Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.78 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống ở
nông thông thôn và trên 70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cơ
cấu kinh tế của cả nớc, nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng sản phẩm của
nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí to
lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định
kinh tế xã hội, đa đất nớc vợt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quá trình đổi mới nền kinh tế
nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí th trung ơng (1-1981) đến nghị
quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của
chính phủ đã tạo ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế nớc ta. Nông nghiệp đã
có bớc phát triển vợt bậc t một nớc thiếu lơng thực đến nay chúng ta dã không
những cung cấp đủ lơng thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nớc
xuất khẩu gaọ trên thế giới.
Thu nhập và đời sống của nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Tuy
nhiên, trong kinh tế nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt,
chăn nuôi cha phát triển, các nghành dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Nh
vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp
nói tiêng đòi hỏi phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là
một vẫn đề quan trọng có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những
năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của
huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
1
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
túc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, có 95% là
lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ
thuế của sản xuất nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông


nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành chăn nuôi chiếm 23,85%,
nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cơ cấu kinh tế của cả huyện, nông
nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% và dịch vụ chiếm 22%.
Vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh
tróng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bớc hình thành các vùng
chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điềun kiện của từng vùng kinh tế
trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề
quan trọng mang tính cấp thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực
trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ nay đến năm
2010,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề có ý nghĩa
trong việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn
cấp bách đang đợc đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nớc ta nói
chung và ở huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận
và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ
cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghẹp ở hàm yên,
Rút ra những mặt đạt đợc, những hạn chế và những vẫn đề đặt ra cần giải
quyết. Trên cơ sở đó đa ra những quan điểm, phơng hớng mục tiêu và những
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
2
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện
ham yên trong những năm tiếp theo.
3. Đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp của huyện Hàm Yên.

4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các
phơng pháp nghiên cứu sau:
-
Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
-
Phơng pháp so sánh đối chứng .
-
Phơng pháp lô gich.
-
Phơng pháp thống kê toán.
-
Phơng pháp tổng hợp .
-
Ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trờng- địa phơng có
liên quan.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba chơng:
Chơng 1
:
Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Chơng 2
: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang .
Chơng 3
:
Phơng hớng và nhỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
3

Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
Do trình độ có hạn và cha có nhiều kiến thức thực tiễn trong Nông
nghiệp nên bài viết chắc chẵn còn nhiều thiếu sót.Em mong đợc sự góp ý, phê
bình của thày cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.

Chơng I
Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp
.
I. Khái niệm, đặc trng của cơ cấu kinh tế nông
nghiệp
1.
Khái niêm cơ cấu kinh tế nông nghiệp
:
1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế:
* Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ pphận hợp thành với vị trí, tỷ trọng t-
ơng ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tơng tác của mỗi bộ phận ấy trong
quá trình phát triển của nề sản xuất xã hội.
Cơ cấu kinh tế có ảnh hởng mạnh mẽ đến tăng trởng và phát triển kinh
tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ cho phép taọ nê sự cân đối, hài hoà của nền
kinh tế để sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên, của cải vật
chất và lao động.Xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá
trình tái sản xuất va mở rộng của nền kinh tế thông qua các mối quan hệ kinh
tế. Đó là quan hệ về lợng và chất. Còn qúa trình sản xuất xã hội bao gồm toàn
bộ quan hệ sản xuất tồn tại thích ứng với trình độ phats triển nhất định của lợc
lợng sản xuất cơ cấu kinh tế của một xã hội luôn chịu ảnh hởng bởi quan hệ ,
gữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất của nền kinh tế. Mối quan hệ kinh
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
4

Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
tế đó không phải nhỡng quan hệ riêng lẻ, tách rời của các bộ phận kinh tế mà
là những quan hệ của các bộ phận cấu thành kinh tế nh: Quan hệ giữa các
ngành kinh té (nông nghiệp-công nghiệp- dịch vụ ), giữa các vùng kinh tế ,
giữa các thành phần kinh tếNhỡng quan hệ này là những quan hệ về mặt l-
ợng lẫn mặt chất. Cơ cấu kinh tế bao giờ cũng biểu hiện trong những điều kiện
thời gian và không gian nhất định, trong những điều kiện tự nhiên kinh tế xã
hội nhất định. Thích hợp với điều kiện của mỗi nớc, mỗi vùng mỗi địa phơng
hoặc mỗi doanh nghiệp. Đồng thời cơ cấu kinh tế không tồn tại một cách cố
định lâu dài, mà luôn có sự biến động và phải có nhỡng chuyển dịch cần thiết
thích hợp với sự thay đổi, biến động của những điều kiện trên.Sự duy trì quá
lâu hoặc sự thay đổi qúa nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà không dựa vào nhỡng
biến đổi của điều kiện tự nhiênkinh tế- xã hội đều gây nên nhỡng thiệt hại về
kinh tế . việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không phải là mục tiêu mà
chỉ là phơng tiện của việc tăng trởng và phát triển kinh tế . Vì vậy , có nên
biến đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không , chuyển dịch nhanh hay
chậm không phải dựa và mong muốn chủ quan, mà phải dựa vào mục tiêu đạt
hiệu quả kinh tế nh thế nào . Điều này cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của mỗi nớc , cơ cấu của mỗi ngành kinh tế , trong đố cơ cấu kinh tế nông
nghiệp .
Từ những phân tích trên ta có thể đa ra khái niệm về cơ cấu kinh tế nh
san:
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lợng và chất lợng t-
ơng đối ổn định của các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong điều kiện thời
gian và không gian nhất định của nền kinh tế .
1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế
Nền nông nghiệp của mỗi quốc gia đợc cấu thành bới các ngành sản xuất cụ
thể , các vùng sản xuất nông nghiệp ,các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau .

Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
5
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất qua trọng của cơ
cấu kinh tế quốc dân, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế xã hội ở nớc ta.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các quan hệ kinh tệ đó là
các mối quan hệ tỷ lệ về số lợng , chất lợng và các quan hệ tơng tác lẫn nhau
gia các bộ phận cấu thành, nền nông nghiệp bao gồm các ngành sản xuất
nông nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thành phần kinh tế trong
nông nghiệp .
2. Đặc trng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Từ các khái niệm cơ bản nêu trên về cơ cấu kinh tế nói chung, cũng nh
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Có thể rút ra các trng chủ yếu của cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nh sau:
2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan:
Đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao
động xã hội chi phối . Với một trình độ xã hội phát triển nhất định của lực l-
ợng sản xuất thì sẽ có một cơ cấu kinh cụ thể tơng ứng. Điều đó khảng định
rằng, việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần tôn trọng tính khách quan
của nó cũng không thể áp đặt một cách tuỳ tiện. Quá trình phát triển của lực l-
ợng sản xuất và phân công lao động xã hội tự nó- các mối quan hệ kinh tế-đã
có thể xác định các tỷ lệ nhất định mà ta gọi là cơ cấu. Các Mác viết Trong
sự phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh
khỏi. Một tất yếu thầm kín, yên lặng Vì thế, một cơ cấu kinh tế cụ thể trong
nông nghiệp nh thế nào và su hớng chuyển dịch của nó ra sao là phục vụ sự
chi phối của những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, những điều kiện và hoàn
cảnh tự nhiên nhất định chứ không tuỳ thuộc vào ý trí chủ quan của con ngời
tuy nhiên, không giống các quy luật tự nhiên, các quy luật kinh tế lại biểu
hiện và vân động thông qua hoạt động của con ngời, con ngời có thể tác đọng

để góp phần thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành và chuyển dịch cơ
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
6
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
cấu kinh tế theo hớng ngày càng hợp lý và ngợc lại. Để mang lại hiệu quả thiết
thực, đúng mục tiêu thì sự tác động đó phải tôn trọng tính khách quan của cơ
cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao giờ cũng mang tính lịch sử và xã
hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế dợc
xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lơng trong thời gian nhất định . Tại
những thời điểm đó, do điều kiện cụ thể về kinh tế, xã hội và tự nhiên các tỷ lệ
đó đợc hình thành và xác lập theo một cơ cấu nhất định. Song một khi có
những biến đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối qua hệ này
cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới thích ứng . Do vậy, cơ cấu
kinh tế nông nghiệp phản ánh tính quy luật chung của quá trình phát triển
kinh tế và nó đợc biểu hiện cụ thể trong nhỡng thời gian và không gian,
không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác xã hội loài ngời không ngừng phát
triển, phân công lao động ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của con
ngời không ngừng tăng lên theo hớng đòi hỏi đa đạng hoá chất lợng hơn.
Chính sự phát triển tất yếu đó là nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự xác lập
cơ cấu kinh tế tơng ứng để thoả mãn cho những nhu cầu có tính xã hội hoá.
Tính xã hội hoá của cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung, cơ cấu nông nghiệp
nói riêng là ở chỗ nhằm đảm bảo và làm thoả mãn tập quán, sở thích tiêu dùng
của con ngời trong xã hội.
Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện của mỗi vùng, mối quốc gia thì cơ cấu
kinh tế nông nghiệp có những đặc trng nhất định. Hơn nữa , nó cũng đợc biến
đổi và chuyển dịch theo thời gian không thể có một cơ cấu kinh tế mấu làm
chuẩn mực cho mọi vùng, mọi quốc gia, mối vùng, mỗi địa phơng phải lựa
chọn cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp với những giai đoạn lịch sử nhất

định, có nh vậy mới xác định đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
7
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
2.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động, biến đổi, phát
triển theo hớng ngày càng hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả.
Quá trình phát triển và bín đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn gắn bó
chặt chẽ với sự biến đổi của các yếu tố về lực lợng sản xuất và sự phân công
lao đôngj xã hôi. Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, con ngời ngày càng
văn minh, khoa học kỹ thuật ngay càng hiện đại, phân công loa động ngày
càng tỷ mỉ và phức tạp tất yếu dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện.
Chính vỳ cơ cấu kinh tế là cái phản ánh trực tiếp mỗi quan hệ của các yếu tố
luôn vận động của lực lợng sản xuất, các quy luật tự nhiên và sự vận động của
xã hội loài ngời.
Do đó, sự vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng gắn
liền với s vận động và biến đổi không ngừng của các yếu tố, các bộ phận trong
nền kinh tế quốc dân noi chung cũng nh trong kinh tế nông nghiêp nói
riêng.cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động, biến đổivà phát triển
thông qua sự chuyển dịch hoá của ngay bản thân nó. Cơ cấu cũ hình thành và
mất đi để ra đời cơ cấu mới, cơ cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động, phát triển
và lại trở thành lỗi thời, lạc hậu và nó lại đợc thay thế bằng cơ cấu mới tiến bộ
hơn, hoàn thiện hơn. sự vận động biến đổi đó là tất yếu, phản ánh sự phát triển
không ngừng của văn minh nhân loại.
2.4.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp là một quá trình và cũng
không thể có một cơ cấu hoàn thiện, bất biến.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽ vận
động, phát triển và chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới
đòi hỏi phải có thời gian, và qua những bậc thang nhất định của sự phát triển.
Đầu tiên là sự thay đỏi về lợng, khi lợng đã tích luỹ đến độ nhất định tất yếu
sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất đó là quá trình chuyển hoá dần cơ cấu kinh tế

