Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường tại tp hồ chí minh giai đoạn 2012 – 2022 và giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 30 trang )

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
***

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:

“XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH
VỰC MƠI TRƯỜNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH GIAI
ĐOẠN 2012 – 2022 VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ”
Họ và tên SV: Trần Thanh Tùng
MSSV: 202050022
Lớp: K05205A – QLNN
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh

Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục đích và Nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................................... 2
2.1 Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Bố cục của tiểu luận ................................................................................................... 3


NỘI DUNG TIỂU LUẬN .............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG ................................................................... 4
1.1 Khái niệm và đặc điệm của xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường .......... 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính............................... 4
1.1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính ....................................................... 4
1.1.1.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính Hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính có đặc điểm sau đây: ..................................................................................... 5
1.1.2 Khái niệm về mơi trường và Ơ nhiễm môi trường ......................................... 5
1.1.2.1 Khái niệm về môi trường ............................................................................. 5
1.1.2.2 Khái niệm Ơ nhiễm mơi trường ................................................................... 5
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
................................................................................................................................. 6
1.1.3.1 Khái niệm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường ................ 6
1.1.3.2 Đặc điểm và cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường
................................................................................................................................. 7
1.2 Sự cần thiết của Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường ............ 8
1.3 Các cơ sở pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính ............................................. 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ
LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH .................. 9
2.1 Tình hình Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường tại Thành phố
Hồ Chí Minh ............................................................................................................... 9
2.1.1 Thực trạng Ơ nhiễm mơi trường tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay .................... 9
2.1.2 Cơng tác Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường ................... 11


2.1.2.1 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường điển hình ở Thành phố
Hồ Chí Minh .......................................................................................................... 11
2.1.2.2 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường chung ở Thành phố Hồ
Chí Minh ................................................................................................................ 13

2.2 Nhìn nhận và đánh giá việc xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường trên
địa bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2022. .................................................. 14
2.2.1 Điểm mạnh và sáng tạo trong xử phạt vi phạm hành chính về môi trường . 14
2.2.2 Điểm yếu và hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường ..... 16
2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về mơi
trường ở địa bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2022. .................................. 18
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 18
2.3.2 Nguyên nhân khách quan ............................................................................. 19
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ MƠI TRƯỜNG Ở TP.HCM ............... 20
3.1 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành chính về môi
trường ở TP.HCM .................................................................................................... 20
3.2 Kiến nghị của cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong xử phạt vi
phạm hành chính về mơi trường ở TP.HCM .......................................................... 20
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 24


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1

Quản lý nhà nước

QLNN

2

Môi trường

MT


3

Cơ quan Quản lý nhà nước

CQQLNN

4

Nhà nước

NN

5

Chính Phủ

CP

7

Xử phạt vi phạm hành chính

XPVPHC

7

Thành phố

TP


8

Tài ngun và Mơi trường

TN&MT

9

Bảo vệ mơi trường

BVMT

10

Xử lý vi phạm hành chính

XLVPHC


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trường (environment) là bao gồm tất cả các yếu tố mà thiên nhiên đã trao
tặng có một mối quan hệ mật thiết và gắn kết với nhau thành một hệ thống không thể
tách rời. Môi trường luôn ở xung quanh con người bao quanh chúng ta có tầm ảnh hưởng
to lớn đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người chúng ta.
Ln có một câu nói mơi trường phải thật trong sạch, trong lành thì con người
chúng ta mới được sống trong một bầu khơng khí tốt, nhưng đó là những gì mà con

người mong muốn nhưng con người đã biết làm cách nào, phương pháp ra sao để có thể
giữ gìn và bảo tồn được bầu khơng khí mơi trường thật sự trong lành như tự nhiên đã
tạo ra. Hầu như nguồn ô nhiễm môi trường ngày nay hầu như đều có bàn tay của con
người tạo ra đã gây tổn hại, tổn thất sâu sắc đến môi trường sống tự nhiên. Đặc biệt ô
nhiễm môi trường là một vấn đề nan giải và khó giải quyết nhất và đang càng ngày càng
chuyển biến thiếu tích cực ngày càng tệ hại hơn về vấn nạn ô nhiễm mơi trường sống.
Với mong muốn khắc phục tình trạng xấu và phá hủy môi trường ngày càng gia
tăng NN đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tiêu biểu có thể nhắc đến như:
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 ( ngày trước gọi là Pháp lệnh xử lý vi phạm
hành chính năm 2002, được sửa đổi, bổ sung các năm 2007 và 2008); Luật vảo vệ môi
trường năm 2014; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 thay thế
cho Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực môi trường để muốn răn đe, điều chỉnh các hành vi của con người hướng đến tác
động vào ý thức cũng như trách nhiệm về đạo đức chung của con người trong cơng cuộc
bảo vệ mơi trường chung tồn xã hội.
Thành phố Hồ Chính Minh là đầu tàu kinh tế lớn nhất cả nước, là trung tâm giao
lưu văn hóa kinh tế hàng đầu của khu vực vì thế vấn đề quản lý và xử phạt liên quan đến
lĩnh vực môi trường luôn được các giới chuyên môn và Nhà nước quan tâm hàng đầu
chặt chẽ. Để hướng đến một Thành phố văn minh, hiện đại, thành phố xanh của cả nước.
Chính vì lí do trên nên em đã chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh
vực mơi trường tại TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2022 và giải pháp kiến nghị


2
nhằm nâng cao hiệu quả” làm tiểu luận nghiên cứu kết thúc môn Quản lý Nhà nước về
môi trường lần này.
2. Mục đích và Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Tiểu luận nghiên cứu lần này em muốn giúp em hiểu rõ hơn những lý luận về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường, có thể hiểu rõ hơn các văn bản

quy phạm pháp luật, những quy định của pháp luật để bảo vệ môi trường ở Thành Phố
Hồ Chí Minh.
- Nhìn nhận những thực trạng đang tồn tại về vấn đề môi trường ở đây từ đó đưa
ra các giải pháp kiến nghị của bản thân để nâng cao vai trò trách nhiệm của bản thân
trong việc bảo vệ môi trường chung của xã hội.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để có thể hồn thành được tiểu luận nghiên cứu em đặt ra được các nhiệm vụ
trọng tâm là:
- Tìm hiểu, xem, phân tích các vấn đề về lý luận về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực mơi trường.
- Xem xét và nhìn nhận đúng thực trạng vi phạm hành chính về mơi trường tại
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từ đó đưa ra các giải pháp và các kiến nghị của bản thân vào trong công cuộc
đẩy lùi những vấn nạn của môi trường hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
“Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường tại TP. Hồ Chí Minh giai
đoạn 2012-2022 và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả”
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2012 – 2022
Về không gian: “Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường tại TP. Hồ
Chí Minh giai đoạn 2012-2022 và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả”


