Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.5 KB, 34 trang )

Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay
Lời mở đầu
Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nớc XHCN trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô hình kinh tế thuần nhất
đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một mô hình
kinh tế kém năng động và khó thích nghi với sự phất triển chung của kinh tế thế
giới, chính vì vậy mà một số các quốc gia và cả nớc ta khi áp dụng mô hình này
đã gặp phải những khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận thức đúng đắn những u
khuyết tật trong thực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI
đã đi đến quyết định mang tính cách mạng trong con đờng cái cách nền kinh tế.
Bắt đầu từ đó mô hình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN lần đầu tiên đợc
áp dụng vào Việt Nam .
Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơ
chế thị trờng là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có phải là
sự vận dụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho rằng kinh
tế thị trờng và CNXH là nh nớc với lửa không thể dung nạp với nhau, bởi kinh tế
thị trờng tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không thể chấp nhận đợc.
Nh vậy, t tởng phát triển kinh tế hàng hoá thị trờng dới chế độ XHCN ở nớc ta là
cha thống nhất.
Việc vạch định ra u điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế thị
trờng là điều cần thiết. Vấn đề này đã đợc rất nhiều ngời quan tâm phân tích, và
theo em thì dờng nh mọi ngời đã có những nhận định khá toàn diện về những u,
những khuyết của nền kinh tế thị trờng. Nhng vấn đề chính lại là ở chỗ khi chung
1
ta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trờng rồi thì chúng ta phải làm
nh thế nào, phải dùng những công cụ nào và ai là ngời đứng ra sử dụng những
công cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những u điểm của nó.
Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : Vai trò kinh tế của Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay


Đi theo những định hớng nội dung mà thầy giáo đã cung cấp, em sẽ cố gắng
nêu đợc trọn vẹn bốn ý chính:
-Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với
nền kinh tế.
-Làm rõ những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng theo đinh hớng
XHCN ở nớc ta.
-Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
-Nêu đợc một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh
tế của Nhà nớc ta hiện nay.
Theo em đợc biết, có rất nhiều các bạn cũng đã chọn đề tài này cho mục
tiêu nghiên cứu của mình, điều này tất yêu dẫn đến rất nhiều sự trùng lặp, và do
đó cũng gây ra cho thầy giáo không ít những khó khăn trong công việc đánh giá
kết quả.
Trong quá trình nghiên cu về dề tài này, em đã cố gắng hết sức, song em
tin chắc mình không thể tránh khỏi những thiếu xót. Dù vậy, em cũng mong ớc
rằng bài viết của em đợc kết quả tốt, đợc thầy giáo đánh giá cao. Điều này vô
cùng quan trọng, tạo điều kiện ban đầu về kiến thức và sự tự tin cho việc thi hoặc
viết luận văn tốt nghiệp của em sau này.
2
Phần i
đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta
tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà n-
ớc đối với nền kinh tế
i. Tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà n-
ớc Đẩi với nền kinh tế thị trờng
1.Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị
trờng
*KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự
nhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. KTHH là nền kinh tế

hoạt động theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩm cho
ngời khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nừu sản
xuât để t tiêu dùng thì không phảI là nền KTHH,mà là nền kinh tế tự nhiến tự
cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuất cho ngời khác tiêu dùng nh phan phối dới dạng
hiện vạt ( hàng đổi hàng ) cũng không gọi là KTHH
Vậy, KTHH hình thành dựa trên s phát triển của phân công lao động xã
hội, của trao đổi giữa những ngời sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chc kinh tế xã
hội, trong đó quan hệ trao dổi giữa ngời và ngời đợc thực hiện thông qua quan hệ
trao đổi hàng hoá giá trị(*
*KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trờng trong đó
quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và đợc biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên
3
thị trờng. Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá đợc giải quyết bằng sự cung
ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng. Các quan hệ hàng hoá
phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với ngời
sản xuất và tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ đ ợc quyết định từ thị tr-
ờng về giá, sản lợng, chất lợng vì động cơ đạt tới lợi nhuận tối đa.
Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó nằm trong
tiến trình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loài ngời.
*Những đIều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển
Thứ nhất : Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có sự
phân công lao động xã hội phát triển, có các hình thc, các loạI hình sở hu khác
nhau về t liệu sản xuất.
Th hai : Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trờng, tự do lựa
chọn bạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm;
và ngợi lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũn cần nhiêu loại hàng hoá khác
nhau. Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng là điều kịên
không thể thiếu đợc để các chu thể kinh tế lựa chọn cho mình những phơng án
tối u. Đó là một điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nền KTTT phát triển.

Trớc đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ yếu
tố đầu vào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào và phân
phối theo địa chỉ nào tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết, cụ thể
theo kế hoạch. Do vậy các quan hệ thị trờng trao đổi ngang giá không còn đúng
nghiã nữa mà biến dạng đi rất nhiều.
4
Thứ ba : Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo những quy luật của
thị trờng, theo giá cả thị trờng.
+ Quy luật giá trị đòi hỏi : hao phi lao động cá biệt của mỗi đơn vị sản
phẩm của chủ thể sản xuất kinh doanh bất kì phải nhỏ hơn hao phí lao động xã
hội để sản xuất ra đơn vị sản phẩm cùng loại trong cùng một thời gian và không
gian nhất định. Đó là điều kiện tiên quyết cho các chủ thể sản suất kinh doanh
tồn tại và phát triển.
+Trong nền KTTT, một sản phẩm hàng hoá trao đổi phải thông qua giá cả
thị trờng. Giá cả là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị, có thể cao hơn hay
thấp hơn đối với một số hàng hoá nào đó.Song giá cả vẫn xoay quanh trục giá trị,
xét trên một thời gian dài tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị. Và giá cả thị trờng
là hạt nhân của cơ chế thị trờng.
Muốn hình thành và phát triển KTTT, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
đều phải tuân thủ giá cả thị trờng. Đơng nhiên giá cả thị trờng không phảI là yếu
tố duy nhất có tác động quyết định đến ngời sản xuất. Căn cứ vào yêu cầu phát
triển chung của nền kinh tế, Nhà nớc có thể cần phải điều tiết giá cả ở một số
mặt hàng thiết yếu quan trọng có, liên hệ chặt chẽ đến sự ổn định đời sống kinh
tế xã hội, có lợi cho quốc kế dân sinh nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của
cơ chế thị trờng
Thứ t: Trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã vợt ra khỏi biên giới
quốc gia, việc tham gia phân công lao động quốc tế, gắn thị trờng trong nớc với
thị trờng quốc tế là một yêu cầu khách quan. Không thể có một nền KTTT nào
phát triển đợc nếu hoạt động của nó bó hẹp trong khuôn khổ một quốc gia nhất
định. Do vậy việc tham gia phân công lao động quốc tế, mở rộng quan hệ với

