Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương HP: Thể loại và tác gia tiêu biểu văn học phương tây (HNUE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.32 KB, 15 trang )

GEOGRE BYRON
1. Tiểu sử
- Xuất thân trong gia đình quý tộc, bố nghiện rượu và phá
phách, bỏ hai mẹ con với cuộc sống cơ cực.
- Được gia đình viết di chúc để lại cho chức nghiệp, vì vậy
được theo học trường quý tộc. Tuy nhiên, nhà thơ lấy làm
bất mãn với cuộc sống học tập chán ngắt và sự bất cơng.
Đây cũng là lúc hình thành tinh thần phản kháng của nhà
thơ.
- Byron là thi sĩ có bản lĩnh kiên cường, ơng bộc lộ những tư
tưởng chính trị tiến bộ và tơn giáo, khi được u cầu xóa
và chỉnh sửa, nhà thơ thể hiện chính kiến của bản thân và
khước từ
2. Đặc điểm thơ Byron
- Quan điểm nghệ thuật “Có hai tình cảm mà tơi ln ln
trung thành… lịng u tự do mãnh liệt và sự căm thù thói
đạo đức giả”.
- Cuộc đời ông khao khát tự do và những vần thơ ca ngợi tự
do, ca ngợi tình cảm chân thực trong tâm hồn và mong
muốn vươn tới mội thế giới mới nơi hạnh phúc là nhân tố
duy nhất có quyền tồn tại. Đấu tranh một nền tự do cho
dân tộc.
- Luôn dị ứng với cái xấu và điều dối trả, kể cả gian tham.
- Tổ quốc là niềm tự hào, châm biếm những kẻ mặt quý tộc
rởm, nhân danh tổ quốc làm điều trái ngược. Tổ quốc
trong thơ Byron có hai loại: kiêu hãnh và hiu quạnh, tất
nhiên nhà thơ yêu vẻ đẹp hiu quạnh hơn.
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, nhưng vẫn chứa đựng sự bất
mãn trước các thói xấu.
- Phái yếu trong thơ có lúc ngây thơ, nhưng có lúc quỷ đội
lốt. Vừa ca ngợi, vừa chê trách.


- Miêu tả những tình cảm, cảm xúc cao đẹp của hồn người
là thế mạnh, đặt con người trong hoàn cảnh tự nhiên và để
cảm xúc phát triển theo logic khách quan của nó.
- Là nhà thơ lãng mạn đến tận cốt tủy, tuy nhiên quan niệm
lại mang tính cách mạng nghiêng về hiện thực. Ơng cho là
thơ ơng tn thủ các nguyên tắc của Aistote và sáng tác
thơ tốt nhất là phải giống như sự thật.


- Nhà thi sĩ tự do sẵn sàng giễu cợt mọi thứ hão huyền mà
con người cứ giữ khư khư cho là chân lý. Tiếng cười của
Byron là tiếng cười có giá trị thanh lọc đạo đức lớn lao.
Tiếng cười trong thơ ơng ln đi đơi với chất trí tuệ và lòng
nhân hậu, bao dung.
- Byron đưa ra nhiều diện mão của hạnh phúc để cuối cùng
tôn vinh đỉnh cao nhất.


BERTOLT BRECHT
1. Tiểu sử
- Một nhà thơ, nhà soạn kịch, và đạo diễn sân khấu người Đức.
Là một đạo diễn sân khấu có ảnh hưởng trong thế kỷ 20.
- Sáng tạo ra nghệ thuật kịch tự sự và thủ pháp gián cách.
2. Đặc điểm kịch tự sự
1. Kịch tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó thông qua các sự kiện,
hệ thống sự kiện. thế giới kịch tồn tại bên ngoài người trần thuật, diễn viên kể lại sự
kiện.
2. Kịch tự sự có khả năng phản ánh hiện thực một cách rộng lớn, bao quát, mang chất
văn xuôi, không giới hạn không – thời gian, phản ánh trong mối quan hệ đa chiều.
3. Ít quan tâm đến số phận cá nhân của con người mà nặng về trình bày những điều