cũ thành cơ cấu kinh tế mới phù hợp và có hiệu quả hơn.
Tất nhiên quá trình chuyển dịch đó nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào
nhiều yéu tố, trong đó có sự tác động của con ngời có ý nghĩa quan trọng.Đặc
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
8
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
biệt là phải có đợc các giải pháp, chính sách và cơ cấu quản lý thích ứng để
định hớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Mọi s vội vàng, bảo thủ
trì chệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đều gây phơng
hại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế nông
nghiệp nói riêng. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là một quá trình-không
thể khác nhng không phải là quá trình vận động tự phát mà con ngời có thể và
nhất thiết phải thúc đẩy quá trinh chuyển dịch này nhanh hơn. Đồng thời sản
xuất nông nghiệp lại có những đặc điểm riêng của mình, ảnh hởng đến quá
trình hình thành và hoàn thiên cơ cấu sản xuất. Nếu công nghiệp sản xuất theo
phơng pháp cơ lý hoá thì khác hẳn nó, nông nghiệp lại sản xuất theo phong
pháp sinh vất học. Vì vây trong quá trình hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông
nghiệp mà đặc biệt là hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp chịu sự chi
phối, lệ thuộc rất lớn, rất quan trọng và nghiêm ngặt của các điều kiện tự
nhiên. Trong khi đó giải quyết mỗi quan hệ hữu cơ giữa nông nghiệp và công
nghiệp không thể gán ghép, hình thức là đi từ thấp lên cao theo đúng mỗi liên
hệ nội tại của thế giới vật chất. Quá trình hình thành và phát triển của cơ cấu
kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc bố trí và chuyên môn hoá sản xuất trong
nông nghiệp.
3. Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong ba bộ phận của cơ cấu kinh tế
nông thôn, nhng lại có vai trò ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vì khi nói đến nông
thôn thì nông nghiệp đợc nhắc đến đầu tiên và không thể thiếu đợc cơ cấu
kinh tế nông nghiệp bao gồm: cơ cấu nội bộ ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế.

3.1. Cơ cấu ngành:
Cơ cấu ngành nông nghiệp biểu hiện mỗi quan hệ giữa trồng trọt và
chăn nuôi. Trong ngành trồng trọt có: cây lơng thực và cây công nghiệp, cây
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
9
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
thực phẩm và cay ăn quả, cây lúa cây màu. Trong chăn nuôi nh gia súc, gia
cầm, giống vật nuôi. Trong nuôi trồng thuỷ sản nh: tôm, ba ba,cáTrong lâm
nghiệp trồng và bảo vệ rừng khai thác nguyên liêu cho cây công nghiệp, dợc
liệu cho y học, đặc sản lâm nghiệp
Qua đó cần phân biệt sự khác nhau trong nông nghiệp và phải phân loại
theo đặc trng kỹ thuật và kinh tế của chung để tạo ra hệ thống phân công lao
động phù hợp giữa các tiểu ngành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
3.2. Cơ cấu lãnh thổ:
Đối với kinh tế nông nghiêp, cơ cấu lãnh thổ đợc hình thành từ sản xuất
nông nghiệp , xuất phát từ các hoạt động nông lâm ng, do đó nói về mặt vị trí
địa lý thì cơ cấu lãnh thổ trong nông nghiệp là những vùng rộng lớn, tha dân
c, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng cơ sở hạ tầng, văn hoá, giáo dục lại
lạc hậu, kém phat triển. Chính vì vậy cơ cấu lãnh thổ biểu hiên cơ cấu ngành
trong điều kiện cụ thể của không gian đó.
3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế :
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay, các ngành kinh tế nói
chung và ngành nông nghiệp nói riêng cũng có nhiều thay đổi về mặt: Quản lý
mô hình sản xuất , tổ chứcSự thay đổi dần đó chính là hoàn thiện dần cơ cấu
các thành phần kinh tế.Trong nông nghiệp cũng có sự đan xen giữa các thành
phần kinh tế , giữa các hợp tác xã và hộ xã viên, hợp tác xã với hợp tác xã, hộ
xã viên với hộ xã viên. Với chủ trơng phát triển mạnh kinh tế hộ và tập hợp đa
dạng của kinh tế hộ nông dân, tạo đà phát triển cho kinh tế nông nghiệp nói
riêng và kinh tế nông thôn nói chung.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT

10
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
II. những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.
Nhũng nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp :
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nhau,
mỗi nhân tố đều có vai tròn, vị trí và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, có những nhân tố tác động tiêu cực, có nhân tố tác động tích
cực, có nhân tố vào thời điểm này, vùng này thì đợc coi là thích hợp nhng vào
vùng khác, thời điểm khác lại bij coi là trì trệ cho việc chuyển dịch cơ cấu.
Tổng hợp các nhân tố có tác động đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp cho phép
chúng ta tìm ra lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa phơng, từ đó có thể lựa
chọn một cách sơ bộ một cơ cấu kinh tế hợp lý, hài hoà, thích hợp nhất với sự
tác động của các nhân tố đó, các nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông
nghiệp có thể chia thành ba nhóm nhân tố nh sau:
1.1 Nhóm các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên:
Nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi, cả hai ngành trên đều
phải có quá trình sinh trởng và phát triển. Một trong những nhân tố tác động
mạnh đến quá trình trên đó là điều kiện tự nhiên. Trong cơ cấu kinh tế nông
nghiệp thì tỷ trọng cơ cáu ngành trồng trọt hay chăn nuôi nhiều hay ít tuỳ
thuộc vào nhân tố tự nhiên. Nếu đất đai, khí hậu phù hợp có thể phát triển
mạnh về trồng trọt ngợc lại thì phát triển chăn nuôi. Điều kiện tự nhiên không
những ảnh hởng trực tiếp đến nông nghiệp mà còn ảnh hởng gián tiếp tơí các
ngành khác. Nguồn tài nguyên cũng ảnh hởng đến nông nghiệp và các ngành
khác. nguồn tài nguyên nh nớc, đất dai, rừng biểnảnh hởng rất lớn đến quy
mô, sản lợng của ngành kinh tế Nông nghiệp . dddieeuf này làm cho cơ cấu
ngành trong các vùng cũng khác nhau thể hiện rõ sự phân biệt cơ cấu vùng
giữa đồi núi và trung du, giữa đồng bằng và miền núi. Sự phân bố không đều

