Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận đống đa thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (klv02911)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.32 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Âm nhạc là phương tiện giúp con người khám phá thế giới. Âm nhạc góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống. “Ngơn ngữ của âm nhạc là ngôn ngữ chung của tất
cả mọi thế hệ và mọi dân tộc, ai cũng hiểu được nó, bởi được hiểu bằng trái timnó”
– Gioachino Rossino
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã nêu rõ mục tiêu giáo dục cấp trung
học cơ sở như sau “…giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình
thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung
của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức và
kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng
nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc
sống lao động”[1]
Âm nhạc là mơn học mới trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có nhiều
đặc thù đối với q trình tổ chức dạy học cho học sinh.
Thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo định hướng phát triển
phẩm chất năng lực học sinh cấp THCS trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội đã được lãnh đạo Phòng GDĐT quận Đống Đa, các nhà trường quan tâm, triển
khai tổ chức thực hiện và đã đạt được những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, hoạt động
quản lý vẫn còn một số vấn đề như việc tổ chức xây dựng kế hoạch nhà trường, kế
hoạch dạy học, công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên Âm nhạc đáp ứng
những yêu cầu về đổi mới giáo dục, chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo phát triển phẩm chất năng lực học sinh, công
tác bồi dưỡng cho giáo viên, hoạt động học tập cho học sinh, phát triển cơ sở vật
chất, thiết bị công nghệ ... vẫn còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động dạy học trong
nhà trường, với tính cấp thiết và giá trị vận dụng trong yêu cầu quản lý nhà trường,
nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và mơn Âm nhạc ở trường THCS nói
riêng, tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu:


“Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường trung học cơ sở quận
Đống Đa - thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn quản lý hoạt động dạy học
môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Đề tài đề xuất
những biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động quản lý dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa,


2

thành Hà Nội trong thời gian qua mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng
đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế, hoạt động quản lý dạy học
của các nhà trường nói chung, quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc nói riêng cịn
gặp khó khăn, lúng túng và bất cập.Vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích
làm rõ thực tiễn kết quả đã đạt được rồi chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, bất cập của
hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc để từ đó đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS theo chương trình giáo
dục phổ thơng 2018, phù hợp với thực tế các có tính khả thi nhằm nâng cao chất
lượng dạy học môn Âm nhạc của các nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn
Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trong bối
cảnh đổi mới giáo dục ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu 08/16 trường THCS công lập
thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
6.2. Phạm vi khách thể điều tra: Cán bộ quản lý và giáo viên môn Âm nhạc ở 08
trường THCS trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Khách thể điều tra: 42 cán bộ quản lý và giáo viên (gồm Hệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng, Tổ trưởng chun mơn, giáo viên Âm nhạc) ở 08 trường Trung học cơ sở trên
địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội.
6.3. Thời gian hồi cứu số liệu: lấy số liệu 3 năm học, từ năm học 2019-2020 đến
năm học 2021-2022
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
8. Đóng góp của đề tài
8.1. Ý nghĩa khoa học
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn
Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định thực trạng hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp với thực tế và tính khả thi nhằm
góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Âm nhạc trong bối cảnh đổi mới giáo
dục.

9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần phụ lục, mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo luận văn được trình bày gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các


3

trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về hoạt động dạy học theo tiếp cận phẩm chất
năng lực học sinh
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tiếp cận phẩm chất
năng lực học sinh
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hoạt động dạy học
Nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc, chúng tôi đồng nhất quan điểm với tác giả Hà
Thế Truyển cho rằng: “Dạy học là một quá trình thống nhất biện chứng của hai
thành tố cơ bản trong quá trình dạy học – hoạt động dạy và hoạt động học”. Dạy và
học là hai hoạt động tác động và phối hợp với nhau, nếu thiếu một trong hai hoạt
động đó thì q trình dạy học khơng diễn ra” [33].

1.2.2. Hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, phẩm chất và năng lực là hai
thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung. Vì vậy, hoạt động dạy học
theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chính là hoạt động dạy học theo phẩm
chất và năng lực học sinh.
1.2.2.1. Phẩm chất
1.2.2.2. Năng lực
1.2.2.3. Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
1..2.2.4. Hoạt động dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học mơn Âm nhạc ở trường THCS theo chương trình
giáo dục phổ thông 2018
1.2.3.1. Quản lý
1.2.3.2. Quản lý hoạt động dạy học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ
thông 2018
1.3. Hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS theo chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
1.3.1. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và những u cầu đặt ra đối với hoạt
động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS
1.3.1.1. Yêu cầu thực hiện hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS theo
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.3.1.2. u cầu về năng lực dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình
giáo dục phổ thơng 2018


4

1.3.2. Hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS theo chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
1.3.2.1. Mục tiêu dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS theo chương trình giáo dục
phổ thơng 2018

1.3.2.2. Chương trình, nội dung dạy học mơn Âm nhạc ở trường THCS theo chương
trình giáo dục phổ thông 2018
1.3.2.3. Phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS theo chương trình giáo
dục phổ thơng 2018
1.3.2.4. Hình thức tổ chức dạy học mơn Âm nhạc ở trường THCS theo chương trình
giáo dục phổ thơng 2018.
1.3.2.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS theo
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.3.2.6. Yêu cầu về năng lực giáo viên dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS trong
bối cảnh đổi mới giáo dục
1.3.2.7. Yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS theo
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.4. Quản lý hoạt động dạy học mơn Âm nhạc ở trường THCS theo chương
trình giáo dục phổ thơng 2018
1.4.1. Vai trị của Hiệu trưởng đối với việc quản lý hoạt động dạy học môn Âm
nhạc ở trường THCS
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS trong bối
cảnh đổi mới giáo dục
1.4.2.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS trong
bối cảnh đổi mới giáo dục
1.4.2.2. Quản lý nội dung chương trình dạy học mơn Âm nhạc ở trường THCS trong
bối cảnh đổi mới giáo dục
1.4.2.3. Quản lý sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Âm nhạc ở
trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
1.4.2.4. Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS trong bối cảnh đổi
mới giáo dục
1.4.2.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS
theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.4.2.6. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mơn Âm nhạc ở trường THCS theo
chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc trường
THCS
1.5.1. Phẩm chất và năng lực của Hiệu trưởng
1.5.2. Phẩm chất và năng lực của giáo viên Âm nhạc
1.5.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị về CNTT
1.5.4. Ý thức tự học tập và rèn luyện của học sinh