bên ngoài, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài là điều kiện quan trọng
5
cho sự phát triển kinh tế nói chung và nền KTTT mang mầu sắc Việt Nam nói
chung.
2. Các mô hình kinh tế thị trờng.
Trên thực tế thế giới đã tồn tại nhiều mô hình KTTT nh sau:
_ KTTT truyền thông Tây Âu.
_ KTTT kiển Nhật Bản.
_ KTTT xã hội Công Hoà Liên Bang Đức.
_KTTT xã hội chủ nghĩa Trung Quốc.
_ KTTT có sự quản lý của Nhà nớc.
Trong lịch sử, không ở đâu và không khi nào có hệ thống thị trờng thuần
tuý. ở bất kì nền kinh tế nào ngời ta cũng tìm thấy sự hiện diện vai trò của Nhà
nớc. Nhà nớc đã và đang thục hiện những điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua
những công cụ của mình nhằm đạt đợc một trật tự nhất đinh trong nền kinh tế xã
hội.
Với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản suất và của lợi ích của giai
cấp thống trị giai cấp t sản- đã đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh
tế càng tăng lên. ở mỗi nớc, đối với bất kỳ loại hình phơng thức sản xuất nào,
tuỳ theo mô hình và phơng thức tổ chức nền kinh tế hàng hoá, đều có sự can
thiệp của Nhà nớc. Sự can thiệp đó chỉ khác nhau ở mức độ, phơng thức can
thiệp, phạm vi can thiệp và phụ thuộc vào bản chất của Nhà nớc . Sau đây em xin
nêu một số ví dụ cho vấn đề vừa nêu về sự điều tiết đối với nền kinh tế của một
số nớc trên thế giới.
6
ở Mĩ, từ đầu thế kỷ này đã bắt đầu mở rộng sự can thiệp của Nhà nớc liên
bang đối với nền kinh tế .Vai trò của chính phủ liên bang biểu hiện trên các mặt
sau đây:
-Thứ nhất: Chính phủ liên bang bang chịu trách nhiệm xây dựng và không
chế hoạt động thuộc kết cấu hạn tằng của nền kinh tế nh đờng xá giao thông, ph-

ơng tiện vận chuyển, thông tin liên lạc và năng lợng.
-Thứ hai: Tạo ra môi trờng tự do cạnh tranh, xây dựng các đạo luật chống
độc quyền.
-Thứ ba: Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng các công cụ tài chính, tiền
tệ, tổ chức hệ thông ngân hàng hai cấp, ngân hàng trung ơng và ngan hàng thơng
mại. Trong đó, ngân hàng trung ơng vừa làm chức năng dự trữ vữa làm chức
năng điều tiết và kiểm soát lợng tiền tệ đợc cung ứng thông qua hệ thống ngân
hàng thơng mại.
ở cộng hoà kiên bang Đức, phạm vi can thiệp của Nhà nớc đối với nền
kinh tế hẹp hơn. Sau chiến tranh thế giới lần thứ !! Nhà nớc cộng hoà liên bang
Đức xxây dựng nền kinh tế của mình theo mô hình kinh tế thị trờng xã hội.
Theo mô hình này, nền kinh tế đợc hình dung nh một sân bóng, trong đó mỗi
doanh nghiệp là một cầu thủ. Nhà nớc không chơi mà đóng vai trò là ngời thiết
kế luật chơi và dùng luật chơi để điều khiển làm cho nền kinh tế có thể tránh đợc
khủng hoảng thất nghiệp, lạm phát.
Khác với Mĩ và cộng hoà liên bang Đức, các Nhà nớc Bắc Âu hình dung
nền kinh tế nh một quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng, thông qua mắt
khâu trung gian là phân phối của cải dới hình thức thu nhập. Bằng qyêfn lực
hành chính Nhà nớc có thể can thiệp vào tất cả các mắt khâu hoặc vào một trong
những mắt khâu nào đó. Can thiệp vào đâu đó là tuỳ thuộc vào lợi ích thu đợc.
7
Các Nhà nớc bắc Âu đã lựa chọn phơng thức can thiệp vàokhâu phân phối lại thu
nhập bằng công cụ thuế. Thông qua việc điều chỉnh cơ cấu thuế và chi tiê các
chính phủ Bắc Âu hớng nền kinh tế của họđến các mục tiêu: Thu hẹp khoảng
cách giữa ngời giàu và ngời nghèo, bằng cách đem lại cho mọi thành viên trong
xã hội một phúc lợi nh nhau đợc tạo ra từ nguồn thu chủ yếu từ thuế.
Các nớc đợc kể ra trên đã rất thành công trong công việc tổ chức một nền
kinh tế thị trờng có cự quản lý của Nhà nớc. Mặc dù cách hể hiện vai trò của Nhà
nớc là rất khác nhau. Điều này chứng tỏ vai trò điều tiết của Nhà nớc là rất quan
trọng, thêm nữa không có mô hình nào là toàn diện và có thể áp dụng trên toàn

