Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn) kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh grant thornton (việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 98 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------------------------

a
lu

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

n
va
n

KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG

tn
to

KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY

p
ie
gh

TNHH GRANT THORNTON (VIỆT NAM).

oa


nl
w

do
d

SVTH
:
Lớp
:
Khóa học :
GVHD :

a
nv

a
lu

NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
DH30KT05
30
ThS. TRẦN THỊ HẢI VÂN

ll

u
nf
m
tz

ha

n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 – 2018

n
va
ac

th
si


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------------------------

a
lu

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

n
va
n

KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TRONG

tn
to

KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY

p
ie
gh

TNHH GRANT THORNTON (VIỆT NAM).

oa
nl

w

do
d

SVTH
:
Lớp
:
Khóa học :
GVHD :

a
nv

a
lu

NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
DH30KT05
30
ThS. TRẦN THỊ HẢI VÂN

ll

u
nf
m
tz
ha


n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
n
va
ac

th

i

an

Lu
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 – 2018

si



LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân với sự
hướng dẫn của GVHD là ThS. Trần Thị Hải Vân – Khoa Kế toán Kiểm toán –
Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Nội dung khóa luận là kết quả
của q trình nghiên cứu của tác giả và khơng sao chép các nghiên cứu khác
dưới bất kỳ hình thức nào.
Tác giả cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu phát hiện có bất kỳ sự
gian lận nào về khóa luận của mình trước Hội đồng.
Tác giả

a
lu
n
n

va
p
ie
gh

tn
to

Nguyễn Thị Ngọc Hoa

d

oa
nl
w


do
a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an


Lu
n
va
ac

th

ii

si


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Th.S Trần Thị
Hải Vân – Giảng viên hướng dẫn của tác giả, cô đã tận tình hướng dẫn cũng
như chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức trong suốt thời gian tác giả thực
hiện khóa luận này. Những nhận xét và chỉ bảo của cô thực sự rất quý giá,
giúp tác giả vượt qua những khó khăn để hồn thành khóa luận.
Tác giả cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Qúy Thầy Cô giáo
Trường Đại học Ngân hàng, đặc biệt là các Thầy Cơ khoa Kế tốn – Kiểm
tốn, đã tận tình giảng dạy hướng dẫn tác giả hoàn thành các học phần trong
chương trình đào tạo cử nhân của nhà trường. Qua đó đã giúp tác giả có được

a
lu

những nền tảng kiến thức vững chắc hỗ trợ cho quá trình thực hiện khóa luận

n
n


va

này.

tn
to

Cùng với đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Anh/Chị

trong Công ty TNHH Grant Thornton (Việt Nam) đã tạo điều kiện thuận lợi

p
ie
gh

và giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận này.

oa
nl
w

do

Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn

tạo điều kiện về mọi mặt, luôn ủng hộ về tinh thần và động viên kịp thời giúp

d


tác giả vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất để có thể hồn thành tốt khóa

a
nv

a
lu

luận tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

ll

u
nf

Trân trọng

m
tz
ha

n
oi
z
m

co


l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

iii

si


MỤC LỤC

a
lu
n
n

va

p

ie
gh

tn
to

CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ............................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ............................................. 2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .................................................. 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................. 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................... 3
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: ......................................... 3
1.4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:............................ 3
1.4.3. Phương pháp quan sát :......................................................... 3
CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN. ............. 4
2.1. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan.................................... 4
2.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới................................................. 4
2.1.2. Các nghiên cứu trong nước................................................... 5
2.1.3. Khe hổng nghiên cứu ............................................................ 6
2.2. Khái quát chung về BCKT và Kỹ thuật thu thập BCKT. ......... 7
2.2.1. Khái niệm về BCKT ............................................................. 7
2.2.2. Nguồn gốc của BCKT .......................................................... 8
2.2.3. Yêu cầu về BCKT................................................................. 9
2.2.4. Lập kế hoạch thu thập BCKT ............................................. 11

2.2.5. Các kỹ thuật thu thập BCKT. ............................................. 12
2.2.6. Một số BCKT đặc biệt. ....................................................... 16
2.3. Lý thuyết cơ sở của khóa luận. ............................................... 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................... 21
CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 22
THỰC TẾ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BCKT TẠI
GRANT THORNTON (VIỆT NAM) ............................................................. 22
3.1. Giới thiệu tổng quan về Grant Thornton (Việt Nam) ............. 22
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ..................................... 22
3.1.2. Các dịch vụ cung cấp. ......................................................... 23
3.1.3. Văn hóa và giá trị cốt lõi. ................................................... 25
3.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. .................................. 27
3.2. Tổng quan quy trình kiểm tốn BCTC và phần mềm hỗ trợ quy
trình thu thập và đánh giá BCKT. ............................................................... 29
3.2.1. Giới thiệu về sổ tay hướng dẫn kiểm tốn của Grant
Thornton. ............................................................................................ 29
3.2.2. Quy trình kiểm tốn BCTC tại Grant Thornton (Việt Nam) ..
............................................................................................ 30
3.2.3. Phương pháp luận kiểm toán và các phần mềm hỗ trợ ...... 34
iv

d

oa
nl
w

do

a

nv

a
lu

ll

u
nf

m

tz
ha

n
oi

z

m

co

l.
ai

gm

@


an

Lu

n
va

ac

th

si


a
lu
n
n

va

p
ie
gh

tn
to

Trong năm : ............................................................................................. 41

