Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số bệnh do tuyến trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.89 KB, 16 trang )

Một số bệnh cây do tuyến trùng
Bệnh tuyến trùng nốt sng
Meloidogyne spp
Đây là loại tuyến trùng nốt sng ở vùng nhiệt đới, phân bố rộng trong tự nhiên ở
nhiều vùng và trên rất nhiều loại cây trồng làm giảm năng suất cà chua, thuốc lá, bạch
truật, ngu tất, bạch chỉ, hồ tiêu, cà phê, cà pháo, cà bát, ớt, bầu bí, hoa mào gà, mồng tơi,
dền, cỏ xớc, cải bắp, su hào, khoai tây, dứa, chuối, ở Hà Nội, Lạng Sơn, Hà Bắc, Hải H-
ng, Hải Phòng, Nghệ An, Quang Nam, Quảng Trị, Phú Khánh, Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm
Đồng, Vĩnh Phú, TP. Hồ Chí Minh, (Ngô Thị Xuyên, 2001).Tuyến trùng M. incognita
thờng gây hại trên đất nhẹ, tơi xốp.
Triệu chứng
Tuyến trùng M. incognita xâm nhập bộ rễ ngay từ giai đoạn đầu, tạo u sng có kích
thớc lớn nhỏ, nối tiếp nhau tạo thành chuỗi hoặc từng tế bào có u sng riêng biệt. Tuyến
trùng ký sinh trong rễ cây kí chủ, khi xâm nhập vào bên trong mô tế bào rễ (tuyến trùng
tuổi 2) tuyến trùng không di chuyển đi các bộ phận khác của cây kí chủ, tiết ra các men
và các chất kích thích sinh trởng làm cho tế bào rễ sinh sản quá độ, phình to, tạo ra các u
sng to nhỏ khác nhau thành trong chuỗi ở trên rễ. U sng đợc hình thành sau 1-2 ngày, một
số cây trồng (bông) hình thành u sng chỉ sau 24 giờ. Cây bị bệnh còi cọc, vàng úa, chết
héo, biến dạng, rễ thối hỏng, triệu chứng bệnh rất dễ bị nhầm lẫn với các triệu do các
nguyên nhân khác gây ra.
Nguyên nhân gây bệnh
1. Meloidogyne. incognita Kofoid & White, 1919/Chitwood, 1949: Kích thớc con
cái dài: 0,73mm (0,57-0,85), rộng 0,54mm (0,36-0,66), kim chích hút 14-15àm. Con đực
dài 1,78mm (1,70-1,90), kim chích hút 22,8àm (22,2-23,6). Tuyến trùng con tuổi 2 dài:
0,37mm (0,35-0,40), kim chích hút 10àm. Trứng dài 97àm (92-103), rộng 38,2àm (37,8-
42,8). Lỗ giao phối hình ovan, các đờng vân phía trên (vỏ cutin) tạo các đờng nhăn đều,
đổ xuống hai bên (hình 70).
2. Meloidogyne arenaria (Neal, 1889) Chitwood, 1949. Họ Meloidogyninae
Kích thớc con cái: Dài 0,78 (0,66-0,82) mm; rộng 0,58 (0,35-0,8) mm. Kim chích
hút: 14-16 àm.
Con đực: Dài 1,35 (1,18-1,45) mm. Kim chích hút: 21,5 (19,6-21,6) àm.


Tuyến trùng tuổi 2: Dài 0,44 (0,38-0,47) mm. Kim chích hút: 10,4 àm
Trứng : Dài 96,7 (95,6-104,4) àm; Rộng 37,4 (36,1-42,8) àm
Lỗ giao phối của tuyến trùng M. arenaria hình tròn, các đờng vân âm hộ tha hơn
so với M. incognita và đổ về một bên không rõ lắm. Chúng có phổ ký chủ rộng ở nhiều
vùng trên thế giới và cũng là loại a nóng ấm và a đất cát nhẹ. Ký chủ chính là cây lạc
(Arachis hypogea), chúng còn có mặt trên nhiều loại cây trồng khác nh: thuốc lá, mía, cà
chua, da chuột, bí đỏ, rau dền, bạch truật, đậu rồng, khoai tây, Trên cà chua và da chuột
thờng có nhiều u sng với kích thớc lớn, tròn. ở nớc ta loài M. arenaria có mặt trên các
cây: đậu tơng, cà chua, lạc, thuốc, lá, mía, khoai tây gây thiệt hại đáng kể, nhiệt độ thích
hợp cho tuyến trùng phát sinh và phát triển là 26
o
C.
3. Meloidogyne javanica (Treub, 1885) Chitwood, 1949 Họ Meloidogyninae
Kích thớc con cái: dài 0,65 (0,47-0,71)mm; rộng 0,44 (0,32-0,54)mm; kim chích
dài 14,8 àm.
Kích thớc con đực: dài 0,98-1,42; Kim chích dài 20,9àm
Tuyến trùng tuổi 2: dài 0,43 (0,36-0,47)mm; Kim chích dài 10,8àm
1
Trứng: dài 85,5 (74-96,5)mm; rộng 31,8 (28-34)àm;
Lỗ giao phối của loài tuyến trùng này hình hơi tròn, các đờng vân mảnh, có 2 đ-
ờng vạch nằm ở 2 bên rõ nét. Đây là loài tìm ra lần đầu tiên ở đảo Java trên cây mía,
chúng phân bố rộng trên thế giới song gây hại chủ yêú có ý nghĩa lớn ở các nớc nhiệt đới
và cận nhiệt đới. Nhiệt độ thích hợp cho tuyến trùng là 30
o
C, gây hại >500 loại cây trồng
thậm chí cả ở một số loài trong họ hoà thảo (Gramineae). Triệu chứng gây hại thờng tạo u
sng nhỏ, song trên các cây rau màu (da chuột, cà chua, cà pháo, cà bát, bí đỏ, thuốc lá) thì
tạo u sng lớn. Loài M. javanica ký sinh trên hàng loạt các cây khác nh: Khoai tây, cà rốt,
xà lách, cải bắp, đậu đỗ, củ cải, cẩm chớng, hoa cúc, chuối. Hại trên hạt của các cây: ngô,
lúa, mì, mạch, lúa nớc, cây anh đào, đào quả, cây óc chó Một số giống ớt, dâu tây, lạc,

bông, nhiều giống thuốc lá, muồng (Crotalazzia juncea) không nhiễm loại M. javanica.
Hình 70. Vòng đời phát triển, con cái trong u sng và cây cà chua bị bệnh M. incognita
(ảnh INRA)
Đặc điểm phát sinh phát triển
Các giai đoạn phát triển của M. incognita từ tuyến trùng non, phân hoá giới tính
thành tuyến trùng trởng thành tiến hành bên trong u sng. Trong u sng có từ 1-10 tuyến
trùng cái hình quả chanh hoặc quả lê. Sau khi trứng nở, tuyến trùng tuổi 2 có thể từ trong
u sng giải phóng vào đất, gặp điều kiện thuận lợi, chúng di chuyển xâm nhập, lây bệnh
trên nhiều rễ cây trong ruộng. Tuyến trùng nốt sng sinh sản chủ yếu lỡng tính, trứng nở ra
phát triển thành con cái, môi trờng và cây kí chủ rất cần cho quá trình sinh trởng phát
triển và sinh sản của tuyến trùng, đồng thời quyết định tỷ lệ đực cái, con đực chỉ hình
thành khi cây kí chủ chết hoặc bộ rễ bị phân huỷ.
Chu kì phát triển (vòng đời) phụ thuộc vào nhiệt độ các tháng trong năm và phụ
thuộc vào cây kí chủ: nhiệt độ thích hợp cho tuyến trùng sinh trởng và phát triển là 25-
28
o
C. ở nhiệt độ 28
o
C vòng đời của M. incognita là 28-30 ngày trên cây thuốc lá. Nhiệt
độ thấp 20
o
C vòng đời của chúng kéo dài trong khảng 57-59 ngày (Ngô Thị Xuyên,
2
2000). Mỗi con tuyến trùng cái có thể đẻ từ 350-3000 quả trứng trong bọc trứng, trung
bình nở 200-600 tuyến trùng non. Trứng và tuyến trùng non có thể tồn tại ở trong đất
hàng năm nếu không gặp điều kiện thuận lợi và cây kí chủ phù hợp.
Tuyến trùng gây hại ở các loại đất cát pha, thịt nhẹ, trồng cạn liên tục nhiều năm.
Mật độ tuyến trùng tập trung nhiều ở độ sâu từ 6-15cm, ẩm độ khoảng 60%. Trong điều
kiện khô hạn hoặc ngập nớc lâu dài tuyến trùng kém phát triển, số lợng giảm thấp rõ rệt,
tuyến trùng nốt sng có thể tạo vết thơng mở đờng xâm nhập cho bệnh nấm, vi khuẩn phát