thế giới, mỗi nớc phải tự tìm cho mình một cách thức riêng để điều tiết nền kinh
tế của mình nhằm đạt đợc mục tiêu mong muốn.
Về vai trò của Nhà nớc, đây là vấn đề phức tạp, em xin đợc phép trình bày
kỹ hơn trong phần sau trong mục Vai trò của Nhà nớc trong nền KTTT có sự
quản lý
3. Xét về mặt nội dung của các giai đoạn phát triển của nền KTTT.
*Giai đoạn 1 : Những yêú tố cơ bản nhất của nền KTTT đợc tạo ra với u
thế của bàn tay vô hình của thị trờng, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quan liêu
đòi chế độ tự quản.v.v Nhng ngay từ đầu đã có sự can thiệp của bàn tay hữu
hình của Nhà nớc, đồng thời phải tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá
*Giai đoạn 2 : Tạo lập một nền kinh tế thị trờng hoàn chỉnh mà ở đó vai
trỏ của Nhà nớc ngày càng tăng. Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô theo đó đợc
nâng lên bao hàm một sự biến đổi căn bản trong các hình thức tổ chúc thị trờng
về cơ cấu quản lý KTTT. Sự tác động qua lạI và quy định lẫn nhau đó, theo
nguyên tác tự dovà đợc kết hợp chặt chễ theo khuôn khổ mục tiêu của nền
KTTTcó sự qủn lý của Nhà nớc.
8
*Giai đoạn 3: Những yêu tố mới của sự tiến bộ xã hội (khoa học công
nghệ, dân trí, quốc tế hoá ) càng đòi hỏi ở nền KTTT sự phát triển cao, tính xã
hội của nền KTTT càng tăng ,vai trò cuả Nhà nớc càng lớn và tơng ứng với nó là
sự thay đổi phơng thức quản lý thích hợp.
4. Những u thế của nền KTTT
a)Những u thế của nền KTTT thể hiện:
Thứ nhất: Thúc đẩy sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ-mục tiêu của sản
xuất. Do đó ngời ta tìm mọi cách rút ngắn chu kì sản xuất, thục hiện táI sản xuất
mở rộng, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ nhằm đật đ ợc lợi
nhuận tối đa
Th hai: Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi với các
đIều kiện biến động của thị trờng. Thay đổi mẫu mã sản xuất,m tìm mặt hàng
mới và thị trờng tiêu thị, mở rộng quan hệ trong kinh doanh, tìm cách đạt lợi

nhuận tối đa.
Th ba: Thúc đảy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kích thích tăng năng
suất lao động , nâng cao trình độ xã hội háo sản xuất và nâng cao chất lợng sản
phẩm, hạ gía thành, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và của thị trờng
Th t: Thúc đẩy sự tăng trởng dồi dào của sản phẩm hàng hoá dịch vụ, thúc
đảy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm của nhà kinh
doanh đối với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Thứ nam: Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung t bản, tập trung dsản
xuất. Tích tụ và tập trung sản xuất là hai con đờng để mở rộng quy mô sản xuất.
Một mặt, các đơn xị chủ thể làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép mở rộng quy
mô sản xuất. Mặt khác, chỉ những đơn vị làm ăn có hiệu quả thì mới tồn tạI, mới
9
đứng đợc trên thị trờng. Chính quá trình cạnh tranh kinh tế là động lực thúc đẩy
tích tụ và tập trung sản xuất.
a)Những khuyết tật của nền KTTT thể hiện:
Thứ nhất: Nền KTTT mang tính tự phát tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kì giá
nào, không đi đúng hớng của kế hoạch nhà nớc, mục tiêu về phát triển kinh tế vĩ
mô của nền kinh tế. Tính tự phát của thị trờng còn dẫn đến tập trung hoá cao,
sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung.
Thứ hai: KTTT, cá lớn nuốt cá bé dẫn đến phân hoá đời sống dân c, một
bộ phận dẫn đến phá sản, phân hoá giầu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế,
thất nghiệp và số đông ngời lao động lâm vào cảnh nghèo khó.
Thứ ba: Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện
trạng nền kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội. Nhà kinh doanh thờng tìm đủ thủ
đoạn, mánh khoé_làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế không từ bỏ một thủ đoạn
nào nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa.
Thứ t: Vì mục tiêu lợi ích cá nhân, dẫn đến sự sử dụng bừa bãi, tàn phá các
nguồn tài nguyên và huỷ diệt một cách tàn khốc tài nguyên môi trờng sinh thái.
Thứ năm: Nền KTTT vận hành theo CCTT, có chế này có thể gây ra sự
mất ổn định thờng xuyên, phá cõ cân đối trong nền sản xuất xã hội. Hởu quả tiêu