kiện lịch sử-xã hội, nhấn mạnh yếu tố lí trí, sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự sự và
kĩ thuật kịch => Cốt truyện là một câu chuyện lịch sử được kể lại đầy khách quan.
Quan niệm: Nghệ thuật sân khấu không nên áp đặt tình cảm cho khán giả mà phải
làm cho họ biết “Suy nghĩ”
Tương quan khán giả và sân khấu: Tương quan gián cách – thức tỉnh suy tư, khơi
gợi thắc mắc của khán giả, làm cho họ phải đứng xa mà nhìn, tìm hiểu trước khi bài tỏ
thái độ
Luật “Tam Duy Nhất”: Phá vỡ quy luật ( Phương châm “Chân lí là cụ thể” )
Cốt truyện: Kịch phóng khống, khơng phát triển theo thời gian và nhân quả trực
tiếp đôi khi thiếu liên tục, theo đường vòng.
3. Đặc điểm thủ pháp gián cách
- Diễn viên khơng hịa theo nhân vật mà giúp khán giả nhận định và lựa chọn thái
độ trước một cảnh đang trình diễn.
- Diễn viên khơng hồn tồn đồng hóa với nhân vật mà mình sắm vai.
- Gián cách để tước bỏ cảm giác “dĩ nhiên”, “ vĩnh cữu” giúp nhìn thấy “lịch sử”,
“cụ thể” đầy mâu thuẫn của sự vật để bình tĩnh phán xét những gì đang diễn ra
trên “sân khấu”.
1. Không bị hạn chế về không gian và thời gian:
- Kịch không diễn ra như một chuyện đang diễn ra mà như câu chuyện được kể lại.
- Không để hành động phát triển theo thời gian và quy luật logic nhân quả, đi theo một
đường thẳng từ thấp đến cao như kịch kiểu Aristos
- Phóng khống, thiếu liên tục theo đường vịng.


2. Hai thành phần xem kẽ nhau trong một vở kịch:
- Một là câu chuyện được mô tả cụ thể qua hình ảnh sân khấu, xung đột giữa cá
nhân và xã hội bộc lộ chủ đề tác phẩm
- Hai là gián cách nội dung, tác giả gợi lên những ý bao quát để người đọc suy nghĩ
phương pháp hành động và quyết định lựa chọn
3. Gián cách đối thoại: Xem kẽ vở kịch là các bài hát do các ca sĩ, các ban hợp ca