về nguồn nhân lực cộng với sự phong phú của điều kiện tự nhiên làm cơ sở
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
11
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
cho việc hình thành nền kinh tế nói chung và vùng kinh tế Nông nghiệp nói
riêng . sự phân vùng với quy mô lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau nh dân c khu chế biến. trên cơ sở phân vùng thì phân công lao động
cũng diễn ra, thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên mỗi vùng, sao cho
thích hợp để khai thác và sử dụng tiềm năng một cách hợp lý. Từ đó đi sâu vào
tập chung hoá và chuyên môn hoá sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Việc phát
triển các ngành kinh tế Nông nghiệp với quy mô lớn hay nhỏ, nhanh hay chậm
đều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thuận lợi hay khó khăn.
1.2. Nhóm nhân tố thuộc kinh tế xã hội:
Nhóm này bao gồm các yếu tố: Thị trờng (cả thị trờng trong nớc và thị
trờng nớc ngoài); hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, vốn, cơ
sở hạ tầng, kinh nghiệm tập quán và các yếu tố sản xuất của dân c dân số và
lao động
Nhóm nhân tố này tác động liên tục tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu
kinh tế nông nghiệp.
Thị trờng luôn là nhân tố quan trọng và tác động chủ yếu đến sự hình
thành và biến đổi cơ cấu. Những hàng hoá do ngời sản xuất làm ra chỉ có thể
đem bán và trao đổi trên thị trờng. Họ trao đổi ngang giá hoặc không ngang
giá đó là tuỳ thuộc vào số lợng và chất lợng hàng hoá tham gia trao đổi. Hàng
hoá chỉ đợc bán gia khi họ thấy đợc phần lợin nhuận mà sau khi trừ hết chi
phí. Thị trờng thông qua quan hệ cung cầu để định giá cho hàng hoá, hay có
thể cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng biết lợng hàng hoá trên thị trờng
nhiều hay ít. từ tín hiệu trên có thể khuyến khích hoặc ngăn cản ngời sản xuất
tiếp tục mở rộng hay thu hẹp quy mô. Thông qua thị trờng ta cũng biết đợc
quy mô cơ cấu từng vùng, từng địa phơng nh thế nào. Tuy nhiên do mức độ
tiếp nhận thông tin khác nhau và khả năng sử lý cũng khác nhau, ngoài ra diều

kiện sản xuất lại chi phối dấn đến số lợng ngời tham gia vào việc tham gia
vào việc tạo ra và tiêu thụ không giống nhau. Ngoài ra hệ thống chính sách
kinh tế ví mô của nhà nớc cũng tác động mạnh mẽ, với các văn bản, các quy
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
12
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
định, nghị định, thông t mà thông qua các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc
có thể điều tiết khuyến khích hay không khuyến khích một vùng nào đó sản
xuất những hàng hoá mà nhà nơcs cần hay không cầc. nhà nớc xem xét lên kế
hoạch phát triển từng vùng, đầu t kiến thiết vùng sâu vùng xa, giảm bớt những
vùng nghèo đói đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nhằm khai thác hợp lý có
hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có của vùng và địa phơng.nhà nớc trực tiếp cho
dân vay vốn,hớng dẫn kỹ thuật,khuyến khích sản xuất nhằm tạo điều kiện cho
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo cho sản xuất hàng hoá phát
triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.Những vùng có cơ sơ
hạ tầng phát triển thì việc thực hiện chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá cũng
phát triển .Cơ sở hạ tầng kém phát triển thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật
chỉ làm kìm hãm sự phát triển .
Ngoài ra các nhân tố: kinh nghiệm,tập quán,phong tục,dân số cũng ảnh
hởng tới việc chuyển dịch cơ cấu .Kinh nghiệm sản xuất truyền thống cần phải
dần dần từ bỏ thay vào đó là phơng thức sản xuất hiện đại.Cách sản xuất thay
đổi cùng với kỹ thuật va giống cây mới.Tập quán phong tục ngày xa cũng là
nhân tố cản trở đáng kể tập tục phong kién không chịu từ bỏ những thói quen
cũ khiến cho việc sản xuất cũng áp dụng tiến bộ khoa học rất khó khăn.Dân số
tăng nhanh cũng la vấn đề bức xúc,tỷ lệ sinh cao luon là nỗi lo,là bai toán khó
giả cho ngời quản lý.Tóm lạinhân tố kinh tế xã hội đong vai trò quan trọng
trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.3 Nhóm các nhân tố tổ chức, kỹ thuật:
sự tồn tại và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc giải quyết bởi
sự tồn tại và hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp, các chủ thể