3.3. Kỹ thuật thu thập BCKT trong kiểm toán BCTC được áp dụng
tại Grant Thornton (Việt Nam). .................................................................. 41
3.3.1. Kỹ thuật kiểm tra tài liệu. ................................................... 42
3.3.2. Kỹ thuật kiểm tra vật chất .................................................. 48
3.3.3. Kỹ thuật Quan sát ............................................................... 50
3.3.4. Kỹ thuật xác nhận ............................................................... 54
3.3.5. Kỹ thuật phỏng vấn ............................................................ 56
3.3.6. Kỹ thuật tính tốn ............................................................... 59
3.3.7. Kỹ thuật phân tích............................................................... 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................... 66
CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 67
4.1. Nhận xét chung về quá trình vận dụng kỹ thuật thuật thu thập
BCKT trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Grant Thornton (Việt
Nam).
................................................................................................. 67
4.1.1. Ưu điểm. ............................................................................. 67
4.1.2. Hạn chế. .............................................................................. 68
4.2. Giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện kỹ thuật thu thập
BCKT trong kiểm tốn BCTC .................................................................... 69
4.2.1. Giải pháp............................................................................. 69
4.2.2. Kiến nghị ............................................................................ 71
KẾT LUẬN ............................................................................................. 74
PHỤ LỤC 1............................................................................................. 79
Biên bản kiểm kê Hàng tồn kho ............................................................. 79
PHỤ LỤC 2............................................................................................. 82
Nội dung khảo sát KTV .......................................................................... 82
PHỤ LỤC 3............................................................................................. 86
Danh sách KTV trả lời phiếu khảo sát.................................................... 86
PHỤ LỤC 4............................................................................................. 88

Mẫu Thư xác nhận khoản mục Tiền gửi ngân hàng sử dụng tại GTV ... 88

d

oa
nl
w

do

a
nv

a
lu

ll

u
nf

m
tz
ha

n
oi
z
m


co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

v

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

BCKT

Bằng chứng kiểm tốn


BCTC

Báo cáo tài chính

CLKT

Chất lượng kiểm tốn

COSO

The Committee of Sponsoring Organizations
of the Treadway Commission

GTV

Grant Thornton (Việt Nam)

HTK

Hàng tồn kho

IAS

International Accounting Standards

IFAC

International Federation of Accountant


a
lu

Chữ viết tắt

n
n

va
p
ie
gh

tn
to

oa
nl
w

do
Kiểm toán viên

KTV

d

Kiểm soát nội bộ

Tài sản cố định


m

Tài sản cố định hữu hình

tz
ha

n
oi

TSCĐHH

ll

TSCĐ

Thử nghiệm cơ bản

u
nf

TNCB

a
nv

a
lu


KSNB

Chuẩn mực kế tốn Việt Nam

VACPA

Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

VSA

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

z

VAS

m

co

l.
ai

gm

@

an

Lu

n
va
ac

th

vi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1. Mô tả thâm niên làm việc của các KTV thực hiện khảo sát ....... 42
Bảng 3.2. Mô tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật kiểm tra tài liệu ........... 45
Bảng 3.3. Mô tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật kiểm tra vật chất.......... 50
Bảng 3.4. Mô tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật quan sát ....................... 51
Bảng 3.5. Mô tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật phỏng vấn.................... 56
Bảng 3.6. Mô tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật xác nhận ...................... 57
Bảng 3.7. Mô tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật tính tốn ...................... 60

a
lu

Bảng 3.8. Mơ tả kết quả khảo sát đối với kỹ thuật phân tích...................... 63

n

n

va
p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w

do
a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n

oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

vii
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường với chủ trương đa dạng hóa các hình thức

sở hữu và thành phần kinh tế, hoạt động kiểm toán trở thành nhu cầu tất yếu
đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh
nghiệp trong quá trình cạnh tranh và hội nhập. Bên cạnh đó ngành kiểm tốn
đã khẳng định vai trị khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và trở thành
bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mơ nền kinh tế
tài chính, đóng vai trị tích cực phục vụ phát triển kinh tế. Cũng chính trong

a
lu

điều kiện kinh tế như vậy, thơng tin tài chính của doanh nghiệp không chỉ để

n
n

va

báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nước mà còn được nhiều người, nhiều

tn
to

đối tượng quan tâm, khai thác sử dụng cho các quyết định kinh tế. Tuy mỗi
đối tượng quan tâm đến BCTC của doanh nghiệp trên nhiều giác độ khác


p
ie
gh

nhau, nhưng tất cả đều cần một BCTC có độ tin cậy cao, chính xác và trung

oa
nl
w

do

thực. Do vậy cần phải có hoạt động kiểm tốn độc lập và khách quan có kiến
thức nghề nghiệp, uy tín, trách nhiệm để kiểm tra, xem xét và đưa ra kết luận

d

về BCTC của doanh nghiệp, thể hiện qua quá trình thu thập và đánh giá các

a
lu

BCKT nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp của các báo

a
nv

cáo này với các phương pháp và chuẩn mực kế toán được thiết lập qua Báo


u
nf

ll

cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán ghi nhận các ý kiến của KTV, nó là sản

m

n
oi

phẩm quan trọng nhất của cuộc kiểm tốn, độ chính xác và hợp lý của nó phụ

tz
ha

thuộc rất nhiều vào các bằng chứng mà KTV thu thập được trong q trình
kiểm tốn. Có thể nói BCKT là một nhân tố quan trọng giúp nâng cao chất

z

gm

@

lượng của cuộc kiểm tốn, đồng thời cịn là cơ sở pháp lý cao trong việc giải

l.
ai


quyết các tranh chấp và mâu thuẫn trong và sau quá trình kiểm tốn. Do đó

m

xác ngày càng được đánh giá cao.