trình diễn nhằm tạo khơng khí đại chúng, phá vỡ ảo tưởng
4. Diễn viên - người kể chuyện:
- Diễn viên khơng được tự xem mình là hiện thân của nhân vật mà chỉ là người kể lại
(người kể lại) những hành vi của một người khác vào một thời điểm trong quá khứ.
- Diễn viên phải ln nhớ rằng khơng phải hành động của mình được miêu tả mà mình
là người được miêu tả hành động đó.
- Diễn viên được tự do bình luận hành động của người mà mình diễn.
4. Đặc điểm kịch tự sự gián cách trong tác phẩm kịch tự sự vòng phấn kavkaz
1. Cốt truyện: Sử dụng những câu chuyện có sẵn trong dân gian nhưng đã làm mới
nó bằng chi tiết kì lạ (để giải quyết tranh chấp con giữa hai người phụ nữ, Brecht
mượn mơ típ cái vịng phấn trong truyền thuyết Trung Hoa)  với tình tiết “Cái
vịng phấn”, tác giả đã đưa ra cách xử lí khác, lạ hơn để thức tỉnh con người về
trách nhiệm trước thời đại.
2. Cách giải quyết mâu thuẫn kịch (không giải quyết): Cuộc tranh luận giữa hai
nông trường tuy đã ngã ngũ, song cả hai bên đều chưa cảm thấy thỏa đáng. Theo lẽ
thường, kịch phải được tiếp tục để đi đến hướng giải quyết. Nhưng Brecht cho dừng
lại để cả chủ lẫn khách cùng xem một vở kịch khơng có gì gắn với điều đang tranh
luận.
3. Cuối vở kịch, tác giả mời gọi khán giả tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra: “Theo ý
q vị thì làm thế nào để thay đổi bản tính con người hay thay đổi trần gian? Giải pháp
ở đâu? Thật sự chúng tơi khơng tìm ra. Để chấm dứt sự hoang mang này, xin quí vị có
cách nào giúp đỡ một người tốt bụng thốt khỏi sự khốn khổ để có thể sống theo tiếng
gọi của lịng lành”
4. Lơgic:
- Vở kịch khơng phát triển theo mơ hình giao đãi - thắt nút - phát triển - cao trào cởi nút. Các hồi không liên kết với nhau theo quan hệ nhân quả (như trong kịch
truyền thống) mà được đặt cạnh nhau theo nguyên tắc “cái nọ nảy sinh sau cái
kia” trên trục thời gian.
- Brecht cịn đặt tên cho mỗi cảnh thơng qua việc tóm tắt nội dung có tiêu đề và kết
thúc của truyện.Vì thế Brecht đã giảm tới mức tối đa sự hồi hộp của khán giả trước
khi xem và chưa đọc đã biết nội dung cảnh kịch. Do đó, khán giả chỉ cịn việc nhận

xét xem sự việc đó diễn ra như thế nào mà thôi.


5. Gián cách trong dàn dựng sân khấu:
- Sân khấu cũng phải được “gián cách” với cuộc đời. Phông màn phải treo thấp để
khán giả nhìn thấy những gì đang diễn ra phía sau.
- Sân khấu chỉ bài trí một nửa, còn nửa kia vẫn để trơ những ván gỗ mộc. Dụng cụ
bài trí được tối giản hết mức, tận dụng hết những đạo cụ trên sân khấu. Một tấm
gỗ khi là giường, khi là chiếc vành móng ngựa, có lúc là cây cầu…
- Sân khấu lúc nào cũng sáng vì theo ơng chân lí phải được phơi bày ra ánh sáng.
- Xuất hiện các bài hát do các ca sĩ, các Ban hợp ca trình diễn xen vào giữa các màn
kịch hoặc trong một màn kịch để gián cách các đối thoại nhằm tạo điều kiện cho khán
giả tham dự vào việc trình diễn.
 Với phương châm “Sân khấu tự sự khơng trình bày sự việc mà là bình luận sự
việc”, Brecht đã tạo nên một hiệu quả gián cách có sức tác động lớn tới độc giả. Họ
xem sân khấu kịch như là một cái gì đó rất khác lạ và nó có khả năng thể hiện cuộc
sống đa chiều hơn.


SAMUEL BECKETT
1. Tiểu sử
- Sinh ra trong một gia đình giàu có ở Dublin, có cuộc đời
khá sn sẻ và bình yên.
- Đại chiến II nổ ra, dù là người ngoại quốc nhưng khơng vì
thế mà tỏ ra xa rời chính trị, ơng tham gia vào phong trào
kháng chiến bí mật, nhưng sợ bị lộ ông trốn khỏi Pari và
làm thuê kiếm sống đến hết đời.
2. Trong khi chờ đợi Godot
- Tác phẩm giúp Beckett bước từ bóng tối ra ánh sáng, đạt
được vinh quang.