5

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC
Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục của quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
2.1.2.1. Chất lượng giáo dục và quy mô trường lớp
Bảng 2.1. Quy mô trường lớp, CBQL, GV, NV quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Quy mô trường lớp
CBQL GV, NV
Số trường
Cán bộ
Cấp học
Số học
Số
Giáo Nhân
quản
Cơng Ngồi
sinh

lớp
viên viên

lập cơng lập
Mầm non
27
16
14.074
715
109
1.483 583
Tiểu học
19
4
27.505
623
53
1019 153
THCS
16
3
18.626
467
40
946
57
Tổng
62
23
60.205 1.805

202
3448 793
(Nguồn: Số liệu Phòng GDĐT quận Đống Đa)
2.1.2.2. Quy mô số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên dạy Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Bảng 2.2. Bảng đối tượng và địa bàn khảo sát
Đối tượng khảo sát
STT

Tên trường THCS

CBQL
GV Âm nhạc
HT,PHT TTCM
1 THCS Cát Linh
02
01
02
2 THCS Đống Đa
02
01
04
3 THCS Khương Thượng
02
01
01
4 THCS Láng Hạ

02
01
01
5 THCS Láng Thượng
02
01
02
66 THCS Nguyễn Trường
02
01
04
7 Tộ
THCS Phương Mai
02
01
02
8 THCS Thái Thịnh
02
01
02
Tổng
24
18
(Nguồn: Số liệu của Phòng GDĐT Đống Đa)
2.2.3. Nội dung khảo sát
2.2.4. Phương pháp sử dụng để khảo sát thực trạng
2.2.5. Thời gian khảo sát

Tổng
05

07
04
04
05
07
05
05
42


6

Thời gian khảo sát từ: Tháng 9/2020 đến tháng 5/2021
2.2.6. Tiêu chí và thang đánh giá thực trạng
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở trường THCS quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
2.3.1. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên Âm nhạc ở các trường THCS
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Để đánh giá thực trạng năng lực dạy học của giáo viên Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, trong bối cảnh đổi mới giáo dục,
chúng tôi thực hiện khảo sát trên 42 CBQL, GV Âm nhạc và thu được kết quả như
sau:
Bảng 2.3. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
Mức độ thực hiện
Tổng
Thứ
TT
Tiêu chí

Dưới điểm ĐTB bậc
Tốt Khá Đạt chuẩn
Khả năng phát triển chuyên
môn bản thân nhằm đáp ứng
1 yêu cầu dạy học mơn Âm nhạc 15
14
7
6
122 2,9
3
theo chương trình GDPT 2018
Khả năng xây dựng kế hoạch
dạy học môn Âm nhạc theo
2 hướng phát triển phẩm chất, 12
năng lực học sinh

22

4

4

Khả năng sử dụng phương
pháp dạy học môn Âm nhạc
3 theo hướng phát triển phẩm 11
chất, năng lực học sinh

15

9


7

Triển khai thực hiện kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của
4 học sinh môn Âm nhạc theo 13
hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh

24

4

1

Khả năng tư vấn và hỗ trợ học
5 sinh trong hoạt động dạy học 12
môn Âm nhạc

13

8

Phối hợp với đồng nghiệp, gia
đình học sinh, xã hội trong
6 thực hiện hoạt động dạy học 20
cho học sinh

13


5

126

3,0

2

2,7

4

133

3,2

1

9

112

2,7

4

4

133


3,2

1

114


7

Khả năng ứng dụng CNTT,
7 khai thác và sử dụng thiết bị
công nghệ trong dạy học.

16

14

6

6

124

3,0

2

Khả năng sử dụng Ngoại ngữ
8 (Tiếng Anh) trong dạy học Âm 16


15

6

5

126

3,0

2

Điểm TBC

2,9

(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 1, phụ lục 1)
Kết quả khảo sát cho thấy, đội ngũ giáo viên có khả năng phát triển chun
mơn nghiệp vụ tương đối tốt, có khả năng tư vấn hỗ trợ học sinh cũng như việc phối
hợp các lực lượng trong việc thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh với ĐTB:
2,9. Tuy nhiên, vẫn cịn những tiêu chí mới chỉ được đánh giá ở mức khá, như: Khả
năng sử dụng phương pháp dạy học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh; Khả năng tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy
học môn Âm nhạc đánh giá ĐTB:2,7
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Khảo sát mức độ thực hiện mục tiêu dạy học môn Âm nhạc theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.4. Thực hiện mục tiêu dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận

Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4:Tốt; Mức 3:Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1:Chưa tốt)
Mức độ thực hiện Tổng
Thứ
TT
Mục tiêu
ĐTB
bậc
4
3
2
1 điểm
Giúp học sinh hình thành, phát triển
1 các phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, 5
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Giúp học sinh hình thành, phát triển
các năng lực tự chủ và tự học, giao
2
3
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
Học sinh chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ
năng phổ phổ thông về: Hát, TĐN,
3
3
ÂNTT biết được một số ngành nghề
liên quan đến âm nhạc.
Học sinh vận dụng được một số kiến
4 thức, kĩ năng trong thực tiễn, về bảo 5

tồn, phát triển âm nhạc dân tộc.

15

16

6

103

2,5

2

18

20

1

107

2,5

2

15

14


10

95

2,3

3

12

12

13

93

2,2

4


8
Học sinh vận dụng được một số kĩ năng,
5 kiến thức âm nhạc để xử lý, giải quyết 10
một số tình huống trong cuộc sống.

15

15


2

117

2,8

1

Giúp học sinh nhận biết được năng
lực, sở trường của bản thân, định
6 hướng được nghề nghiệp và có kế 12
hoạch học tập, rèn luyện đáp ứng yêu
cầu của định hướng nghề nghiệp.

