Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Buổi 3. Rèn Kĩ Năng Viết Văn Tự Sự Và Miêu Tả.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 64 trang )

Tiêu Đề


Tiêu Đề BIỆT GIỮA VĂN
💥 SỰ KHÁC
NĨI VÀ VĂN VIẾT

Ví dụ: Văn nói :
“Trời hơm nay nắng to, phơi thóc khô
nhanh lắm.”


Văn viết: “Trời nắng như Tiêu
đổ Đề
lửa. Lửa nắng tràn khắp cánh đồng,
đường làng, sân nhà…Từng hạt thóc phơi mình thêm vàng
giịn.”

Nếu dùng “văn viết” khi nói chuyện thường ngày,
gây buồn cười cho người nghe. Nếu dùng “văn nói”
viết vào bài thi, gây buồn cười cho người đọc.


💥 Để viết văn
hay, ta cần:
Tiêu Đề

- Viết câu đúng ngữ pháp Tiếng Việt.
Một câu văn đúng bao gồm đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ, diễn đạt ý
trọn vẹn, có dấu phẩy để ngắt ý và cuối câu có dấu chấm hết khi
muốn kết thúc câu.




- Sử dụng tính từ, từ láy
kết hợp với các biện
pháp tu từ (nhân hóa,
so sánh) và thành phần
phụ của câu (trạng
ngữ, chú thích)
Tiêu Đề


Ví dụ:
Tiêu Đề
+ Những bơng hoa hồng rất đẹp.
=> Câu văn trên đảm bảo đúng ngữ pháp với
đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
+ Trong khu vườn nhỏ, khi bác Mặt trời thức dậy chiếu những tia
nắng đầu tiên, những nàng hồng vươn mình khoe sắc giống như những
nàng cơng chúa.
=> Câu văn trên ngồi chủ ngữ, vị ngữ cịn có thêm trạng ngữ chỉ địa
điểm (trong khu vườn nhỏ”, phép nhân hóa (bác Mặt trời, nàng hồng)
và phép so sánh (giống như những nàng công chúa). Việc sử dụng
thêm các thành tố này khiến câu văn mượt mà, bay bổng, tạo cho
người đọc sự liên tưởng, tưởng tượng mình như đang ngắm một nàng
công chúa vào một buổi sớm mai chứ không phải là một bông hoa.


Tiêu Đề
- Sử dụng từ nối hợp lý (quan
hệ từ, cặp quan hệ từ, từ liên kết)

Từ nối có vai trò nối các từ, vế câu và các câu lại với nhau tạo thành
những câu ghép, câu nhiều thành phần. Từ đó khiến lời văn được diễn tả
hết ý hay ngắt ý đúng nơi, đúng chỗ tạo thiện cảm cho người đọc.
Từ nối cũng liên kết các đoạn văn trong một bài tập làm văn lại với
nhau, khiến toàn bài có sự liên kết chặt chẽ và logic. Người đọc dễ nắm
bắt và hiểu được ý triển khai của người viết.
Một số từ nối khi sử dụng khiến bài văn mềm mại, nhịp nhàng hơn như:
“và”, “bê cạnh đó”, các cặp quan hệ từ “tuy … nhưng”, “nếu … thì”…


- Mở bài gián tiếp,Tiêu
kết
Đề bài mở rộng

Ví dụ: Hãy tả một cảnh đẹp quê hương
em. 
Mở bài trực tiếp: “Miền quê trung duvùng đất em sinh ra và lớn lên, đây là nơi
em yêu nhất”.
Kết bài trực tiếp: “Em yêu quê hương của
em rất nhiều”.


Mở bài gián tiếp:
Tiêu Đề
“Việt Nam, dải đất cong cong hình chữ S với rất nhiều
cảnh đẹp. Em cũng từng được đi du lịch nhiều nơi. Em đã
đến bãi cát vàng tuyệt đẹp ở Nha Trang hay những đồi
cát ở Mũi Né, em đã cũng được biết đến cái se lạnh, trầm
buồn của đất trời Đà Lạt… Thế nhưng, dù đi đâu em vẫn
thấy gần gũi nhất, thân thuộc nhất chính là nơi em đã

sinh ra- miền quê trung du…”
Kết bài gián tiếp:
“Miền q nhỏ nhưng tình người ln lớn bởi những
người dân hiếu khách quê em. Nếu có cơ hội hãy ghé
thăm miền quê trung du với những cánh đồng mướt
xanh, những cánh cò bay lả và để gặp những con người


Tiêu Đề

- TRAU DỒI VỐN TỪ

- Có cuốn sổ tay ghi chép các từ hay mà GV
giảng, trong sách, trong thơ, trong văn phê
bình, trong báo, từ trên tivi, phim ảnh…
- Vận dụng các từ ấy linh hoạt.