- Mở đầu cho dòng kịch phi lí
- Nội dung nói về hai người là Estragon và Vladimir khơng
già nhưng cũng chẳng cịn trẻ, gặp nhau tại một cái cây
trụi lá. Họ cùng chờ đợi một người là Godot, trong lúc chờ
đợi họ khơi gợi lại quá khứ, đùa cợt và phán đoán về
Godot. Pozzo và Lucky xuất hiện gửi một lời nhắn từ
Godot, ông ta không đến hôm nay nhưng hôm sau nhất
định sẽ đến. Ở hồi 2, cũng thời gian và địa điểm đó nhưng
cây có vài cái lá, 2 nhân vật vẫn đợi nhưng người đưa tin
giống với hồi 1. Họ cố gắng để treo cổ và sẽ rời đi nhưng
họ không hề nhúc nhích. Vở kịch kết thúc.
3. Đặc điểm kịch phi lý trong khi chờ đợi Godot
3.1
Sự phá vỡ tình huống kịch
- Tình huống phi lí: sự chờ đợi mù qng và vơ vọng.
- Tình huống lặp đi lặp lại, khơng có ngun nhân, kết quả
và khơng kịch tính để tạo xung đột kịch.
- Ý nghĩa: Nhân loại ngoài việc chờ đợi vơ vọng hoặc ngồi đó
chờ chết thì khơng cịn con đường nào khác, con người
không biết về vận mệnh của mình vì vậy ngồi việc chờ
đợi đầy tiêu cực thì làm gì? Ý nghĩa về sự vơ nghĩa của đợi
chờ.
- Sự phác họa khôi hài về sự chờ đợi vô vọng đối với một
đức tin tâm linh. Tác phẩm thể hiện khát vọng tìm kiếm
chân lý, đức tin của con người.
- Hai nhân vật biểu tượng cho sự chờ đợi vào niềm tin
thiêng liêng. Từ đây, tác phẩm khích lệ niềm tin và hy
vọng của con người => ý nghĩa tích cực.



3.2
Sự phá vỡ hành động kịch
- Kết cấu tuần hoàn như một vòng tròn lặp lại => hành
động chạy vòng quanh lại giậm chân tại chỗ, nói cách
khác hành động như một trơn xoắn ốc, trở đi trở lại khơng
có điều gì đặc biệt xảy ra.
- Sự lặp đi lặp lại hành động ở 2 hồi kịch. Estragon ngủ
trong cái hố, Vladimir đến gặp hắn bên cái cây, họ găp
Pozzo và Lucky và rồi cậu bé nói Godot sẽ đến vào hơm
sau.
- Hành động tái diễn một cách máy móc, lặp lại, tái diễn vô
nghĩa, không ý thức. Trạng thái đều nhàm chán, vơ vị như
chính cuộc sống của nhân vật.
3.3
Nhân vật phi tính cách
- Các nhân vật nói năng, có hành động nhưng họ khơng có
dục vọng, những quyết định đột ngột, những phản ứng trí
tuệ sắc sảo, những biểu hiện sáng rõ của suy nghĩ và cảm
xúc.
- Nhân vật khơng có những mối xung đột cá nhân hay xã
hội, giữa họ khơng có mâu thuẫn nào để bộc lộ cá tính.
Các nhân vật khơng có một sắc thái cá thể rõ ràng, họ
giống như những biểu tượng phức hợp.
- Những hành động của nhân vật không xuất phát từ những
dự cảm trong tâm thức nên trở thành một dạng thụ động,
Họ giống như những con rối.
- Tính cách của các nhân vật được đơn giản hóa một cách
tối đa, trong khi đặc tính hài hước, trần trụi của họ bị
cường điệu thái quá.
3.4

Sự phá vỡ ngôn ngữ kịch
- Ngơn ngữ với lớp ý nghĩa xúc tích, chấp nhận sự tồn tại
trong tình trạng hỗn loạn và nhận thức rõ sự sa đọa của
ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ hỗn loạn, thiếu logic: chuyển động theo một quỹ
đạo không bao giờ chạm tới trung tâm là sức mạnh biểu
hiện hay khả năng biểu hiện. Thừa nhận sự bất lực của
ngôn ngữ. Có sự pha trộn giữa vơ thanh và hữu thanh,
mập mờ và không giới hạn.
- Đối thoại không ăn khớp, chi là những âm thanh được đặt
cạnh nhau. Phơi bày sự trống rỗng của ngôn từ, khiến con
người nghi ngờ thứ ngôn ngữ họ đang sử dụng.