6

15

9

105

2,5

2

Điểm TBC

2,5


(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 2, phụ lục 1)
Qua bảng 2.4 về hiệu quả thực hiện mục tiêu dạy học môn Âm nhạc theo
hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh được đánh giá chung ở mức tương đối
tốt. Tác giả nhận thấy giáo viên đã thực hiện tốt nhất mục tiêu “Học sinh vận dụng
được một số kĩ năng, kiến thức âm nhạc để xử lý, giải quyết một số tình huống trong
cuộc sống.”, với ĐTB: 2,8.
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình mơn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Thực hiện khảo sát thực hiện nội dung, chương trình mơn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Sử dụng câu hỏi số 3, chúng tôi thu
được kết quả sau:
Bảng 2.5. Thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4:Tốt; Mức 3:Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1:Chưa tốt)
Mức độ thực hiện Tổng
Thứ
TT
Nội dung
ĐTB
4
3
2
1 điểm
bậc
Giáo viên thực hiện đúng, đủ nội
1 dung chương trình mơn Âm nhạc 15
theo kế hoạch môn học đã được
Hiệu trưởng phê duyệt
Giáo viên chuẩn bị kế hoạch bài

dạy, thiết bị dạy học và học liệu
để thực hiện dạy học chương
2
12
trình GDPT hiện hành nhằm đạt
được mục tiêu, chủ đề/bài theo kế
hoạch môn học đã xây dựng
Giáo viên mở rộng, phát triển nội
dung dạy học môn Âm nhạc theo
3
16
hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh

16

5

6

124

3,0

2

18

7


5

121

2,9

3

17

6

3

130

3,1

1


9

Giáo viên lựa chọn và phát triển
4 nội dung dạy học môn Âm nhạc 14
phù hợp với thực tiễn địa phương

12

14


2

122

Điểm TBC

2,9

3

3,0

(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 3, phụ lục 1)
Kết quả cho thấy, giáo viên Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội đã chuẩn bị Kế hoạch bài dạy (giáo án), thiết bị dạy học và học
liệu cho mỗi chuyên đề/bài trước khi lên lớp đầy đủ; Kế hoạch bài dạy được ký
duyệt trước khi lên lớp.
2.3.4.Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Khảo sát thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, sử
dụng câu hỏi 4 cho kết quả như sau:
Bảng 2.6. Thực hiện sử dụng phương pháp dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức4:Rất thường xuyên; Mức 3:Thường xuyên; Mức 2: Thi thoảng;
Mức 1:Không bao giờ)
Mức độ thực hiện Tổng
Thứ

TT
Phương pháp, dạy học
ĐTB
bậc
4 3
2 1 điểm
1 Phương pháp thực hành

9

15

6

12

105

2,5

2

2 Phương pháp dạy học trải
nghiệm
Phương pháp dạy học nêu và giải
3
quyết vấn đề
4 Phương pháp vấn đáp
5 Phương pháp dạy học khám phá
nghiệm

6 Phương pháp dạy học trực quan

6

10 16

10

96

2,3

3

11

12

10

108

2,6

1

6
8
10


12 12 12
9 14 11
11 9 12

196
98
103

2,3
2,3
2,5

3
3
2

9

Điểm TBC
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 4, phụ lục 1)

2,4

Căn cứ kết quả thu được từ bảng số liệu trên tác giả nhận định, việc đổi mới
phương pháp dạy học chương trình mơn Âm nhạc theo định hướng phát triển phẩm
chất đạt mức khá, giáo viên tập trung sử dụng các phương pháp dạy học như phương
pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ; phương pháp dạy học trực quan và phương
pháp thực hành được thực hiện thường xuyên (ĐTB từ 2,5 đến 2,6).
2.3.5.Thực trạng thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn Âm
nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Khảo sát việc sử dụng các hình thức, tổ chức dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội qua xin ý kiến đánh giá của các
CBQL, GV môn Âm nhạc chúng tôi thu được kết quả như sau:


10

Bảng 2.7. Thực hiện hình thức tổ chức dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4:Rất thường xuyên; Mức 3:Thường xuyên;
Mức 2: Thi thoảng; Mức 1:Không bao giờ)
Mức độ thực hiện Tổng
Thứ
TT
Hình thức dạy học
ĐTB
bậc
4
3
2 1 điểm
1 Hình thức dạy học theo lớp
18 9
9 6 123
2,9
1
2 Hình thức dạy học theo nhóm
16
Hình thức dạy học trải nghiệm
3 ngồi lớp học (tại địa phương, tại 13

khu di tích lịch sử,...)
Hoạt động ngoại khố mơn Âm
4
15
nhạc
Điểm TBC

12

7

7

121

2,9

1

13 9

7

116

2,8

2

9


6

117

2,8

2

12

2,8
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 5, phụ lục 1)
Kết quả khảo sát cho thấy các GV đã sử dụng đa dạng các hình thức dạy học
trong q trình dạy học mơn Âm nhạc trong các nhà trường. Đặc biệt, hình thức dạy
học theo lớp, theo nhóm được GV sử dụng phổ biến nhất (ĐTB 2,9). Bên cạnh đó
hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm, hoạt động ngoại khoá cũng đã được các GV
quan tâm sử dụng thường xuyên.
2.3.6. Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Kết quả khảo sát 42 CBQL, GV Âm nhạc ở 08 trường THCS quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội về việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
cho số liệu ở bảng dưới đây:
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Âm
nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Rất thường xuyên; Mức 3: Thường xun; Mức 2: Thi thoảng;
Mức 1: Khơng bao giờ)
TT


Hình thức/ phương pháp đánh Mức độ thực hiện Tổng
Thứ
ĐTB
giá
bậc
4
3
2
1 điểm
I. Hình thức đánh giá

Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
1 đánh giá
12
Giáo viên tổ chức cho học sinh
2 đánh giá lẫn nhau
7
Giáo viên đánh giá học sinh trong
3 suốt quá trình dạy học
9