3
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận kết thúc học phần lần này được sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên
cứu gồm có: phương pháp phân tích (được sử dụng xuyên suốt trong tiểu luận lần này)
nhằm làm rõ các vấn đề lý luận và xử phạt vi phạm hành chính; phương pháp thống kê
để tập hợp các vấn đề nổi bật liên quan đến thực tiễn áp dụng xử phạt vi phạm hành

chính về mơi trường; phương pháp tổng hợp để tổng kết việc áp dụng các xử phạt hành
chính trên thực tế.
5. Bố cục của tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục và các danh mục như: danh mục các chữ
viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo; Khóa luận cịn bao gồm phần nội dung với 03
chương:
Chương 1: Những Cơ sở lý luận về Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi
trường
Chương 2: Thực trạng về Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường ở
địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Đề xuất những giải pháp, kiến nghị của bản thân


4

NỘI DUNG TIỂU LUẬN
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG
1.1 Khái niệm và đặc điệm của xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính
1.1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính

Xử phạt vi phạm hành chính:
Xử phạt hành chính là Hành vi của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm
quyền áp dụng chế tài hành chính để xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luậtkhơng
thuộc phạm vi các tội hình sự đã được quy định trong Bộ luật hình sự, và do các cá nhân,
cơ quan hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý.1
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân tổ chức vi phạm phải chịu một trong
các hình thức xử phạt chính: 1 là cảnh cáo; 2 là phạt tiền

Cũng cịn tùy vào tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành
chính cịn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung:
Một là, Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
Hai là, Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Ngồi các hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức ví phạm hành chính cịn có thể bị
áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả:
-Một là, Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành
chính gây ra hoặc buộc tháo đỡ cơng trình xây dựng trái phép;
- Hai là, Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường,
lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;
- Ba là, Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật
phẩm, phương tiện;

1

LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012


5
-Bốn là, Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật ni và cây
trồng, văn hố phẩm độc hại;
-Năm là, Các biện pháp khác do chính phủ quy định.
Người nước ngồi vi phạm hành chính cịn có thể bị trục xuất. Trục xuất được áp
dụng là hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
1.1.1.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính
có đặc điểm sau đây:
- Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính theo quy định cùa pháp luật. Nói cách khác, vi phạm hành chính là cơ sở để
tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính. Luật xừ lí vi phạm hành chính năm
2012 và các nghị định hướng dẫn thi hành của Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành

chính, hình thức, biện pháp phạm hành chính năm 2012, hoạt động xử phạt vi phạm
hành chính phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
1.1.2 Khái niệm về mơi trường và Ơ nhiễm mơi trường
1.1.2.1 Khái niệm về môi trường
Môi trường theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam “Môi trường bao gồm các
yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên”.
Môi trường được chia dựa trên các đặc tính và gồm có cái loại môi trường như:
Môi trường trong đất; Môi trường nước; Môi trường khơng khí; trên mặt đất; Mơi
trường sinh vật.
1.1.2.2 Khái niệm Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con người và các sinh vật khác.
Các loại ô nhiễm môi trường hiện nay được phân ra theo những hình thức sau:
Ơ nhiễm mơi trường đất; Ơ nhiễm mơi trường nước; Ơ nhiễm mơi trường khơng
khí; Ơ nhiễm tiếng ồn.


6
Có thể nói bất kì một loại ơ nhiễm nào cũng có thể gây ra một hiểm họa tiềm tàn
trong cuộc sống của mỗi con người chúng ta, chúng như một thứ ngày ngày qua ngày
đang phá hủy dần cơ thể con người, môi trường thiên nhiên, động thực vật ngày cũng sẽ
càng lụi tàn và sụp đổ theo ô nhiễm mơi trường.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, là sự thay đổi lớn trong thành phần khơng khí,
do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào khơng khí gây nên các mùi lạ, làm giảm
tầm nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng
như động thực vật trên trái đất.
Ô nhiễm mơi trường nước có tên gọi bằng tiếng Anh là Water pollution, dùng

để chỉ hiện tượng nguồn nước (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm) bị nhiễm bẩn, thay
đổi thành phần và chất lượng theo chiều hướng xấu, trong nước có các chất độc hại ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người và hệ sinh vật.
Ô nhiễm môi trường đất, các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các
tác nhân gây ô nhiễm từ con người và môi trường khi nồng độ của chúng tăng lên quá
mức an toàn, đặc biệt là các chất thải của hộ dân, của doanh nghiệp sản xuất kim loại và
chất thải rắn của ngành khai thác mỏ. Ngaoif ra cịn có tác nhân tự nhiên bao gồm:
nguồn gây ô nhiễm tự nhiên đến từ việc nhiễm phèn, Gley hóa, nhiễm mặn trong đất và
sự lan truyền từ mơi trường nước ra đất đã bị ô nhiễm; hoặc nguồn ô nhiễm nhân tạo
như từ Chất thải công nghiệp, Chất thải nông nghiệp: thuốc trừ sâu, Chất thải sinh hoạt
và các tác động khác của con người ở khu đô thị, chợ, khu sản xuất…gây ra nhiễm độc
diện rộng từ đất qua nước, gây ngộ độc và ô nhiễm đất, nguồn nước và mơi trường.
Ơ nhiễm tiếng ồn là khi những tiếng ồn trong môi trường sinh sống và làm việc
vượt quá mức độ cho phép, gây cảm giác khó chịu cho con người khi nghe những loại
âm thanh ấy trong khoảng thời gian nhất định hoặc ngay lập tức.
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường
1.1.3.1 Khái niệm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ
chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường mà không phải là tội phạm.


