Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Nghiên cứu thực trạng nhiễm hiv aids và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại trung tâm y tế quan hóa thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.62 KB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

LÊ HOÀNG LONG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ ĐẾN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN H A - THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA

Thái Nguyên, năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

LÊ HOÀNG LONG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI D N TỘC
THI USỐ ẾNTƯV N TNGHI MTỰNGUY N TẠI
TRUNG T M Y TẾ QUAN H A - THANH HÓA

Chuyên ngành: Y học Dự phòng
Mã số: 60.72.73

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y KHOA

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH VĂN HÙNG



Thái Nguyên, năm 2010


LỜI CẢMN

. Tôi xin chân th




,
Tôi


MỤC LỤC
Trang
L IC MƠN
NH NGCH

VI TT T

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Tình hình lây nhiễm HIV trên Thế giới và Việt Nam............................3
1.1.1. Trên Thế Giới.............................................................................................................3
1.1.2. Tại Việt Nam..............................................................................................................6
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Thanh Hóa............................................10
1.1.4. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Quan Hóa..............................................13

1.2. Nguy cơ nhiễm HIV/AIDS..................................................................................13
1.3. Giới thiệu hoạt động tƣ vấn xét nghiệm HIV tự nguyện..................18
Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣ ng và đ a đi m nghiên cứu..................................................................23
2.2. Thời gian nghiên cứu..............................................................................................24
2.3. Thiết ế nghiên cứu..................................................................................................24
2.3.1. C m u và phƣơng ph p ch n m u................................................................25
2.3.2. C ng c thu th p số liệu.....................................................................................25
2.3.3. Ch số nghiên cứu..................................................................................................27
2.3.4. X l số liệu..............................................................................................................28
2.3.5. Một số h i niệm....................................................................................................28
2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...............................................................29
Chương 3: K T QU

NGHIÊN CỨU

3.1. Đ c đi m chung ở đối tƣ ng đến TVXNTN..............................................30
3.2. Thực trạng nhiễm HIV/AIDS ở đối tƣ ng đến TVXNTN...............33
3.3. Một số yếu tố liên quan nhiễm HIV ở đối tƣ ng TVXNTN...........37


Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đ c đi m chung ở đối tƣ ng đến TVXNTN..............................................43
4.2. Thực trạng nhiễm HIV ở đối tƣ ng đến TVXNTN.............................44
4.3. C c yếu tố liên quan đến thực trạng lây nhiễm HIV ở đối tƣ ng
nghiên cứu....................................................................................................................50
4.3.1. Hành vi s d ng ma tu...........................................................................................50
4.3.2. Hành vi quan hệ tình d c....................................................................................53
K T LUẬN.............................................................................................................................................58
KHUY N NGHỊ.................................................................................................................................60

TÀI LIỆU THAM KH O.............................................................................................................61
PHỤ LỤC


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS

: Acquired Immunodeficiency Syndrome

(Hội chứng suy giảm miễn d ch mắc phải)

BCS
BKT
BV
CDC

GMD

: Bao cao su
: Bơm im tiêm
: Bệnh viện
: Center for Disease Control
(Trung tâm Ki m so t ệnh t t )
: Đối tƣ ng tƣ vấn
: Enzyme - Linked Immunsorbent Assay
(Kỹ thu t miễn d ch gắn gen)
:G i mại dâm

HIV


: Human Immunodeficiency Virus

ĐTTV
ELISA

(Vi rút gây suy giảm miễn d ch ở ngƣời)

HVNC
KQXN
NCMT
QHTD
STDS
TCMT
TTYT
TVXNTN
UNAIDS
VCT
WHO
XN

: Hành vi nguy cơ
: Kết quả xét nghiệm
: Nghiện chích ma tu
: Quan hệ tình d c
: Sexually Transmitted Diseases
(Bệnh lây truyền qua đƣờng tình d c)
: Tiêm chích ma t
: Trung tâm Y tế
: Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện
: United Nation Programme on AIDS

(Chƣơng trình AIDS Liên h p quốc)
: Voluntary Couneslling and Testing
(Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện)
:Tổ chức y tế Thế giới
(World Health Organization)
:Xét nghiệm