kinh tế tồn tại và hoạt động thong qua các hình thức tổ chức sản xuất với các
mô hình tổ chức tơng ứng. Do đó các hình thức tổ chức sản xuất trong nông
thôn với các mô hình tơng ứng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh h-
ởng tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, việc ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần quyết định việc hoàn thiện
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
13
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
các phơng thcs sản xuất nhằm khai thác, sử dụng hợp lýhiệun quả hơn các
nguồn lực của xã hội và ngành nông nghiệp , thông qua đó thúc đẩy sự phát
triển của các ngành sản xuất, vung kinh tế, đặc biệt là những ngành, những
vùng có lợi thế.
Nh vậy chúng ta thấy rằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp
chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, hơn nữa các nhân tố đó lại tác động hiệu ứng
và thay đổi thờng xuyên. Nếu không nhận thức đúng đắn các nhân tố trên thì
sẽ xa vào chủ quan, duy ý trí mà ta đã gặp phải trớc đây.
2. Sự cần thiíet phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp :
Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, đóng góp vào quá trình tăng tr-
ởng và phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và của từng tỉnh, huyện. Do đó,
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nớc ta noi chung và huyện hàm
yên nói riêng là một việc làm cầc thiết để tạo ra sự phát triển làm cho nông
nghiệp ngày càng phát triển toàn diện theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại
hoá. Sự cần thiết đó xuất phát từ những vẫn đề chủ yếu sau:
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm đáp ứng sự phát triển
của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của xã hội, nhu
cầu tiêu dùng của dân c.
Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sng nền kinh tế thị tr-
ờng, sự phát triển của kinh tế nông thôn và nông nghiệp nói riêng đang phải
hững chịu và đối mặt với sự phát triển đó, bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, thị
trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó sẽ ảnh

hởng quyết định đến vẹc hình thành và biến dổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng phát triển,
nhu cầu của con ngời về nông sản phẩm cũng theo đó tăng lên cả về số lợng
và chất lợng, chủng loại, điều đó cũng chính là đòi hỏi thị trờng mà sản xuất
phải đáp ứng.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
14
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và nhu cầu
của ngời tiêu dùng đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ,
muốn vậy không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà
đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp theo yêu cầu tác đoọng
của thị trờng. Thị trờng và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông
nghiệp càng biến đỏi phong phú và đa dạng hơn. Đơng nhiên nền kinh tế thị
trờng thì có thể thừa nhận rằng cơ cấu kinh tế hiệu quả, nghĩa là cơ cấu theo
đó có khả năng vừa đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng vừa đem lại lợi nhuận và
thu nhập cao nhất cho ngời sản xuất.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp mang lại lợi ích kinh
tế nhu cầu ngày càng cao cho nông dân thì đó là nguyện vọng thiết thực, mặt
khác với nhu cầu ngày càng cao của nhân dân hiện nay về nông sản, chuyển
dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế, cải thiện đời
sống nhân dân, và ổn định chính trị xã hội.
Xuất phát từ yêu cầu trên Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng đảy mạnh thực
hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và phát triển
nông thôn mới theo hớng thâm canh, tiếp tục đổi mới cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng để nâng cao giá trị sản phẩm
đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp là điều kiện và yêu cầu để
mở rộng thị trờng:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiêp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp một
khối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội, song nớc ta là một nớc nông nghiệp
lúa nớc. Đó chính là lợi thế rất lớn mà cũng là tiềm năng mà ta phải khai thác.
Hàng năm chúng ta xuất khẩu hàng trăm tấn gạo, ngoài ra các nông sản khác
cũng đang tích cực tìm kiếm thị trờng. Vì vậy để mở rộng thị trờng quốc tế
chung ta phải khuyến khích xuất khẩu. Xuất khẩu thì cần có nguyên liêu để
chế biên. Từ những yếu tố trên chúng ta nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
15
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
hớng sản xuất hàng hoá sẽ đem lại lợi thế so sánh nh: Chè, Cà phê,Ca cao, Hồ
tiêuđó là những cây công nghiệp và chỉ phát triển ở các nớc nhiệt đới, vì thế
các nớc đông âu không thể trông đợc và đây sẽ là lợi thế tuyệt đối, ngoài ra
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng có nghĩa là ta giải phóng sức lao động ở nông
nghiệp. Giải quyết việc làm đang là vẫn đề rất kho giải của các ngành các cấp,
bởi hàng năm dân số nớc ta tăng nhanh, số ngời trong độ tuổi lao động cũng
tăng liên tục. Hơn nữa ngời lao động không có việc làm có xu hớng kéo về các
thành thị để tìm kiếm việc làm. Đó la nỗi lo, gánh nặng của xã hội mà chúng
ta càn giải quyết. chúng ta nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho giảm tỷ
trọng ngời làm nông nghiệp và nâng cao tỷ trọng ngời làm phi nông nghiệp.
Khuyến khích các cơ sở chế biến thu hút nhiều ngời lao động, bên cạnh đó
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn giúp cho đời sống nhân dân đợc nâng lên, khi
đó thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm là rất lớn. vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phù hợp sẽ phát triển mạnh nông nghiệp tạo ra một vành đai sản xuất, một mỗi
quan hệ khăng khít giữa công nghiệp và nông nghiệp. Từ đó giúp khai thác tài
nguyên một cách hiệu quả.
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp tạo cơ sở cho việc thay đổi
bộ mặt ngành nông nghiệp:
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp làm thay đổi bộ mặt của ngành nông
nghiệp vì nông nghiệp lúc này không còn sản xuất tự cung tự cấp nữa mà tiến