triển. ở nớc ta đã xuất hiện nhiều bệnh hại gọi là bệnh hỗn hợp do cả tuyến trùng nốt sng
(M. incognita) và bệnh đen thân thuốc lá (Phytophthora parasitica var. nicotiana) trên
giống thuốc lá C176, trên cà chua với bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum);
bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum); héo rũ lở cổ rễ (Rhizoctonia solani); héo rũ gốc
mốc trắng (Sclerotium rolfsii),. Khi lây bệnh hỗn hợp giữa 2 loài tuyến trùng (M.
arenaria hoặc M. incognita) và nấm (F. oxysporum) với nhau thì bệnh xuất hiện nặng hơn
so với các công thức lây riêng rẽ.
Biện pháp phòng trừ
1. Xác định phân bố, mật độ thành phần loài tuyến trùng nốt sng trong khu vực: xác định
vào thời kỳ cuối giai đoạn sinh trởng của cây trồng, quan sát toàn bộ bộ rễ ở giai đoạn này
là thể hiện đặc trng nhất. Phân cấp bệnh theo nhiều phơng pháp khác nhau (5 cấp hoặc 10
cấp) lấy 100-150 cây/ha. Tuỳ theo mức độ hại bộ rễ tạo u sng ở các cấp khác nhau để thực
hiện luân canh từ 1, 2, 3, 4 năm liên tục
2. Đảm bảo cây giống sạch nguồn tuyến trùng nốt sng: đất không nhiễm tuyến trùng,
phân hữu cơ sạch nguồn bệnh, khử trùng đất vờn ơm và các dụng cụ chăm sóc.
ở những vùng mới xuất hiện nguồn tuyến trùng không dùng nớc tới theo dòng
chảy. Diện tích bị hại nặng nếu sử dụng cho vờn ơm cần thực hiện luân canh 5-6 năm. Sau
đó thử lại bằng cách trồng các loại cây chỉ thị nh cà chua, da chuột để xác định lại nguồn
bệnh. Sử dụng các giống chống tuyến trùng, tiêu diệt cỏ dại. Tuyến trùng nốt sng gây hại
có phạm vi ký chủ rộng và trong một loài có nhiều chủng sinh học khác nhau. Cần thực
hiện luân canh giữa các loại cây trồng khác nhau nh: lúa-thuốc lá-đậu.
Sau thu hoạch cần phơi nắng hoặc ngâm nớc ruộng từ 3 - 4 tuần, luân canh giữa
lúa nớc, ngô, bông, cà chua. thuốc lá giảm nguồn tuyến trùng nốt sng rõ rệt. Luân canh
với cúc vạn thọ (Tagetes erecta, T. patula), cây có chất dầu (bạc hà, thanh hao hoa vàng)
hoặc các cây chỉ thị (ớt, cà bát, ) mang tính dẫn dụ tuyến trùng rồi nhổ và tiêu huỷ chúng
(trên cà phê, hồ tiêu, )
3. Biện pháp hoá học: một số thuốc hoá học trừ tuyến trùng nốt sng nh: Temic, Vydate,
Furadan, Oncol Nemacur, Sincosin, Basudin, Basamid Xử lý đất bằng thuốc nh : thuốc
D-D (Dichlorpropan-Dichlorpropen), nhng ảnh hởng xấu tới phẩm chất thuốc lá và d lợng
thuốc trong đất nếu sử dụng liên tục trong 3 năm liền. Các loại thuốc Dayphom 85

(Etylen-Dibromide) và Teracur (Phecylphation) là những thuốc có hiệu quả cao trong
phòng trừ loài tuyến trùng này.
4. Biện pháp sinh học: đã có những thành tựu trên thế giới và những nghiên cứu ở nớc ta
khi sử dụng nấm, vi khuẩn đối kháng trừ tuyến trùng nói riêng và các loài khác nói chung.
Nấm Arthrobotrys oligospore, Verticillium clamydosporium, Peacilomyces lilacinus,
Hirsutella rosilliensis, Harposporium anguillulae, Dactyllela oviparasitica, Trichoderma
viride, Monacrosporium gephyropagum, Gliocladium sp.; các loài vi khuẩn nh Pasteuria
penetrans, Pseudomonas fluorescens, Bacillus subtilis, Chúng vừa có khả năng tiêu diệt
tuyến trùng vừa hạn chế một số nấm, vi khuẩn đất hoặc xung quanh vùng rễ.
Bệnh tuyến trùng bào nang hại khoai tây
3
Globodera rostochiensis Wollenweber, 1923, G. pallida Stone, 1973
Triệu chứng
Triệu chứng thể hiện lá biến vàng, lá dới khô héo trớc rồi đến các lá trên, rễ có nốt
sng, u nhỏ. Cây cũng có thể bị chết trớc khi hình thành củ, hoặc nếu hình thành củ thì củ
rất nhỏ, năng suất khoai tây giảm khi trong 1 gam đất có từ 10-50 trứng.
Nguyên nhân gây bệnh
Đây là loài tuyến trùng tạo nang hình tròn, gần tròn, hình quả lê hoặc hình trứng
không có âm đạo. Lỗ bài tiết chỉ là một chấm cấu tạo hình chữ V, vỏ cutin mỏng. Không
có bọc trứng nh ở loài Meloidogyne. Tuyến trùng non tuổi 2 dài 0,4 - 0,6mm, kim chích
hút phát triển, đuôi nhọn. Con đực hình giun dài 0,8 -1,5mm, đuôi lợn tròn; con cái có
dạng hình cầu, hình quả chanh hoặc quả lê dài 0,2-1,1mm. Trứng hình hạt đậu dài 89 -
94àm, rộng 42 - 47àm. Đây là một đối tợng kiểm dịch ở nớc ta.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Bệnh hại nặng trên các loại đất giàu chất hữu cơ và làm giảm năng suất đáng kể.
Trên đất cát nhẹ bị hại nặng, năng suất thấp. Sự gây hại phụ thuộc vào mật độ của tuyến
trùng trong đất.
Tuyến trùng con phát triển phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, ẩm độ và giai đoạn sinh
trởng của cây trồng (bộ rễ ở khoai tây thờng bị hại sau trồng 6 tuần). Tuyến trùng hại
khoai tây phát triển và nở trứng ở điều kiện nhiệt độ 15- 20

o
C, củ cải: 20-25
o
C. Con cái
của loài tuyến trùng này trở thành bào nang, khi bào nang vỡ tuyến trùng con rời khỏi bào
nang để xâm nhập vào rễ cây trồng ở đầu rễ, sau đó chúng di chuyển dọc theo thân và bắt
đầu hút chất ăn. Cơ thể tuyến trùng phát triển theo chiều ngang chuyển sang tuổi 3 sau
10-14 ngày, sau 1 vài ngày chúng phân giới tính ở tuổi 4 và phân biệt rõ giữa cá thể đực
và cá thể cái, vỏ cutin màu trắng trong sau khi hình thành bào nang chuyển sang màu
vàng sáng rồi màu nâu. Phần lớn số cá thể cái chứa trứng trong cơ thể chúng. Một tuyến
trùng cái có 200-500 trứng sau khi hoàn thành quá trình phát triển, lớp vỏ cutin dày lên và
tạo bào nang, bào nang tách dời khỏi rễ cây và nằm ở trong đất. Trứng phân chia và phát
triển trong vỏ và đến tuổi 2 tuyến trùng đợc bao bọc ở trong bào nang. Các bào nang này
có thể tồn tại tới 20 năm. Khi không có cây ký chủ có khoảng 1/3 tuyến trùng con dời
khỏi bào nang và nh vậy đã làm giảm mật độ tuyến trùng trong đất, trong điều kiện nhiệt
độ thấp số lợng tuyến trùng con giảm tới 18%, còn ở nhiệt độ cao (>30
o
C) giảm tới 95%.
Số lợng tuyến trùng ở đất cát nhiều hơn đất thịt nặng. ở điều kiện nhiệt độ 15-25,5
o
C
tuyến trùng có chu kỳ phát triển 38-48 ngày. ở các nớc ôn đới có một vài thế hệ trong 1
năm. Trong điều kiện nhiệt độ <12
o
C hoặc ở nhiệt độ cao (>25
o
C) tuyến trùng con nở ít.
Trứng và tuyến trùng non dễ bị chết ở nhiệt độ cao và ở trong nớc
Biện pháp phòng trừ
Thực hiện các biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt khi nhập giống. Chỉ nhập giống khoai tây