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Phân ố theo tuổi của đối tƣ ng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện 30
Bảng 3.2. Phân ố theo dân tộc của đối tƣ ng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện
31
Bảng 3.3. Phân ố theo trình độ h c vấn của đối tƣ ng đến tƣ vấn xét nghiệm tự
nguyện................................................................................................................................31
Bảng 3.4. Phân ố theo nghề nghiệp và nơi cƣ trú của đối tƣ ng đến tƣ vấn xét
nghiệm tự nguyện (n = 400).................................................................................32
Bảng 3.5. Phân ố theo tình trạng h n nhân hiện tại của đối tƣ ng đến tƣ vấn xét
nghiệm tự nguyện........................................................................................................32
Bảng 3.6. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo nhóm tuổi...................................................33
Bảng 3. 7. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo giới................................................................34
Bảng 3.8. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo dân tộc..........................................................34
Bảng 3.9. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo trình độ h c vấn.......................................35
Bảng 3.10. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo nghề nghiệp............................................35
Bảng 3.11. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo nhóm cƣ trú trong v ng 12 th ng qua
36
Bảng 3.12. Phân ố ngƣời nhiễm HIV theo tình trạng h n nhân hiện tại...........36
Bảng 3.13. Mối liên quan gi a tiền s s d ng ma tu

với nhiễm HIV.............37


Bảng 3.14. Mối liên quan gi a s d ng c c loại ma tu

với nhiễm HIV...........37

Bảng 3.15. Mối liên quan gi a đƣờng d ng ma tu với nhiễm HIV.....................38
Bảng 3.16. Mối liên quan gi a thời gian tiêm chích ma tu với nhiễm HIV . 38
Bảng 3.17. Mối liên quan gi a c ch d ng

ơm im tiêm với nhiễm HIV.........39


Bảng 3.18. Mối liên quan gi a số l n tiêm chích ma tu với nhiễm HIV.........39
Bảng 3.19. Mối liên quan gi a QHTD với nhiễm HIV.................................................40
Bảng 3.20. Mối liên quan gi a QHTD với tiêm chích ma túy trong đối tƣ ng
nhiễm HIV.......................................................................................................................40
Bảng 3.21. Mối liên quan gi a số ạn tình với nhiễm HIV trong 12 th ng qua . 41
Bảng 3.22. Mối liênquan gi a s d ng

ao cao su trong quan hệ tình d c với

nhiễm HIV.......................................................................................................................41
Bảng 3.23. Mối liên quan gi a t n xuất s d ng BCS với nhiễm HIV.................42

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Bi u đ 3.1. Đ c đi m đối tƣ ng nghiên cứu phân ố theo giới.............................30
Bi u đ 3.2. Kết quả xét nghiệm HIV ở đối tƣ ng TVXNTN.................................33



ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh d ch HIV/AIDS đã và đang ph t tri n rất nhanh trên phạm vi toàn c
u, trở thành mối hi m h a đối với nhân loại, t c động n ng nề đến sự ph t
tri n inh tế và an toàn xã hội, ảnh hƣởng nghiêm tr ng đến sức hỏe con ngƣời,
đến tƣơng lai n i giống của mỗi quốc gia, dân tộc [4], [38].
Đảng và Nhà nƣớc ta đã sớm nh n thấy nguy cơ của đại d ch HIV/AIDS,
x c đ nh c ng t c ph ng, chống HIV/AIDS là nhiệm v

tr ng tâm, cấp ch và

lâu dài. Nhiều chủ trƣơng, chính s ch của Đảng, v n

ản ph p lu t của Nhà

nƣớc đã đƣ c an hành c ng với c c giải ph p đ ng ộ và c c hoạt động ƣu tiên ph
h p từng giai đoạn. Đ ng thời, tích cực thực hiện cam ết quốc tế, t ng cƣờng h
p t c đa phƣơng, song phƣơng, mở rộng h p t c với c c nƣớc trong hu vực và
trên thế giới trong ph ng, chống HIV/AIDS, t p trung vào c c iện
ph p ph ng, chống lây nhiễm cũng nhƣ c ch tiếp c n, ch m sóc và điều tr đối
với ngƣời có HIV/AIDS [4], [6], [34].
Tuy nhiên, ở Việt Nam
th ng 12/1990 (tại thành phố H

từ hi ph t hiện trƣờng h p nhiễm HIV đ u tiên
Chí Minh), tính đến ngày 31/12/2009 cả nƣớc