co

việc vận dụng kỹ thuật thu thập BCKT một cách hiệu quả, hợp lý và chính

an

Lu
n
va

1

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Grant Thornton (Việt Nam),
có cơ hội được trải nghiệm với vai trò KTV trong việc thu thập BCKT và trợ
giúp anh chị trong việc phân tích các bằng chứng thu thập được, kết hợp với
những kiến thức được đào tạo tại trường, em nhận thấy rằng sự thành công
của tồn bộ cuộc kiểm tốn phụ thuộc trước hết vào việc thu thập và sau đó là
đánh giá BCKT của KTV. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “Kỹ thuật thu
thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH
Grant Thornton (Việt Nam)” như một cơ hội được đi sâu tìm hiểu nhằm
nâng cao và giải quyết những vướng mắc trong việc vận dụng thực tế kỹ thuật
thu thập BCKT tại một doanh nghiệp kiểm toán.

a
lu

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

n
n

va

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

tn
to

Người viết thực hiện nghiên cứu đề tài với mục tiêu tổng qt là: Tìm


hiểu vai trị của kỹ thuật thu thập BCKT đến kết quả của cuộc kiểm toán

p
ie
gh

BCTC và hồn thiệt kỹ thuật thu thập BCKT trong kiểm tốn BCTC tại công

oa
nl
w

do

ty TNHH Grant Thornton (Việt Nam).
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

d

Tìm hiểu một số vấn đề về BCKT và kỹ thuật thu thập BCKT theo VSA

a
lu

500, ISA 500, ISA 300,…

a
nv

Nghiên cứu kỹ thuật thu thập BCKT trong kiểm tốn BCTC nhằm tìm


u
nf

ll

hiểu về các kỹ thuật được áp dụng trong kiểm toán BCTC tại Grant Thornton

m

n
oi

(Việt Nam) ở các khoản mục và giai đoạn kiểm toán cụ thể. Từ đó đánh giá

tz
ha

ưu điểm và hạn chế của các kỹ thuật được áp dụng để có cái nhìn khách quan
hơn khi lựa chọn kỹ thuật thu thập BCKT.

l.
ai

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

gm

@


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

z

1.3.

tại công ty TNHH Grant Thornton (Việt Nam).

m

co

Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật thu thập BCKT trong kiểm toán BCTC

an

Lu
n
va

2

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Công ty TNHH Grant Thornton (Việt Nam)
1.4.

Phương pháp nghiên cứu

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Tham khảo các tài liệu về kiểm toán; chuẩn mực kế toán và kiểm toán;
chế độ kế toán hiện hành; sử dụng tài liệu và hồ sơ kiểm toán của Công ty
Grant Thornton để thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình
nghiên cứu.
1.4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:
Thống kê những thơng tin, dữ liệu thu thập được để tiến hành phân tích,

a
lu

đánh giá. Từ đó đưa ra những nhận định tổng hợp, khách quan nhằm phát

n
n

va

hiện ưu nhược điểm và tìm ra giải pháp khắc phục.

Quan sát trực tiếp quá trình kiểm tốn tại các khách hàng của cơng ty


p
ie
gh

tn
to

1.4.3. Phương pháp quan sát :
trong quá trình đi thực tế để thu thập các thông tin liên quan.

d

oa
nl
w

do
a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha


n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va

3

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.
2.1.

Tổng quan về các nghiên cứu liên quan.
Nội dung chính của phần này, tác giả tổng quan các cơng trình nghiên

cứu trên thế giới và Việt Nam về tầm quan trọng của việc thu thập BCKT và
các kỹ thuật thu thập BCKT được áp dụng để trên cơ sở đó tác giả tìm ra khe
hổng nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu của luận văn.
2.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới.
Trong các nghiên cứu từ nước ngoài, với quan điểm CLKT được hiểu là
khả năng KTV phát hiện và báo cáo về những sai phạm trọng yếu trong việc

a
lu

trình bày và cơng bố các BCTC của các khách hàng được kiểm toán (quan

n
n

va

điểm của DeAgelo (1981), Palmrose, Z. (1988), Bradshaw (2001) và đa số

tn

to

các nghiên cứu khoa học về kiểm tốn). Theo đó, khi đánh giá về các nhân tố
ảnh hưởng đến CLKT, kết quả chỉ ra rằng, khả năng các KTV phát hiện được

p
ie
gh

các sai phạm trọng yếu phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đặc biệt là năng lực

oa
nl
w

do

KTV trong việc thu thập BCKT.
Nhiều nghiên cứu điển hình khác ở nước ngồi về các nhân tố ảnh

d

hưởng tới CLKT được thực hiện bởi Mock & Samet (1982); Schroeder và

a
lu

cộng sự (1986); Sutton & Lampe (1990); Carcello và cộng sự (1992),

a

nv

Aldhizer và cộng sự (1995); Davis (1995); Behn và cộng sự (1997); Sucher và

u
nf

ll

cộng sự (1998); Behn và cộng sự (1999); Pandit (1999); Chen và cộng sự

m

n
oi

(2001);… cũng đưa ra các kết luận về các nhân tố riêng rẽ hoặc từng nhóm

tz
ha

nhân tố ảnh hưởng đến CLKT. Trong các kết quả nghiên cứu, các nhân tố
được xác định có thể mang tính kế thừa và phát triển mới, và mức độ quan