cực của nó thờng đi liền với những vấn đề nan giải.Thực tế phát triển nền KTTT
trong mấy chục năm qua chỉ rõ vấn đề lạm phát, thất nghiệp và chu ky kinh
doanh là những căn bênh kinh niên không thể khắc phục đợc nếu không có sự
can thiệp của Nhà nớc.
Thêm nữa, trong nền KTTT thờng tồn tại những ngành nghề kinh tế thiếu
sự cạnh tranh vì ở đó có mức lợi nhuận thấp, số vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi
10
vốn rất chậm nhng rất càn cho sự ổn định phát triển kinh tế và rất cần cho việc
giải quyết những vấn đề xã hội
Qua trên ta thấy, nền KTTT có khả năng tập hợp tự động đợc hành động,
trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con ngời và hớng đến lợi ích chung của cả xã
hội. Nhng nền KTTT không phải là một hệ thống đợc tổ chức hài hoà mà trong
hệ thống đó cũng chứa đựng rất nhiều các yếu tố phức tạp và nan giải. Vì vậy để
khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng (CCTT) cần
thiết phải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Từ đó hình thành khái
niệm CCTT có sự quản lý của nhà nớc. Đó là một dạng đặc biệt của loại hình
KTTT. Nếu nh sự vận động của nền KTTT truyền thống, cổ điển, hoang dã tuân
theo sự điều khiển của bàn tay vô hình cung_cầu_giá cả thì sự vận động của
nền KTTT có sự quản lý (điều khiển, điều tiết) của Nhà nớc tuân theo sự điều
khiển song hành, tức là sự tác động cùng một lúc của hai yếu tố :Yếu tố tự vận
động bởi quan hệ cung_cầu và yếu tố nhà nớc tức là vai trò của Nhà nớc trong
việc quản lý nền kinh tế. Theo bản chất của mình, nền KTTT có sự quản lý của
nhà nớc không chỉ vận động theo CCTT, cũng không chỉ vận động theo cơ chế
chỉ huy mà vận động bởi sự tác động đồng thời của hai cơ chế ấy. Chính vì vậy
ngời ta gọi đó là cơ chế hỗn hợp. Nh vậy, nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế vận
động theo CCTT có sự quản lý của Nhà nớc.
Trong KTTT, Nhà nớc với t cách là ngời điều hành, quản lý xã hội, đồng
thời là khách hàng lớn của các chủ thể kinh tế. Nhà nớc thờng bảo đảm các dịch
vụ bu điện, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, giao thông vận tải Nhà
nớc dùng pháp luật để điều hành; dùng các chính sách nh chính sách đối nội, đối

ngoại, chính sách kinh tế và những công cụ khác để tác động, vạch ra kế hoạch
phát triển, hạn chế những tiêu cực do KTTT sinh ra, chống khủng hoảng và thất
nghiệp v.v
11
Sự can thiệp của Nhà nớc một mặt nhằm định hớng thị trờng, phục vụ tốt
các mục tiêu kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ; mặt khác, nhằm sửa chữa, khắc
phục những khuyết tật vốn có của KTTT, tạo ra những công cụ quan trọng điều
tiết thị trờng mà không vi phạm cơ chế tự đIều chỉnh ở tầm vĩ mô. Bằng cách đó,
Nhà nớc kiềm chế sc mạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa đựng trong lòng thị
trờng, đồng thời phát huy đợc những u thế vốn có của KTTT.
Cũng từ những khuyết tật mà ta phân tích ở trên của nền KTTT , ta nhận
thấy tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nớc đối với nền KTTT mà không
cần thiết phải đi sâu phân tích quá trình lịch sử rồi mới đi đến kết luận. (đây là
suy nghĩ mang tính chất chủ quan của riêng em, nếu có sai xót em rất mang đợc
sự chỉ bảo từ thầy).
ii. cơ chế thị trờng ở nớc ta và Các đặc đIểm, đặc trng của
kttt định hớng XHCN .
1.Về đặc điểm của cơ chế thị trờng hiện nay
Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, lý giải khác nhau khi nhìn vào sự vận
động của nền kinh tế hiện nay. Trong mục này em xin đợc trinh bày những
đặc trng của cơ chế thị trờng trên cơ sở nhìn lại những năm đổi mới, đồng thờicó
kiên hệ đến bớc đi, những quá trình có tính quy luật của bớc chuyển từ nền kinh
tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trờng có cự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN.
Với cách tiếp cận nh trên, những đặc điểm lớn của nền kinh tế thị tr-
ờng_cơ chế thị trờng hiện nay ở nớc ta là:
a) Từng bớc thực hiện những quá trình mang tính quy luật của bớc
chuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang CCTT có sự quản lý của Nhà nớc,
12
với tự do hoá thơng mại và tự do hoá giá cả là khâu trung tâm đột phá; từng bớc

chuyển lên CCTT đích thực.
Cơ chế đó là phát huy vai trò điều tiết của thị trờng, hình thành bớc đầu
một thị trờng canh tranh, làm cho hàng hoá đợc lu thông thông suốt, cung cầu đ-
ợc cân đối, khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, lạm phát
đợc ngăn chặn.
CCTT đã góp phần thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm
đảo lộn cả hệ thống t duy và quan điểm kinh tế cũ nh vấn đề sở hữu, với sự thừa
nhận và đánh giá cao chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển từ thái độ kỳ
thị và phân biệt đối xử với kinh tế t nhân sang chính sách đối xử binh đẳng; đồng
thời cũng xác định đợc những biện pháp nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế
quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nớc ta.
Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, lãi suất đã từng b ớc đợc đổi
mới đặc biệt cơ chế giá và tỉ giá đợc hình thành thông qua thị trờng đã tạo ra bớc
ngoặt trong cơ chế kinh tế.
b) CCTT còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn-
sản phẩm của một nền kinh tế cơ bàn là sản xuất nhỏ, của sự yếu kếm của bộ
máy quản lý Nhà nớc, tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết, thâm trí trì trệ bảo thủ
trớc bớc ngoặt chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Trớc hết có thể thấy thể chế thị trờng cha tạo môi trờng ổn định và an toàn
cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt những yêu kém trong thể chế tài chình tín
dụng là lực cản của quá trình chuyển đổi.
CCTT còn thiếu đồng bộ, có sự không ăn khớp giữa hai thị trờng: thị trờng
hàng hoá thì phát triển khá mạnh mẽ trong khi thị trờng các nhân tố sản xuất thì
có sự lạc hậu khá lớn.
13
Thêm nữa, sự hình thành và vận độnh của nần KTTT còn mang nhiều yêu
tó tự phát, cơ chế vận hanh thô sơ tạo đIều kiện cho làm ăn bất chính; cơ chế
quản lý thì đổi mới thiếu triệt để tạo mội trờng thuận lợi cho tệ nạn tham nhũng
và các mặt tiêu cực của thị trờng phát sinh, phát triển.
c) CCTT có sự quản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế định hớng XHCN