sạch tuyến trùng, không dùng củ giống, cây giống chứa bào nang, dùng giống chống chịu.
Thực hiện luân canh từ 2-3 năm thì mật độ giảm 30-50%, luân canh với cây họ
thập tự có kết hợp xử lý đất bằng các loại thuốc trừ tuyến trùng.
Phòng trừ bằng thuốc carbation và trồng lúa liên tục trong 2 năm làm giảm mật độ
tuyến trùng. Có thể luân canh liên tục từ 5- 6 năm kết hợp dùng thuốc hoá học nh các loại
thuốc nh: D-D, Telon, Dazomet, Basamid và nhiều loại thuốc khác (Methyl bromide,
Carbamat, Aldicarb và Oxamide).
Ngoài ra cần điều chỉnh thời vụ trồng khoai tây sớm hơn và sử dụng phân hữu cơ
bón kết hợp với phân khoáng. Có thể xử lý củ khoai tây bằng nhiệt độ 44-45
o
C hoặc dung
dịch foocmol 5%.
4
Bệnh tuyến trùng hại rễ cam chanh
Tylenchulus semipenetrans Cobb, 1913
Triệu chứng
Tuyến trùng xâm nhập một nửa phía trớc cơ thể vào rễ, phần sau thân tuyến trùng
vẫn nằm bên ngoài mô rễ và phát triển phình to hơn so với phần đầu. Chúng thực hiện
kiểu bán nội kí sinh tại chỗ tạo ra các tế bào sng phồng xung quanh vùng chúng kí sinh,
làm rễ bị biến dạng.
Nguyên nhân gây bệnh: Tylenchulus semipenetrans Cobb, 1913
Con cái dài 0,5mm, khoảng cách lỗ giao phối nằm gần lỗ bài tiết (V=90%). Tuyến
trùng con tuổi 2 dài 0,28-0,34mm. Con đực dài 0,30 - 0,41mm, kim chích hút dài 11àm.
Theo Eroshenko et al., 1985 trên mẫu của Việt Nam thì con cái có chiều dài từ 0,4-
0,5mm; chiều dài kim chích hút là 11,5-13àm.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Tuyến trùng con cái ký sinh trên rễ và hình thành cá thể cái. ở nhiệt độ 24
o
C
chúng hoàn thành một chu kỳ sống với 6 - 8 lần phân chia. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát

triển của tuyến trùng 17,6-26
o
C. Số lợng tuyến trùng tăng trong khoảng nhiệt độ từ 20-
31
o
C và cao nhất là ở 25
o
C. Điều kiện pH thích hợp cho tuyến trùng từ 6,0- 8,0. Vòng đời
của tuyến trùng còn phụ thuộc nhiều vào mùa vụ trong năm và môi trờng đất bị thay đổi,
chúng có thể hoàn thành 1, 2 chu kì phát triển trong thời gian sinh trởng trong năm của
cây cam và các lứa ra lộc, đặc biệt giai đoạn ra lộc xuân thì mật độ tuyến trùng tăng cao
khi chuyển mùa. Khi tuyến trùng xâm nhập vào rễ làm cho rễ bị thâm đen bám đầy đất,
làm giảm sức chịu rét của cây và phẩm chất kém. Tuyến trùng rễ chanh có nhiều chủng
khác nhau.
Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng tới mật độ tuyến trùng và khả năng gây hại rất rõ
rệt: giống cam chanh, tuổi cây, cấu trúc của đất trồng cam qúyt, ẩm độ, pH, nhiệt độ và
thức ăn trong đất. Cây kí chủ và điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng rõ rệt tới quá trình xâm
nhiễm gây hại của loài bán nội kí sinh này, đặc biệt là nhiệt độ và ẩm độ đất song chúng
thích hợp hơn trong điều kiện khô. Tuyến trùng sinh sản hữu tính hoặc lỡng tính, có thể
sinh sản không cần tuyến trùng đực. Nhiệt độ, ẩm độ đất và tuổi cây cũng ảnh hởng tới
sinh sản của tuyến trùng, rễ bị huỷ hoại, tuyến trùng ra đất và có thể tồn tại một vài năm
trong đất mùn giàu chất hữu cơ, đất cát ít phù hợp hơn với loài tuyến trùng này. Tuyến
trùng là loài có phổ kí chủ hẹp chủ yếu trên cam và rất ít gặp trên bởi, mận. Ngỡng gây
hại kinh tế của T. semipenetrans khoảng 850 tuyến trùng non/100cm2 đất trên cam.
Biện pháp phòng trừ
Sử dụng cây giống sạch tuyến trùng, xử lý cây giống bằng nớc nóng 49
o
C trong 10
phút.
Dùng thuốc Nemagon tới vào gốc cây. Xử lý đất bằng Methyl bromide 60g/m

2

thể diệt tuyến trùng rồi trồng cây trở lại trên đất đã huỷ bỏ cây bị bệnh. Tuyến trùng tồn
tại chủ yếu ở trong đất vì vậy việc thay đất và xử lý đất cần thực hiện triệt để. Trong qua
trình chăm sóc phải thờng xuyên chăm sóc tốt, lấy mẫu đất và rễ vào các thời điểm quan
trọng cho quá trình xâm nhiễm của tuyến trùng, xác định loài tuyến trùng và mật độ số l-
ợng theo ngỡng gây hại kinh tế theo mùa vụ, điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi ở các thời
điểm ra lộc, đặc biệt khả năng di chuyển của tuyến trùng để có cơ sở thực hiện phòng trừ.
Bệnh tuyến trùng thối rễ, vàng lá cà phê
5
Pratylenchus coffeae (Zimmermann, 1898) Filipjev & Sch-Stekhoven, 1941
Các loại cây trồng là kí chủ gồm: cà phê, đậu tơng, dứa, lạc, chanh, cam, thuốc lá,
cà chua, lúa, mía, ngô, chuối, khoai tây, củ cải, mì mạch, đậu, cà chua, hành, bông, dâu
tây.
Triệu chứng
Rễ cà phê bị bệnh biến vàng, sau chuyển sang màu nâu, một bên rễ bị thối, có
một vài vết trên lá biến màu sau biến vàng rõ, cây lùn còi cọc, một số nhánh non bị chết,
các đoạn thân bị ức chế sinh trởng mạnh, có thể dẫn tới chết cây. Năng suất phụ thuộc vào
tỷ lệ hại tong cây và bộ rễ bị tổn thơng. Chúng di chuyển hớng lên phía thân hoặc phần
mô khoẻ, trích hút các rễ sinh trởng, làm rễ bị huỷ diệt nhanh chóng, cây ngừng phát
triển, lá vàng, có nhiều vết đốm làm giảm năng suất thu hoạch.
Nguyên nhân gây bệnh
Loài Pratylenchus coffeae (Zimmermann, 1898) Filipjev & Sch-Stekhoven, 1941 (Hình
71)
Kích thớc chiều dài từ 0,42-0,68mm, rộng: 20-30mm.
Kim chích hút dài 14-16mm (V=75-80%).
Hình 71. Tuyến trùng Pratylenchus coffeae trên cà phê
Đặc điểm phát sinh phát triển
Loài Pratylenchus coffeae là loài tuyến trùng đa chủ, có khả năng kí sinh gây hại
trên rất nhiều loại cây trồng khác nhau. Tuyến trùng có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ

khác trong quá trình ăn và một phần cơ thể của chúng nằm bên trong tế bào rễ. Chúng phá
hại vùng rễ cây ở tất cả các pha phát triển của tuyến trùng con và các giai đoạn phát triển
của chúng. Tuyến trùng di chuyển giữa các tế bào và tạo vết thơng là điều kiện thuận lợi
cho các loài vi sinh vật gây bệnh ở trong đất xâm nhiễm. Một chu kỳ phát triển từ 45-55
ngày.
Loài tuyến trùng này gây hại trên cà phê chè và cà phê vối nhng không gây hại
trên cà phê mít, Phan Quốc Sủng (1976) đã đề cập đến hiện tợng cây cà phê chè kinh
doanh bị chết rải rác và cà phê chè sau một năm trồng trên đất trồng lại cà phê cũ bị chết
hàng loạt tại Phủ Quỳ (Nghệ An).
Giống cà phê chè Coffea Arabica bị hại nặng nhất. Loài P. coffeae là loài có phổ
kí chủ rộng, tuyến trùng P. cofeae là tác nhân gây hại chính và tạo điều kiện cho nấm
Fusarium, Rosellina làm thối rễ cà phê, thậm chí cả 2 loài tuyến trùng P. coffeae và
Meloidogyne spp. cùng xuất hiện gây hại trên cà phê rất nghiêm trọng. Nấm Fusarium
oxysporum và tuyến trùng P. coffeae kết hợp cùng gây hại trên cà phê với mật độ
6
80con/50g đất đã gây hại nghiêm trọng trên cà phê 1-2 năm tuổi (Nguyễn Văn Nam,
1996).
Loài P. coffeae phá hại vùng rễ cây ở tất cả các pha phát triển của tuyến trùng con
và các giai đoạn phát triển của chúng. Khi kết hợp với nấm Fusarium oxysporum và
Fusarium solani gây hại nghiêm trọng hơn, mật độ 20 con/50g đất và 70 con/5g rễ, cây cà
phê đã có khả năng bị bệnh thối rễ vàng lá. Mật độ tuyến trùng tăng cao vào các tháng
cuối mùa khô, đầu mùa ma trong điều kiện của vùng trồng cà phê Đak Lak.
Biện pháp phòng trừ
Dùng biện pháp canh tác là chủ yếu, luân canh với cây trồng khác, trồng xen canh,
dùng cây giống sạch bệnh. Sử dụng biện pháp luân canh 2-3 năm kết hợp với biện pháp
hoá học, canh tác, sinh học và thu gom rễ 3 lần trớc khi trồng lại cà phê. Bón phân chuồng
với lợng 20 tấn/ha, 2 năm một lần có thể hạn chế bệnh thối rễ vàng lá trên cà phê vối.
Dùng giống cà phê vối Coffea robusta hoặc Coffea canephora var. robusta làm
gốc ghép tăng khả năng chống chịu hạn chế tuyến trùng gây hại, sử dụng cây giống sạch
tuyến trùng, chọn đất vờn ơm không nhiễm tuyến trùng, xử lý bằng Methyl bromide

150cm3/m3 đất khử trùng kết hợp trừ cả tuyến trùng nốt sng (Meloidogyne spp.) cùng gây
hại.
Các loại thuốc hoá học oxamyl, phenamiphos và aldicarb có tác dụng phòng trừ
tuyến trùng tại vờn ơm cà phê (El Salvador), thuốc carbofuran, Namacur có hiệu quả
phòng trừ tốt, làm tăng năng suất vào năm thứ hai hoặc sau 90 ngày xử lý.
Tuyến trùng ngoại kí sinh hại cây
Tylenchorhynchus Cobb, 1913
Chúng có phổ ký chủ rộng và phấn bố ở nhiều nớc thuộc ấn độ, Malaysia,
Australia, Trung á, Đông Nam châu á, châu Âu, châu Phi, Bắc và Nam Mỹ. ở nớc ta phổ
biến có các loài nh Tylenchorhynchus martini Fielding, 1956; T. nudus Allen, 1955; T.
brassicae Siddiqi, 1967; T. clavicauda Seinhorst, 1968; Tylenchorhynchus, có mặt trên
đất các loại cây trồng: lạc, bạc hà, tỏi, đay, chuối, vừng, đậu tơng, lúa, thuốc lá, cam,
chanh, ngô, mía, hồ tiêu, dứa, đay, bạc hà, cà phê, hoắc hơng, bạch truật tại Hà Nội, H-
ng Yên, Nghệ An, Bắc Giang, Cao Bằng, Hà Nam, Phú Thọ, Quảng Nam, Lâm Đồng.
Triệu chứng
Tuyến trùng khi xâm nhập gây hại rễ thờng làm rễ phát triển kém thậm chí ngừng
phát triển và rễ ngắn, rễ sinh trởng bị cong queo, cây lùn và bị hoại tử. Hiện tợng kém
phát triển, cây còi cọc biểu hiện đặc trng nhất của cây bệnh. Triệu chứng này rất dễ nhầm
lẫn với triệu chứng bệnh sinh ly thiếu dinh dỡng trên cây.
Nguyên nhân gây bệnh
Tuyến trùng ngoại kí sinh Tylenchorhynchus đều là những loài có cấu tạo kim
chích hút rất dài và khoẻ, có thể quan sát rõ dới kính lúp, hoặc kính hiển vi. Kích thớc con
cái của loài Tylenchorhynchus clavicaudatus có chiều dài từ 0,68-0,74mm; chiều dài kim
chích hút 17,5-18,2àm; V=53-56% (Hình 72)
Đặc điểm phát sinh phát triển
Đây là nhóm tuyến trùng ngoại kí sinh hại rễ cây trồng, khi kí sinh chúng chỉ
dùng kim chích hút chọc vào mô rễ cây để hút thức ăn lỏng là dịch cây trồng. Tuyến trùng
nàm bên ngoài mặt rễ mà không vào trong rễ song đôi khi chúng ta cũng bắt gặp chúng có
mặt bên trong rễ nhng không nhiều, chúng có mặt trên các loại đất cao, thấp và đất trũng
trồng lúa nớc.

7
Chúng dùng kim chích hút chọc vào mô tế bào qua vỏ rễ làm cây phát triển còi
cọc, có khi chúng di chuyển một phần cơ thể vào bên trong rễ, làm rễ tổn thơng tạo điều
kiện cho một số nấm và vi khuẩn đất xâm nhập vào cây trồng dễ dàng hơn.
Hình 72. Tuyến trùng Tylenchorhynchus clavicaudatus
Tuyến trùng ngoại kí sinh dạng hình xoắn
Helicotylenchus dihystera (Cobb, 1893) Sher, 1961

Tuyến trùng có cấu tạo dạng xoắn, thân tuyến trùng luôn ở trạng thái cuộn vòng
tròn. Chúng phân bố rộng trong tự nhiên, đặc biệt ở các nớc nhiệt đới, nóng ấm làm giảm
năng suất lớn. Tuyến trùng ngoại kí sinh Helicotylenchus xuất hiện ở rất nhiều nớc trên
thế giới nh; Nhật Bản, Phillippin, Malaysia, Indonesia, Srilanca, Thái lan, Bắc Mỹ, các n-
ớc châu Âu, châu Phi, ở nớc ta có tới 20 loài hại trên các loại cây: cam, chanh, nhãn,
vải, đậu tơng, khoai tây, thuốc lá, táo, cà phê, hồ tiêu, mía, chuối phổ biến ở Bắc Giang,
Phú Thọ, Cao Bằng, Hải Phòng, Hải Dơng, Quang Trị, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế,
Thanh Hoá, Ninh Bình, Nghệ An,
Triệu chứng
Vết bệnh trên rễ cây trồng bị tổn thơng khi kí sinh bên ngoài vỏ rễ nhng chúng
cũng có thể di chuyển một nửa ngời phía trên cơ thể hoặc cả cơ thể tuyến trùng vào trong
mô tế bào rễ. Khi hại trên rễ chính thì làm cho rễ bị vặn vẹo sinh các rễ nhỏ về một phía,
rễ biến màu nâu đỏ
Nguyên nhân gây bệnh
Loài Helicotylenchus dihystera (Cobb, 1893) Sher, 1961 (Hình 73)
Chiều dài loài H. dihystera 0,59-0,79mm (con cái), V= 60-65% (vị trí lỗ giao
phối); kim chích hút 25-28àm. ở Việt Nam thì chiều dài của con cái 0,58 - 0,65mm; Kim
chích hút 26-27àm, V= 63-65% Eroshenk et al, 1985). Con đực thờng ít gặp hoặc không
tìm thấy mặc dù con cái rất nhiều.
8
Hình 73. Tuyến trùng ngoại ký sinh dạng hình xoắn
Đặc điểm phát sinh phát triển