11

9

10

109

2,6


2

13

12

10

101

2,4

3

15

10

8

109

2,6

2


11


Phối hợp một cách hợp lí việc
đánh giá của giáo viên với đánh
4
15
giá đồng đẳng và tự đánh giá của
học sinh
ĐTB
II. Phương pháp đánh giá

13

5

9

118

2,8

1

2,6

1 Phương pháp kiểm tra viết

8

10

15


9

101

2,4

3

2 Phương pháp quan sát

15

10

9

8

116

2,8

1

3 Phương pháp hỏi đáp
9
Phương pháp đánh giá qua sản
4
16

phẩm học tập
Phương pháp đánh giá qua dự án
5 học tập
12

16

5

12

106

2,5

2

9

8

9

116

2,8

1

16


9

5

119

2,8

1

ĐTB

2,66
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 6, phụ lục 1)

Kết quả khảo sát trên cho thấy, việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập môn Âm nhạc của GV ở các trường THCS trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội đã đảm bảo đúng quy định về thực hiện kiểm tra, đánh giá thường xuyên,
định kỳ, tuy nhiên kết quả đạt được mới chỉ ở mức thường xuyên.
2.3.7.Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học môn Âm
nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nôi
Để khảo sát thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học
môn Âm nhạc theo chương trình GDPT 2018, chúng tơi sử dụng câu hỏi số 7 đã thu
được kết quả như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng dạy học môn Âm
nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1: Chưa tốt)
Mức độ thực hiện Tổng

Thứ
TT
Vật chất, thiết bị dạy học
ĐTB
4
3 2
1 điểm
bậc
Các thiết bị dùng để trình diễn
1 trong dạy học mơn Âm nhạc 18
(tranh ảnh, mơ hình, tài liệu....)
Các thiết bị dùng để thực hành
2 (đàn, đài, nhạc cụ...)
14

15 6
12

15

3

132

3,1

1

1


123

2,9

2


12

Phịng thực hành (phịng học bộ
mơn) đạt chuẩn đảm bảo các yêu
3 cầu về về thiết bị như máy tính, 12
máy chiếu, dụng cụ thực hành,...,
có nội quy phịng thực hành.
Điểm TBC

14

9

7

115

2,7

3

2,9


(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 7, phụ lục 1)
Kết quả khảo sát cho thấy, các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
đã có được phịng học bộ môn đạt chất lượng, với các thiết bị máy tính, máy chiếu
được trang bị tương đối tốt (ĐTB 2,9). Đây là một điều kiện thuận lợi để GV Âm
nhạc hồn thành mục tiêu dạy học theo chương trình GDPT 2018.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
2.4.1.Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Khảo sát 42 CBQL, GV về công tác quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn
Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS ở các trường THCS quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n = 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1: Chưa tốt)
Mức độ thực hiện Tổng
Thứ
TT
Nội dung
ĐTB
4
3
2
1 điểm
bậc
HT phổ biến cho GV đầy đủ các
1 văn bản cấp trên về yêu cầu thực 14
hiện mục tiêu chương trình mơn
học đạo tổ/nhóm trưởng môn Âm

Chỉ
nhạc xác định rõ mục tiêu từng
chủ đề/bài học theo hướng phát
2 triển phẩm chất, năng lực học 16
sinh trong kế hoạch dạy học/hoạt
động giáo dục môn học.
Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng quán triệt
thực hiện đổi mới mục tiêu dạy học
3 môn Âm nhạc theo hướng phát 18
triển phẩm chất, năng lực học sinh

9

8

12

16

12 10

7

114

2,7

2

122


2,9

2

130

3,1


13

Chỉ đạo kiểm tra giáo viên chuẩn
bị bài dạy, thiết bị, đồ dùng dạy
học; tổ chức dạy học nhằm đạt
4 được mục tiêu dạy học theo 14
hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh đã xác định trong kế
hoạch bài dạy.
Chỉ đạo tổ bộ môn quán triệt giáo
viên Âm nhạc thực hiện đổi mới
5 PPDH, KTDH, HTTC dạy học 15
nhằm đạt được mục tiêu đã xác
định trong kế hoạch bài dạy
Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn Âm
nhạc thực hiện sinh hoạt chun
mơn thường xun, định kì, bồi
6 dưỡng giáo viên nhằm nâng cao 16
chất lượng dạy học môn Vật lý
theo hướng phát triển phẩm chất,

NLHS
Điểm TBC

9

12

7

114

2,7

12

8

7

119

2,8

9

12

5

120


2,9

2,9
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 8, phụ lục 1)
Qua bảng khảo sát cho thấy công tác quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn
Âm nhạc theo định hướng hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đã
được đánh giá khá tốt.
2.4.2.Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Âm nhạc
ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình mơn Âm nhạc
theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường THC quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành khảo sát, sử dụng câu hỏi số 9, kết quả
thu được như sau:
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học mơn
Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1: Chưa tốt)
Thứ
Mức độ thực hiện Tổng
TT
Nội dung
ĐTB
bậc
4
3
2 1 điểm
Chỉ đạo GV thực hiện đủ nội dung
8 13 5 119 2,8
2

1 chương trình dạy học mơn Âm 16
nhạc theo kế hoạch mơn học.
Chỉ đạo giáo viên Âm nhạc chuẩn
bị và thực hiện kế hoạch bài dạy
9 16 5 112 2,7
3
2 theo hướng phát triển phẩm chất, 12
năng lực học sinh.