- Nhà viết kịch đã khai thác ngôn ngữ nhằm chiếm hữu khả
năng khớp nối trật tự và hỗn loạn, sự xa đọa của ngôn ngữ
khắc họa bức tranh bi đát của con người: mấy đi khả năng
khớp nối ngôn ngữ, trở thành nô lệ (Lucky).
- Khoảng im lặng rải rác, phá vỡ tính liên tục của ngơn từ:
để cho khán giả một khoảng không gian, thời gian để họ
khám phá và có thể sáng tạo.
3.5
Sự phá vỡ khơng gian và thời gian
- Ngẫu nhiên và vô nghĩa: không gian là dưới gốc cây, thời
gian vào buổi chiều tà.
- Xóa mờ không gian và thời gian bằng các chi tiết mờ nhạt.
- Khơng gian bài chí đơn điệu: mọi vật đều ám chỉ về sự vô
nghĩa, nhàm chán. Thời gian như một thứ hỗn độn, vỡ nát
và rối loạn.
- Rời rạc và bất tận: sự mù mờ về thời gian ném nhân vật

vào một vùng hỗn độn, lơ lửng.
- Beckett đã giảm gần như mức tối đa những cái quen
thuộc, để cho cái lạ, sự khác biệt lấn át hành động. Nhân
vật của ông được đặt trong một thế giới đổ vỡ và trần trụi,
xa lạ với chính bản thân họ. Họ khơng ý thức được về
chính họ.
- Nhân vật khơng có ý thức về thời gian, vừa chảy trơi, vừa
đứng yên vừa tuần hoàn lại vừa ngưng đọng biểu tượng
cho một thế giới đang chết, dù nhân loại đi đâu thì họ
cũng sẽ trở về điểm xuất phát.
- Trống rỗng và tù bức: không gian trống rỗng về ý nghĩa
lịch sử, danh từ riêng hay địa điểm. Thời gian thiếu đi sự
hiện diện của sự sống, thể hiện nỗi khắc khoải.


WILLIAM SHAKESPEARE
1. Tiểu sử
- Shakespeare sinh ra tại nước Anh. Gia cảnh nghèo khổ
khiến ông bỏ học.
- Kết hôn với người con gái hơn mình 8 tuổi, có cậu con trai
Hamnet nhưng lại chết sớm.
- Đam mê nghệ thuật sân khấu, mới đầu đóng vai phụ thể
hiện tài năng, sau đó tự cải biên một vài vở và viết chung
với soạn giả.
- 1590 bắt tay vào sự nghiệp sáng tác và dành được tiếng
vang lẫn thành công trong sự nghiệp.
2. Kịch Romeo và Juliet
- Xoay quanh câu chuyện tình yêu ngang trái giữa đơi tình
nhân Romeo và Juliet thuộc 2 dịng họ có mối thù truyền
kiếp (Montague và Capulet).