z
gm

@

trọng của các nhân tố tới CLKT có thể khác nhau, tùy thuộc vào nhận thức


l.
ai

của đối tượng mà nhà nghiên cứu thực hiện điều tra, khảo sát, cũng như địa

co

điểm và bối cảnh thời gian của nghiên cứu. Tuy nhiên, sau sự kiện sụp đổ của

m

Tập đồn Kiểm tốn hàng đầu thế giới Arthur Andersen, một số nghiên cứu

Lu

an

gần đây đã chỉ ra rằng việc đảm bảo CLKT không chỉ phụ thuộc vào các nhân

n
va

4

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tố của cơng ty kiểm tốn, mà quan trọng hơn là phụ thuộc vào chính các
KTV- những người trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm tốn tại cơng ty khách
hàng. Và quan trọng hơn là chất lượng của cuộc kiểm toán và kết luận của
KTV phụ thuộc trực tiếp vào kỹ thuật được sử dụng để thu thập BCKT. Quan
điểm thành cơng của tồn bộ cuộc kiểm tốn phụ thuộc trước hết vào việc thu
thập và sau đó là đánh giá BCKT của KTV cũng được đề cập trong các
nghiên cứu như: Consideration of Fraud in a Financial Statement Audit xuất
bản bởi AICPA (New York, 2005); A cause of failure in corporate
governance của Crowther, D., & Jatana, R. (2005). Impact of Audit Evidence
on Auditor’S Report của University of Benin (2010); Does Audit Evidence

a
lu

Type Effects on Quality of Auditor's Opinion? của Mohamed Zakari

n
n

va

(2013); … Thấy được tầm quan trọng của việc thu thập BCKT, ngày càng có

tn

to

nhiều nghiên cứu đề cập đến kỹ thuật thu thập BCKT nhằm hỗ trợ KTV trong
việc xây dựng kế hoạch kiểm toán cũng như đưa ra ý kiến kiểm toán một cách

p
ie
gh

đúng đắn và hiệu quả nhất. Trong đó phải kể đến các nghiên cứu như: Audit

oa
nl
w

do

Evidence and Method of obtaining evidence của Vinod Kumar năm 2008;
Audit techniques and audit evidence được nghiên cứu bởi Radu Florea và

d

Ramona Flolera vào năm 2011; Audit Evidence của Mạng lưới hệ thống kiểm

a
lu

toán quốc gia (NAS) xuất bản năm 2015; Techniques for Gathering Audit

a

nv

Evidence của Jane Boler trên tạp chí Kiểm tốn xuất bản năm 2016; Three

u
nf

ll

essays on unorthodox audit evidence được nghiên cứu bởi Kyunghee Yoon

m

2.1.2. Các nghiên cứu trong nước.

tz
ha

n
oi

năm 2016; …

Tính đến nay, các nghiên cứu về kỹ thuật thu thập BCKT tại Việt Nam

z
gm

@


là không nhiều. Cụ thể:

l.
ai

Tống Thế Thuận (2008) với đề tài Bằng chứng kiểm toán và kỹ thuật thu

co

thập Bằng chứng kiểm toán trong hoạt động kiểm toán.Nguyễn Thị Khánh

m

Linh (2012) với Luận văn Các phương pháp thu thập Bằng chứng kiểm tốn

Lu

an

Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và tư vấn S&S. Trần Thị

n
va

5

ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Minh Tâm (2012) với Luận văn “Hoàn thiện kỹ thuật thu thập Bằng chứng
kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kế tốn và
Kiểm toán AAC” .Lê Thanh Ngân (2013) Kỹ thuật thu thập Bằng chứng kiểm
toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam.
Thái Hà Anh (2015) với Luận văn Bằng chứng kiểm toán và các kỹ thuật thu
thập Bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Cơng ty
TNHH Dịch vụ kiểm toán và tư duy UHY. Các nghiên cứu này phần lớn tập
trung vào việc làm rõ những nội dung cơ bản về BCKT và cách thức áp dụng
kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm trốn trong từng quy trình kiểm tốn
BCTC. Qua đó đưa ra giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện kỹ thuật thu thập

a
lu

BCKT tại đơn vị.

n
n

va

TS Phan Thanh Hải (2014) với nghiên cứu Các kỹ thuật cơ bản sử dụng


tn
to

trong kiểm tốn Báo cáo tài chính.Th.s Đặng Văn Quang (2017) với nghiên
cứu Sử dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng trong hoạt động kiểm toán đăng

p
ie
gh

trên Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn. Đây là một trong số ít những nghiên cứu

oa
nl
w

do

đề cập đến những ưu điểm và hạn chế trong quá trình vận dụng kỹ thuật thu
thập BCKT.

d

Như vậy các nghiên cứu ở Việt Nam cũng đã bước đầu quan tâm đến

a
lu

việc nghiên cứu các chủ đề liên quan đến kỹ thuật thu thập BCKT trong


a
nv

BCTC. Tuy nghiên hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp

u
nf

ll

thông tin chưa đi sâu vào phân tích và làm nổi bật về tầm quan trọng của kỹ

m

tz
ha

2.1.3. Khe hổng nghiên cứu

n
oi

thuật thu thập BCKT trong thành cơng của một cuộc kiểm tốn.
Qua những cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước kể trên có thể

z

gm

@


thấy BCKT là một nhân tố quan trọng giúp nâng cao chất lượng của cuộc

l.
ai

kiểm tốn. Do đó việc vận dụng kỹ thuật thu thập BCKT một cách hiệu quả,

co

hợp lý và chính xác ngày càng được đánh giá cao và trở thành đề tài rất được

m

quan tâm. Ở Việt Nam việc thực hiện các nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật

Lu

an

thu thập BCKT cịn ít và thực hiên tương đối chậm hơn so với các nước trên

n
va

6

ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thế giới, nhưng trong thời gian gần đây cũng đã có rất nhiều nghiên cứu quan
tâm đến đề tài này hơn. Qua việc tổng quan về các nghiên cứu trước đã thực
hiện liên quan đến đề tài này, tác giả nhận thấy có rất ít nghiên cứu thực hiện
đo lường và đánh giá về các kỹ thuật thu thập BCKT, cũng như việc đưa ra
khuôn mẫu chung trong việc lựa chọn kỹ thuật thu thập BCKT trong kiểm
toán BCTC cho những KTV chưa có kinh nghiệm thực hiện kiểm tốn. Do đó,
cần thiết thực hiện nghiên cứu về kỹ thuật thu thập BCKT trong kiểm toán
BCTC tại Việt Nam nhằm khắc phục khe hổng trên.
2.2.

