
huy động và cho vay cã xu híng gi¶m xng. Mét lÝ do nữa là dịch vụ và
những sản phẩm của các NHTMQD vẫn còn nghèo nàn, những dịch vụ mới
nh các quy định trong hiệp đinh thơng mại Việt Mỹ vẫn cha phát triển, cha tạo
đợc nhiều nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng. Để tăng đợc ROA và ROE cần
phải đầu t đợc thêm vốn của các cổ đông để tăng thêm vốn tự có cho các ngân

hàng. Đồng thời với nó thì số vốn đó sẽ đợc sử dụng một cách có hiệu quả
hơn, tỉ lệ sinh lời sẽ cao hơn.
Thứ Ba: Hiện nay Nhà nớc đầu t vào các ngân hàng dới hình thức cấp
vốn 100%. Số vốn này so với nhu cầu hoạt độngcủa ngân hàng thì không lớn
nhng cũng không phải là nhỏ so với việc chi của ngân sách nhà nớc. Số vốn
này hầu nh không có áp lực nào về cổ tức mà tuỳ thuộc vào lợi nhuận và lợi
nhuân ròng khi phân phối dới hình thức thuế thu nhập đặc biệt và thuế thu
nhập bổ sung. Trong trờng hợp các NHTMQD trở thành công ty cổ phần thì
Nhà nớc cũng trở thành chủ đầu t, có quyền đầu t thêm nếu ngân hàng làm ăn
có hiệu quả hoặc có thể rút vốn dới hình thức nhợng lại cổ phần nếu cần. Điều
đó vừa tạo cho nhà nớc có cơ hội kinh doanh thực sự và cũng đòi hỏi ngân
hàng phải hoạt động thực sự có hiệu quả.
Một vấn đề cuối cùng muốn nói ở đây là năng lực quản trị điều hành
của các NHTMQD ở nớc ta hiện nay còn kém. Cơ chế quản trị điều hành của
các NHTMQD hiện nay dù muốn hay không muốn cũng phải theo một mô

1
9


hình duy nhất của DNNN là tổng công ty nhà nớc. Dù biện luận nh thế nào thì
cũng không thể đồng nhất đợc các NHTMQD với tổng công ty nhà nớc khác
vì ngân hàng là một thể chế thống nhất với các đặc trng là hệ thống chi nhánh
ví nh hệ thống lu thông quản lý kinh doanh nhạy bén từng ngày từng giờ. Sự
chỉ huy thống nhất là đơng nhiên nhng cơ chế vận hành bộ máy tổ chức con
ngời và công nghệ phải xuất phát từ chính nhu cầu của ngân hàng chứ không
thể theo bất kì một tác động từ bên ngoài hay một sự tác động mà không liên
quan gì đên mục đích hoạt động của các ngân hàng . Không thể có một Hội
Đồng Quản Trị ( HĐQT) chỉ có trên danh nghĩa nhng thực quyền laị có thể
điều hành đợc một tổng giám đốc mà ngời đặt họ lên ngôi không phải là

HĐQT. Hiện một số ngân hàng cha xác định rõ đợc chức năng và quyền hạn
của HĐQT. Nhiều vấn đề quan trọng trong ngân hàng nh vấn đề quản trị rủi
ro, quản lý tài khoản, quản lý tài sản nợ tàisản có, vấn đề kiểm soát thiếu sự
hợp tác do đó không cập nhật về thông tin và thiếu hiệu quả trong quản trị.
Các NHTMQD với u thế là rộng lớn, chiếm giữ vị thế quan trọng nhng trên
thực tế lại là chân rết của các NHTM tới khách hàng. Vì mục tiêu lợi nhuận
mà các chi nhánh đôI khi không cạnh tranh lành mạnh với nhau, thậm chí các
chi nhánh trong cùng môt hệ thống cũng cạnh tranh với nhau ở cùng một địa
bàn. Đó cũng là hậu quả của chính sách khách hàng không hợp lý. Mối quan
hệ giữa các chi nhánh với các trụ sở chính còn gặp nhiều khó khăn vì không
phải lúc nào và ở đâu các chi nhánh cũng liên lạc trực tuyến vớ trụ sở chính .
Khi cổ phần hoá ngời chủ đại diện chủ sở hữu thực sự mới có đủ cung cách
để làm thay đổi nhanh nhạy cung cách quản trị này. Sự thành công của nhiều
ngân hàng trên thế giới này mà thờng là ngân hàng t nhân đà minh chứng cho
điều này.
2.3. Nguồn nhân lực trong các NHTMQD có trình độ cha đồng đều
Một thực tế là có tới 90% nhân lực ở các NHTMQD hiện nay là từ đội
ngũ lao động do lịch sử để lại . Phần đông trong số họ ít đợc đào tạo về kiến
thức kinh tế thị trờng, độ tuổi trung bình cao cha có trình độ nhiều về kinh
doanh quản lý cũng nh là về ngoại ngữ tin học. Tỉ lệ lao động gián tiếp của
các ngân hàng thơng mại là khá cao khoảng 30 % phần lớn ở các công việc kế
toán, lễ tân, ngân quỹ, lái xe, bảo vệ. Tỷ lệ đào tạo và đào tạo lại tuy rất đợc
các ngân hàng quan tâm song nhng con số này cũng cha tăng đợc nhiều, tỷ lệ
đào tạo ở trình độ ĐH là trên 40% trong khi ở Thái lan tỷ lệ này là 70% .Chế
độ đÃi ngộ và thu nhập cha tơng xứng với lao động cũng là một nguyên nhân
chảy máu chất xám ở các NHTMQD trong những năm qua . Càng đào tạo ra

2
0




×