- Romeo yêu Juliet ngay từ cái nhìn đầu tiên trong buổi yến
tiệc và đến nhà thờ nhờ tu sĩ Laurence làm lễ cưới bí mật.
Sau đó, do xung khắc mà Romeo đã giết chết anh họ của
Juliet là Tybalt (Tybalt giết Mercutio bạn Romeo). Romeo
bị trục xuất khỏi thành Verona, còn Juliet bị ép gả cho
Paris. Juliet cầu cứu sự giúp đỡ của Laurence, uống thuốc
giả chết và tu sĩ báo tin cho Romeo. Tuy nhiên, chưa kịp
nghe tin thật, Romeo hay tin Juliet chết, chàng mua thuốc
độc và trở về Verona. Nhìn thấy xác Juliet, Romeo uống
thuốc tự tử, Romeo vừa chết Juliet tỉnh dậy thấy người
mình yêu chết thì cũng lấy dao tự vẫn. Cái chết của đôi trẻ
đã làm thức tỉnh 2 dòng họ.
3. Bi kịch qua Romeo và Juliet
3.1
Bi kịch thời đại
- Nguyên nhân : Thời kì trung cổ, bị áp bức với những luật lệ
hà khắc, xã hội bị chi phối bởi đồng tiền, tình cảm con
người bị áp đặt bởi lễ giáo phong kiến.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật : thể hiện đúng
tinh thần phục hưng, chàng và nàng đều là biểu tượng của
cái đẹp, cái khát vọng tự do, hạnh phú, mang trong mình
phẩm chất tốt đẹp của thời kì phục hưng nhưng họ phải
chịu sự gị bó kìm hãm của thời kì trung cổ.


- Sự đối lập khát vọng cao đẹp tình yêu với dục vọng cá
nhân : thể hiện qua tuyến nhân vật đối lập : Romeo và hầu
tước Paris,..
- Nghệ thuật xây dựng xung đột : Xung đột giữa khát vọng
con người và hoàn cảnh xã hội. Xung đột giữa Romeo và

xã hội áp bức thể hiện qua hành động bất chấp luật lệ hà
khắc. Xung đột giữa Juliet và mâu thuẫn quan niệm hơn
nhân cùng sự phá vỡ nó.
3.2
Bi kịch số mệnh
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : Romeo và Juliet có tình
u mãnh liệt nhưng xuất thân từ 2 dịng tộc có mối hận
thù sâu sắc.
- Hai nhân vật sẵn sàng từ bỏ họ của mình để được yêu.
- Nghệ thuật xây dựng hành động : Hành động quyết liệt,
dứt khốt.
- Nghệ thuật ngơn ngữ nhân vật : cổ kính, mang tính trang
trọng đậm chết quý tộc nhưng cũng đầy mạnh mẽ và dứt
khoát.
- Nghệ thuật xây dựng xung đột : hồn cảnh bi kịch (tình
u trên thù hận).
3.3
Bi kịch tình u
- Tình u sinh sơi nảy nở trên tầng lớp thù hận.
- Tình yêu bất chấp sai trái
- Tình yêu dẫn đến những cái chết


ERNEST HEMINGWAY
1. Tiểu sử
- Sinh ra ở Mỹ, là một nhà báo, tham gia vào chiến tranh.
- Người khơi nguồn cho chủ nghĩa tối giản trong văn học
- Sáng tạo ra Ngun lý tảng băng trơi trong văn học.
2. Ơng già và biển cả
3. Nguyên lý tảng băng trôi

4. Đặc điểm trong tác phẩm
4.1
Nhan đề
- Bao quát hết nội dung
- Gợi ra bối cảnh câu chuyện
- Nhan đề đặt con người ngang hàng với thiên nhiên tạo
hóa: Đặt ơng già (người lao động) ngang với biển cả (thiên
nhiên), đặt cái hữu hạn với cái vô hạn, tác giả muốn mang
con người đặt ngang hàng với tự nhiên nhằm khẳng định
tâm thế vững vàng, chủ động của con người trước thiên
nhiên và cuộc sống đầy những biến thiên, phức tạp, khó
khăn của cuộc đời.
4.2
Cốt truyện
- Đơn giản, loại bỏ theo nguyên tắc cái đã biết
- Kịch tính trong 3 ngày đánh cá được tơ đậm làm mờ hóa đi
những phần đầu cuối.
4.3
Dung lượng : Ngắn, cơ đọng
4.4
Nhân vật
- Cực ít
5. Phần chìm
5.1
Hình tượng lão Santiago
- Gắn bó với cơng việc, ý thức trách nhiệm với cơng việc,
tốt ra phẩm chất tốt đẹp của người lao động.
- Biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh vĩ đại của con người
trong cuộc chiến số phận.
- Con người theo đuổi khát vọng lớn trong đời