14

Chỉ đạo tổ/nhóm Âm nhạc tổ chức
SHCM triển khai thực hiện kế
15
3
hoạch môn học/hoạt động giáo dục,
nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Hiệu trưởng/PHT xếp TKB phù
hợp với việc tổ chức thực hiện kế
4 hoạch môn học/hoạt động giáo dục 10
của tổ/nhóm chun mơn và giáo
viên mơn Âm nhạc

12 10

5

5


121

2,9

1

16 11

98

2,3

5

HT chỉ đạo xây dựng và thực hiện
kế hoạch kiểm tra việc thực hiện
chương trình, nội dung dạy học
4
5 mơn Âm nhạc theo hướng phát 6 16 12 8 104 2,5
triển phẩm chất, NLHS thông qua
kiểm tra hồ sơ giáo viên, hồ sơ của
tổ/nhóm...
Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng thường
xuyên kiểm tra, giám sát giáo viên
4
6 thực hiện nội dung chương trình 9 12 13 8 106 2,5
môn Âm nhạc theo hướng phát
triển phẩm chất, NLHS
Hiệu trưởng thu thập thông tin phản
hồi, phân tích, điều chỉnh kịp thời

những hạn chế, thiếu sót (nếu có)
11 13 11 7 112 2,7
3
7
của GV khi thực hiện chương trình,
nội dung dạy học mơn Âm nhạc
theo hướng phát triển phẩm chất,
NLHS
Điểm TBC
2,6
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 9, phụ lục 1)
Công tác “Hiệu trưởng/PHT xếp TKB phù hợp với việc tổ chức thực hiện kế
hoạch môn học/hoạt động giáo dục của tổ/nhóm chun mơn và giáo viên môn Âm
nhạc” chỉ ở mức độ đạt với ĐTB: 2,3, Bên cạnh đó, các nội dung quản lý cũng được
đánh giá khá khá đó là:“ Chỉ đạo tổ/nhóm Âm nhạc tổ chức SHCM triển khai thực
hiện kế hoạch môn học, nhằm đạt được mục tiêu đề ra”.
2.4.3.Thực trạng hoạt động quản lý giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội
Qua khảo sát thực tế thực trạng hoạt động quản lý giáo viên thực hiện đổi mới
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội, cho thấy:


15

Bảng 2.12. Thực trạng hoạt động quản lý giáo viên thực hiện đổi mới PP, HTTCDH
môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1: Chưa tốt)

TT

Mức độ thực hiện
4
3
2
1

Nội dung

Hiệu trưởng tổ chức Hội thảo, sinh
hoạt chuyên đề về nâng cao năng
1 lực sử dụng các PPDH, HTTCDH, 6
KTDH tích cực
Tạo điều kiện để CBQL, GV Âm
2 nhạc được tập huấn, bồi dưỡng về 15
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
cực
Chỉ đạo tổ/nhóm Âm nhạc đổi
3

4

5

6

7

8


mới sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học để xây dựng
PP, HTTC dạy học từng
bài/chuyên đề
Chỉ đạo CBQL, GV Âm nhạc
tích cực sử dụng các phương
pháp dạy học có ưu thế phát triển
phẩm chất, NLHS phù hợp từng
bài/nội dung kiến thức
Chỉ đạo khai thác hiệu quả
phương tiện dạy học (ĐDDH,
phiếu học tập,...), CNTT và
truyền thông, internet trong dạy
và học Âm nhạc
Chỉ đạo ban KTNB tổ chức kiểm
tra chuyên đề, toàn diện hoặc đột
xuất việc thực hiện đổi mới
PPDH theo hướng phát triển
phẩm chất, NLHS của GV môn
Âm
Tạo nhạc
điều kiện thuận lợi về cơ sở
vật chất, thiết bị, phương tiện dạy
học để CBQL, GV Âm nhạc thực
hiện đổi mới PP, HTTC dạy học
Có biện pháp khuyến khích, tạo
động lực để CBQL, GV Âm nhạc
tích cực, chủ động, tự giác thực
hiện hiệu quả đổi mới PPDH

nhằm phát triển phẩm chất,
NLHS

Tổng
điểm

ĐTB

Thứ
bậc

12

14

10

98

2,3

4

13

2

12

115


2,7

2

2

15

12

13

90

2,1

5

16

5

13

8

113

2,7


2

15

5

12

10

109

2,6

3

15

8

16

3

119

2,8

1


16

8

9

9

115

2,7

2

14

6

14

8

110

2,6

3

Điểm TBC


(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 10, phụ lục 1)

2,6


16

Qua bảng số liệu cho thấy, thực trạng công tác quản lý việc chỉ đạo đổi mới
PP, HTDH của CBQL các trường mới chỉ đạt được ở mức khá. Nội dung; “Hiệu
trưởng tổ chức Hội thảo, sinh hoạt chuyên đề về nâng cao năng lực sử dụng các
PPDH, HTTCDH, KTDH tích cực”.
2.4.4.Thực trạng quản lý hoạt động học mơn Âm nhạc của học sinh ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Để đánh giá việc quản lý hoạt động học tập môn Âm nhạc của học sinh ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội chúng tôi đã xin ý kiến đánh giá của
42 CBQL, GV môn Âm nhạc . Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý hoạt động học môn Âm nhạc của học sinh ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1:Chưa tốt)
TT

1

2

3

4


5

6

7

8

9

Mức độ thực hiện
4
3
2
1

Nội dung

Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn Âm
nhạc xây dựng các quy định về thực
13
8
hiện nội quy, nhiệm vụ học tập môn
Âm nhạc cho học sinh.
Chỉ đạo GV Âm nhạc triển khai cho
học sinh thực hiện các quy định về
16 9
nội quy, nhiệm vụ học tập bộ môn
Âm nhạc

Chỉ đạo GV giáo dục động cơ và
8
thái độ học tập tích cực cho học 13
sinh.
Chỉ đạo GV hướng dẫn, bồi dưỡng
cho học sinh các phương pháp học
tập tích cực theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực.
Chỉ đạo GV giám sát, đánh giá việc
thực hiện các nội quy, nhiệm vụ học
tập của học sinh.
Tổ chức khen thưởng những gương
điển hình về sự sáng tạo và có thành
tích học tập tốt môn Âm nhạc.
Chỉ đạo GV tổ chức cho học sinh
tham gia các hoạt động ngoại khóa,
hoạt động trải nghiệm (nhằm phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Xây dựng và triển khai thực hiện kế
hoạch bồi dưỡng học sinh có năng
khiếu âm nhạc.
Đảm bảo sự phối hợp giữa các lực
lượng trong và ngoài nhà trường để
quản lý học sinh học tập ở trường và
ở nhà.