hiện có 160.019 ngƣời nhiễm HIV, trong đó có 35.603

ệnh nhân AIDS, số t


vong do AIDS tích luỹ là 44.540 ngƣời [7]. Hiện nay, tình hình lây nhiễm HIV/
AIDS v n diễn iến phức tạp. HIV/AIDS đã lan rộng hắp c c t nh, thành phố trong
cả nƣớc đến v ng sâu, v ng xa, v ng đ ng ào dân tộc thi u số.
Ngoài c c nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao (Tiêm chích ma túy, mại dâm, tình d
c đ ng giới....), tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở ph n mang thai, trẻ em và thanh thiếu
niên cũng đang có xu hƣớng t ng nhanh [7].
Quan Hóa là một huyện miền núi cao iên giới của t nh Thanh Ho , trƣờng h
p ph t hiện đ u tiên nhiễm HIV vào th ng 12/2000, từ đó cho tới nay số nhiễm
HIV/AIDS hàng n m v n tiếp t c t ng nhanh, h ng ch ở th trấn mà c n xuất hiện và
gia t ng ở c c ản v ng sâu, v ng xa nơi mà đại đa số đ ng ào dân tộc thi u số sinh
sống. Tính đến ngày 30/6/2010 số ngƣời nhiễm HIV/AIDS


ở Quan Hóa theo số liệu o c o đã lên tới 401 ngƣời, trong đó 204 ngƣời chuy n
sang giai đoạn AIDS, 90 ngƣời đã t vong do AIDS [41], [43]. Tuy
nhiên, đây mới ch là số liệu o c o, con số ph t hiện chƣa phản nh đúng tình hình
thực trạng nhiễm HIV ở Quan Hóa.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhƣng một trong nh ng nguyên nhân
quan tr ng làm hạn chế hiệu quả việc thực hiện c ng t c ph ng, chống HIV/AIDS
là c ng t c quản l , tƣ vấn, ch m sóc, hỗ tr ngƣời nhiễm HIV/AIDS tại cộng đ ng
c n nhiều ất c p, chƣa đƣ c c c cấp ủy đảng, chính quyền, c c
an, ngành, đồn th quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó việc tìm hi u về hành vi,
nhu c u ch m sóc, hỗ tr của ngƣời nhiễm HIV/AIDS và nh ng ngƣời có nguy
cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở cộng đ ng c n ít đƣ c c c nghiên cứu đề c p tới. Đ c iệt là c c nghiên cứu tiến hành đối với ngƣời dân tộc thi u số đang sinh sống tại đ a àn miền núi cao iên giới nhƣ huyện Quan Hóa. Theo số liệu của

t nh hiện nay số trƣờng h p nhiễm HIV/AIDS ở hu vực miền núi Thanh Hoá,
nhất là c c dân tộc thi u số ngày càng gia t ng, đ ng thời đã cảnh o về hành vi
nguy cơ lây nhiễm HIV trên một số dân tộc thi u số. Đ c th về trình độ v n ho ,
trình độ hi u iết, hành vi và c c iện ph p can thiệp trên ngƣời dân tộc thi u số rất
h c ngƣời Kinh. Cho nên, c n có nh ng nghiên cứu hoa h c đ

tìm ra nh ng th ng tin đ c th cho ngƣời dân tộc thi u số. Với mong muốn làm
giảm c c t c động của đại d ch HIV/AIDS, nâng cao chất lƣ ng tƣ vấn ch m sóc
và điều tr ngƣời nhiễm HIV/AIDS trong thời gian tới, chúng t i tiến hành nghiên
cứu đề tài: "Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan
ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y

tế Quan Hóa - Thanh Hóa", với c c m c tiêu nghiên cứu sau:
1. Mơ
đế

c

vấ xé

D


yệ

Y ế

d

c

yệ

Q a

óa -


Thanh Hóa.
yế
c

đ
ế

vấ xé

a




yện.

D

d


Chương 1

TỔNG QUAN
1.1. Tình hình lây nhiễm HIV trên Thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình trên thế giới và hu vực
Trên thế giới, HIV/AIDS đã trở thành đại d ch, là mối hi m h a đối với nhân
loại. Cơ sở của nh n đ nh này là tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới. C n cứ
theo số liệu của UNAIDS (tổ chức AIDS của Liên h p quốc) thì đến