Khái quát chung về BCKT và Kỹ thuật thu thập BCKT.

2.2.1. Khái niệm về BCKT

a
lu

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500: “ BCKT là tất cả các tài

n
n


va

liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa

tn
to

trên các tài liệu, thông tin này KTV đưa ra kết luận và từ đó hình thành nên ý
kiến kiểm tốn. BCKT bao gồm những tài liệu, thơng tin chứa đựng trong các

p
ie
gh

tài liệu, sổ kế toán, kể cả BCTC và những tài liệu, thông tin khác”. Để thực

oa
nl
w

do

hiện cuộc kiểm toán BCTC tại đơn vị được kiểm toán, KTV sẽ nhận được các
tài liệu, thông tin từ ban quản lý về các báo cáo này. Những thông tin này

d

không thể được tin cậy và KTV cần thu thập bằng chứng để xác nhận rằng

a

lu

thông tin do ban quản lý cung cấp là chính xác. Trong trường hợp này, ý kiến

a
nv

của KTV dựa trên bằng chứng thu thập được.

u
nf

ll

Khái niệm này cũng chỉ ra mối quan hệ tương quan giữa BCKT với kết

m

n
oi

luận kiểm toán. BCKT là cơ sở để hình thành nên kết luận kiểm tốn và sự

tz
ha

thành cơng của một cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết vào việc thu thập và
đánh giá bằng chứng của KTV. Từ đó tạo niềm tin cho những người sử dụng

z


gm

@

BCTC của doanh nghiệp. Vì tầm quan trọng và tính đa dạng của BCKT mà

m

co

hữu hiệu khi thực hiện kiểm toán.

l.
ai

KTV cần nhận thức rõ về các loại bằng chứng để có thể đánh giá một cách

an

Lu
n
va

7

ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2.2. Nguồn gốc của BCKT
 BCKT do KTV tự thu thập:
Một số bằng chứng kiểm toán được thu thập bằng cách thực hiện các thủ
tục kiểm toán để kiểm tra tài liệu, sổ kế tốn, ví dụ qua việc phân tích, sốt
xét và thực hiện lại các thủ tục đã được đơn vị thực hiện trong quá trình lập và
trình bày báo cáo tài chính; đối chiếu các loại tài liệu, thông tin liên quan và
việc sử dụng các tài liệu, thơng tin đó. Qua việc thực hiện các thủ tục kiểm
tốn đó, KTV có thể xác định rằng các tài liệu, sổ kế toán đã nhất quán và
thống nhất với báo cáo tài chính.
 BCKT do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển đến các bộ phận nội

a
lu

bộ hoặc bên ngồi đơn vị và các thơng tin doanh nghiệp thông tin cho KTV

n
n

va

Chứng từ tài liệu do doanh nghiệp phát hành và chuyển đến các doanh


tn
to

nghiệp khác sau đó quay trở lại đơn vị như: các uỷ nhiệm chi, báo nợ báo có

p
ie
gh

của ngân hàng.
Chứng từ tài liệu do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển trong nội

hàng...

oa
nl
w

do

bộ doanh nghiệp như các phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập xuất, hoá đơn bán

d

Các sổ kế toán, BCTC kế tốn do doanh nghiệp lập.

a
lu

Những thơng tin (lời nói, ghi chép) của cán bộ quản lý hoặc những giải


a
nv

u
nf

trình của những người có liên quan đến đơn vị được cung cấp cho KTV.

ll

 BCKT do bên thứ ba cung cấp từ các nguồn khác nhau

m

n
oi

Thông tin từ các nguồn độc lập ngồi đơn vị được kiểm tốn mà kiểm

tz
ha

tốn viên có thể sử dụng làm bằng chứng kiểm tốn bao gồm xác nhận từ bên
thứ ba, báo cáo của các chun gia phân tích, và dữ liệu có thể so sánh về các

z
gm

@


đối thủ cạnh tranh.

l.
ai

Các bằng chứng do đối tượng bên ngồi doanh nghiệp có liên quan đến

m

co

BCTC của doanh nghiệp, như hoá đơn bán hàng, sổ phụ ngân hàng.

an

có liên quan đến doanh nghiệp.

Lu

Các ghi chép độc lập hoặc báo cáo thống kê tổng hợp theo chuyên ngành

n
va

8

ac

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2.3. Yêu cầu về BCKT
Để các ý kiến nhận xét của KTV về BCTC được kiểm toán là đúng với
mức độ nghi ngờ hợp lý thì các bằng chứng mà KTV đưa ra phải đảm bảo
được các yêu cầu cơ bản của nó. Tuy nhiên BCKT thu nhận được cũng có
những hạn chế nhất định, do trong quá trình kiểm tốn cịn phải tính đến chi
phí của cuộc kiểm toán. Song chúng vẫn phải đáp ứng được những yêu cầu cơ
bản để thể hiện tính thuyết phục của BCKT.
Hai yêu cầu cơ bản của BCKT thu thập được là: tính thích hợp và tính
đầy đủ.
2.2.3.1. Tính thích hợp

a
lu

Tính thích hợp của BCKT thể hiện chất lượng hay mức độ đáng tin cậy

n
n

va

của bằng chứng. Nếu bằng chứng được xem là có giá trị cao thì nó giúp rất


tn
to

nhiều trong việc KTV xem xét để đưa ra những nhận xét xác đáng và KTV sẽ
tin tưởng và yên tâm khi kết luận báo cáo kiểm tốn.