Tổng
điểm

ĐTB


Thứ
bậc

9

12

106

2,5

6

16

1

124

3,0

2

15

6

112


2,7

4

11

13

9

9

110

2,6

5

19

8

6

9

121

2,9


3

10

6

19

7

103

2,5

6

9

12

14

7

107

2,5

6


18

12

9

3

129

3,1

1

11

10

16

5

111

2,7

4

Điểm TBC


(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 11, phụ lục 1)

2,7


17

Với số liệu thu được trong bảng cho thấy, ở các trường THCS quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội các CBQL và GV đã quan tâm đến việc quản lý học tập môn
Âm nhạc của học sinh. Các nhà trường đã xây dựng và quản lý tương đối tốt việc
thực hiện nội quy học tập của học sinh, có theo dõi, nhắc nhở học sinh vi phạm,
đồng thời khen thưởng kịp thời học sinh có kết quả nổi bật.
2.4.5.Thực trạng quản lý đánh giá kết quả dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Khảo sát thực trạng quản lý đánh giá kết quả dạy học môn Âm nhạc, chúng tôi
tiến hành khảo sát 42 CBQL và GV, sử dụng câu hỏi số 12, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý đánh giá kết quả dạy học môn Âm nhạc ở các
trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1:Chưa tốt)
1

1

2

3

4


5

6

7

8
9

Nội dung
Hiệu trưởng triển khai, hướng dẫn
giáo viên thực hiện Quy chế đánh
giá, xếp loại học sinh theo đúng
Thông tư của Bộ GDĐT (hiện hành)
Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế
hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả
dạy học thường xuyên, định kỳ ngay
từ đầu năm học
Chỉ đạo, tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc
và đúng quy chế từ khâu ra đề, coi,
chấm, nhận xét, đánh giá học sinh
Chỉ đạo tổ/nhóm trưởng, giáo viên
mơn Âm nhạc triển khai thực hiện
nghiêm túc việc kiểm tra định kỳ
theo ma trận, đặc tả; đề kiểm tra có
đáp án, hướng dẫn chấm
Chỉ đạo giáo viên môn Âm nhạc
chấm bài kiểm tra đảm bảo chính
xác, có nhận xét, đánh giá, sửa lỗi
cho học sinh

Chỉ đạo giáo viên thực hiện trả bài
kiểm tra, cập nhật điểm trên sổ điểm
điện tử đúng tiến độ
Hiệu trưởng định kỳ kiểm tra, đánh
giá giáo viên thực hiện kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học
sinh
Hiệu trưởng tổ chức để giáo viên tự
đánh giá kết quả dạy học của người
dạy và người học
Hiệu trưởng tổ chức đánh giá chất
lượng, hiệu quả giảng dạy của giáo
viên
Điểm TBC

Mức độ thực hiện
4
3
2
1

Tổng
điểm

ĐTB

Thứ
bậc

19


9

13

1

130

3,1

1

12

9

13

8

109

2,6

4

16

8


11

7

117

2,8

2

9

16

8

9

109

2,6

4

13

8

12


9

109

2,6

4

16

15

9

2

129

3,1

1

13

8

15

6


112

2,7

3

9

8

16

9

101

2,4

5

16

9

15

2

123


2,7

3

(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 12, phụ lục 1)

2,7


18

Từ kết quả khảo sát cho thấy, Hiệu trưởng các nhà trường đã làm tương đối tốt
việc quản lý, giám sát giáo viên thực hiện đánh giá kết quả dạy học môn Âm nhạc
theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Kết quả được thể hiện thông qua
việc đánh giá ở các nội dung 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có ĐTB từ 2,6 đến 3,1.
2.4.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo thực hiện hoạt
động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Qua khảo sát CBQL, GV Âm nhạc về thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học đảm bảo thực hiện hoạt động dạy học môn Âm nhạc, chúng thu được kết quả
như sau:
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n 42)
(Mức 4: Tốt; Mức 3: Tương đối tốt; Mức 2: Bình thường; Mức 1: Chưa tốt)
TT

Mức độ thực hiện
4
3

2
1

Nội dung

Xây dựng kế hoạch sử dụng
9
CSVC, thiết bị thí nghiệm, PHBM
Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn sử
dụng thiết bị cơng nghệ, thí
12
nghiệm, ĐDDH cho giáo viên Âm
nhạc

16

13

13

12 5

3

Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng
hiệu quả thiết dạy học, ĐDDH,
11
PHBM vào việc dạy học phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh


6

15

4

HT Kiểm tra, đánh giá việc khai
thác, sử dụng PHBM, thiết bị thí
nghiệm, ĐDDH môn Âm nhạc

13

1

2

5

6

7

8

9

HT kiểm tra định kỳ, đột xuất hồ
sơ quản lý việc khai thác, bảo
14
quản, sử dụng CSVC, TB, ĐDDH

của cán bộ phụ trách
Xây dựng kế hoạch hoạt động của
thư viện trường học, giới thiệu
7
sách, tài liệu tham khảo cho giáo
viên, học sinh
Xây dựng kế hoạch huy động,
mua sắm, trang bị, sửa chữa
CSVC, TB, ĐDDH đáp ứng yêu 14
cầu thực hiện dạy học phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh
Chỉ đạo hoạt động thiết lập và ứng
dụng các tiện ích của CNTT và 12
truyền thông trong dạy học

Tổng
điểm

4

ĐTB

Thứ
bậc

114

2,7

3


116

2,8

2

10

102

2,4

5

15

5

110

2,6

4

13

12

3


122

2,9

1

9

19

7

100

2,4

5

8

16

4

116

2,8

2


16

13

1

123

2,9

1

Điểm TBC

(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 13, phụ lục 1)