7
Tại Điều 1 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường bao gồm:2
- Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác
động môi trường
- Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
- Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;

- Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đây gọi chung
là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung)
- Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ mơi trường trong hoạt động nhập
khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; hoạt động lễ
hội, du lịch và khai thác khoáng sản;
- Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ơ
nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường;
- Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát
triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật và
bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền;
- Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi
phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường được quy
định cụ thể tại Chương II Nghị định này.
1.1.3.2 Đặc điểm và cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường

Đặc điểm và các loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường. Vi phạm
hành chính trong lĩnh vực mơi trường ngồi mang các đặc điểm của vi phạm hành chính
nói chung thì nó cịn mang những đặc điểm cụ thể như sau:

2

Điều 1 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường


8
- Vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi trường là những hành vi trái pháp luật.
Hành vi vi phạm hành chính về mơi trường bao gồm các hành vi như các hành vi vi

phạm các quy định về cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường,
đề án bảo vệ môi trường; Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; Các hành vi vi phạm các
quy định về quản lý chất thải;
- Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập
khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
phế liệu, chế phẩm sinh học; Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường
trong hoạt động du lịch và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên;
- Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phịng, chống, khắc phục ơ
nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh
học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển
bền vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền; Các
hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành
chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường.
1.2 Sự cần thiết của Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường
Vốn dĩ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. Làm ô nhiễm môi trường không khác nào
bạn đang ngấm ngầm gây ra một cuộc thảm sát lớn nhất thế kỉ, phá hủy thiên nhiên, đầu
độc gây tổn hại sâu sắc đến sức khỏe của con người và động vật sống.
Đối với Việt Nam chúng ta xem việc bảo vệ môi trường là vấn đề được đặt lên
trên hàng đầu, có thể thấy NN và các Cơ quan có liên quan đã liên tục xem xét, chỉnh
sửa để có thể cho ra một số những quy định, xử phạt có tính răng đe cao nhất để hướng
con người đến mục đích xem việc bảo vệ mơi trường là lẽ sống cịn.
1.3 Các cơ sở pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính
Rất nhiều cơ sở pháp lý về xử phạt xử lý hành vi gây ơ nhiễm mơi trường ta có
thể kể đến là: Luật bảo vệ môi trường 2014; Nghị định 179/2013/NĐ-CP; Bộ luật hình
sự 1999 (Bộ luật hình sự năm 2015); Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bố sung 2009 (Bộ
luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật xử lý vi phạm hành chính 2012; Nghị
định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi



9
trường; Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đây là các cơ sở pháp lý mà Nhà nước và Chính Phủ ta đã ban hành để nhằm
mục đích hướng đến một mơi trường tốt đẹp hơn, để cuộc sống của nước ta ngày càng
cải thiện về vấn nạn ô nhiễm môi trường. Các cơ sở pháp lý đều dựa trên những tình
hình thực tiễn của xã hội để có được những bộ luật, nghị định đó trải qua q trình lâu
dài ban hành tiến hành sửa đổi, bổ sung đến nay vẫn còn tiếp tục nghiên cứu và chỉnh
sửa để phù hợp hơn với cuộc sống thực tiễn xã hội không ngừng biến đổi qua từng ngày.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở ĐỊA BÀN TP.
HỒ CHÍ MINH
2.1 Tình hình Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường tại Thành phố
Hồ Chí Minh
2.1.1 Thực trạng Ơ nhiễm mơi trường tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay
Nhắc đên tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam nói chung và ở Thành Phố
Hồ Chí Minh nói riêng trong tiểu luận nghiên cứu này đã là tình trạng nhức nhối và đau
đầu của người dân của toàn TP.HCM và của cả lãnh đạo. Trong nhiều năm qua cùng với
sự phát triển của đất nước thành phố Hồ Chí Minh cũng khơng ngừng phát triển với
nhiều khu cơng nghiệp, nhiều cơng trình xây dựng được hình thành, tạo nên một mối đe
dọa lớn đối với mơi trường. Các cấp chính quyền đã chi những khoản chi phí khổng lồ
để khắc phục tình trạng ơ nhiễm tuy nhiên theo như kết quả đo được thì tình hình ơ
nhiễm ngày càng gia tăng, thậm chí cịn biến tướng theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng
đến sức khỏe của người dân.
Ơ nhiễm mơi trường tại thành phố Hồ Chí Minh được biết là rất đa dạng, nhưng
trong đó đáng chú ý là tình hình ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí là nghiêm trọng
nhất.
Đầu tiên đó chính là hơn 2.000 con kênh rạch trong địa bàn thành phố nay đã trở

thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con kênh này bị ơ nhiễm trầm trọng với
các chất thải rắn, nước thải làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ven các con
kênh. Các nguồn nước thải từ khu dân cư, nước thải từ các cơ sở chế biến, các khu công
nghiệp đổ thẳng vào lịng sơng, hồ, kênh rạch khiến dịng nước ở đây đổi màu, bốc mùi
và ô nhiễm trầm trọng.