Helicotylenchus là loại ngoại kí sinh (kí sinh bên ngoài vỏ rễ cây) hoặc nội kí
sinh một nửa trên rễ cây trồng, đôi khi chúng có thể di chuyển vào bên trong rễ tạo nhiều
vết thơng làm cơ sở cho nấm và vi khuẩn xâm nhập qua các vết thơng rất dễ dàng. Tuyến
trùng có mặt trên tất cả các loại đất. Trên đất trồng mía thì mật độ tuyến trùng trên diện
tích mía già xuất hiện nhiều hơn là đất mía còn non. Loài H. brachyurus phát triển nhiều
hơn trên đất cát pha hơn là đất pha sét, số lợng cũng tăng nhanh tỷ lệ thuận với lợng ma
trong năm tuỳ theo từng vùng. Nhiệt độ có vai trò quan trọng trong sự phân bố và phát
triẻn của loài tuyến trùng, ở các nớc nhiệt đơí và cận nhiệt đới. Tuyến trùng tập trung
nhiều ở vùng đất canh tác, đất cát pha tạo khoảng trống trong đất, đặc biệt là đất tơi xốp
đã tạo điều kiện cho tuyến trùng ngoại kí sinh phát triển và di chuyển dễ dàng, khả năng
lây lan cao.
Biện pháp phòng trừ
Tiêu diệt cỏ dại và dọn sạch tàn d tiêu diệt nguồn tuyến trùng trong đất là một
biện pháp kỹ thuật canh tác có hiệu quả, kết hợp sử dụng thuốc hoá học đa vào sâu trong
đất (Methyl bromide).
Các loại thuốc D-D, Telon, Basamide, Ditrapek, Methyl bromide (100g/m
2
) có thể
sử dụng trên đất trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày để tiêu diệt tuyến trùng.
Phân chuồng hoặc phân hữu cơ đợc ủ kĩ đúng kĩ thuật làm tăng khả năng chống chịu
tuyến trùng của cây trồng, thực hiện kiểm tra mật độ số lợng tuyến trùng trớc khi trồng.
9
Sử dụng giống chống tuyến trùng và luân canh với các loại cây trồng có tính xua
đuổi tuyến trùng nh cúc vạn thọ (Tagetes erecta và T. patula) làm giảm mật độ tuyến
trùng.
Nhóm tuyến trùng hại thân
Tuyến trùng hại hành tỏi
Ditylenchus dipsaci (Kuhn, 1857) Filipjev, 1936
Tuyến trùng hại thân có phổ ký chủ rất rộng và có ý nghĩa kinh tế lớn. Số loài
trong nhóm này gồm 50 loài khác nhau kí sinh phần mô mềm đó là thân (củ) của cây

trồng, đặc biệt D. disapci gây hại hành tỏi trong những vùng có độ ẩm cao. Có mặt trên
các loại cây trồng nh: khoai tây, củ cải, hành tỏi, đậu, dâu tây chúng gây hại chủ yếu
trên hành, tỏi và các cây cảnh trồng bằng củ còn trên các cây ký chủ phụ tuyến trùng sinh
sản yếu và không gây hại, chúng có thể là nơi trú ngụ của tuyến trùng. Trong điều kiện
thuận lợi tuyến trùng hại thân phá huỷ mô cây non, ngăn cản thân phát triển bình thờng và
có khả năng sinh sản, di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Triệu chứng
Cây bị hại do thì tế bào phát triển phình to, tế bào bị phân chia và bị phân huỷ, vỏ
tế bào bị nứt và tạo nhiều khoảng trống. Cây do tuyến trùng gây hại thờng để lại triệu
chứng cong queo, thấp lùn, lá bị biến dạng méo mó, củ bị thối rữa. Cây bị phân nhánh bởi
những thay đổi các chất kích thích sinh trởng. Tuyến trùng dùng các men: Pectinaza,
protopectinaza, invectaza đặc biệt là phân giải pectin, làm cấu trúc mô bị phấ vỡ, cây
chết lụi, củ tóp khô (Hình 74). Đối với loài tuyến trùng D. dipsaci (hoặc D. allii Beijer)
chỉ ở tuổi trởng thành mới phân giải pectin mà ở tuổi khác chúng không phân giải đợc,
quá trình này cũng phù hợp với phơng thức kí sinh của chúng tác động làm thay đổi mạnh
mẽ trong mô tế bào và cấu trúc do hoạt động phân giải pectin của men pectinaza.

Hình 74 . Triệu chứng hành, tỏi bị hại do tuyến trùng thân Ditylenchus dipsaci (ảnh
INRA)
Nguyên nhân gây bệnh
Ditylenchus dipsaci (Kuhn, 1857) Filipjev, 1936
Tuyến trùng hại thân hành tỏi con trởng thành có dạng hình sợi mảnh, chiều dài
1,0-1,6mm và rộng 40-60mm (hình ); Kim chích hút dài 11-13mm (ngắn so với các loài
khác), đuôi nhọn, trứng thon dài 70-100mm; rộng 30-40mm.
Đặc điểm phát sinh phát triển
10
Tuyến trùng tồn tại trong đất hoặc trên tàn d cây trồng có thể tới 7 năm, ở trong
đất 7 năm, trên củ (tỏi, hành) có thể tồn tại tới 32 tháng, trong điều kiện khô hạn tồn tại
tới 23 năm. Chúng xâm nhập vào tế bào thực vật qua mắt thân, củ, sinh sản và di chuyển
trong cây. Sau khi thu hoạch tỏi chúng tồn tại ở cây bệnh, trong đất, còn một phần nằm

trong củ, thân và lá. Nếu trong 0,5 kg đất có 10 tuyến trùng thân thì đất đó nhiễm nặng
tuyến trùng và cây trồng sẽ bị nhiễm nặng và không nên trồng hành, tỏi nữa (Whitehead
and Tite, 1972) Nhiệt độ thích hợp: 12-18
o
C. ở điều kiện nhiệt độ cao (20-25
o
C) thì
tuyến trùng hoạt động ít hơn là ở nhiệt độ thấp (4-7
o
C). Tuyến trùng đẻ trứng trong phạm
vi nhiệt độ 2-27
o
C, nhng thích hợp ở nhiệt độ: 13-19
o
C, tuyến trùng cái có thể đẻ 200-400
trứng hoặc 500 trứng trong suốt giai đoạn sinh trởng của cây. Giai đoạn trứng phát triển ở
nhiệt độ 24
o
C là 3-7 ngày, ở nhiệt độ 20
o
C là 11-18 ngày (Stoyanov, 1964), nhiệt độ thích
hợp cho trứng nở là 19-21
o
C. Tuyến trùng hoàn thành chu kỳ phát triển trong 19-20 ngày
ở nhiệt độ 20-22
o
C.
Nhiệt độ quyết định khả năng sống của tuyến trùng: ở nhiệt độ 21
o
C sau 7 năm thì

100% tuyến trùng D. dipsaci hại tỏi đều bị chết, ở 2 - 4
o
C thì 78% tuyến trùng còn sống
Biện pháp phòng trừ
Trên diện tích nhiễm tuyến trùng D. dipsaci cần luân canh (3-4 năm) với cây trồng
không phải là ký chủ của loài này. Dùng giống sạch bệnh. Có thể xử lý củ giống trớc khi
trồng bằng cách ngâm nớc 2-3 ngày và cứ 24 giờ lại thay nớc 1 lần hoặc xử lý dung dịch
lu huỳnh 25
o
Bome trong 6 -12 giờ. Có thể xử lý tỏi bằng nớc nóng 50
o
C trong 10 phút,
có hiệu quả nh xử lý ngâm trong nớc.
Đất nhiễm tuyến trùng có xử lý bằng Dazomet 88kg/ha; Vydate (EK-25%) 0,5-
0,7%; Nemacur tới 5lít/1000m
2
có hiệu quả tốt. Nhng nhiều loại thuốc hoá học đều có
độc tính cao không nên dùng.

