Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Báo Cáo Môn - Kỹ Thuật An Toàn Điện - Đề Tài : Mạng Điện – An Toàn Điện Ở Các Bến Thuyền (Marina )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Đề tài

Mạng điện – an toàn điện ở các bến thuyền (Marina)
Mơn: Kỹ thuật an tồn điện


1. Giới thiệu
Xảy ra khi dòng điện, thường là dòng điện xoay chiều
cường độ thấp từ tàu thuyền, bến tàu hoặc đèn chiếu
sáng, "rò rỉ" và khiến người bơi gần đó bị giật. Điện giật
làm nạn nhân tê liệt khơng thể bơi hoặc tự giúp mình.

An tồn dưới nước
=> Đuối nước điện
giật


1. Giới thiệu
Ít nhất là 10mA hoặc 1/50 điện năng của một
bóng đèn 60W có thể gây tê liệt và chết đuối

Hệ thống đèn chiếu sáng tại bến du thuyền ở Đà Nẳng


1. Giới thiệu
 

Đêm 27/01/2020 tại một bến đỗ du thuyền tại một


hồ ở bang Alabama, Mỹ, 8 người thiệt mạng và 35
tàu, thuyền các loại cũng bị phá hủy.

Bến du thuyền
Jackson County
Park


2. Nguyên nhân
• Bến tàu và thuyền mang nguồn điện.
• Hệ thống dây điện bị lỗi, dây-thiết bị điện bị hỏng
có thể làm cho nước xung quanh bị nhiễm điện.

Hệ thống
điện tại bến
thuyền


2. Nguyên nhân

Công tác kiểm tra, quản lý

Ý thức du khách

Thiết bị an toàn


3. Biện pháp
3.1. Hệ thống:
Các hệ thống điện của bến du thuyền phải cung cấp

đầy đủ cho nhu cầu năng lượng.

Bến du thuyền ở Ý


3.1. Hệ thống
- Việc kiểm tra tính tồn vẹn của đường dây cũng phải được
thực hiện ít nhất mỗi năm một lần.
- Mỗi cầu tàu cần bố trí tối thiểu một ổ điện 220V,16A.
- Nên sử dụng các đồng hồ đo các ổ điện ở bến du thuyền
để giảm điện năng tiêu thụ.


3.1. Hệ thống
• Các ổ điện được thiết kế và sản xuất phải đảm bảo độ tin
cậy trong các môi trường nước ngọt và mơi trường muối.
• Các ổ điện thường được lắp trong tủ kỹ thuật hoặc các trạm
điện nằm dọc theo lề của lối đi và ở đầu các cầu cập tàu.

Các tủ kỹ thuật


3.1. Hệ thống
Trang bị các thiết bị an toàn như: GFCI, bộ cắt
mạch nối đất, bộ cắt mạch rò rĩ, dây nguồn
trên bờ - dây nguồn trên biển, bệ cắm điện.

Thiết bị an toàn



3.1. Hệ thống
Lập 1 bảng kiểm tra về bến du thuyền.
Câu hỏi
Có bất kỳ dây nào bị nứt hoặc sờn khơng ?
Có bị ăn mịn hay hư hỏng trên bất kỳ bê
đỡ đệm nào không ?
BDT được kiểm tra lần cuối là khi nào ?
BDT được tuân theo phiên bản mã nào ?
(NEC, NFPA, ABYC)
BDT cung cấp loại bảo vệ lỗi tiếp đất nào ?
BDT đã có các loại biển báo cấm nào ?
Có tập huấn ứng phó sự cố tai nạn điện cho
NLĐ không ? Khi nào ?


Câu trả lời
Khơng



Cụ thể


3.2. Con người
- Lập ra ngun tắc KHƠNG BAO GiỜ:
• KHƠNG BAO GiỜ bơi gần bến du thuyền.
• KHƠNG BAO GiỜ bơi gần thuyền khi nó đang chạy.
- Tuân theo tất cả biển báo cấm bơi.

Nguy hiểm


Biển báo


3.2. Con người
Nếu bạn cảm thấy bất kỳ cảm giác ngứa ran nào khi ở
dưới nước, hãy nói với ai đó và bơi ngược lại theo hướng
bạn đã đến. Báo ngay cho chủ bến hoặc bến du thuyền.


3.2. Con người
- Đảm bảo thợ điện của bến du thuyền phải là người có
chun mơn và bằng cấp kỹ thuật điện du thuyền.
- Tập huấn an toàn cho nhân viên bến, hướng dẫn sơ lược
các quy định an toàn cho các du khách.

Người lái


4. Ứng cứu
1. KHÔNG được bước vào nước.
2. Gọi cấp cứu.
3. Nếu có thể hãy tắt tất cả các nguồn điện gần đó.
4. Cần hết sức thận trọng khi đưa nạn nhân ra khỏi nước.
5. Nếu nạn nhân khơng có mạch và không thở, hãy bắt đầu
hô hấp nhân tạo hoặc sử dụng Máykhử rung tim bằng điện
nhân tạo (AED) nếucó.
6. Nhanh chóng đưa đến bệnh viện gần nhất.



THE END



×