10
Theo thống kê thì những con kênh, rạch bị ơ nhiễm nặng nề nhất phải kể đến là
rạch Phan Văn Hân (Q. Bình Thạnh), rạch Xuyên Tâm (Q. Bình Thạnh), kênh Tẻ
(Q.7),... Đi dọc các tuyến kênh rạch đó, khơng khó khăn gì để ghi nhận hình ảnh rác
thải, bao bì tràn ngập hai bờ, dưới chân cầu và miệng cống. Sau những trận mưa lớn mùi
rác thải bốc lên hôi thối, nồng nặc ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nơi đây. Bao
bì, ni lơng chất thành từng đống là môi trường sống thuận lợi cho ruồi muỗi, sâu bọ và
nguy cơ bùng phát hàng loạt dịch bệnh.
Đứng thứ hai chúng ta phải nói đến là ơ nhiễm khơng khí cũng đáng lo ngại và
ngày càng gia tăng. Ơ nhiễm khơng khí tại địa bàn thành phố chủ yếu là do bụi lơ lửng
và từ các hoạt động của phương tiện giao thông gây ra. Theo số liệu quan trắc về chất
lượng khơng khí thấy rằng nồng độ CO trong khơng khí có xu hướng giảm dần. Nhưng
6 tháng đầu năm, nồng độ CO được ghi nhận tăng vọt ở nhiều điểm như An Sương, ngã
tư Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh, Hàng Xanh, Gị Vấp,…
Tồn thành phố bị bao trùm trong làn sương mù dày đặc bao phủ cả thành phố
đến tận trưa. Theo đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, do khơng khí ô nhiễm nên
xảy ra hiện tượng mù khô. Đơn vị này cũng khuyến cáo người dân khi ra đường nên
mang khẩu trang. Đặc biệt là trẻ em, sức đề kháng yếu sẽ dễ bị nhiễm các bệnh về đường
hô hấp. Với chất lượng khơng khí kém như vậy người dân nên chú ý khi đi ra đường.
Tình trạng kẹt xe trên các tuyến đường lớn luôn là vấn đề nhức nhối và thường
xuyên hơn. Tại các đoạn đường trên đường Cách Mạng tháng tám, đường Cộng Hịa,...
Ln ln diễn ra tình trạng kẹt xe, làm cho nồng độ bụi tại khu vực này tăng cao, tình
trạng ơ nhiễm khơng khí ở khu vực này cũng nghiêm trọng hơn.

Bên cạnh ô nhiễm nguồn nước và ơ nhiễm khơng khí thì thành phố Hồ Chí Minh
cịn phải đối mặt với các loại ô nhiễm khác như ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,...
Về ô nhiễm tiếng ồn trên địa bàn thành phố, theo thống kê thì tại 150 điểm của
30 tuyến đường tại trung tâm thành phố, tiếng ồn ở mọi lúc mọi nơi đều vượt mức cho
phép. Theo kết quả quan trắc tiếng ồn của Chi cục Bảo vệ Môi trường TP. Hồ Chí Minh
vừa qua cũng cho thấy, tất cả số lần đo ở 6 trạm quan trắc đều cho kết quả tiếng ồn đạt
tới 85 decibels (dBA), trong đó ngưỡng vượt tiếng ồn cho phép cao nhất là 75 dBA.
Bên cạnh đó, ơ nhiễm ánh sáng cũng là vấn đề đáng báo động vì hầu hết các tuyến
đường trên thành phố Hồ Chí Minh đều được trang bị hệ thống đèn chiếu sáng 24/24.


11
Đèn từ các biển hiệu quảng cáo có cơng suất từ 100W đến 500W sáng suốt đêm. Hầu
như những tuyến phố chính như Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Hùng Vương,
Nguyễn Trãi,… khơng có bóng tối, khiến cho người dân choáng ngợp trước thứ ánh
sáng đủ sắc màu mỗi khi đêm xuống. Ánh sáng điện là rất cần thiết cho cuộc sống con
người nhưng nếu quá lạm dụng nó thì sẽ phản tác dụng, tại các thành phố "khơng ngủ"
người dân nơi đây thường mắc các chứng bệnh về thị lực, đau đầu, chóng mặt, thậm chí
là mất ngủ, chán ăn, suy nhược cơ thể,…
2.1.2 Công tác Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực mơi trường
2.1.2.1 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường điển hình ở Thành phố Hồ
Chí Minh
Xử phạt Cơng ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương vi phạm các quy định về xả
nước thải có chứa các thơng số mơi trường nước
Ngày 18/11, Văn phịng UBND Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: UBND thành
phố vừa có Quyết định số 5633 /QĐ-XPVPHC về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương, chuyên sản
xuất da tại Khu công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh) với
tổng số tiền phải nộp hơn 6,39 tỷ đồng.
Theo quyết định, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương đã có các hành vi vi

phạm về các quy định về thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường như: Đã thực
hiện hành vi “Thực hiện không đúng, không đầy đủ một trong các nội dung chương trình
quan trắc, giám sát mơi trường theo quy định (về vị trí, tần suất hoặc thơng số giám sát
mơi trường"; thực hiện không đúng một trong các nội dung báo cáo đánh giá tác động
môi trường đã được phê duyệt”. Mặt khác, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương cũng
đã vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại
như: Không thu gom triệt để chất thải nguy hại vào khu vực lưu chứa tạm thời theo
quy định; để chất thải nguy hại ngồi trời mà chất thải đó có thể tràn, đổ, phát tán ra
ngồi mơi trường; xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên
trong trường hợp thải lượng nước thải từ 600m3/ngày (24giờ) đến dưới 800m3/ngày
(24giờ); vi phạm các quy định về xả nước thải có chứa các thơng số môi trường không
nguy hại theo các quy định tại Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm
2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường. Tổng mức xử phạt các hành vi vi phạm trên là 2 tỷ đồng.


12
Quyết định xử phạt của UBND Thành phố Hồ Chí Minh cũng áp dụng hình thức
phạt bổ sung gồm buộc Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương chấp hành Quyết định
số 6090/QĐ-TĐCHĐ ngày 15/11/2013 của UBND thành phố về áp dụng hình thức tạm
đình chỉ hoạt động đối với Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương cho đến khi khắc
phục xong các hành vi gây ô nhi ễm mơi trường và được cơ quan có thẩm quyền xác
nhận hồn thành việc khắc phục mơi trường theo quy định. Biện pháp khắc phục hậu
quả gồm buộc Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương phải thu gom toàn bộ nước
thải, đưa về hệ thống xử lý nước thải cục bộ, xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi
thải vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của Khu công nghiệp Hiệp Phước;
đồng thời, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương phải nộp lại số tiền thu lợi bất hợp
pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính là hơn 4,39 tỷ đồng. Tổng số
tiền phải nộp là 6,39 tỷ đồng.
Xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển

Tâm Sinh Nghĩa và Công ty Cổ phần Vietstar tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn
Tây Bắc (huyện Củ Chi, TPHCM).
Bộ Tài nguyên và Môi trường, vừa qua đơn vị này nhận đơn phản ánh của người
dân TPHCM về hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của hai công ty trên
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong nhiều năm qua, ảnh hưởng trực tiếp đến
mạch nước ngầm, khơng khí và nguồn nước mặt.
Đối với Công ty Cổ phần Vietstar, năm 2018 Tổng cục Môi trường tiến hành
kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường. Kết quả kiểm tra cho thấy thực
tế công ty tiếp nhận rác vượt công suất thiết kế khoảng 400 tấn rác/ngày (công suất 1.400
tấn/ngày nhưng tiếp nhận đến 1.800 tấn/ngày). Với hành vi tiếp nhận xử lý rác thải vượt
công suất thiết kế, tháng 12/2018, Tổng cục Môi trường đã ban hành quyết định xử phạt
vi phạm hành chính và u cầu cơng ty thực hiện các biện pháp khắc phục.
Yêu cầu công ty tách riêng hệ thống thu gom nước mưa và hệ thống thu gom
nước rỉ rác; lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định; thu gom và xử
lý toàn bộ lượng chất thải đang lưu giữ tại 2 khu vực ngồi trời.
Đối với Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa, năm 2018, Bộ Tài
nguyên và Môi trường cũng phát hiện công ty này tiếp nhận xử lý rác thải vượt công


13
suất thiết kế. Cụ thể khi thanh tra, công ty tiếp nhận 1.200 tấn/ngày (trong khi công suất
thiết kế là 1.000 tấn/ngày). Căn cứ kết quả kiểm thanh tra, Tổng cục Mơi trường u cầu
cơng ty này có biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường, thực hiện đúng nội dung phương
án xử lý chất thải rắn sinh hoạt được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Tuy nhiên đến tháng 7/2020, Tổng cục Môi trường kiểm tra lại cho thấy công ty
vẫn chưa thực hiện triệt để các yêu cầu trên. Qua đó, Tổng cục Mơi trường ban hành
quyết định xử phạt hành chính cơng ty này vào tháng 11/2020. Đến tháng 12/2020, Tổng
cục Môi trường tiến hành kiểm tra hiện trường tại khu vực xử lý chất thải của công ty
theo nội dung đơn phản ánh. Kết quả kiểm tra cho thấy, hiện nay khối lượng chất thải
sinh hoạt công ty tiếp nhận xử lý khoảng 1.300 tấn/ngày (trong khi công suất thiết kế là

1.000 tấn/ngày), lượng rác này được cơng ty đưa về phân loại sau đó đốt.
2.1.2.2 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường chung ở Thành phố Hồ Chí
Minh
Về cơng tác xử lý những cơng trình lấn chiếm kênh rạch xả thải gây ô nhiễm
trầm trọng môi trường nước
UBND TP.HCM giao Sở TN&MT tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở cơng nghiệp dịch vụ trong
và ngồi các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dân cư mới.
Phải thật sự có những cuộc tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý và cung
ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn TP theo phân cấp của UBND TP.
Phải xem trọng và đề cao công tác đẩy mạnh kiểm tra việc triển khai công tác
kiểm tra, giám sát của UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức đối với các hoạt động
cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Ngoài ra, UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ triển khai việc sử dụng hình
ảnh trích xuất từ camera tại các khu dân cư để xử lý các vi phạm về vệ sinh môi trường
bằng các hình thức như nhắc nhở tại tổ dân phố, phạt tiền…
Xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường bằng hình thức “Phạt nguội”


14
Tại địa bàn TP.HCM thời gian qua, một số quận, huyện trên địa bàn TP.HCM đã
xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về vệ sinh mơi trường, trong đó có áp dụng hệ
thống camera giám sát an ninh.
Với tình hình được người dân địa phương phản ánh tại Quận 1 TP.HCM rằng:
“10 phường trên địa bàn quận đã vận động người dân tham gia phản ánh thông tin về
các điểm tập kết rác, các ụ rác, nắp cống bị bít chắn, mất cắp, lún sụp hệ thống thốt
nước, gây ô nhiễm môi trường thông qua số điện thoại đường dây nóng.”
Từ đó UBND Quận 1 đã tiến hành vận động lắp đặt hệ thống camera giám sát an
ninh trật tự của quận và camera của các hộ dân phục vụ việc phát hiện, ghi hình, xử phạt

vi phạm về vệ sinh mơi trường. Cạnh đó, quận đã phân cơng lực lượng tổ tự quản, cán
bộ phụ trách tổ dân phố, ban điều hành khu phố, cán bộ, công chức theo dõi, quản lý,
tiếp nhận thông tin của người dân qua Zalo, tin nhắn SMS.
2.2 Nhìn nhận và đánh giá việc xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường trên địa
bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2022.
2.2.1 Điểm mạnh và sáng tạo trong xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường
Điểm mới trong các chính sách pháp luật, nghị định và thơng tư.
- Đã có những thay đổi, bổ sung kịp thời phù hợp với từng giai đoạn trong công
cuộc bảo vệ môi trường của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung. Có thể thấy sự
thay đổi rất nhiều và nhằm muốn phù hợp hơn, kịp thời thích ứng với từng thời kì, từng
giai đoạn mà Nhà nước, Chính Phủ ta đã kịp thời linh động, đổi mới sửa đổi để phù hợp
với thực tiễn thời đại mới. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã được sửa đổi,
bổ sung năm 2020, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã được thay thế bằng Luật Bảo
vệ môi trường năm 2020 và Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đã được
sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021. Việc sửa đổi, bổ
sung hoặc thay thế trong các văn bản mới đã khắc phục các hạn chế, vướng mắc và
những bất cập trong thi hành XLVPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Quyết liệt hơn, triệt để hơn trong công tác xử phạt vi phạm hành chính
- Đã có những biện pháp mạnh tay hơn đủ sức răng đe đến các hành vi có ý định
gây ô nhiễm môi trường, mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường


15
phải đủ sức răn đe đối với hành vi cố tình vi phạm, hủy hoại mơi trường, đồng thời,
nghiêm trị các hành vi cố tình lắp đặt thiết bị, đường ống để xả chất thải không qua xử
lý ra môi trường.
- Ngồi việc đã có những biện pháp răng đe có tính xử phạt cao hơn, thì cịn có
đưa ra những chính sách Biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm là
buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do vi phạm hành chính đối với các nhóm hành

vi gây ơ nhiễm mơi trường nói chung.
- Việc khắc phục hậu quả và bồi thường những tàn phá trong ô nhiễm môi trường
Nhà nước ta còn mạnh mẽ trong việc xử lý nghiêm tới nơi tới chốn trong công tác điều
tra xử lý hành vi nếu vi phạm. Khơng cịn những trường hợp khoan nhượng, chậm chạp
thiếu quyết đốn trong cơng tác ra quyết định xử phạt.
Minh chứng là: Chỉ tính từ giai đoạn 2017 – 2020, TP.HCM đã xử phạt vi phạm
hành chính 3.630 tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực môi trường. Trong đó, Chủ tịch UBND
thành phố xử phạt 223 trường hợp, Chủ tịch UBND quận, huyện xử phạt 1.149 trường
hợp, Chủ tịch UBND xã, thị trấn xử phạt 2.025 trường hợp, Sở TN&MT xử phạt 233
trường hợp.
Ngoài việc di dời 1.402 cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra ngoại thành và các vùng
phụ cận, theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ, tại
TP.Hồ Chí Minh có 37 doanh nghiệp phải thực hiện xử lý ô nhiễm triệt để.
Tuy nhiên từ năm 2003 đến nay TP. Hồ Chí Minh mới di dời, cho ngừng hoạt
động và khắc phục ơ nhiễm đối với 35 cơ sở. Cịn 2 cơ sở chưa di dời được là Nhà máy
Đóng tàu Ba Son và Nhà máy Xi măng Hà Tiên.
Có thể thấy tính liên kết trong phối hợp ra quyết định xử phạt giữa các Bộ ở
Trung ương và các sở ban ngành tại địa phương đã cùng chung tay phối hợp linh hoạt
và sáng tạo trong việc xử phạt vi phạm.
Tạo sự chuyển biến tích cực về ý thức BVMT
Đi cùng với các biện pháp xử lý nghiêm, mạnh tay hơn thì cơng tác tun truyền
giáo dục đến xã hội cũng đóng một cơng tác then chốt. thành phố ln xác định công
tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, đặc biệt là Nghị


16
định 155 là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách
nhiệm bảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn. Theo đó, TP.HCM đã
triển khai tun truyền bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: tuyên truyền
thông qua các hội nghị, hội thảo, các chuyên mục giải đáp, các pano, áp phích, khẩu

hiệu tại các nơi cơng cộng hoặc tuyên truyền qua các phương tiện truyền thông đại
chúng.
Kết quả đạt được qua công tác đẩy mạnh tuyên truyền và tập huấn: UBND
TP.HCM nhận định, đến nay, Nghị định 155 đã tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với
người dân và doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất đã chủ
động khắc phục ngay các tồn tại, vi phạm; đã quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống xử lý
chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật và vận hành thường xuyên theo đúng quy định.
2.2.2 Điểm yếu và hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường
Có điểm mạnh sáng tạo trong giai đoạn trên nhưng khơng phải Thành Phố chúng
ta khơng có điểm bất cập và hạn chế, yếu kém.
Hạn chế ở các quy định Pháp luật, Nghị định, Thông tư
Điểm bất cập to lớn nhất vẫn là ở các quy định pháp luật về bảo vệ mơi trường
nói chung và Nghị định 155 nói riêng vẫn cịn một số bất cập, hạn chế.
Cụ thể: Mức phạt tiền lĩnh vực bảo vệ môi trường theo Nghị định 155 được tăng
nhiều lần, phù hợp với nguyên tắc “gây ô nhiễm càng nhiều, mức phạt tiền càng cao”.
Tuy nhiên, thẩm quyền phạt tiền của các chức danh chưa được tăng tương ứng, dẫn đến
đa phần các trường hợp vi phạm đều thuộc thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND
TP.HCM nên làm giảm tính chủ động của cơ quan quản lý địa phương.
Ngoài ra, hệ thống quy định pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay cịn một số
vướng mắc như: Chưa có Nghị định quy định về hoạt động kiểm tra doanh nghiệp sau
khi Nghị định 61/1998 ngày 15/8/1998 của Chính phủ hết hiệu lực thi hành. Một số
trường hợp phản ánh ô nhiễm môi trường xuất phát từ xung đột cá nhân, tuy nhiên hiện
nay chưa có quy định giới hạn quyền của người phản ánh trường hợp đã được các cơ
quan quản lý Nhà nước kiểm tra, giải quyết nhiều lần.
Chất lượng, số lượng nguồn nhân lực để kịp thời xử lý xử phạt


17
Ai cũng muốn công tác kiểm tra, xử lý vi phạm địi hỏi tính kịp thời, chính xác,
trong khi đó nguồn nhân lực hiện nay còn thiếu, địa bàn quản lý rộng nên chưa đáp ứng

đủ yêu cầu công việc. Nhưng cơ chế hiện nay loại ra khỏi biên chế Nhà nước thì nhiều
nhưng tuyển vào ngạch lại ít cũng gây ra những vướng mắt không kém ở các địa phương,
địa phương nhỏ, nguồn nhân lực ít nhưng tình trạng ơ nhiễm mơi trường lại nặng. Nhỡ
ra thì khơng có kịp nguồn nhân lực để đáp ứng kịp thời tiến hành xử lý tới nơi tới chốn
từ đó dẫn đến nhiều hệ lụy và kết quả xấu đi theo.
Chưa có hướng dẫn cụ thể, bất cập trong việc đóng phạt và bồi thường hậu
quả gây ra
Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính hiện nay quy định biện pháp khấu trừ tiền
từ tài khoản ngân hàng, kê biên tài sản để bán đấu giá, tuy nhiên các hình thức này chỉ
phù hợp cướng chế nộp tiền phạt, chưa phù hợp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
có hình thức bổ sung là buộc đình chỉ hoạt động (biện pháp cưỡng chế hữu hiệu nhất là
ngắt điện, ngắt nước phục vụ hoạt động sản xuất). Bên cạnh đó, pháp luật chưa quy định
trường hợp cưỡng chế nộp phạt mà đối tượng vi phạm khơng có tài khoản ngân hàng,
khơng có tiền trong tài khoản và khơng có tài sản để kê biên (tài sản đã cầm cố ngân
hàng).
Bên cạnh đó, việc thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính cịn gặp nhiều
khó khăn trong trường hợp doanh nghiệp giải thể, ngưng hoạt động, thay đổi pháp
nhân...Câu hỏi đặt ra vậy hậu quả lúc này sẽ do cá nhân hay tổ chức nào đứng ra chịu
trách nhiệm để tiến hành xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả.
Câu chuyện nan giải và muôn thuở vẫn xuất phát từ ý thức của cá nhân, tổ
chức
Mặc dù so với thời điểm trước đây nhờ vào điểm đổi mới, sáng tạo là tích cực
tun truyền, tọa đàm, tập huấn thì ý thức của các cá nhân và tổ chức cũng cải thiện
phần đáng kể. Nhưng bên cạnh đó cịn nhiều doanh nghiệp vi phạm có hệ thống, có
những biện pháp đối phó với các đồn thanh kiểm tra. Một phần vì lợi ích kinh tế của
doanh nghiệp, mặt khác do sự cạnh tranh thiếu bình đẳng giữa các cơ sở sản xuất, đặc
biệt đối với cơ sở sản xuất nhỏ không giấy phép sản xuất kinh doanh, không xây dựng