lên sản xuất hàng hoá. Sản xuất chuyên môn hoá cao đem lại vị thế ch ngành
nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu cũng có nghĩa là giúp ngời dân tích cận
khoa học kỹ thuật, từ đó năng suất nâng lên, chất lợng sản phẩm ngày càng
cao. Tiến tới một ngời lao động trong nông nghiệp có thể nuôi đợc từ 5-6 ngời
khác, ngay càng củng cố vai trò của nông nghiệp trong cơ cấu ngành. Đa nông
nghiệp không trở thành đữa con rơi trong nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp giúp cho đời sông nhân dân nâng lên rõ rệt, thu nhập bình
quân đầu ngời tăng lên, chất lợng cuộc sống đợc cải thiện từng bớc.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
16
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp vốn rất kém nhng nhờ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đã nâng lên rõ rệt: Đờng nhựa, đờng sỏi giải khắp vùng, mạng
lới điện mở rộng phụ vụ cho sản xuất và sinh hoạt, công trình phúc lợi đợc sửa
sang và xây dựng mới đã nâng cao đời sông văn hoá tinh thần trong nhân dân.
Y tế giáo dục cũng đợc đầu t náang cao sức khoẻ, nâng cao dan trí.
2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm tạo ra một nễn sản
xuất chuyên môn hoá cao, thâm canh tiên tiến và các ngành liên kết với nhau
chặt chẽ hơn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hoá
cao bởi lẽ, từng vùng sản xuất ra những nông sản có lợi thế so sánh vê khí hậu,
đât đaivùng đồi núi, cao nguyêncó thể hớng sản xuất các cây công nghiệp
cay lâu năm cho giá trị kinh tế cao. vùng đồng bằng thì chuyên canh sản xuất
cây lơng thực, thực phẩm. Việc sản xuất chuyên môn hoá cao không những
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời sản xuất mà còn tạo điều kiện cho các
ngành khác phát triển ví dụ nh:công nghiệp chế biến hay dịch vụ vận chuyển
hàng hoá, đây là những ngành không thể thiếu đợc, bởi lẽ sản phẩm nông sản
sản xuất ra nhanh ôi thiu, tróng h hỏng. Muốn đảm bảo cho chất lợng của sản
phẩm, thì sau khi thu hoạch ta cho ngay vào chế biến. Hơn nữa khâu vận
chuyển của nông sản cũng rất quan trọng vì nó là yếu tố để giúp tiêu thụ sản

phẩm, sản phẩm sau khi đợc chế biến cần đợc đa đến tay ngời tiêu dùng trong
và ngoài nớc.
Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp đem lại sự liên kết chặt
chẽ giữa các ngành với nhau. công nghiệp kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp,
nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với dịch vụ, dịch vụ kết hợp chặt chẽ với nông
nghiệp ngoài ra trong sản xuất chuyên môn hoá chúng ta áp dụng khoa học
kỹ thuật nh đa giống cây trồng có chất lợng cao, thời gian phát triển ngắn
ngày. Từ đó thâm canh tăng vụ đa sản lợng tăng lên, xen canh gối vụ cũng đợc
áp dụng vào sản xuất hàng hoá bằng cách ngoài trồng những câycông nghiệp
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
17
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
cho giá trị cao ta có thể trồng xen các cây rau, màu nhằm mục đích lấy ngắn
nuôi dài.
III. chỉ tiêu đánh giá kết quả-hiệu quả
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp

1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp.
Có rất nhiều chỉ tiêu để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó chỉ
tiêu quan trọng nhất là cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành, vùng, thành phần
kinh tế. ngoài ra để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần sử dụng các chỉ
tiêu sau:
- Cơ cấu vốn đầu t theo ngành, vùng, thành phần kinh tế.
- Cơ cấu diện tích theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
- Cơ cấu lao động theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi các tỷ lệ trên đây để
tạo ra một cơ cấu hợp lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao, một cơ cấu hợp lý
sẽ tạo đà cho nông nghiệp phát triển an toàn, một nền nông nghiệp sinh thái
bền vững.

2.
Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chỉ thu đợc sau quá
trình chuyển dịch cơ cấu đạt hiệu quả, kết quả đó đợc thể hiện qua một số mặt
nh: Thu nhập quốc dân trên một đơn vị diện tích, nhịp độ tăng trởng kinh tế ,
phúc lợi xã hội (y tế- giáo dục -khu vui chơi giải trí )
Khi nền kinh tế phát triển thu nhập đầu ngời tăng, đời sống sẽ dần đợc
nâng cao, con ngời không chỉ hớng tới ăn no, ăn đủ, mà còn có nhu cầu vui
chơi Đó là tất yếu nhng con ngời chỉ đợc hởng phúc lợi xã hội, vui chơi khi
có một nền kinh tế phát triển, còn nền kinh tế cham phát triển thì con ngời
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
18
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
mới chỉ lo đến ăn-mặc. Thực tế ở việt Nam đã chứng minh trong những thập
kỷ 70-80 nền kinh tế chúng ta chậm phát triển, dân chúng ta chỉ lo ăn
mặc cũng đã khó khăn nhng sau những năm đổi mới.
Đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại đây thì đã thay đổi hoàn toàn, ngời dân
không phải lo ăn mà có nhu cầu đI du lịch Y tế, giáo dục đợc nâng cao , đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế.Bên cạnh đó còn một số mặt phản ánh kết quả
của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh: Giá thành sản phẩm, năng
suất cây trồng vật nuôi, giải quyết việc làm
IV. chủ trơng chính sách của đảng và nhà n-
ớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Những năm qua để tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp đợc thuận lợi và nâng cao đời sống của cac hộ nông dân. Đảng
và Nhà nớc đã ban hành chính sách đầu t vốn phát triển ngành nghề và dịch vụ
nông thôn, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế trong nông nghiệp
phát triển sản xuất và các chính sách hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, thực
hiện chuyển giao công nghệ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ,nâng cao dân trí và