cuối n m 2008, số ngƣời nhiễm HIV c n sống trên toàn c u là hoảng 33,4 (31,1 –
35,8) triệu ngƣời, t ng 200.000 ngƣời so với con số ƣớc tính c ng ố n m 2007 là
39,2 triệu (30,6 – 36,1 triệu) [49], [65], trong đó ph n là 15,7
triệu (13,9 - 16,6 triệu), trẻ em dƣới 15 tuổi 2,1 triệu (2,0 - 2,2 triệu) đang sống
chung với HIV/AIDS, HIV phân ố ở hắp c c châu l c (trừ châu Nam cực). Có th
nói ở đâu có ngƣời cƣ trú thì ở đó có m t của HIV. C n Sahara Châu Phi là nơi
có ngƣời nhiễm cao nhất (22,5 triệu ngƣời), tiếp theo là hu vực Nam và
Đ ng Nam Á (4 triệu ngƣời) [68]. Nam Á - Th i Bình Dƣơng hiện đƣ c dự đo n
sẽ là nơi lây lan HIV/AIDS nhanh nhất trong nh ng n m tới (vì đại ộ
ph n c c nƣớc ở hu vực này là nh ng quốc gia nghèo; dân số đ ng; sự đ nh hình
trong lối sống chƣa ền v ng; có nơi sản xuất thuốc phiện nổi tiếng thế
giới, đó là v ng

[22], [26].

Châu Phi, c n Sahara Châu Phi là hu vực ch u ảnh hƣởng n ng nề nhất trong
d ch HIV/AIDS toàn c u. Hơn 2/3 (68 ) tổng số ngƣời nhiễm HIV đang sống tại
hu vực này, trong n m 2008 đã có g n 3/4 (71 ) tổng số ca t vong do AIDS. Ƣớc
tính hoảng 22,5 triệu (20,9 – 24,3 triệu) ngƣời sống chung với HIV
ở v ng c n Sahara châu phi, h ng giống c c hu vực h c đa số ngƣời nhiễm HIV c
n Sahara châu Phi 61 là ph n . Cuối n m 2007 có nh ng quốc gia tỷ lệ nhiễm
HIV/AIDS trong dân số lên đến 15 -20 , đ c iệt Botswana và
Swaziland tỷ lệ này lên đến trên 35

[26], [55], [56], [57].

Đ ng u và Trung Á, ƣớc tính hoảng 1,6 triệu (1,2 – 2,1 triệu) ngƣời đang
sống chung với HIV, so với 630.000 trong n m 2001, t ng gấp 150 . Đ c iệt g n
90 số ca nhiễm HIV mới tại hu vực này là từ hai quốc gia: cộng hoà Liên



ang Nga (66 ) và Ucraina (21

). Nguyên nhân chính lây nhiễm tại hu vực )

này v n là tiêm chích ma tu (62

và quan hệ tình d c h ng an toàn (37 )

[54], [68].
V ng Cari ê, ƣớc tính hoảng 230.000 (210.000 – 270.000) ngƣời hiện đang
sống chung với HIV. Cộng hoà Dominica và Haiti là hai quốc gia có số ngƣời
nhiễm cao nhất. D ch ở Cari ê chủ yếu là tình d c h c giới t p trung trong nhóm
ph n hành nghề mại dâm và cũng là đƣờng lây nhiễm HIV trong cộng đ ng [49],
[68].
Châu Mỹ La Tinh, hoảng 1,6 triệu (1,4 -1,9 triệu) ngƣời đang sống chung
với HIV, d ch t p trung trong nhóm nghiện chích ma tu và tình d c đ ng giới
nam. Tình d c đ ng giới nam h ng an tồn là ngun nhân chính nhiễm HIV tại
Bolivia, Chi-lê, Ecuador và Peru. Khoảng 1/3 số ngƣời nhiễm tại châu mỹ La
Tinh đang sống tại Brazin [58].
Bắc Mỹ, Tây và Trung u, ƣớc tính có hoảng 2,1 triệu (1,1 – 3,0 triệu)
ngƣời đang sống chung với HIV. Kh ng giống hu vực h c đại đa số ngƣời sống
chung với HIV tại nh ng nƣớc này hi c n đã đƣ c điều tr ởi thuốc ARV
đúng chu n nên v n sống

hoẻ mạnh và sống lâu hơn so với nh ng nơi

h c.

B o c o về d ch tễ cho thấy có sự gia t ng lây nhiễm HIV ở Mỹ, Tây và Trung u.