18

hệ thống xử lý chất thải; bên cạnh đó sự tư vấn của các đơn vị tư vấn môi trường chưa
thực sự hiệu quả, chưa đảm bảo chất lượng.
Chỉ đặt lợi ích, mục tiêu, quyền lợi của cá nhân tổ chức lên đầu và xem nhẹ lợi
ích chung, bảo vệ chung của tồn xã hội. Ý thức đó đã làm nên tính xấu, việc nghĩ xấu
dẫn đến hành động xấu gây ra ơ nhiễm mơi trường chung của tồn xã hội.
2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về mơi
trường ở địa bàn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2022.
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Một là, điểm hạn chế hiện hữu ở các quy định Pháp luật, Nghị định và thông tư
ban hành. Chưa rõ ràng trong việc xử phạt các loại vi phạm ô nhiễm môi trường đang
hiện hữu ngày nay. Các điểm yếu kém vẫn tồn đọng nhưng chưa có một phương án nào
mới nhất hay tốt nhất được sửa đổi và bổ sung. Có thể thấy một vụ án điển hình Tội
phạm về mơi trường theo BLHS năm 2015 khơng có tội phạm nào được phân loại là tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng trong khi hậu quả của tội phạm này gây ra cho môi trường
trong thực tế là rất lớn. Điển hình, Cơng ty bột ngọt Vedan gây thiệt hại đối với vùng hạ
lưu sông Thị Vải, tỉnh Đồng Nai vì lợi nhuận rất cao thu được nhờ hành vi xả thải không
được xử lý ra môi trường, Công ty này đã hủy diệt hạ lưu sông Thị Vải, đồng thời “cướp
đi” cơm áo, tiền của, mồ hôi nước mắt của bao người lao động. Nếu cân nhắc được mất giữa việc Công ty này nộp thuế cho ngân sách với những thiệt hại đã xảy ra cho
người nông dân và chi phí cho khơi phục lại trạng thái ban đầu của sông Thị Vải trước
khi bị đầu độc thì cả Nhà nước, xã hội và người dân đều bị “lỗ” quá nặng

3

Hai là, nói đến chất lượng cán bộ tại địa phương, cơ sở chưa đáp ứng được trình
độ, khả năng xử lý, ứng xử trong xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường. Chưa có
tính chủ động và sáng tạo là hai điểm nổi lên hàng đầu. Vẫn còn với một tâm thế đợi
dân báo, hậu quả xảy ra rồi, để lại hậu quạn rồi thì mới thấy cán bộ chúng ta vào việc,
chưa thật sự làm đúng với chỉ đạo từ TW đó là phải ln kiểm tra giám sát, chưa có tính
chủ động trong cơng việc điều tra giám sát.


3

Bùi Xn Phái (2016), “Hồn thiện các quy định về xử lý hình sự đối với pháp nhân trong lĩnh vực mơi
trường”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 12 (316),


19
Ba là, những trường hợp các cá nhân, tổ chức vì muốn thực hiện hành vi gây ra
ơ nhiễm mơi trường đã có những buổi “đi đêm” với cơ quan cá nhân có thẩm quyền
bằng các hình thức hối lộ tiền mặt hay những buổi đi nhậu nhằm “nhắm mắt cho qua”
coi như khơng thấy gì từ các cán bộ, cơ quan có thẩm quyền.
Bốn là, ý thức của từng cá nhân tổ chức vẫn là một điều nan giải, vẫn tồn đọng
một số lượng cá nhân tổ chức mặc dù biết luật nhưng vẫn cố tình phạm luật để gây ra ơ
nhiễm mơi trường. Vì sao, lợi nhuận, lợi ích của mình phải đưa lên trước, cịn việc gây
ra hậu quả cho xã hội tính sau. Chính những ý nghĩ thiếu ý thức này dẫn đến việc ô
nhiễm môi trường vẫn là điều nhức nhối, tồn đọng và chưa có chiều hướng đi lên như
các quốc gia phát triển.
Theo bà Nguyễn Thị Quyết Tâm, hiện công tác quản lý nhà nước về môi trường
đô thị, khu dân cư và chất thải đang tồn tại nhiều hạn chế, bất cập như: thiếu tính phối
hợp, chưa bám sát kế hoạch nên chưa tạo ra hiệu quả. Mặt khác, ý thức bảo vệ môi
trường của một bộ phận tổ chức, cá nhân sinh sống, lao động, sản xuất, kinh doanh chưa
tốt; công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa đồng bộ, kịp
thời.
2.3.2 Nguyên nhân khách quan
Một là, Hệ thống cơ sở một số địa phương chưa đáp ứng được khả năng kiểm tra giám
sát. Ở cấp cao hơn thì khơng phải bàn cải nhưng ở một số địa phương còn lạc hậu ở
TP.HCM như các phường ven song ở Quận 8, các phường ngoại ô thành phố ở Quận 9
hay các Huyện Hóc Mơn,… vẫn chưa đáp ứng đủ các điều kiện để có thể nhanh chóng
triệt để trong q trình ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường.
Hai là, về xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường nếu do cá nhân tổ chức gây ra