p
ie
gh

u cầu về tính thích hợp là thước đo chất lượng của BCKT đã thu thập

oa
nl
w

do

được, do đó nó chỉ phụ thuộc vào các thể thức kiểm toán được lựa chọn là chủ
yếu, chứ khơng phụ thuộc nhiều vào quy mơ mẫu kiểm tốn.

d

BCKT được xem là thích hợp khi nó đảm bảo các đặc điểm chủ yếu sau:

a
lu

Thích đáng: BCKT phải phù hợp hay thích đáng với mục tiêu kiểm tốn


a
nv

mà KTV đã xác định. Tuỳ theo mục tiêu kiểm toán mà thu thập bằng chứng

u
nf

ll

để chứng minh cho chúng. Ví dụ: trong q trình kiểm tốn khách hàng qn

m

n
oi

khơng thanh tốn chi phí vận chuyển hàng hố cho doanh nghiệp, thì BCKT

phí vận chuyển...

tz
ha

phải là việc so sánh mẫu một số hoá đơn bán hàng với chứng từ thanh toán

z

gm


@

Nguồn gốc của bằng chứng: Các bằng chứng được cung cấp từ các

l.
ai

nguồn bên ngồi doanh nghiệp thì đáng tin cậy hơn bên trong doanh nghiệp.

m

co

Thí dụ, tài liệu, thơng tin thu thập được từ ngân hàng, khách hàng, nhà cung
cấp,...

an

Lu
n
va

9

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mức độ khách quan: Những chứng cứ có tính khách quan đáng tin cậy
hơn, những chứng cứ cần phải có sự phân tích, phán xét thì mới đi đến kết
luận đúng hay sai. Thí dụ những bản xác nhận của khách hàng về các khoản
phải thu, biên bản kiểm hàng tồn kho, tiền mặt... là những bằng chứng có tính
khác quan, cịn nếu bằng chứng là các câu hỏi, câu trả lời của các nhà quản lý
kế toán về hàng tồn kho, các khoản phải thu... thì tính khách quan không cao.
Bằng chứng do KTV thu thập trực tiếp hay gián tiếp: những bằng chứng
do KTV trực tiếp thu nhận được thông qua việc xem xét, quan sát, tính tốn,
điều tra thực tế sẽ có giá trị hơn nếu chỉ dựa vào tài liệu, thông tin do doanh
nghiệp hoặc người khác cung cấp.

a
lu

Bằng chứng thu nhận trong doanh nghiệp có hệ thống kiểm sốt nội bộ

n
n

va

có hiệu quả sẽ có độ tin cậy hơn trong doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát
Bằng chứng được cung cấp do những cá nhân có đủ trình độ chun


p
ie
gh

tn
to

nội bộ yếu kém.
mơn sẽ được đánh giá có giá trị hơn do cá nhân hoặc KTV có trình độ chun

oa
nl
w

do

mơn thấp.

2.2.3.2. Tính đầy đủ

d

Yêu cầu đầy đủ là biểu thị số lượng BCKT mà KTV thu nhận được và

a
lu

có thể dựa vào đó để đưa ra những ý kiến của mình. Mặc dù khơng có một

a

nv

thước đo tuyệt đối nào để xem xét bằng chứng đầy đủ hay chưa nhưng số

u
nf

ll

lượng chứng cứ thu thập được có quyết định tính đầy đủ của chúng. Quy mô,

m

tz
ha

đầy đủ của BCKT.

n
oi

mẫu mã KTV lựa chọn để kiểm toán rất quan trọng trong việc quyết định tính
Song ngồi quy mơ mẫu lựa chọn để kiểm tốn, tính đầy đủ của bằng

z

gm

@


chứng cịn phụ thuộc vào mẫu đó có bao quát được các yếu tố hoặc các tiêu

l.
ai

thức có thể đại diện cho tổng thể hay khơng. Thí dụ, mẫu đó phải bao gồm

co

các khoản mục thể hiện tính trọng yếu trong tổng thể quan sát, kiểm tốn hoặc

m

ở những bộ phận, những trường hợp có mức rủi ro cao. Ngoài ra mẫu chọn

an

Lu
n
va

10

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kiểm toán trong khoảng thời gian bao quát càng rộng thì tính đầu đủ của bằng
chứng càng cao.
Ngồi hai yêu cầu trên, để đáp ứng các yêu về chất lượng của cuộc kiểm
tốn thì BCKT thu thập phải kịp thời và có tính thuyết phục khi đưa ra các kết
luận của KTV.
2.2.4. Lập kế hoạch thu thập BCKT
Mục đích chính của việc lập kế hoạch thu thập BCKT là vạch ra lộ trình
hỗ trợ KTV thu thập BCKT hiệu quả xúc tiến đưa ra kết luận kiểm toán một
cách phù hợp. Việc lập kế hoạch nên tập trung vào mục tiêu và phạm vi kiểm
toán. Lập kế hoạch thu thập bằng chứng được thực hiện trong quá trình chuẩn

a
lu

bị kiểm tốn, tuy nhiên nó có thể được tinh chỉnh, phát triển và thích nghi

n
n

va

trong q trình thực hiện kiểm tốn. Lợi ích của việc lập kế hoạch thu thập

tn
to


bằng chứng tốt là xác định những gì cần được nhắm mục tiêu, để thu thập
bằng chứng phù hợp và đầy đủ và tránh lãng phí thời gian và tài nguyên. KTV