Bệnh tuyến trùng hại củ khoai tây
Ditylenchus destructor Thorne, 1945
Tuyến trùng củ khoai tây phân bổ rất rộng trên thế giới và hiện nay là đối tợng
kiểm dịch ở nớc ta.
Triệu chứng
Sau khi cây nẩy mầm mà nguồn bệnh có nhiều ở trong củ thì lá bị hại nặng và
biến vàng nhanh. Củ khoai tây bị nhiễm tuyến trùng nặng biểu hiện có nhiều vết nứt, loét
ăn sâu vào trong củ. (Hình 75).
Nguyên nhân gây bệnh : Ditylenchus destructor Thorne, 1945
Dityenchus destructor xâm nhập vào mô cây ở điều kiện nhiệt độ 3-37
o

C, thích
hợp là 15-20
o
C, vòng đời là 20-26 ngày ở nhiệt độ 20-26
o
C, 18 ngày ở nhiệt độ 28
o
C và
trong 1 vụ trồng có tới 6-9 thế hệ. Đất có độ ẩm cao liên tục trong thời kỳ sinh trởng của
cây khoai tây là điều kiện thuận lợi cho tuyến trùng xâm hại vào củ khi cây mới hình
thành củ non ở trong đất.
Đặc điểm phát sinh phát triển
Tuyến trùng xâm nhập thờng ở vị trí dây củ với củ, hoặc qua mắt củ (ít hơn), qua
vết thơng cơ giới, phần bị hại chuyển sang mầu nâu, mềm và lõm xuống, thân lá cây bị
vàng có nhiều vết đốm có ranh giới rõ rệt giữa phần khoẻ và phần bệnh, chúng thuỷ phân
tinh bột bằng men amilaza. Tuyến trùng D. destructor chỉ kí sinh tròng các mô tế bào
giàu chất gluxít nh ở phần củ khoai tây, tiết ra một lợng men amilaza rất lớn, thuỷ phân
tinh bột thành đờng (nhiều gấp 7 lần so với loài D. dipsaci trên hành tỏi). Quá trình thuỷ
phân này phụ thuộc rất nhiều vào tuổi của tuyến trùng. Nhiệt độ thích hợp cho tuyến trùng
sinh sản và phát triển là từ 5-30
o
C, thích hợp là 20-27
o
C
11
Hình 75. Triệu chứng củ khoai tây bị hại do tuyến trùng thân Ditylenchus destructor
(ảnh INRA)
Biện pháp phòng trừ
- Luân canh (3-4 năm). Ngâm nớc ruộng và trồng các cây không phù hợp với khả
năng sinh sản của tuyến trùng

- Sử dụng giống kháng bệnh, dùng củ giống, hạt giống sạch tuyến trùng.
- Trừ cỏ dại, thu dọn sạch tàn d ngoài đồng ruộng. Trớc khi trồng xử lý củ giống
trong 1% dung dịch Carbation trong 20 phút, xử lý đất bằng Carbation, Vapam và
Dazomet.
Tuyến trùng hại thân lúa
Ditylenchus angustus (Butler, 1913) Filipjev, 1936
Tuyến trùng D. angustus gây hại trên lúa ở nớc ta đợc gọi là bệnh Tiêm đọt sần
xuất hiện ở nhiều nớc trồng lúa Bangladesh, Miến Điện, ấn Độ, Madagascar, Malaysia,
Thái Lan chủ yếu trên đất trồng lúa nớc và đất trũng các vùng đồng bằng châu thổ.
Triệu chứng
Trong suốt giai đoạn sinh trởng của cây lúa tuyến trùng gây hại tạo ra các vết bệnh
làm trắng lá và từ phần đọt bông hoặc gốc lá trở lên. Vết bệnh trên lá hoặc đọt bông
chuyển sang màu nâu sau thành nâu thẫm và xoắn lại. Những lá non xoắn và không trỗ
thoát, thậm chí bị phá huỷ, phần phía dới chun xuống trông giống vết sâu năn.
Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển
Loài D. angustus là loài ngoại kí sinh, sử dụng thức ăn ở các bộ phận cây còn non.
Tuyến trùng ở trong nớc và tấn công vào cây trong 1 giờ chúng xâm nhiễm cây từ giai
đoạn cây non đến giai đoạn cuối (Rahman & Evans, 1988). ở giai đoạn mạ có thể tìm
thấy tuyến trùng xung quanh phần ngọn mới phát triển của lúa những trên đất trũng có thể
tìm thấy chúng ở tất cả các bộ phận của cây. Tuyến trùng ăn lan dần lên phía trên khi các
lá non mới phát triển.Tuyến trùng có thể tồn tại ngay trên cây lúa sau thu hoạch phần gốc
rạ và sau đó phát triển các chồi chét, chúng trở lại hoạt động và xâm nhiễm vào vụ lúa sau
khi đa nớc vào. Cao điểm gây hại thờng vào tháng 5, 7 và tháng 11 trong năm hoàn thành
ít nhất là 3 thế hệ, nhiệt độ thích hợp cho tuyến trùng xâm nhiễm vào lúa từ 27-30
o
C.
Giữa các thời vụ tuyến trùng trú ngụ ngay trên gốc rạ khi nớc ruộng đã khô cạn,
các mô bẹ hoặc lá bệnh, chúng có thể hoạt động mạnh trên các chồi chét trên gốc rạ, cây
12
lúa mọc tự nhiên ngoài ruộng hoặc lúa dại và nhiều cây kí chủ khác. Tuyến trùng hoạt

động trở lại trong nớc sau 7-15 tháng nhng có thể không xâm nhiễm vào cây, số lợng
tuyến trùng giảm đi sau thu hoạch lúa và chúng có thời gian qua đông giữa các thời vụ. ở
điều kiện ngập úng tuyến trùng mất khả năng hoạt động ít nhất là 4 tháng, song trên đất
nhiễm tuyến trùng để khô trong 6 tuần thì vết bệnh có triệu chứng xoắn ngọn chỉ xuất
hiện sau cấy lúa 2 tháng (Nguyễn Thị Thu Cúc, 1982b). Đất ở xung quanh cây bệnh có
nghĩa chính trong việc tồn tại và lan truyến của loàI tuyến trùng này. Phần lớn tuyến trùng
D. angustus tồn tại trong thời gian dài và có thể lan truyền đi xa theo dòng nớc chảy để
xâm nhập vào cây trồng mới. Tuyến trùng di chuyển đi xa khi bơm nớc, kênh dẫn nớc và
cả theo sông ngòi, chúng di chuyển từ cây bệnh sang cây khoẻ ngay trong nớc, vào thân,
lá trong điều kiện ẩm độ >75%.
D. angustus có thể tìm thấy ở trong bông thóc mẩy, bông lép khi thu hoạch lúa
còn tơi nhng không tìm thấy trong hạt lúa khô từ cây lúa nhiễm bệnh.
Tuyến trùng D. angustus là loài kí sinh ở vùng trũng, ruộng lúa nớc và đất thấp với
ẩm độ >75%, triệu chứng xoắn ngọn thờng xuất hiện vào những năm ẩm ớt và vùng đất
ẩm quanh năm. ở Việt Nam bệnh thờng biểu hiện vào mùa ma và trên những chân ruộng
trũng, thấp có nhiều nớc.
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (1982a) thì 2 loại cỏ dại là Echinochnoa colona và
Sacciolepsis interrupta cũng bị nhiễm tuyến trùng này.
Tuyến trùng gây hại lúa D. angustus làm tăng lợng đạm trong cây và rất dễ bị
nhiễm bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae. Các vết bệnh thâm nâu do tuyến trùng gây
hại tạo điều kiện cho nấm Fusarium và Cladosporium xâm nhập vào sau. Đây là loài
tuyến trùng phân bố hẹp, chúng thờng xuất hiện ở những vùng trồng lúa nớc nhng không
phải năm nào cũng có mặt và gây hại trên cùng một cánh đồng. ở Việt Nam, tuyến trùng
D. angustus là loài quan trọng gây hại lúa ở đồng bằng sông Mê Kông, làm mất 50-100%
sản lợng thu hoạch ở vùng đất trũng, tới tiêu theo rãnh và lúa ngập nớc.
Năng suất lúa bị giảm mạnh ở những chân ruộng cấy lúa trên đất dợc mạ đã bị
nhiễm tuyến trùng D. angustus, thậm chí ở ngay cả diện tích nhiễm rất nhẹ ngay từ đầu.
Hiện nay ở nớc ta đã có nhiều giống lúa lai nhập nội và trong nớc nhiễm tuyến
trùng nh giống nh Q5, Khang dân, Tạp giao 1, Tạp giao 5,
Biện pháp phòng trừ