2,7


19

Qua bảng số liệu thu được cho thấy, Hiệu trưởng các nhà trường đã quan tâm
đến các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức dạy học môn Âm nhạc ở mức tương khá.
với điểm TBC: 2,7. Tuy nhiên, có một số nội dung kết quả được đánh giá thấp ở mức
độ bình thường (Đạt) như: “Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng hiệu quả thiết dạy học,
ĐDDH, PHBM vào việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”
2.6. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Âm
nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh

Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học
môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS ở các trường THCS quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành khảo sát, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.16. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học
môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
(Số người đánh giá n= 42)
(Mức 4: Rất ảnh hưởng; Mức 3: Ảnh hưởng; Mức 2: Ít ảnh hưởng; Mức 1: Không
ảnh hưởng)
Mức độ ảnh
Tổng
Thứ
hưởng
TT
Các yếu tố
ĐTB
điểm
bậc
4
3
2
1
Phẩm chất và năng lực của
19 12 6
5 129
3,1
1
1 Hiệu trưởng
Phẩm chất và năng lực của đội
16 13 11 2 127
3,0

2
2 ngũ giáo viên môn Âm nhạc
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học,
14 7
16 5 114
2,7
4
3 học liệu môn Âm nhạc
Ý thức tự học tập và rèn luyện
16 9
15 2 123
2,9
3
4 của học sinh
Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã
15 8
12 7 115
2,7
4
5 hội của địa phương
Điểm TBC
(Nguồn: Xử lý câu hỏi số 14, phụ lục 1)

2,9

Kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng nhiều nhất đó là
“Phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên mơn Âm nhạc”, Bên cạnh đó, các yếu tố
cũng được đánh giá ở mức độ ảnh hưởng với ĐTB từ 2,7 đến 2,9 đó là các yếu tố “Cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học, học liệu môn Âm nhạc”,“Ý thức tự học tập và rèn luyện của học
sinh” và “Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương”.

Như vậy, có thể nói cả 5 trên đều có ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt
động dạy học môn Âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS.


20

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở
các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh
2.6.1.Những điểm mạnh
2.6.2. Những điểm yếu
2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng
* Nguyên nhân của những ưu điểm:
* Nguyên nhân của những điểm yếu

CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở
CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3,2.Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường
THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nôi theo chương trình giáo dục phổ thơng
2018
3.2.1.Biện pháp 1: Tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện chương trình giáo dục
phổ thông 2018 cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

3.2.2.Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn Âm nhạc xây dựng kế hoạch dạy
học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục phổ
thơng 2018
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ/nhóm chun môn Âm nhạc thực hiện hiệu quả việc
đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo NCBH, sinh hoạt chuyên đề theo chương trình
giáo dục phổ thơng 2018
3.2.4.Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tăng cường bồi dưỡng cho học sinh phương
pháp học tập, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch học tập môn Âm nhạc
3.2.5.Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên Âm nhạc lựa chọn, sử dụng phương pháp, kỹ
thuật dạy học tích cực vào các chủ đề/bài học theo chương trình giáo dục phổ thông
2018
3.2.6.Biện pháp 6: Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, học liệu cho việc dạy
học mơn Âm nhạc theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4.Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.4.1.Mục đích khảo sát
3.4.2. Nội dung khảo sát


21

3.4.3. Đối tượng và phương pháp khảo sát
3.4.3.1.Đối tượng khảo sát
3.4.3.2. Phương pháp khảo sát
3.4.4. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.4.1.Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
Qua khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất chúng tôi thu được kết
quả như sau

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
TT

1

2

3

4

5

6

Biện pháp
Tổ chức quán triệt, triển khai
thực hiện chương trình giáo
dục phổ thơng 2018 cho đội
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
Chỉ
đạo
tổ/nhóm
chun môn Âm nhạc xây
dựng và thực hiện kế hoạch
dạy học/hoạt động giáo dục
mơn học, kế hoạch bài dạy
theo chương trình giáo dục
phổ thơng 2018
Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn

Âm nhạc thực hiện hiệu quả
việc đổi mới sinh hoạt chuyên
môn theo NCBH, sinh hoạt
chun đề theo chương trình
giáo dục phổ thơng 2018
Chỉ đạo giáo viên tăng cường
bồi dưỡng cho học sinh
phương pháp học tập, nghiên
cứu, xây dựng kế hoạch học
tập môn Âm nhạc

Cần
thiết

Khá
cần
thiết

20

12

6

4

19

16


5

18

12

14

12

Chỉ đạo giáo viên Âm nhạc
lựa chọn, sử dụng phương
pháp, kỹ thuật dạy học tích 15
13
cực vào các chủ đề/bài học
theo chương trình giáo dục
phổ thơng 2018
Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học, học liệu cho việc
9
dạy học mơn Âm nhạc theo 13
chương trình giáo dục phổ
thơng 2018
Điểm TBC

Ít cần Khơng Tổng
thiết cần thiết điểm

ĐTB


Thứ
bậc

132

3,1

2

2

136

3,2

1

9

3

129

15

1

123

10


4

123

16

4

115

3,1

2,9

2,9

2,7

2

3

3

4

3,0

(Nguồn: Xử lý phiếu khảo nghiệm, phụ lục 4)


Với kết quả đánh giá chung của cả 6 biện pháp đề xuất là khá cần thiết, việc áp
dụng đồng bộ, linh hoạt các biện pháp sẽ mang lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng
cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc theo mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực


22

học sinh.
3.4.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Khảo sát tính khả thi của các biện pháp sẽ quyết định đến hiệu, quả áp dụng
biện pháp vào thực tế. Tìm hiểu về tính khả thi của các biện pháp đã để xuất qua câu
hỏi 2 phụ lục 4, kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT

1

2

3

4

5

6

Khả
thi


Biện pháp
Tổ chức qn triệt, triển khai
thực hiện chương trình giáo dục
phổ thơng 2018 cho đội ngũ cán
bộ quản lý, giáo viên
Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn
Âm nhạc xây dựng và thực hiện
kế hoạch dạy học/hoạt động giáo
dục môn học, kế hoạch bài dạy
theo chương trình giáo dục phổ
thơng 2018
Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn
Âm nhạc thực hiện hiệu quả việc
đổi mới sinh hoạt chuyên mơn
theo NCBH, sinh hoạt chun đề
theo chương trình giáo dục phổ
thông 2018
Chỉ đạo giáo viên tăng cường bồi
dưỡng cho học sinh phương pháp
học tập, nghiên cứu, xây dựng kế
hoạch học tập môn Âm nhạc
Chỉ đạo giáo viên Âm nhạc lựa
chọn, sử dụng phương pháp,
hình thức dạy học tích cực vào
các chủ đề/bài học theo chương
trình giáo dục phổ thơng 2018
Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học, học liệu cho việc dạy
học mơn Âm nhạc theo chương

trình giáo dục phổ thơng 2018

Khá Ít khả Khơng
khả
thi khả thi
thi

Tổng
điểm

ĐTB

Thứ
bậc

19

9

13

1

130

3,1

1

18


11

9

4

127

3,0

2

13

15

12

2

123

2,9

3

12

15


10

5

118

2,8

4

14

12

15

1

123

2,9

3

15

13

10


4

123

2,9

3

Điểm TBC

3,0

(Nguồn: Xử lý phiếu khảo nghiệm, phụ lục 4)

Bảng 3.3 cho thấy, các biện pháp tác giả đưa ra được CBQL, GV Âm nhạc ở
các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đánh giá cao về mức độ khả thi.
Trong đó các biện pháp như: “Tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện chương trình
giáo dục phổ thơng 2018 cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên” được đánh giá cao
nhất (điểm TBC:3,1), tiếp đó là biện pháp“Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn Âm nhạc
xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học/hoạt động giáo dục môn học, kế hoạch bài
dạy theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018”.


23

Biểu đồ 3.1: Mối tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi
của các biện pháp quản lý
3.3
3.2

3.1
3
2.9
2.8
2.7
2.6
2.5
2.4
Biện pháp 1

Biện pháp 2

Biện pháp 3
Cấp Thiết

Biện pháp 4

Biện pháp 5

Biện pháp 6

Khả Thi

Nhìn vào biểu đồ mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi các
biện pháp quản lý, các ý kiến đều tán thành về mức độ cần thiết, tính khả thi của các
biện pháp trên.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận


Quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS là một hoạt động
quan trọng trong quá trình giáo dục của các nhà trường. Đổi mới hoạt động quản lý
hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS theo định hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh để đáp ứng những yêu cầu trong bối cảnh đổi mới giáo
dục là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Quản lý hoạt động dạy học học môn Âm nhạc ở trường THCS là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu môn học.
Đề tài đã làm sáng tỏ lý việc quản lý hoạt động dạy học, trong đó đã làm rõ
khái niệm, nội dung quản lý hoạt động dạy học cho học sinh THCS và các yếu tố ảnh
hưởng đến quản lý hoạt động dạy học cho học sinh THCS.
Dựa trên cơ sở lý luận, đề tài đã phân tích đánh giá được thực trạng hoạt động
quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS thuộc địa bàn quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội. Nhìn chung, hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn
Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo chương trình
giáo dục phổ thông 2018 được đánh giá ở mức khá. Trong đó 3 nội dung quản lý
được thực hiện tốt nhất đó là: Quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn
Âm nhạc; Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; quản lý thực hiện mục tiêu dạy học
môn Âm nhạc. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn ở các trường THCS quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội thực hiện kém nhất là: Quản lý hoạt động sử dụng
phương pháp dạy học môn âm nhạc; Quản lý giáo viên thực hiện đổi mới phương
pháp, hình thức dạy học môn Âm nhạc


24

Có 5 nhóm yếu tố được nghiên cứu đều ảnh hưởng mạnh đến quản lý hoạt
động dạy học môn Âm nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Trong đó 3 yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quản lý hoạt động dạy học môn Âm
nhạc ở các trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội là yếu tố thuộc về phẩm chất và
năng lực của Hiệu trưởng ; yếu tố thuộc về phẩm chất và năng lực của đội ngũ GV

Âm nhạc và yếu tố thuộc về ý thức học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội
Cần xây dựng kế hoạch tổng thể về quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc
cho học sinh THCS theo giai đoạn và theo năm học.
Có kế hoạch và chỉ đạo các trường THCS tăng cường thực hiện quản lý hoạt
động dạy học môn Âm nhạc nhất là trong giai đoạn học Online.
Tổ chức tập huấn cho đội ngũ GV Âm nhạc. Tổ chức hội thảo về hoạt động
dạy học mơn Âm nhạc có mời chun gia đến trình bày tham luận và đóng góp ý kiến
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc cho học
sinh THCS
2.2. Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn quận
Đống Đa, Hà Nội
Hàng năm cần tiến hành đánh giá tổng thể về hoạt động quản lý hoạt động dạy
học môn Âm nhạc trong nhà trường, từ đó có thể lập kế hoạch tổng thể về quản lý
hoạt động dạy học môn Âm nhạc phù hợp với đặc điểm nhà trường.
Kiện tồn Ban chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc, để
giúp cho cơng tác này được thực hiện tốt, có sự chỉ đạo, giám sát thường xuyên.
Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục ngoài trường và CMHS
để họ đồng hành trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Âm nhạc của
nhà trường.
2.3. Đối với GV Âm nhạc
Lồng ghép hoạt động dạy học môn Âm nhạc vào các giờ sinh hoạt tuần, sinh
hoạt tháng qua đó giúp học sinh thể hiện được năng lực âm nhạc, năng lực chủ động,
sáng tạo trong học tâp.
Giáo viên Âm nhạc cần tích cực tham gia các khố tập huấn về phương pháp
giảng dạy để từ đó có thể chủ động xây dựng các chủ đề dạy học môn Âm nhạc phù
hợp với nội dung và yêu cầu của chương trình.
Chủ động phối hợp với cán bộ đồn, với CMHS trong việc xây dựng kế hoạch
và thực hiện hoạt động dạy học môn Âm nhạc cho học sinh giúp học sinh hình thành

và phát triển những phẩm chất và năng lực tốt đẹp.



×