Tại Bắc Mỹ ƣớc tính có 1,3 triệu ngƣời sống chung với HIV, cao hơn n m 2001
ch có 1,1 triệu. Hơn n a, số nhiễm mới trong nh ng n m g n đây là trong
nhóm ngƣời Mỹ gốc Phi [59]. Tây và Trung u có hoảng 760.000 ngƣời sống
chung với HIV c n n m 2001 là 620.000 [67].
Châu Á, Đ ng Nam Á là nơi có tỷ lệ hiện nhiễm HIV cao nhất, với nhiều xu
hƣớng d ch h c nhau tại c c nƣớc h c nhau. Trong hi tỷ lệ hiện nhiễm tại
Campuchia, Myanmar và Th i Lan đều có dấu hiệu giảm, thì tại In-đ -nê-xi-a (đ
c iệt là t nh Papua) và Việt Nam nh ng con số này lại đang t ng. Trong n m 2007,
ƣớc tính trên tồn Châu Á có 4,9 triệu (3,7 - 6,7 triệu) ngƣời đang sống với
HIV, trong đó 440.000 (221.000-1triệu) ngƣời nhiễm mới. Ƣớc tính 300.000
ngƣời (250.000 - 470.000) ngƣời đã t vong vì c c ệnh liên quan dến AIDS trong
n m 2007 [49], [68].


Tại Trung Quốc tất cả c c t nh đều c ng ố có c c ca nhiễm HIV, ph n lớn số
ngƣời sống với HIV tại nƣớc này đƣ c coi là t p trung nhiều nhất tại c c t nh Hà
Nam, Quảng Đ ng, Quảng Tây, Tân Cƣơng và Vân Nam (Bộ Y tế Trung
Quốc, 2006). Ƣớc tính hoảng một n a số ngƣời đang sống với HIV tại Trung
Quốc n m 2006 nhiễm qua tiêm chích ma túy [62]. Nguyên nhân chính gây
d ch v n qua đƣờng tiêm chích ma tu , số liệu g n đây cho thấy xu hƣớng lây
nhiễm qua đƣờng tình d c đ ng giới nam tại c c thành phố đang t ng và ƣớc tính
7 số ca nhiễm là do tình d c h ng an tồn gi a nam với nam [61].
Ấn Độ hiện đƣ c ƣớc tính có số nhiễm HIV cao nhất trong hu vực,
UNAIDS và WHO ƣớc tính có hoảng 3,97 triệu ngƣời Ấn Độ nhiễm HIV vào
cuối n m 2001[22]. Tuy nhiên, trong n m 2006, ƣớc tính về HIV mới và
chính x c hơn cho thấy có
hoảng 2,5 triệu (2-3,1 triệu) ngƣời tại Ấn Độ đang
sống chung với HIV, với tỷ lệ hiện nhiễm HIV quốc gia là 0,36
[60],[66],
V ng Đ ng Bắc Ấn Độ, m

ma tu
ngƣời

hình của d ch t p trung ở nhóm ngƣời nghiện chích

là phổ iến, HIV đang lan qua quan hệ tình d c h ng an toàn gi a
n dâm và ngƣời mua dâm và nh

Tại In-đ -nê-xi-a, là một trong nh

ng ngƣời ạn tình của h [68].
ng nƣớc có d ch HIV t ng nhanh nhất

Châu Á ph n lớn c c ca nhiễm HIV là qua d ng chung d ng c

tiêm chích

― n‖, quan hệ tình d c h ng an tồn (Bộ Y tế In-đ -nê-xi-a và cơ quan thống kê
In-đ -nê-xi-a,2006). Tại t nh Papua (gi p iên giới với Papua New Guinea)
d ch c n nghiêm tr ng hơn với đƣờng lây nhiễm chính là tình d c h ng an toàn.
Trong cuộc điều tra dân số tuyến t nh tại Papua n m 2006, tỷ lệ nhiễm HIV
ngƣời lớn đƣ c ƣớc tính 2,4 và t ng lên 3,2 ở v ng cao nguyên và 2,9 ở
c c v ng đ ng ằng xa x i. Trong nhóm tuổi 15-24 tuổi, tỷ lệ nhiễm HIV là 3
[63], [64].
Tại Cam-pu-chia có nhiều
trung và duy trì có th
xuống c n ƣớc tính