- Dọn sạch tàn d cây bệnh, diệt trừ cỏ dại sau thu hoạch ở những chân ruộng bị
nhiễm nặng.
- Sử dụng cây luân canh không phải là kí chủ của loài D. angustus, chọn đất
không nhiễm tuyến trùng để gieo mạ.
- Tránh để gốc rạ trên đồng ruộng mọc lúa chét, lúa mọc hoang và cỏ dại ngăn
chặn sự tồn tại và phát triển lây lan sang vụ sau.
- Không tới nớc theo rãnh hoặc mơng máng chảy tràn làm lây lan nguồn tuyến
trùng trên ruộng lúa.
- Kiểm soát và chọn lọc giống lúa cho các vùng đất trũng. ở Việt Nam cần sử
dụng 4 dòng lai cho năng suất cao (IR9129-393-3-1-2, IR9129-169-3-2-2, IR9224-177-2-
3-1; IR2307-247-2-2-3) và 3 giống BKN6986-8, CNL53, Jalaj) nhiễm nhẹ.
- Sử dụng các loại thuốc hoá học để phòng trừ tuyến trùng. Các loại thuốc đã có
hiệu quả phòng trừ nh: carbofuran, mocap, haxadris monocrotophos, phenazine.
- Có thể sử dụng các loại thuốc carbofuran, furadan 3G dạng hạt xử lí đất bị nhiễm
tuyến trùng nặng kết hợp dọn sạch tàn d cây bệnh, giống chống chịu tuyến trùng, kiểm tra
mẫu đất và mẫu cây trớc khi gieo mạ hoặc cấy lúa.
13
Bệnh tuyến trùng hại rễ lúa
Hirschmanniella oryzae (van Breda de Haan, 1902) Luc & Goodey, 1963
Tuyến trùng Hirschmanniella spp. kí sinh hại trên rễ lúa đã đợc tìm thấy với số l-
ợng là 7 loài: H. oryzae, H. gracilis, H. imamuri, H. mexicana (=H. caudacrena), H. belli
H. mucronata và H. spinicaudata. Có 4 loài đợc xác định trên cỏ dại trên ruộng lúa nh:
H. asteromucronata, H. furcata, H. obesa và H. truncate. Tuyến trùng phổ biến ở các nớc
trồng lúa nh ấn Độ, Malaysia, Nhật, Trung Quốc, các nớc châu Phi và Nam Phi, ở nớc ta
chúng phổ biến ở nhiều vùng trồng lúa nớc trong cả nớc.
Triệu chứng
Cây bị tuyến trùng gây hại biểu hiện triệu chứng xuất hiện sớm ở giai đoạn sinh tr-
ởng và phát triển của cây lúa, làm giảm chồi gốc, đẻ nhánh ít, cây lúa chuyển màu vàng,
ra hoa chậm tới 14 ngày. Khi bị tuyến trùng xâm nhập rễ lúa biến màu vàng nâu và thối.
Nguyên nhân gây bệnh

Hirschmanniella oryzae (van Breda de Haan, 1902) Luc & Goodey, 1963. Theo
Eroshenko et al (1985) trên mẫu của Việt Nam thì con cái có chiều dài từ 1,25-1,68mm,
kim chích hút dài 17-18àm; V=51-54%. Con đực dài 1,3-1,6mm, kim chích hút dài 16-
18àm
Đặc điểm phát sinh phát triển
H. oryzae là loài nội kí sinh di động trong rễ. Tuyến trùng xuyên qua mô gây hại
tạo ra các khoảng trống và eo thắt phần rễ gây hiện tợng hoại tử một vài khoảng cách
trong rễ.
Tuyến trùng xâm nhiễm sau mấy ngày đẻ trứng nằm đối xứng dọc theo mô rễ,
trứng nở sau 4-6 ngày. Vòng đời của chúng rất dài. Miền Bắc ấn Độ một năm có một thế
hệ (Mathur & Prasad, 1972a); ở Nhật mỗi năm có 2 thế hệ (Kuwahara & Iyatomi, 1970;
Ou, 1985), còn ở Senegal có 3 thế hệ (Fortuner & Merny, 1979); Mật độ cao nhất vào
thời điểm giữa đẻ nhánh và trổ bông. Tuyến trùng tồn tại sau thu hoạch trên cỏ dại và các
cây kí chủ khác, trên chồi chét và gốc rạ, chúng có thể tồn tại trong đất. Tuyến trùng có
khả năng tồn tại trong rễ sau chui vào đất với thời gian dài nhng không thể tồn tại lâu
trong đất ngập úng. Số lợng tuyến trùng giảm từ từ trên đất ẩm và mất dần khi không có
cây kí chủ, chúng tồn tại ít nhất là 7 tháng. Trong điều kiện khô hạn, tuyến trùng H.
oryzae ở trạng thái tiềm sinh trong thời gian trên 12 tháng trong đất, chúng có thể tồn tại
trong điều kiện yếm khí (thiếu oxy) ở ngỡng pH rộng (Babatola, 1981), tuyến trùng tồn
tại trong điều kiện nhiệt độ cao nhất 35-45
o
C và thấp nhất là 8-12
o
C (Mathur & Prasad,
1973).
H. oryzae truyền lan qua nớc tới, mơng máng và ruộng ngập nớc, qua dụng cụ
canh tác, qua ruộng mạ sang ruộng cấy, cỏ dại thuộc họ Gramineae và Cyperaceae. Tuyến
trùng di chuyển và xâm nhập vào rễ lúa tạo ra các vết hoại tử cũng là điều kiện cho các vi
sinh vật đất xâm nhiễm gây bệnh thối nâu rễ.
Tuyến trùng Hirschmanniella spp. gây hại trên 58% diện tích trồng lúa trên thế

giới và giảm 25% năng suất lúa (Hollis & Keoboonrueng, 1984), số lợng mật độ tuyến
trùng có liên quan lớn tới năng suất lúa ở nhiều nớc. Bón phân không phù hợp và nếu mật
độ từ 3200-6000 tuyến trùng/dm
3
đất hoặc 5-30 con/1 gam rễ thì sẽ làm giảm 42% năng
suất thu hoạch. Thậm chí năng suất vẫn giảm tới 23% trong điều kiện chăm sóc tốt, phân
bón đầy đủ nhng mật độ tuyến trùng ở mức 1500-2500 con/dm
3
đất và 90-410 con/1 gam
rễ (Fortuner, 1974, 1977, 1985).
14
Đất nghèo dinh dỡng lại có tuyến trùng Hirschmanniella spp thì càng làm giảm
năng suất lúa đáng kể. Tuyến trùng giảm số lợng khi không có cây kí chủ và chúng tồn tại
phụ thuộc vào điều kiện môi trờng, có thể tới 12 tháng trong điều kiện đất ẩm và lâu hơn
ở đất khô. Hirschmanniella tồn tại trên cây kí chủ khác: Gossypium hirsutum L.;
Lycopersicon esculentum (L.) Moench; Saccharum officinarum L.; Zea mays L.); trên cỏ
dại nh: Cyperus difformis L.; Altermanthera sessilis R.Br,., Echinochloa colona (L.) Lin),
điều kiện luân canh ảnh h ởng tới mật độ tuyến trùng, đặc biệt trên đất 2 vụ lúa và
chuyển tiếp từ vụ lúa mùa ma sang mùa khô. ở một số vùng trên diện tích một vụ lúa số l-
ợng tuyến trùng Hirschmanniella thấp.
Biện pháp phòng trừ
- Luân canh với các cây trồng không phải là kí chủ của loài tuyến trùng này nh:
đậu dải, đậu tơng, lạc, khoai lang, cao lơng, kê, bông, hành, tỏi. Một số loại cây trồng có
tác dụng làm tăng lợng đạm trong đất nh: Sesbania rostrata và Sphenoclea zeylanica sử
dụng làm cây luân canh hạn chế tốt loài tuyến trùng này. Sesbania rostrata làm tăng năng
suất 214% so với công thức trồng lúa 2 vụ liền, còn Sphenoclea zeylanica đạt hiệu quả
99% trong phòng trừ, mang tính xua đuổi tuyến trùng khi tiết ra độc tố.
- Sử dụng giống chống tuyến trùng là biện pháp cơ bản ở các nớc trồng lúa nớc.
- Sử dụng thuốc hoá học trong phòng trừ tuyến trùng gây thối rễ lúa
Hirschmanniella đạt hiệu quả cao.