là vấn đề vẫn còn mới mẻ, cha có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hình vạch
sẵn. Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn bộ các chi tiết của mô hình
thị trờng; cũng không thể vạch ngay đợc một lịch trình cứng nhắc của bớc
chuyển mà phải vừa thực hiện CCTT vừa tổng kết để tiếp tục thực hiện.
d) Chúng ta chủ chơng chuyển sang CCTT trên cơ sở ổn định chính trị;
lấy ổn định chính trị làm tiền đề cho ổn định và cải cách kinh tế; mặt khác cũng
cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong kĩnh vực hành chính, trên cơ sở
đổi mới quản lý Nhà nớc, tiếp tục ổn định chính trị đa cải cách tiến lên một bớc
tiên mới, kiên định phát triển kinh tế-chính trị theo con đờng XHCN.
Định hớng XHCN là không thay đổi, tuy vậy cũng có những nhận thức
mới về chủ nghĩa xã hội, khẳng định rằng CNXH có thể sử dụng những công cụ
phổ biến mà CNTB đã từng sử dụng nh thị trờng , các quan hệ hàng hoá-tiền tệ,
quy luật giá trị v.v cho mục tiêu của mình.
Xuất phát từ thực tế thị trờng nớc ta đang trong thời kì hình thành và phát
triển, trong nó còn tồn tại những yếu tố mất ổn định. Từ chỗ nền kinh tế thực
chất từ lâu là nền kinh tế nhiều thành phần, nên đã không chủ chơng t nhân hoá
một cách tràn làn, mà chủ chơng phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần và
xây dựng thành phần kinh tế quốc doanh làm chỗ dựa của Nhà nớc ở các khâu và
các lĩnh vực then chốt để nhằm ổn định cho định hớng thị trờng.
14
Đảng ta khảng định vai trò của Nhà nớc trong việc bảo đảm chính sách xã
hội, xử lý hài hoà giữa tăng trởng và ổn đinh; giữa phát triển kinh tế với việc thực
hiện những chính sách xã hội và công bằng xã hội. Thêm nữa để tiếp tự thực hiện
phơng châm ổn định để phát triền, Nhà nớc ta phải đổi mới hơn nữa, nhận thức
rõ vai trò của mình trong điều kiện mới, phải thay đổi chất lợng, tác phong của
bộ máy, chuyển tử tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ, tạo môi
trờng phuận lợi cho thị trờng phát triển Điều đó nói lên tầm quan trọng đặc biệt
của Nhà nớc XHCN trong hoạt động của thị trờng nớc ta.
2. Đặc trng cơ bản của nền KTTT theo định hớng XHCN ở Việt Nam
Nền KTTT định hớng XHCN cũng có tính chất chung của nền kinh tế, nên

kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của KTTT nh quy luật giá trị, quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Thị trờng có vai trò quyết định trong việc
phân phối các nguồn lực kinh tế. Giá cả do thị trờng quyết định Nhà nớc thực
hiện điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những thất bại của thị trờng.
Nhng bất cứ nền KTTT nào cũng hoạt động trong những điều kiện lịch sử-
xã hội của một nớc nhất định nên nó bị chi phối bởi những điệu kiện lịch sử và
đặc biệt là chế độ xã hội của nớc đó, và do đó có những đặc điểm riêng phân biệt
với nền KTTT của các nớc khác. Nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam có
những đặc trng sau đây.
Thứ nhất : Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sỡ
hữu.Trong đó sở hữu Nhà nớc làm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành
phần,trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, thành phần kinh tế nhà n-
ớc giữ vai trò chủ đạo.Việc xác định thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội
15
chủ nghĩa với KTTT của các nớc khác.Tính định hớng XHCN của nền kinh tế thị
trờng ở nớc ta đã quy định kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu
kinh tế.
Thứ hai : Trong nền KTTT định hớng XHCN ,thực hiện nhiều hình thức
phân phối thu nhập; phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân
phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh; Phân phối
thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ
vai trò nòng cốt, đi đôi với chính sách điều tiết thu nhập một cách hợp lý.Chúng
ta không coi bình đẳng xã hội nh là một trật tự tự nhiên, là điều kiện của sự tăng
trởng kinh tế, mà thực hiện mỗi bớc tăng trởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời
sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội.
Nh đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tơng ứng với nó.
Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là quan hệ sản xuất
quyết định. Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội, chínhtrị. Dới CNTB, việc