Ví Đề
dụ:
Tiêu
Xem một phóng sự trên ti vi có tựa đề : “Người đi vắng cả dịng
sơng”
Áp dụng vào viết văn:
+ Nếu khơng có những khóm hồng đỏ rực ấy thì khu vườn nhà
ơng em vắng đi cả một khoảng trời sắc hương.
+ Khơng có Nguyễn Du, văn học Việt Nam vắng đi cả một
khoảng trời.
+ Khơng có Phạm Tiến Duật, thi ca thời kháng chiến chống Mĩ
vắng một khoảng trời Trường Sơn.



Tiêu Đề

💥 RÈN CÁCH HÀNH VĂN

- Dùng từ: có thể tìm từ đồng nghĩa/trái nghĩa, cụm từ… càng nhiều
càng tốt .
Ví dụ cùng nói về nỗi đau: đau xót, đau thương, khổ sở, nhục nhã, day
dứt, giày vị, xót xa, nhói đau, quặn nhói, quặn thắt, cào gan xé ruột,
chết đi sống lại, mất nửa con người, chìm trong biển khổ, đắm vào
dòng lệ, đứt ruột rứt gan, bầm gan tím ruột …


Tiêu Đề

- Đặt câu: Cùng 1 nội dung, đặt ít nhất 10 câu khác nhau, có sử dụng các
biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ, liệt kê, đối,
đảo ngữ, câu hỏi tu từ…)


Tiêu Đề

? Viết một đoạn văn tả
cảnh bình minh, trong
đó có sử dụng phép so
sánh hoặc nhân hóa.


Tiêu Đề


Khi ông mặt trời vén những đám mây thức dậy vươn mình ban phát ánh
nắng xuống trần gian, ấy là lúc ngày mới bắt đầu trên quê hương em. Sớm
bình minh, những tia nắng mới nhuộm đỏ cả một khoảng trời. Những chú
chim bắt đầu cất cao giọng hát chào mừng ngày mới. Những đóa hoa trong
vườn thi nhau tỏa hương khoe sắc. Trên những kẽ lá, những hạt sương long
lanh đọng lại như những viên pha lê, kim cương quý quá, sáng lấp lánh
dưới ánh mai. Tất cả như bừng sáng, rực rỡ, tươi đẹp trong bình minh.


Tiêu Đề

Bình minh quê em rất đẹp. Bình minh bắt đầu khi chú gà trống cất cao
tiếng gáy gọi ông mặt trời thức giấc. Ông mặt trời kéo cỗ xe lửa ban phát
ánh nắng xuống trần gian. Líu lo trên cành cây là những chú chim tinh
nghịch. Dịng sơng đỏ nặng phù sa dưới ánh nắng mai lấp lánh, khẽ đem
dòng nước mát lành tưới tiêu cho ruộng lúa vườn cây. Những anh gọng vó
tựa như những nghệ sĩ mua ba lê điêu luyện lướt mình trên mặt nước.
Cánh đơng lúa chín vàng như tấm thảm khổng lồ trải dài tít tắp đến tận
chân trời. Ngơi làng bắt đầu trở nên tấp nập đón chào ngày mới.


………….
RÈN KĨ NĂNG LÀM
VĂN KỂ CHUYỆN

………….


1. Khái niệm:

- Kể chuyện đời thường: là kể những câu chuyện hàng ngày đã từng
diễn ra, đã trải qua, từng gặp

a. Kể lại một
lần mắc lỗi

b. Kể về một
người bạn thân
của em

c. Kể một
chuyện vui
trong sinh hoạt

→ Kể chuyện diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, có người thật, việc thật.


Tiêu Đề
- Kể chân thật những điều em quan sát hoặc
nghe thấy. Khơng cần thiết phải xây dựng thành
truyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ như truyện
cổ tích, truyền thuyết.

2. Yêu cầu
kể:

Điều cốt yếu là các sự việc, chi tiết phải được lựa
chọn để thể hiện tập trung cho một chủ đề nào đó
gây ấn tượng.


Khơng được gặp đâu kể đó, nhớ gì kể đấy
làm cho bài văn rời rạc, tản mạn.


- Tìm hiểu đề, tìm ý

a
3.
Các
bước làm
bài:

b
c
d

- Lập dàn ý
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa



×