- Kết hợp chọn giống chống chịu tuyến trùng cho vùng đất trũng hẩu, tránh ứ đọng
nớc lâu ngày, tạo độ thoáng trong ruộng lúa hạn chế tác hại của tuyến trùng.

Bệnh tuyến trùng khô đầu lá lúa
Aphelenchoides besseyi Christie, 1942
Tuyến trùng khô đầu lá lúa có mặt ở nhiều nớc trồng lúa trên thế giới (Nhật, Trung
Quốc, Việt Nam, ấn Độ, Mỹ, Châu Phi, Brazin, Nga, Bungari ở nớc ta đã phát hiện loài
A. besseyi từ những năm 1967-1968 trên các lô thóc giống nhập từ Trung Quốc (chân trâu
lùn, bao thai lùn, mộc tuyền ).
Triệu chứng
Tuyến trùng hại trên lá lúa và phần ngọn cây lúa gây hiện tợng xoắn đầu lá hoặc
trắng ngọn. Triệu chứng biểu hiện đặc trng nhất vào thời kỳ lúa đứng cái- đòng trỗ: cây bị
hại phát triển không bình thờng, đầu lá bị khô tóp, chót lá biến màu trắng xám, lá và lá
đòng cổ bông xoắn lại, cây thấp lùn, ít dảnh, nghẹn đòng, bông ngắn, trỗ không thoát và
hạt trắng lép. Tuyến trùng chui vào nách lá di chuyển lên hoa sau đó chui vào hạt làm
bông kém phát triển, cổ bông chun lại, bông nhỏ, hạt có thể không chín đợc làm giảm
năng suất tới 50% hoặc cao hơn.
Nguyên nhân gây bệnh
Tuyến trùng A. besseyi , có hình dạng thân thon mảnh và thẳng khi duỗi thân th-
ờng cong về phía mặt bụng, trên thân có các vòng nhỏ không rõ ràng, môi tròn có khía,
hai bên môi rộng hơn phần gốc môi, môi không xơng và thuỳ chẻ sâu hơi cứng. Chiều dày
thân bằng 1/4 đờng kính thân và có 4 vạch.
Con cái dài: 0,6-0,7mm; a=40-48; b=9-11; c=16-19; v=68-72%. Kim chích hút
dài 10mm. Lỗ giao phối nằm ngang, 2 mép hơi phồng lên. Túi nhận tinh hình ovan dài.
Buồng trứng ngắn có 2-4 hàng, phía trong lỗ giao phối là túi noãn hẹp không rõ ràng.
Đuôi hình nón dài, chóp đuôi có mấu đa dạng và có 3-4 núm nhọn.
Con đực dài 0,5-0,7mm; a=40-44; b=9-10; c=16-20; v=50-60%. Đuôi hình nón
dài có 4 núm nhọn ở đuôi, gai giao phối rất điển hình, tinh hoàn lẻ chuỗi.
15
Đặc điểm phát sinh phát triển

Tuyến trùng A. besseyi có tính chuyên hoá hẹp, ký sinh thực sự, chúng luôn sống
trên cây và không dời khỏi cây ký chủ. Đất chỉ là yếu tố giúp cho chúng lan truyền và
chuyển sang trạng thái hoạt động sau khi tiềm ẩn trong hạt giống (nằm trú ngụ giữa phần
vỏ và hạt gạo). Tuyến trùng trong trạng thái tiềm sinh từ 8 tháng đến 3 năm sau thu
hoạch. Tuyến trùng tồn tại qua hạt giống ở trạng thái tiềm sinh có thể kéo dài tới 2-3 năm
hoặc nhiều năm, đây cũng là nguồn bệnh ban đầu. Hạt bệnh nhìn bên ngoài khó phân biệt
với hạt khoẻ. Sau khi gieo hạt vào đất tuyến trùng ở trong hạt vơn theo mầm ra khỏi vỏ
hạt, di chuyển nàm trong lá nõn cuốn tròn. Từ giai đoạn này đến khi lúa trỗ tuyến trùng
sinh sản nhanh, nằm trong nách lá, bẹ lá và dùng kim chích hút vào mô lấy chất dinh d-
ỡng theo kiểu ngoại kí sinh. Theo sự phát triển của cây lúa, tuyến trùng di chuyển dần lên
phía trên vào ngọn cây tới đòng, bao phấn của bông lúa dẫn tới khả năng tồn tại của tuyến
trùng ở trong hạt, đến khi lúa chín thì trên thân (rơm rạ) hầu nh không có tuyến trùng,
chúng chui vào hạt nằm cuộn tròn dới lớp vỏ trấu và sống tiềm sinh ẩn náu trong đó. Hạt
thóc trở nên nhiễm tuyến trùng và bệnh đợc lây lan nhờ hạt giống nhiễm bệnh.
Loài A. besseyi xuất hiện trên cây lúa cùng có mặt của một số loài tuyến trùng
khác nh Ditylenchus angustus (Timm, 1955), Meloidogyne graminicola nhng ít thấy giữa
chúng có mối liên quan tác động với nhau cùng gây hại. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy
tuyến trùng này làm giảm bệnh tiêm hạch do nấm Sclerotium oryzae. Khi nấm
Pyricularia oryzae xâm nhiễm gây bệnh đạo ôn đã thuc đẩy tuyến trùng A. besseyi sinh
sản mạnh trên lá bệnh (Tikhanova và Ivanchenko, 1968).
Tuyến trùng phát triển ở nhiệt độ thích hợp là 28
o
C, tối thiểu là 13
0
C và tối đa là
43
o
C, vòng đời từ 3-6 ngày ở nhiệt độ 25-31
o
C và 9-24 ngày ở nhiệt độ 14-20

o
C. Tuyến
trùng chết ở nhiệt độ 54
o
C trong 10 phút, ở nhiệt dộ 44
o
C trong 4 giờ, ẩm độ thích hợp cho
tuyến trùng phát triển là 70-90%; ẩm độ 100% hoặc ma ẩm thuận lợi cho sự di chuyển,
lan truyền từ cây nọ sang cây kia.
Biện pháp phòng trừ
Không sử dụng hạt giống có tuyến trùng, không lấy hạt ở các ruộng, các vùng
đang có bệnh. Sử dụng giống chống tuyến trùng và kết hợp với các biện pháp canh tác hạn
chế tác hại của chúng dới ngỡng gây hại kinh tế. Đốt sạch tàn d cây bệnh tránh lây lan từ
rơm rạ. Xử lý hạt giống bằng nớc nóng 52-55
o
C với thời gian 15 phút, phơi lúa dới ánh
năng mặt trời hoặc sấy khô ở nhiệt độ 30-35
o
C trớc khi bảo quản.
Nhiều loại thuốc hoá học đợc sử dụng trong xử lý hạt giống nh: nicotine sulphát,
Systox, Fensulfothian, carbofuran, aldicarb, methomyl trong đó có carbofuran có tác dụng
tốt nhất. Có thể xử lý bằng Methyl bromide: 567g/28,094m
3
trong 6 giờ. Thuốc Diazinon
và Nemagon, phosphomidon, carbosulfore hoặc dùng Furadan. Tuy nhiên, xử lý hạt
giống bằng thuốc hoá học còn hạn chế, thuốc hoá học ít nhiều ảnh hởng tới tỷ lệ nảy mầm
của hạt giống và độc hại.
16

×