ằng chứng cho thấy c c nỗ lực dự ph ng t p


đ y l i d ch. Tỷ lệ nhiễm HIV của nƣớc này đã giảm
hoảng 0,9

ở ngƣời lớn (15-49 tuổi). Trong n m 2006,


giảm mạnh từ đ nh d ch 2 n m 1998 (Trung tâm Quốc gia về ph ng chống
HIV/AIDS, ệnh da liễu và ệnh lây qua đƣờng tình d c, 2007)[68].
Tại Th i Lan số c c ca nhiễm mới tiếp t c giảm, m c d tỷ lệ nhiễm HIV trong
nh ng n m g n đây giảm ch m ởi ngày càng có nhiều ngƣời đƣ c tiếp c n với
thuốc điều tr ARV. Con đƣờng lây truyền HIV ở Th i Lan trong thời
gian g n đây có nhiều thay đổi, vi rút lan tràn ngày càng nhiều với nh ng nhóm
dân số vốn đƣ c coi là nguy cơ thấp. Khoảng 43 c c ca nhiễm mới trong n m
2005 là ph n , ph n lớn h có th
nhiễm HIV từ ch ng ho c ạn tình đã
nhiễm trƣớc đó do quan hệ mại dâm

h ng an tồn do tiêm chích ma túy. M c

d đã đạt đƣ c nhiều thành tựu đ ng

trong việc đ y l i d ch HIV ở Th i Lan,

tỷ lệ nhiễm trong nhóm tiêm chích ma túy trong v ng 15 n m qua v n cao, từ 3050 . Tƣơng tự, nhiều nghiên cứu g n đây cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV đang t ng
trong nhóm đ ng tính nam (ví d tại Bang o từ 17 n m 2003 lên 28 n m 2005)
[49], [65].
Tại Myanmar d ch HIV cũng đang có dấu hiệu giảm, với tỷ lệ nhiễm HIV
trong ph n có thai tại c c cơ sở h m thai đã giảm từ 2,2 n m 2000 xuống 1,5 n m
2006 (chƣơng trình quốc gia ph ng chống AIDS Myanmar, 2006). Cho d tỷ lệ
nhiễm HIV nhìn chung đã giảm, v n c n chú đến tỷ lệ nhiễm HIV đang t ng

trong c c nhóm nguy cơ cao [68].
1.1.2. Tình hình lây nhiễm HIV ở Việt Nam
Trƣờng h p nhiễm HIV đ u tiên ở nƣớc ta đƣ c ph t hiện vào th ng 12 n m
1990 tại thành phố H Chí Minh, cho đến nay, d ch HIV/AIDS đã xuất hiện ở tất
cả 63 t nh, thành trên cả nƣớc. Theo số liệu o c o của C c Ph ng chống
HIV/AIDS Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2009 số trƣờng h p nhiễm HIV hiện
c n sống trong cả nƣớc là 160.019 trƣ ng h p, trong đó có 35.603 ệnh nhân
AIDS hiện c n sống và đã có 44.540 trƣờng h p t vong do AIDS [7]. Số ngƣời
nhiễm HIV hiện c n sống t p trung chủ yếu tại c c t nh thành phố tr ng đi m.


B

11 ì

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

ì

ỉ ,


p

Địa phương
T.P H Chí Minh
Hà Nội
Hải Ph ng
Thái Nguyên
Sơn La
Nghệ An
An Giang
Quảng Ninh
Thanh Hoá
Bà R a - Vũng Tàu

Số nhiễm HIV
41.539
16.535
6.571
5484
5.201
3.904
3.667
3.476
3437
3.417


9


Tỷ xuất nhiễm HIV trên 100.000 dân tính chung trên toàn quốc là 187
ngƣời trên 100.000 dân. tỷ xuất hiện nhiễm HIV trên 100.000 dân có sự chênh
lệch gi a c c đ a phƣơng, cao nhất là Điện Biên có tỷ xuất 599 ngƣời trên
100.000 dân, đứng thứ 2 là thành phố H Chí Minh với 587 ngƣời trên 100.000
dân, tiếp theo là hu vực phía Bắc nhƣ Th i Nguyên có tỷ xuất 488 ngƣời trên
100.000 dân, Sơn La 481/100.000 dân, Yên B i 385/100.000 dân, Bắc Cạn
395/100.000 dân, Hải ph ng 358/100.000 dân, Cao Bằng 335/100.000 dân,
Quảng Ninh 304/100.000 dân. C c t nh hu vực miền Trung và Tây Nguyên là nh
ng t nh có tỷ lệ nhiễm HIV trên 100.000 dân thấp so với m t ằng chung của cả
nƣớc với tỷ lệ nhiễm HIV chủ yếu ở mức dƣới 100.000 dân [7].
Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam có những đặc điểm sau
*



ó

Nếu giai đoạn 1990 – 1995, mỗi n m nƣớc ta có hoảng 1000 trƣờng h p
nhiễm mới và giai đoạn 1996 – 2000 mỗi n m, con số đó là 5.000 [25], [35] thì
từ 2001 đến nay theo o c o của Bộ Y tế mỗi n m có từ 1.000 – 1.500 trƣờng
h p nhiễm mới. Đó mới ch là con số ghi nh n đƣ c (hay c n g i là ph n nổi của
―tảng ng nổi’’) c n trên thực tế có th gấp 2 – 3 l n.