phân phối tuân theo nguyên tắc giá trị; đối với ngời lao động theo giá trị sức lao
động. Nh vậy thu nhập của ngời lao động chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động mà
thôi. Chủ nghĩa xã hội có đặc trng riêng về sỡ hữu, do đó chế độ phân phối cũng
có đặc trng riêng. Phân phối theo lao động là đặc trng riêng của chủ nghĩa xã
hội. Thu nhập của ngời lao động không chỉ giới hạn ở sức lao động mà nó phải
vợt qua đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kết quả lao động và hiệu quả kinh
tế.
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta gồm nhiều
thành phần kinh tế. Vì vậy cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập.
Chỉ có nh vậy mới khai thác đợc khả năng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kinh
tế, huy động đợc mọi nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế.
16
Thứ ba : ở nớc ta, cơ chế vận hành nền kinh tế là CCTT có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng XHCN cũng vận động theo những quy luật kinh tế nội
tại của nền kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng có vai trò quyết định đối với
việc phân phối nguồn lực kinh tế. Sự quản lý nhằm hạn chế, nhằm khắc phục
những thất bai của thị trờng, thực hiện mục tiêu xã hội nhân đạo mà bản thân thị
trờng không thể làm đợc.
Thứ t : Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh
tế thế giới và khu vực, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới, thực hiện
những thông lệ trong quan hệ kinh tế thế giới, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ
quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoai.
Thực ra đây không phải là đặc trng riêng của kinh tế thị trờng định hớng mà là
xu hớng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay. Trong điều kiện hiện nay chỉ
có mở cửa kinh tế hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực mới thu hút đợc vốn,
kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác tiềm
năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát triển kinh tế thị trờng theo kiểu rút
ngắn. thực hiện mở cửa kinh tế theo hớng đa phơng hoá và đa dạng hoá. Các
hình thức kinh tế đối ngoại hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập
khẩu những sản phẩm kỳ mức sản xuất có hiệu quả.

Phần II
Mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc và
một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng
vai trò kinh tế của Nhà nớc ya hiện nay
1. Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
17
1. Mục tiêu
Thông qua tác động đối với nền kinh tế, Nhà nớc một mặt kiểm soát và hỗ
trợ sự phát triển của bản thân nền kinh tế và mặt khác điều chỉnh cơ cấu và thúc
đẩy tiến bộ xã hội. Tạo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định là một thách
thức đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nhng kết hợp tăng trởng kinh tế với
tiến bộ xã hội còn là một thách thức lớn hơn.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với vấn đề này. Có ý kiến cho rằng
cần tăng trởng trớc sau đó mới đảm bảo công bằng xã hội. Với cách tiếp cận này,
kinh tế sẽ phải là lĩnh vực mà Nhà nớc tập trung chú ý trớc hết. Còn ý kiến khác
lại cho rằng Nhà nớc cần phải có các chính sách tác động đồng thời tới cả hai
mặt kinh tế-xã hội để đảm bảo một sự phát triển cân đối nhất định và bền vững
của toàn xã hội và của các cộng đồng dân c khác nhau trong. Quan điểm về việc
xây dựng nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN chính là thuộc ý kiến này.
Theo quan điểm này, việc đánh giá tác động của Nhà nớc đối với nền kinh tế sẽ
không chỉ dựa vào các chỉ tiêu tăng trởng và hiệu quả kinh tế, mà còn dựa vào
các kết quả về mặt xã hội.
Xét trên phơng diện kinh tế học, có thể nói chính phủ có ba chức năng
kinh tế chính trong nền KTTT, đó là: nâng cao tính hiệu quả; khuyến khích công
bằng và ổn định kinh tế vĩ mô.
2.Nhà nớc Việt nam cần phải làm gì để hoàn thành chức năng quản
lý nền KTTT.
Quản lý nền kinh tế quốc dân là sử dụng hàng loạt các công cụ, chính sách
kinh tế, pháp chế kinh tế, nhằm can thiệp, đIều tiết các quá trình kinh tế để nhằm
đạt đợc mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế. Trên cơ sở những kinh nghiệm đã

18
đúc kết trong nớc và quốc tế có thể cho rằng vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế
của Nhà nớc ta trong nền kinh tế mới thể hiện ở những điểm sau:
a.Nhà nớc cần phải xây dựng các chơng trình kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội phù hợp vơi điều kiện của nớc ta theo các mục tiêu mong muốn.
Trong nền kinh tế của chúng ta hiên nay, các doanh nghiệp đợc quyền t do
lựa chọn hững phơng án sản xuất kinh doanh, Nhà nớc không can thiệp vào hoạt
động của họ vào việc sản xuất ra cái gì? bằng cách nào? Trong khi lựa chọn các
phơng thức sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp lấy lơi nhuận làm thớc đo
hiệu qủa, đồng thời làm mục tiêu định hớng cho hành vi của họ. Trong nền kinh
tế của ta hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau và cạnh tranh có thể dẫn tới sự triệt tiêu các nguồn lực kinh tế, làm
cho môi trờng kinh doanh bị phá huỷ và nền kinh tế không thể nào phát triển.
Khác với doanh nghiệp vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc là ở chỗ, Nhà
nớc theo mục tiêu chung của dân tộc là làm cho dân giàu nớc mạnh, làm cho nền
kinh tế tăng trởng một cách ổn định, vững chắc đảm bảo hiệu quả và công bằng
xã hội.
Bằng việc định hớng sự phát triển của nền kinh tế, Nhà nớc quản lý và can
thiệp vào các doanh nghiệp với mục tiêu làm giàu cho đất nớc.Thực chất của sự
định hớng sự phát triển cả nền kinh tế là thông nhất các lợi ích khác nhau, quy
tụcác lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích để khi mỗi ngời theo đuổi lợi ích cá
nhân của mình thì cũng đồng thời góp phần của mình vào việc theo đuổi lợi ích
của dân tộc. Chính vì vậy để có thể hoàn thành chức năng định hớng nề kinh tế
nhà nớc phải tạo ra công cụ định hớng để quy tụ hành động của doanh nghiệp và
ngời tiêu dùng cá biệt, để làm đợc đIều này nhà nớc cần phải có:
_Chiến lợc phát triển kinh tế_xã hội dài hạn.
19
Vai trò điều tiến nền kinh tế của nhà nớc chính là ở chỗ nhà nớc là ngời
hoạch định các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, mà mỗi chơng trình là một
cơ hội đầu t mổ rông sản xuất cho doanh nghiệp. Nh vậy, bằng cách hoạch định