- Biểu tượng cho sự cơ đơn trên hành trình đi tìm kiếm
thành quả lao động
5.2
Hình tượng con cá Kiếm


VICTOR HUGO
1. Tiểu sử
- Là nhà thơ, viết tiểu thuyết, viết kịch, nhân vật hàng đầu
của phong trào lãng mạn văn chương Pháp.
- Vị chủ soái của chủ nghĩa lãng mạn, với tư tưởng lãng mạn
tích cực
- Đề ra nhiệm vụ là nghệ thuật phải phục vụ lợi ích nhân
dân, sức mạnh văn chương là mối liên hệ chặt chẽ với
nhân dân. Bởi vậy mà chủ nghĩa lãng mạn thấm nhuần
tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
2. Những người khốn khổ
2.1
Đề tài
- Xã hội nước Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX, cuộc
sống người dân nghèo khổ trong vòng pháp luật hà khắc.
- Tái hiện trận chiến Waterloo và cuộc chiến đấu hùng tráng
của nhân dân cần lao Paris nổi dậy năm 1932 chống lại
chính quyền phản động
- Khẳng định thế giới lí tưởng của nhà văn và phê phán hiện
thực xã hội.
2.2
Thể loại
- Bộ tiểu thuyết vĩ đại vừa mang tính hiện thực, vừa mang
tính sử thi. Tác phẩm là một bài ca với mục đích ngợi ca

tình u cao cả.
- Trên khía cạnh tiểu thuyết hiện thực : thiên tiểu thuyết
miêu tả thế giới con người nghèo khổ
- Trên khía cạnh tiểu thuyết sử thi : miêu tả ít nhất 3 bức
tranh trân thực của lịch sử nước Pháp.
+ Trận Waterloo
+ Nổi dậy của người cộng hòa Paris năm 1832
+ Cuộc chạy trốn trong cống ngầm
- Tính sử thi thể hiện qua miêu tả xung đột bên trong tâm
hồn con người, sự xung đột trong suy nghĩ của Javert trước
sự tôn trọng pháp luật và sự tôn trọng đạo lý con người.
- Thiên tiểu thuyết ca ngợi tình u, lịng u tổ quốc.
2.3
Ngơn ngữ
- Sự đa dạng, vừa có chất thơ, vừa hùng tráng, bi ai, vừa là
ngơn ngữ đời thường.
2.4
Chất thơ


- Thể hiện qua lối miêu tả: tả cảnh thiên nhiên hiện lên đầy
sức quyến rũ
- Miêu tả nhân vật: ngoại hình và tâm hồn
- Thể hiện ở tinh thần nhân bản và tinh thần lãng mạn của
nhà văn
2.5
Nhân vật
- Giám mục Myriel: nhân vật thuần lãng mạn, có
nhiệm vụ thắp sáng ngọn nến tâm hồn cho Jean
Valjean, con người biểu thị tình yêu đồng loại ở ý