đời sống trong nông thôn. Hỗ trợ xay dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời
sống ở nông thôn. Đồng thời để tạo điều kiện cho việc thực hiện chuyên môn
hoá thâm canh cao trong sản xuất nông nghiệp. Nhà nớc cũng đã có chính
sách ruộng đất đảm bảo cho nông dân yên tâm đầu t phát triển sản xuất, chính
sách đầu t hỗ trợ phát triển và đảm bảo tiêu thụ sản phẩm, chính sách đầu t hỗ
trợ đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ của ngời lao động và chính sách hỗ trợ
đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ,vật nuôi trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đảng và Nhà nớc cũng có chủ trơng
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
19
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
đẩy mạnh việc đa công nghệ sinh học vào sản xuất đặc biệt là việc sử dụng
các giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao và chất lợng cao nhằm tạo ra
khối lợng sản phẩm lớn và giá trị sản lợng hàng hoá cao đáp ứng nhu cầu
trong nớc và xuất khẩu.
V. kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp ở một số nớc
Trong mỗi nớc có những điều kiện và đặc điểm riêng ở vào những thời
điểm và hoàn cảnh lịch sử khác nhau.Nhng mỗi nớc đều coi trọng sản xuất
nông nghiệp trong mỗi bớc đi của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của quốc
gia đó. Trong quá trình đó các nớc đã có bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đạI hoá. Tuy ở nớc đó với các phơng
thức tiến bộ và kết quả đạt đợc có khác nhau song việc vận dụng vào chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên phải phù hợp với hoàn
cảnh, điều kiện và đặc điểm riêng của mình.Một số kinh nghiệm có tính phổ
biến và phù hợp với xu hớng chung của thời đại đựơc vận dụng là:
1. Giảm tỷ trọng sản phẩm lơng thực trong tổng sản phẩm ngành nông
nghiệp và lao động trong sản xuất nông nghiệp.
Những năm 1950-1980 các nớc thuộc khu vực đông nam á, tỷ trọng sản

phẩm lơng thực và lao động trong sản xuất nông nghiệp giảm khá nhanh. GDP
của nông nghiệp toàn khu vực chiếm 20,4% năm 1980 xuống còn 13%trong
GDP xã hội. Riêng Nhật Bản, tỷ trọng GDP trong nông nghiệp giảm từ 22,3%
xuống còn 7,6% và từ 56% xuống còn 19,5%.
Quá trình phát triển năng suất ruộng đất và năng suất lao động nông
nghiệp tăng lên. Nhu cầu về sản phẩm lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng
nhng theo hớng chất lợng hơn số lợng. Một bộ phân lao động dôi ra đợc
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
20
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
chuyển sang phát triển các ngành khác, trớc hết là công nghiệp sau đó là dịch
vụ.
Nh vậy tỷ trọng sản phẩm và lao động tất yếu giảm trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đó là xu hớng có tính quy luật để
tăng sản phẩm thặng d và nguồn của cải đẩy nhanh sự gìàu có của toàn xã hội.
2. Chuyển nền nông nghiệp độc canh sản xuất cây lơng thực là chủ yếu
sang nền nông nghiệp đa canh.
Điều đáng quan tâm là các nớc trong khu vực đã khai thác lợi thế tự
nhiên để phát triển những cây có giá trị kinh tế cao và giá trị xuất khẩu nh:
Cafe, cao su, dầu,cọ
ở Thái Lan trong những năm từ 1977-1987 sản lợng cây có hạt tăng bình
quân hàng năm là 3%, trong đó lúa tăng 2,4%, ngô tăng 6,1%, sản lợng cao su
Thái Lan là 431000 tấn năm 1977 tăng lên 860000 năm 1987, tăng bình quân
của thời kỳ này là 6,9%. Sản lợng chè tăng bình quân là 21,9%, cafe 16%, đặc
biệt là cây cọ, dầu. Tuy quy mô sản xuất cha lớn nhng nhịp độ tăng hàng năm
khá cao đạt mức 39,4%.
Nhờ sự phát triển theo hớng đa canh gắn với xuất khẩu nên giá trị nông
lâm thuỷ sản xuất khẩu tăng lên nhanh. Nếu năm 1970 giá trị xuất khẩu nông
lâm thuỷ sản của Thái Lan mới đạt 522,67 triệu USD thì năm 1989 đã tăng
lên 6727 triệu USD tức tăng lên 14,6 lần.

Tóm lại những năm đầu công nghiệp hoá ở thấi lan cũng nh nhiều nớc
khác nông lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọn lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu và
tỷ trọng đó giảm dần cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc mở rộng diện
tích và phát triển hệ thống thuỷ lợi.
Trong những năm 50 Malayxia đã sớm nhận ra vai trò quan trọng của
nông nghiệp trong việc thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế , nên chính phủ đã có
chính sách quan tâm cho nông nghiệp . Tuy những năm đó tốc độ tăng trởng
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
21
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
của xrilanca có cao hơn Malayxia (4,1%) co hơn hẳn xrilanca(2,6%) tốc độ
tăng trởng cao chủ yếu là do sự tăng trởng trong nông nghiệp (5,5%) của
Malayxia so với (2,9%) của xrilanca. Thành công đợc nh vậy là do Malaxia đã
chi những khoản tiền lớn để xây dựng những khu vực nông nghiệp hiện đạI.
Họ đã quyết định chặt những cây cao su, cọ dầu già và thay thế lại bằng
những cây có năng suất cao hơn, cùng với việc mở mang thêm diện tích trồng
hai vụ lúa. Chơng trình này đã đợc hình thành vào cuối những năm 70.
Điều này đã góp phần quan trọng vào việc mang lại việc làm đầy đủ cho
nông dân trồng lúa. Do sản lợng nông nghiệp tăng, dẫn đến thị trờng ở nông
thôn đợc mở rộng, góp phần tạo thêm việc làm ngoài nông nghiệp. Đối với
Xrilanca chính phủ có những cố gắng nhất định để mở rộng diện tích và thuỷ
lợi, khuyến khích việc trồng lại. Nhng kết quả kém thành công so với
Malayxi.
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trờng
sinh thái.
Trong một thời gian dài do nhận thức không đúng, coi thiên nhiên là vô
tận và là điều kiện cần có của cuộc sống con ngời vì thế xã hội loài ngơì đã ít
quan tâm đến việc bảo vệ môi trờng, trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng
phân hoá học, đốt phá rừng bừa bãi đã gây ra sự ô nhiễm môi trờng sinh thái