các chơng trình phát triển kinh tế, Nhà nớc dẫn dắt các doanh nghiệp, chỉ cho họ
thấy chõ nào là có thể và cần phải đầu t vào nơi nào là lợi cho mình đồng thời là
lợi cho dân tộc. Bằng việc hoạch định các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Nhà
nớc có thể thực hiện đựơc ý đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng
lãnh thổ, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đa thị trờng trong nớc hoà
nhập với thị trờng thế giới làm cho nền kinh tế phát triển tăng trởng một cách
vững chắc công bằng và hiệu qủa.
_Kế hoạch hoá định hớng .
Kế hoạch, chơng trình phát triển kinh tế xã hội do Nhà nớc đề ra. Tuy vậy
cần phải có sự phân biệt, không nên nhầm lẫn giữa cơ chế kế hoạch hoá tập trung
bao cấp và kế hoạch hoá định hớng.
Nội dung kế hoạch và phơng thức kế hoạch của nhà nớc trong mô hình
kinh tế mới phải thay đổi theo hớng sau:
+Kế hoạch mang tính định hớng.
+Kế hoạch hoá không chỉ là giao chỉ tiêu thực hiện mà cò là đều phối sự
thực hiện theo dự án.
b)Tạo một môi trờng thụân lợi cho nền sản xuất hàng hoá nhiều thành
phần phát triển.
Mỗi cơ chế kinh tế thỉ có thể hoạt động khi có môi trờng với những điều
kiện kinh tế xã hội cần và đủ. Thực tiễn cho thấy con đờng lịch sử tự nhiên của
các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển rất lâu dài. Ngay nay, nhờ vào những
20
kinh nghiệm của các nớc đI trớc, các nớc đI sau có thể rut ngắn chặng đờng của
mình chỉ bằn cách: Nhà nớc chủ động sử dụng kiến trúc thợgn tầng-quyền lực
nhà nớc để tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm
đàu t mở rộng, phát triển sản xuất. đẻ hoàn thành vai trò đó nhà nớc cần phải:
-Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá giá cả, thơng mại hoá nền
kinh tế.
-Quy định và bảo đảm các quyền của ngời chủ sở hữu về t liệu sản xuất
- Đa dạng hoá về chế độ sở hữu về t liệu sản xuất.

- Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trờng
- ổn định về chính trị xã hội
c) Phân phối quốc dân một cách công bằng, hiệu qủa tạo ra động lực cho
sản xuất.
Trong nền KTTT, thị trờng càng mở rộng sự hoạt động của quy luật càng
đẫn đến sự phân hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân c, chia lẻ đan c thành các
tầng lớp khác nhau trong quan hệ của họ với quyền kực kinh tế và quyền lực
chính trị. Tình trạng bất bình đẳng khi vợt quá khuôn khổ cho phép sẽ dẫn đên
sự phản ứng của dân c tong lĩnh vực chính trị xã hội, sự mâu thuẫn gay gắt về lợi
ích giữa các giai cấp có thể đe doạ sự ổn định về mặt chính trị, tạo ra môi trờng
không lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn. Nhà nớc phải hoàn thành chức
năng phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân c sao cho thoả mãn yêu cầu
công bằng và hiệu quả.
Trong nền KTTT sự khác nhau về sở hữu của cải, về năng lực sở trờng ,
trình độ tay nghề và cả may mắn cũng dẫn đến sự khác nhau về thu nhập. Nhà n-
21
ớc phải biết phân phối lại nh thế nào cho hiệu quả trong giới hạn bất bình đẳng
cho phép.
Để giải quyết tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập, cần thiết phải xây
dựng lạI hệ thống thuế để đIều tiết một phần thu nhập của lớp ngời giàu có.
Đồng thời cần giúp đỡ những ngờng nghèo có cơ hội trở thành giàu có. Nhà nớc
cần phải giúp đỡ họ tạo công ăn việc làm, bồi dỡng nâng cao trinh độ học vấn,
trình độ nghiệp vụ, cho vay vốn ban đầu với chế độ u đãi thích đáng. Đòng thời
cần phảI hình thành các quỹ trợ cấp bảo hiểm từ nguồn vốn ngân sách và t nguồn
vốn huy động của dân để giúp đỡ cho những ngời tạm thời thất nghiệp, những
ngời già yêu
Càn chú ý rằng phân phối lại thu nhập, hình thành các quỹ trợ cấp là một
trong những công cụcó hiệu lực nhất để định hớng XHCN của một nền kinh tế.
Thể hiện tính cộng đồnhg dân tộc trong các chơng trình phát triển kinh tế xã hội.
d) Can thiệp vào quá trình kinh tế khi cần thiết.