Gi m s t tr ng đi m HIV cho thấy: tỷ lệ nhiễm HIV có chiều hƣớng tiếp t c
gia t ng trong nhóm đối tƣ ng có nguy cơ cao, đ ng thời có i u hiện gia
t ng trong c c nhóm đối tƣ ng coi là nguy cơ cao. D ch HIV/AIDS tại Việt Nam
có liên quan m t thiết với tình trạng tiêm chích ma tu (TCMT) và mại dâm
(MD) [5], [7].
* Hình thá




- Tỷ lệ HIV trong nhóm nghiện chích ma tu

(NCMT) t ng từ 4,9

nm

1996 lên 29,4 n m 2002 [30] và đang có xu hƣớng ch ng lại (n m 2004 là 28,6%;
n m 2006 là 22,51 và n m 2009 là 18,4 ), ở một số đ a phƣơng tỷ lệ này t ng cao
hơn 50 nhƣ Hải Ph ng và Quảng Ninh [7], [19], [22], [26], [44],.
- C c t nh miền Bắc và miền Trung: Lây truyền HIV qua tiêm chích cao
hơn hu vực miền Nam [5].
- Nguy cơ lây nhiễm HIV qua tiêm chích ma tu ở mức rất cao do: tình trạng
NCMT gia t ng, đ c iệt là ở lớp ngƣời trẻ tuổi; tình trạng d ng chung ơm im
tiêm (BKT) v n c n phổ iến (hơn 40 ở thành phố H Chí Minh);
ngƣời đã nhiễm HIV tiếp t c tiêm chích ma túy và s d ng chung BKT với ạn
chích (50 ); tỷ lệ g i mại dâm (GMD) có TCMT h cao (điều tra hành vi cho thấy
hơn 40 GMD tại Hà Nội có tiêm chích ma túy) [5]. Vì v y, ng n ch n
nhiễm HIV trong nhóm nghiện ma tu có nghĩa đ c

iệt quan tr ng trong việc

hống chế sự lan tràn HIV ở Việt Nam.
*



ó


hóa’’

- Tỷ lệ nhiễm HIV ở lứa tuổi từ 20 - 29 là 15
45,4

õ
vào n m 1993 t ng lên trên

vào cuối n m 2009 [5], [7], [44].
- Ngƣời nhiễm HIV ở lứa tuổi từ 20-39 chiếm 85,1

c c trƣờng h p

nhiễm[7].
*



: Từ n m 1993 - 2007, tỷ lệ

nam giới cao gấp 6 l n n chiếm 85,16
[44]. Theo

o

o c o tổng

và n giới ch chiếm 14,5


[24], [35],

ết n m 2009 của Bộ Y tế, tỷ lệ là nam giới v n


chiếm chủ yếu tỷ lệ 73,16

cao g n gấp 3 l n so với tỷ lệ nhiễm HIV là n

(26,83 ). Tuy nhiên, dự

o trong tƣơng lai tỷ lệ nhiễm HIV là n

hƣớng t ng lên do nguy cơ lây nhiễm HIV từ ch ng ho c
*



giới có xu

ạn tình của h [7].

ó

- Tỷ lệ nhiễm HIV trong GMD tiếp t c gia t ng hàng n m, từ
1994 lên 6

giới

vào n m 2002, đến n m 2006 c n 3,95


. Nhƣng c

t nh, thành phố tỷ lệ nhiễm cao nhƣ: C n Thơ 29 , Hà Nội 22

0,6

nm

iệt có một số
[5], [17], [35].

- Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm ệnh nhân mắc c c ệnh lây truyền qua
đƣờng tình d c (STDs) trên tồn quốc có xu hƣớng t ng trong giai đoạn từ 1994
và đạt tỷ lệ cao nhất vào n m 2005 với tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm này là 2,51 .
Tỷ lệ này giảm xuống c n 1,7 vào n m 2009 [5], [7].
- Nguy cơ lây nhiễm HIV qua quan hệ tình d c (QHTD) tiếp t c gia t ng và
hả n ng lây nhiễm HIV ra cộng đ ng là rất lớn do: tỷ lệ NCMT trong nhóm
GMD t ng; ngƣời NCMT, ngƣời nhiễm HIV tiếp t c có quan hệ với GMD và tỷ
lệ s d ng BCS hi QHTD với GMD thấp. M t h c, qua c c điều tra trong thời gian
g n đây cho thấy, tỷ lệ s d ng BCS trong lớp trẻ chiếm tỷ lệ rất thấp và


điều này cảnh o nguy cơ lây nhiễm HIV trong lứa tuổi trẻ sẽ t ng cao. *
ó
Mức độ lây lan của d ch từ nhóm nguy cơ cao ra cộng đ ng

i u hiện qua

tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm ph n mang thai và nhóm thanh niên h m

tuy n nghĩa v quân sự.
- Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm thanh niên
t ng tới 0,93

h m tuy n nghĩa v

quân sự

n m 2001, đến n m 2009 còn 0,15% [7], [52].

- Tỷ lệ ph n trong độ tuổi mang thai n m 2002 là 0,34

, đến n m 2006

là 0,37% [5], [17].
*





Đối tƣ ng nhiễm HIV ở Việt Nam h ng c n t p trung ở một số nhóm nguy
cơ cao mà đã xuất hiện trong n ng dân, h c sinh, sinh viên, tân inh, th m


chí trong giới c ng chức cũng đã có ngƣời nhiễm HIV. Tính đến 31/12/2009,
tồn quốc có 70,51 xã/phƣờng/th trấn, 97,53 qu n/huyện và 63/63 t nh/thành phố
đã ph t hiện có ngƣời nhiễm HIV[7]. Nhiều t nh, thành phố có 100 số xã,
phƣờng có ngƣời nhiễm HIV/AIDS [5], [17].
M c d chƣa có số liệu điều tra đ y đủ, nhƣng ƣớc tính có hoảng 20 - 50

trại viên tại c c trại 05, 06 nhiễm HIV, trong số đó có nhiều trƣờng h p đã
chuy n sang giai đoạn AIDS và t vong do AIDS [5], [35].
1.1.3. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Thanh Hóa
Thanh Ho là một t nh có diện tích 11.168 m 2, dân số trên 3,4 triệu ngƣời,
có đ y đủ c c v ng sinh th i, ao g m 27 huyện, th , thành phố, trong đó có 11/27
huyện miền núi, dân số của 11 huyện miền núi trên 1,1 triệu ngƣời. Miền
núi Thanh Ho là nơi sinh sống lâu đời của 7 dân tộc anh em: Kinh, Mƣờng,
Thanh Hóa nằm trong ảnh hƣởng hung cảnh d ch tễ HIV/AIDS chung của
cả nƣớc, c ng với sự chuy n d ch cơ cấu
nghiệp (Nghi Sơn, Lễ M n, S m Sơn và c
Thanh Ho đến c c t nh

h c làm

c c tệ nạn ma tu , mại dâm diễn

inh tế, mở rộng đ u tƣ c c hu c ng
a h u Việt - Lào vv....); tỷ lệ ngƣời

n vào thời ỳ n ng nhàn ngày càng nhiều;
iến ngày càng phức tạp d n đến tình hình

HIV/AIDS trên đ a àn Thanh Hóa ngày một gia t ng.
Theo

o c o của Ban ch đạo ph ng chống AIDS và tệ nạn ma tu , mại

dâm t nh, hiện nay trên đ a

àn của t nh đã xuất hiện đ y đủ c c loại ma tu có ở


Việt Nam và thế giới: Thuốc phiện, Heroin, H ng phiến và c c loại thuốc gây
nghiện tổng h p h c… nhƣng chủ yếu là thuốc phiện và Heroin. Số ngƣời
nghiện ma tu trong nh ng n m qua v n chƣa có chiều hƣớng thuyên giảm, tính
đến hết th ng 9 n m 2009 tồn t nh có g n 2000 ngƣời nghi nghiện và 3.427


ngƣời nghiện có h sơ quản l (trong đó số đối tƣ ng đang ở cộng đ ng dân cƣ là
2.595; số đối tƣ ng đang cai nghiện tại Trung tâm Gi o d c - LĐXH là 663
ngƣời; đối tƣ ng đang ở trong t giam là 169 ngƣời). Ngƣời nghiện ma tu có ở 289/634 xã phƣờng, th trấn của
27/27 huyện, th , thành phố. Ngƣời nghiện ma



×