thì cịn có những biện pháp chế tài xử phạt. Nhưng nếu nhỡ do các yếu tố từ thiên
nhiên gây nên thì các xử phạt vi phạm hành chính cũng khơng có tác dụng, khơng thể
làm gì được khác hơn nếu đó là những nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm ô trường:
Động đất, sóng thần, Vịi rồng, Bão lũ… sự biến động ở trong lòng đất, thay đổi cấu
trúc. Những những điều này vẫn không bằng sự tác động và phá hủy do hoạt động của
con người gây ra.
Ba là, các thủ tục sau khi có quyết định xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường rồi
nhưng q trình đợ ra quyết định hay là đợ ra các biện pháp khắc phục hậu quả quá lâu
và rườm rà có nhiều vụ kéo dài hàng năm chưa thể đi đến hồi kết để tiến hành các biện
pháp khắc phục cũng như đền bù thiệt hại.


20
Bốn là, thiếu minh bạch trong công tác công khai trong các vụ xử phạt vi phạm hành
chính. Thấy một lần xử phạt nhưng chưa nhìn thấy kết quả ra phán quyết hay gì đã lặn
im và khơng cần thấy quyết định bồi thường hay khắc phục hậu quả.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO
HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ MƠI
TRƯỜNG Ở TP.HCM
3.1 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành chính về mơi trường ở
TP.HCM
Một là, tiếp tục hồn thiện các quy định pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực
BVMT. Rà soát các văn bản, quy định pháp luật còn thiếu, chưa phù hợp với thực tiễn
để kiến nghị Chính phủ, Quốc hội kịp thời sửa đổi, ban hành và áp dụng trong thực tế.
Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2016/NĐ-CP theo hướng:
quy định cụ thể tổ chức bị xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT (theo quy định tại
khoản 1 Điều 1 của Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật XLVPHC)

Hai là, Cần thống nhất về một ngôn ngữ để dùng chung cho phổ thông đại chúng
Sửa đổi, bổ sung, giải thích một số từ ngữ để thống nhất trong các quy định tại Nghị
định như: cơng trình BVMT, hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường, chất thải rắn thông
thường đặc thù. Bổ sung cách thức xác định thải lượng nước thải để xử phạt VPHC.
Ba là, Công tác tuyên truyền và giáo dục nắm giữ chìa khóa then chốt
Tiếp tục đẩy mạnh tun truyền, phổ biến rộng rãi, đa dạng hóa nội dung các quy định
về BVMT, các hành vi vi phạm, khung và mức phạt để người dân, doanh nghiệp biết
và thực hiện tốt nhằm hạn chế hành vi vi phạm. Đồng thời, thường xuyên cập nhật các
thông tin về BVMT trên báo chí và các phương tiện thơng tin đại chúng; tạo điều kiện
để người dân chủ động phát hiện, tố giác các vi phạm về BVMT tới cơ quan có thẩm
quyền, cung cấp cho cơ quan thanh tra, kiểm tra các thông tin về ô nhiễm môi trường
để kịp thời xem xét, xử lý.
Bốn là, tăng cường sự tham gia và giám sát
Công tác kiểm tra và giám sát của cơ quan dân cử, các tổ chức xã hội và Nhân dân đối
với thực hiện pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực BVMT. Chính quyền các cấp cần
phối hợp và hỗ trợ về mọi mặt để phát huy tối đa vai trị cơng tác xã hội, đa dạng hố
các hoạt động XLVPHC trong lĩnh vực BVMT, có cơ chế khuyến khích mọi tổ chức,
cá nhân, thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ khai thác, sử dụng, BVMT và tuân
thủ các quy định của pháp luật.
3.2 Kiến nghị của cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong xử phạt vi
phạm hành chính về mơi trường ở TP.HCM
Một là, giải quyết các hạn chế bất cập ở các quy định Pháp luật, các Nghị
định và Thông tư


21
Nếu ở trên đã nói đến những hạn chế về những quy định pháp luật, Nghị định và
Thơng thư thì kiến nghị của cá nhân em đó là Chính phủ, các Bộ ban ngành có liên quan
đến lĩnh vực TN & MT cần phải ghiên cứu bổ sung một số hành vi cho phù hợp với thực
tế. Những điểm nào hiện nay cịn bất cập, chưa phù hợp thì sửa đổi cho phù hợp hơn với

tình hình xã hội.
Hai là, đồn kết và có sự phối hợp chặt chẽ đóng vai trò quyết định
Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác này, cần thực hiện chế độ báo cáo
kết quả công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định; thực hiện việc nắm bắt, trao đổi, cung
cấp thông tin về đối tượng thanh tra khi được yêu cầu bảo đảm chính xác, kịp thời. Khắc
phục tình trạng chồng chéo trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Xây dựng cơ chế bảo
đảm sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các cơ quan trung ương và địa phương trong
việc xử lý dứt điểm các vụ việc
snại kéo dài, hết thẩm quyền, đúng quy định.
Ba là, xem trọng việc nâng cao ý thức Bảo vệ môi trường từ cá nhân và tổ
chức nhất là với những nơi xảy ra ô nhiễm mơi trường nặng
Đơi khi cần phải có những biện pháp gọi là lấy nhu thế cương, không phải chỉ
mãi dùng các chế tài cưỡng chế đôi khi lại không đem lại hiệu quả cao bằng khả năng
thuyết phục và tuyên truyền sâu rộng đến ý thức của cá nhân tổ chức. Cho họ nhìn thấy
được tầm quan trọng sâu sắc của bảo vệ mơi trường chung. Từ đó thay đổi những hành
vi không đúng khi gây ra ô nhiễm môi trường.
Bốn là, công tác đào tạo đội ngũ nguồn cán bộ chủ chốt
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn
việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 4
Để công cuộc xây dựng một hệ thống xử phạt hành chính về mơi trường thực
hiện có hiệu quả cao nhất, đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có chun mơn và nhận thức về
việc làm của mình. Ln có tính chủ động và linh hoạt trong xử lý các tình huống xử

4

Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5 NXB CTQG, H. 1995, Tr.269; Tr.54-55; Tr.273; Tr.274; Tr.275; Tr.281


×