Định hớng, tạo môi trờng, phân phối thu nhập là những công việc cần thiết
thể hiện vai trò của nhà nớc trong một chiến lợc dài hạn. Trong quá trình thực
hiện các chiến lợc đó, dới ảnh hởng của cơ chế cung cầu-giá cả trong thị trờng
nội địa, đồng thời dới ảnh hởng sủa quan hệ kinh tế quốc tế, chính vì vậy trong
quá trình thực hiện mục tiêu định hớng của các chơng trình dài hạn, những cú
sốc làm chệch mục tiêu là điều không tránh khỏi. Trong trờng hợp đó, Nhà nớc
cần phải sử dụng những công cụ nh lãi suất, thuế, khối lợng tiền tệ và chi tiêu
ngân sách để làm giảm những trấn động do cú sốc gây ra, đa nền kinh tế đi theo
định hớng.( Các công cụ nh vậy sẽ đợc em trình bày kỹ hơn trong phần sau.)
e) Quản lý tài sản quốc gia, phân bố các nguồn lực một cách hợp lý.
22
Trong nền KTTT ở nớc ta, nhà nớc cùng một lúc phải hoàn thành hai
nhiệm vụ lớn trong lĩnh vực kinh tế:
-Điều khiển sự vận động của một nền kinh tế bằng cách hoạch định các
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, quyết định các phơng án
phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân sao cho bình đẳng công bằng, hiệu
quả, tạo môi trờng thuận lợi, hớng dẫn các doanh nghiệp làm ăn can thiệp vào
nền kinh tế mỗi khi có các cú sốc, chấn động, để làm giàu và đạt đợc mục tiêu
hiệu quả chung của toàn xã hội.
-Ngoài chức năng điều khiển nền kinh tế, nhà nớc còn phải đóng vai trò
ngời quản lý tài sản quốc gia, phân bố các nguồn lực của sản xuất một cách hợp
lý.
Nhà nớc là ngời thay mặt nhân dân quản lý các đặc quyền đặc lợi về kinh
tế trên phơng diện quốc gia.Về mặt đối ngoại Nhà nớc có trách nhiệm bảo vệ các
nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mu từ bên ngoài và các đặc quyền đặc lợi trong
lòng đất, vùng trời vùng biển .Về mặt đối nội Nhà n ớc là ngời sở hữu các
nguồn lực này đồng thời có trách nhiệm phân bổ sử dụng giữa các thành phần
kinh tế một cách hợp lý.
Đồng thời Nhà nớc còn là chủ sở hữu của khu vực doanh nghiệp nhà nớc.
Với t cách là ngời quản lý, Nhà nớc quan lý trực tiếp và đóng vai trò độc quyền ở

các thị trờng quan trọng, quyết định sự tồn tại của thể chế. Với t cách là ngời chủ
quản lý đất nớc, Nhà nớc là ngời trọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại
vai trò của các thành phần kinh tế.
2.Vai trò của Nhà nớc Việt Nam trong thời kì chuyển sang nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trờng.
23
Nền kinh tế của chúng hiện đang trải qua thời kỳ quá độ, chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính hiện vật, tự cung tự cấp vận hành
theo cơ chế chỉ huy sang nền KTTT có sự quản lý của nhà nớc. Mặc dù sự
chuyến biến này đã đợc thực hiện từ lâu song cơ chế cũ vẫn cha hoàn toàn mất đi
và cơ chế mới cha thực sự ra đời. Chính vì vậy mà vai trò của Nhà nớc là vô cùng
quan trọng. Lịch sử sự chuyển biến từ nền kinh tế sản xuất hàng hoá TBCN sang
nền KTTT phải mất hàng trăm năm. ở nớc ta, Nhà nớc đóng vai trò hết sức quan
trong để rút ngắn chặng đờng lịch đó. Xuất phát t mũ tiêu đó, trong thời kì
chuyển biến này, Nhà nớc cần thực hện những nhiệm vụ sau đây:
- Nhà nớc sử dụng những quyền lực kinh tế chính trị của mình để
tiếp tự quá trình tự do hoá giá cả, thơng mại hoá nền kinh tế với các nội dung cơ
bản là:
+ Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạo luật chống độc quyền
bằng cách tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.Thực tế giá
cả trên thị trờng nớc ta đối với một số mặt hàng vẫn còng trong tình trạng độc
quyền, ví dụ nh giá điện, nớc hay cớc phí đện thoại v.v Việc xoá bỏ độc quyền
đối với những mặt hàng phục vụ đời sống nhân sinh là việc làm cần thiết và có
lợi.
+ Tạo ra các điều kiện, các tiên đề kinh tế-pháp lý cho sự hoạt động của
các thị trờng cần thết nh thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động.
Đây là các loại thị trờng hiện đã hình thành và đang phát triển nhng vẫn còn ở
trình độ thấp so với khu vực và thế giới.
- Nhà nớc là ngời đảm nhận vai trò thiết lập và duy trì quyền sở hữu
các nguồn lực kinh tế theo hớng xác định rõ chủ sở hữu đích thực của công dân,

của các doanh nghiệp tập thể, t nhân và Nhà nớc.
24
- Nhà nớc đóng vai trò bà đỡ cho sự ra đời của cơ chế thị trờng,
các thành phần kinh tế, hớng dẫn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau kinh doanh có hiệu quả. Muốn làm đợc điều đó Nhà nớc cần phải:
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn cho các
doanh nghiệp và các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
+ Xây dựng các khuôn khổ pháp lý sao cho thoả mãn các yêu cầu: Một
mặt các doanh nghiệp tự do kinh doanh, mặt khác Nhà nớc vẫn có thể kiểm soát
nghĩa vụ của các doanh nghiệp trớc Nhà nớc .
+ Ban hành các chính sách kinh tế hấp dẫn để khuyến khích các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc đầu t mở rộng sản xuất.
-Cải tổ bộ máy hành chính sao cho gọn nhẹ năng động, đơn giản hoá các
thủ tục hành chính. ( Thực tế hiện nay của nớc ta, đây là một vần đề hết sức phức
tạp. Bộ máy Nhà nớc cồng kềnh, trở thành một cản trở lớn cho Nhà nớc thực
hiện vai trò của mình; thủ tục hành chính phức tạp trở thành sự cản trở cho sự
phát triển kinh tế nói chung.)
II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai
trò kinh tế của Nhà nớc.
1. Vì sao phải đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc ta
hiện nay.
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã đặt ra những nhiệm vụ cụ
thể cho Nhà nớc. Chỉ chừng nào hoàn thành đợc nhiệm vụ đó thì Nhà nớc mới
hoàn thành đợc nhiệm vụ định hớng XHCN nền KTTT ở nớc ta.
25

×