p
ie
gh

được lựa chọn việc lên kế hoạch theo các cách khác nhau sao cho đủ bằng

oa
nl
w

do

chứng để có thể rút ra các kết luận đáp ứng các mục tiêu của kiểm toán. Để
chuẩn bị một kế hoạch thu thập bằng chứng, các bước sau đây cần được xem

d

xét:

a
lu

Xác định bằng chứng theo yêu cầu của các mục tiêu và tiêu chí kiểm

a
nv


tốn

u
nf

ll

Các mục tiêu kiểm tốn xác định các câu hỏi chính cần được kiểm tốn

m

n
oi

trả lời. Để trả lời mục tiêu kiểm toán, KTV cần thu thập một loạt các bằng

tz
ha

chứng thích hợp. Bằng cách chia nhỏ những câu hỏi chính này thành các câu
hỏi phụ và chỉ ra bằng chứng cần thiết. Không phải tất cả thông tin có sẵn cho

z

gm

@

KTV đều là BCKT. KTV cần xác định thơng tin nào có thể được so sánh với


m

co

Xác định các kỹ thuật thu thập BCKT.

l.
ai

các tiêu chí kiểm toán để thực hiện các kết quả kiểm toán.

an

Lu
n
va

11

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Một khi các bằng chứng được xác định, KTV sẽ xác định nơi có thể thu
thập được các bằng chứng. Đơi khi nhiều nguồn có thể được u cầu. Ở giai
đoạn này, việc xác định kỹ thuật thu thập BCKT là rất quan trọng.
Bằng chứng thu thập tại chỗ là đặc biệt quan trọng khi kiểm toán được
sử dụng để xác minh tính phù hợp và thực hiện hiệu quả các thỏa thuận đã lập
kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu kiểm toán.
2.2.5. Các kỹ thuật thu thập BCKT.
BCKT gồm nhiều loại khác nhau, được thu thập từ nhiều kỹ thuật khác
nhau như: Kỹ thuật kiểm tra, quan sát, xác nhận, phỏng vấn, phân tích, tính
tốn,... Mỗi kỹ thuật thu thập bằng chứng sẽ cung cấp những loại bằng chứng

a
lu

khác nhau với độ tin cậy khác nhau và từng kỹ thuật có những ưu điểm và hạn

n
n

va

chế riêng của mình. Do đó, trong nhiều trường hợp, KTV cần phối hợp sử

tn
to

dụng nhiều phương pháp để đạt được mục tiêu kiểm tốn. Nói cách khác,
trong từng trường hợp cụ thể, tùy theo sự xét đoán nghề nghiệp của mình,

p

ie
gh

KTV sẽ lựa chọn các kỹ thuật để thu thập BCKT.

oa
nl
w

do

2.2.5.1. Kiểm tra
Kiểm tra là việc soát xét chứng từ, sổ kế tốn, BCTC và các tài liệu, số

d

liệu có liên quan hoặc kiểm tra các tài sản hữu hình. Thường gồm hai loại:

a
lu

Kiểm tra tài liệu: Bao gồm việc xem xét đối chiếu các tài liệu như hóa

a
nv

đơn bán hàng, Phiếu nhập kho, xuất kho, sổ kế toán,… Loại kiểm tra này

u
nf


ll

thường được tiến hành theo hai cách:

m

n
oi

 Từ một kết luận có trước, KTV thu thập tài liệu để làm cơ sở cho kết

tài sản.

tz
ha

luận này.Thí dụ KTV kiểm tra các tài liệu, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu của

z

gm

@

 Kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ. Quy trình này có thể được tiến

l.
ai


hành theo hai hướng: (1) Từ chứng từ gốc; kiểm tra việc ghi chép chúng trên

m

co

sổ sách hoặc (2) Từ sổ sách: kiểm tra ngược lại các chứng từ gốc có liên quan.

Lu

Cần chú ý rằng hai hướng kiểm tra sẽ cung cấp hai loại bằng chứng để

an

thỏa mãn các mục tiêu khác nhau. Việc kiểm tra chứng từ gốc cho đến sổ sách

n
va

12

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sẽ cho thấy các nghiệp vụ phát sinh đều đã được ghi nhận. Ngược lại, việc
kiểm tra các nghiệp vụ khởi đầu từ sổ sách quay về chứng từ gốc sẽ cho biết
có phải các nghiệp vụ ghi trên sổ sách đều thực sự xảy ra hay không. Như vậy,
tùy thuộc vào mục tiêu kiểm toán, KTV sẽ chọn một trong hai hướng, hoặc
chọn cả hai.
Kỹ thuật này tương đối thuận tiện do tài liệu thường là có sẵn, do vậy chi
phí để thu thập bằng chứng cũng thấp hơn các kỹ thuật khác. Tuy nhiên kiểm
tra tài liệu cũng có những hạn chế nhất định. Việc kiểm tra cung cấp bằng
chứng có độ tin cậy cao hay không tùy thuộc vào nội dung và nguồn gốc của
các bằng chứng và tùy thuộc vào hiệu quả của Hệ thống KSNB đối với quy

a
lu

trình xử lý tài liệu đó.

n
n

va

Kiểm tra vật chất: các loại tài sản của doanh nghiệp, áp dụng đối với tài

tn
to

sản có hình thái vật chất cụ thể như hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt,…
Kỹ thuật này cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao, tuy nhiên loại bằng


p
ie
gh

chứng này có những hạn chế nhất định:

oa
nl
w

do

Đối với một số tài sản cố định như nhà xưởng, đất đai, phương tiện vận

tải… việc kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản đó, chứ khơng cho biết

d

về quyền sở hữu của đơn vị đối với chúng.