nặng nề trong thiên nhiên.
Gần đây chúng ta đã nhận đợc sự huỷ hoại môi trờng tự nhiên đã đến
mức nghiêm trọng trong đó có vai trò ảnh hởng của hoạt động nông nghiệp
gây ra.
Từ nhận thức đó trong khu vực và trên thế giới đã có sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo sự kết hợp
hiệu quả kinh tế xã hội với việc bảo vệ, xây dựng nền nông nghiệp sạch, nền
nông nghiệp sinh thái bền vững.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
22
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
chơng II
thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp huyện hàm yên- tuyên
quang
I
. Những đặc điểm tự nhiên- kinh tế -xã hội
ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

1. đặc điểm tự nhiên:
1.1.
Vị trí địa lý của huyện
:
Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên
Quang nằm ở vĩ độ 21
0
04
'
Bắc và 105
0

02
'
kinh đông.
- Phía Bắc giáp huyện Bắc Quang- Hà Giang
- Phía nam giáp huyện Yên Sơn-Tuyên Quang
- Phía đông giáp huyện Chiêm Hoá - Tuyên Quang
-Phía tây giáp huyện Yên Bình và Lục Yên - Yên Bái
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 89769 ha toàn huyện
có 17 xã và một thị trấn, có 353 thôn bản, có 2 xã vùng cao và 4 xã
vùng sâu xa.
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
23
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
Hàm Yên nằm trên trục đờng quốc lộ số2 chạy dài 60 km.
Trung tâm huyện cách thị xã Tuyên Quang 42 km về phía Bắc.
Với vj trí địa lý trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hàm Yên
phát triển kinh tế xã hội
1.2. Điều kiện- tự nhiên:
a/ Địa hình:
Hàm Yên là huyện nằm trong vùng đồi núi thấp, độ cao trung
bình 150m-300m so với mặt biển. Có một đỉnh nuí cao nhất là đỉnh
Chạm Chu thuộc ranh giới giữa xã Phù Lu và huyện Chiêm Hoá, có
độ cao là 1591m. Địa hình có hớng dốc dần về phía sông lô con
sông chính chảy qua huyện, vớiđộ dốc phổ biến từ 15
0
-30
0
.
b/ Khí hậu:
Hàm Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai

mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô.Mùa ma bắt đầu từ tháng 5 đến
hết tháng 10, mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến hêt tháng t.
Hàng năm thờng xảy ra lũ lụt từ trung tuần tháng tám đến nửa đầu
tháng 9 gây ngập úng ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.
-Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 23,5
0
C
+Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 17,1
0
C
+ Nhiẹt độ trung bình tháng cao nhất là 27,8
0
C
- Độ ẩm trung bình các tháng trong năm là 86%
+Tháng có độ ẩm bình quân cao nhất ( tháng 8) 89%
+ Tháng có độ ẩm bình quân thấp nhất ( tháng 4) 83%
- Lợng ma trung bình cả năm 2227,9mm phân bố không đều
thấp nhất vào tháng 1 trung bình 21mm, cao nhất vào tháng 8 lên tới
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
24
Chuyên đề thực tập Sinh viên: Lục Thị Vợng
425,9mm. Số giờ nắng giao động từ 46,8(h/tháng) thấp nhất và cao
nhất là 209,5(h/tháng).
Qua số liệu ta thấy đây là khu vực có lợng ma hàng năm cao,
điều này đem lại một số thuận lợi cũng nh khó khăn.Thứ nhất về
thuận lợi:Ma nhiều tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển đồng
thời góp phần quan trọng trong việc điều hoà khí hậu.Hơn nữa lợng
ma hàng năm sẽ giải quyết đợc nỗi lo âu của ngời nông dân trong
việc chống hạn hán hàng năm.Bên cạnh đó cũng gặp một số khó
khăn nh:Lợng ma hàng năm cao lại phân bố không đều sẽ gây ra

tình trạng ngập úng, thờng hay xảy ra vào tháng 7 và tháng 8 hàng
năm.
c/ Thổ nhỡng:
Theo kết quả điều tra năm 1975 của viện quy hoạch và thiết kế
nông nghiệp Hà Nội riêng thổ nhỡng của huyện Hàm Yên gồm 12
loại đất chính nhiều nhất vẫn là feragit, phiến thạch xét và xa thạch
có tầng dầy 80 cm với diện tích 50000ha, loại đất bồi hàng năm là
205ha. Loại feragit có tầm dày tập trung ở các vùng phía Bắc. Tập
trung ở các xã Yên thuận, Bạch Xa, Minh Khơng, Minh Dân, Phù L-
u, Yên Hơng.Loại đất này phù hợp cho các loại cây ăn quả có múi
nh cam sành, quýt
d/Thuỷ văn:
Hàm Yên có hệ thống sông suối dày đặc phân bố tơng đối đồng
đều ở các xã có sông Lô chạy dọc qua huyện với chiều dài 55km
chia huyện làm hai khu vực Tả Ngạn và Hữu Ngạn. Tả Ngạn gồm 8
xã: Yên thuận, Bạch Xa, Minh Dân, Minh Khơng, phù Lu, Tân
Lớp Nông nghiệp KV1 Khoa KTNN&PTNT
25

×