nghĩa thuần túy nhất.
- Nhân vật nhân từ đến mức bênh vực cho kẻ cắp. mở cánh
cửa và đón linh hồn của Jean Valjean.
- Đôi chân đèn biểu tượng ngầm của ánh sáng, tha thứ là
phương châm xử thế, là phương châm hành động. Đôi
chân đèn là cứu cả một đời nhân vật.
- Như vậy, theo đức cha: dù cuộc đời đối đãi tệ bạc, cuộc
sống xơ bồ đùn đẩy thì ta khơng vì thế mà quay lưng rồi
bng xi. Bởi, quy luật tạo hóa là như vậy, tha thức cho
đời, vượt lên tất cả để hưởng thụ cuộc sống cho riêng
mình.
- Lịng từ bi đã cảm hóa được nhân vật, đưa nhân vật đến
cuộc đời chân chính.
- Nhà văn khắc họa nhân vật như biểu tượng của sự cứu rỗi
linh hồn.
- Nhân vật Jean Valjean
- Tình yêu thương là chân lý để nhà văn xây dựng
nên nhân vật
- Ăn trộm bánh mì để cứu những đứa trẻ, trở thành thị
trưởng cống hiến hết cho đời, cứu Champmathieu, cưu
mang Cosette.
- Nhân vật lý tưởng, Xây dựng nhân vật có tầm vóc phi
thường như thế, Hugo muốn họ sẽ là những hình tượng
nghệ thuật phản chiếu niềm hy vọng về sự xuất hiện
những cõi lòng từ tâm sẽ đi khắp hang cùng ngõ hẻm để
chia sẻ, an ủi, vực dậy những tâm hồn thất vọng, đưa
người nghèo ra khỏi cảnh cùng khổ, bênh vực những kẻ
thế cơ khỏi tình trạng bị đè nén, bất công. Đây là kiểu
nhân vật lãng mạn tiêu biểu của chủ nghĩa lãng mạn.



- Jean Valjean là nhân vật lí tưởng, xuất chúng, sức
mạnh phi thường
- đó chính là dù hiện thực có tàn khốc đến đâu, cái nghèo có
bủa vây, siết lấy như nào thì Jean Valjean vẫn dành một
tình yêu thương cao cả cho gia đình mình.
- Bản chất tốt bụng lương thiện nên dù có mang tên họ nào,
ơng cũng tốt bụng ln giúp đỡ kẻ khó.
- một sức mạnh thể chất phi thường: làm việc quần quật vất
vả nuôi sống cả gia đình, chui xuống gầm xe lấy lưng bẩy
xe lên
- Sức mạnh về thể chất đó đã nhiều lần giúp anh thốt khỏi
tay của Javert, giúp ơng băng qua được những con đường
ở Paris trong đêm tối. Sức mạnh kết hợp với sự khéo léo
cùng với khả năng leo trèo đã giúp ông cõng theo Cosette
vượt qua khỏi bức tường cao để vào trong nhà tu kín mà
khơng ai có thể vào được.
- Sức mạnh thể chất phi thường ấy kết hợp với vẻ đẹp lí
tưởng và xuất chúng làm cho nhân vật lãng mạn hiện lên
một cách rực rỡ.
- Nhân vật có khát vọng sống mãnh liệt
- lấy một cái bánh mì vì khát vọng được sống, giành giật lấy
sự sống cho gia đình. Cái hiện thực đói nghèo ấy trong
chốc lát đã lấy đi phần người, thốt được cái đói mà chỉ vì
mẩu bánh mì, con người khốn khổ ấy phải vào tù.
- trốn tù khi có cơ hội, lấy trộm đĩa, bát bằng bạc của nhà
thờ
- Nhân vật Fantine
- Fantine - bông hoa đẹp đẽ và trinh bạch:
- bút pháp lý tưởng hóa nhân vật để tập trung dồn bút lực

cho việc miêu tả vẻ đẹp của nàng Fantine: ngoại hình và
nhan sắc (độc hấdt, vẻ trong trắng thơ ngây), tâm hồn và
tính cách (sự thơ ngây, hồn nhiên, mơ mộng, chân thành
và nhẹ dạ)
- Fantine - người đàn bà khốn khổ và tình mẫu tử
thiêng liêng
- Nhà văn hồn tồn khơng miêu tả hay đi sâu thể hiện tâm
trạng của nhân vật, cũng không có độc thoại nội tâm,
nhưng chỉ qua việc khắc họa những hành động của
Fantine cũng đã đủ khiến cho độc giả thương xót đến nhói


lịng vì những gì thứ ngơn ngữ câm lặng ấy có thể thể
hiện.
- chị lăn lộn làm đủ mọi nghề để có tiền gửi đi ni con
- cắt tóc để bán đi, bán răng, bán thân
-



×