a
lu

Đối với hàng tồn kho, việc kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của các loại

a
nv

hàng này về mặt số lượng, nhưng không cho biết chúng có được đánh giá


u
nf

ll

đúng hay khơng, hoặc chất lượng và tình trạng của chúng như thế nào…Các

m

tz
ha

2.2.5.2. Quan sát.

n
oi

vấn đề trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số dư hàng tồn kho trên BCTC.
Quan sát là việc theo dõi một hiện tượng, một chu trình hoặc một thủ tục

z
gm

@

do người khác thực hiện.

l.
ai


Kỹ thuật quan sát rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm tốn

m

co

nhưng tự nó khó có thể cung cấp đầy đủ bằng chứng, mà phải đi kèm với các
kỹ thuật khác. Khi quan sát, KTV cần chú ý rằng kỹ thuật này chỉ cung cấp

an

Lu
n
va

13

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bằng chứng về cách thức thực thi công việc ở thời điểm quan sát, khơng chắc

chắn có được thực hiện ở thời điểm khác hay không.
2.2.5.3. Xác nhận.
Xác nhận là quá trình thu thập các bản xác nhận của bên thứ ba, xác
minh tính chính xác của thơng tin mà KTV còn nghi vấn.
Các thư xác nhận cần thỏa mãn:
 Nội dung thư xác nhận được lập bởi KTV.
 KTV tự lựa chọn đối tượng để gửi thư
 Xác nhận phải được thể hiện bằng văn bản
 Các thư xác nhận cần được kiểm soát bởi KTV.

a
lu

 Thư xác nhận phải được gửi trực tiếp đến công ty kiểm tốn, trưởng

n
n

va

nhóm kiểm tốn. Ngồi ra KTV cần cân nhắc có sự thơng đồng giữa khách

KTV có thể áp dụng kỹ thuật này theo một trong hai cách sau:

p
ie
gh

tn
to


hàng và bên thứ ba.
 Thư xác nhận mở (dạng khẳng định): đề nghị người được yêu cầu trả

oa
nl
w

do

lời, ký nhận trong mọi trường hợp hoặc phúc đáp lại cho KTV là đồng ý hoặc
không đồng ý với thông tin cần xác nhận bằng cách yêu cầu điền thông tin.

d

 Thư xác nhận đóng (dạng phủ định) chỉ địi hỏi sự phản hồi khi không

a
lu

a
nv

đồng ý với thông tin yêu cầu xác nhận. Khi đồng ý với thông tin xác nhận thì

u
nf

khơng nhất thiết phải phản hồi. Tuy nhiên thư phản hồi đóng thường cung cấp


ll

bằng chứng ít tin cậy hơn so với việc sử dụng thư xác nhận mở, vì thế KTV

m

n
oi

cần xem xét thực hiện các thử nghiệm cơ bản bổ sung.

tz
ha

Ưu điểm của kỹ thuật này: Phương pháp này được áp dụng trong hầu hết

z

trong tất cả các cuộc kiểm tốn và bằng chứng thu được có độ tin cậy cao.

@

gm

Nhược điểm: Chi phí thực hiện khá lớn và phạm vi áp dụng là tương đối

l.
ai

giới hạn nhất là khi đơn vị được kiểm tốn có quy mơ lớn, quan hệ rộng, đa


m

co

quốc gia…

an

Lu
n
va

14

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2.5.4. Phỏng vấn.
Phỏng vấn là việc tìm kiếm thơng tin từ những người có hiểu biết ở bên
trong hoặc bên ngồi đơn vị được kiểm tốn bằng văn bản hoặc bằng lời nói.
Ưu điểm của kỹ thuật này là giúp KTV thu thập được những bằng chứng mới

hoặc những phản hồi để củng cố ý kiến kiểm toán. Tuy nhiên, nhược điểm
của kỹ thuật này là độ tin cậy của bằng chứng không cao do đối tượng được
phỏng vấn chủ yếu là người trong đơn vị được kiểm tốn nên thiếu tính khách
quan.
Đối với kỹ thuật này, để đạt kết quả tốt, KTV cần nghiên cứu trước về
các nội dung cần trao đổi, lựa chọn các câu hỏi, có thái độ hịa nhã… bởi lẽ

a
lu

phỏng vấn cịn là một nghệ thuật.

n
n

va

2.2.5.5. Tính tốn.

tn
to

Tính tốn là việc kiểm tra tính chính xác về mặt tốn học của số liệu trên

chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu liên quan khác hay việc thực hiện

p
ie
gh


các tính tốn độc lập của KTV.

oa
nl
w

do

Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác số học mà khơng chú ý

đến các phương pháp tính được sử dụng. Do đó kỹ thuật này thường được sử

d

dụng với các kỹ thuật khác như kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân

a
lu

tích… Kỹ thuật này có ưu điểm là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao nhất,

a
nv

xét về mặt số học. Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này là ở chỗ là các

u
nf

ll


phép tính và phân bổ đơi khi q phức tạp, tốn thời gian, đặc biệt là đối với

m

rất lớn…
2.2.5.6. Phân tích.

tz
ha

n
oi

các cơng ty khách hàng lớn, loại hình kinh doanh đa dạng, luồng tiền ra vào

z
gm

@

Là quá trình phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua

l.
ai

đó tìm ra những xu hướng, biến động, những mối quan hệ có mâu thuẫn với

co


các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch so với giá trị đã dự kiến.

m

Ưu điểm của kỹ thuật phân tích là tương đối đơn giản, có hiệu quả cao

Lu

an

và khơng tốn thời gian, chi phí kiểm tốn khơng cao. Vì vậy thủ tục phân tích

n
va

15

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm tốn và có hiệu quả
cao.

2.2.6. Một số BCKT đặc biệt.
2.2.6.1. Tư liệu của chuyên gia, tổ chức cung cấp dịch vụ cho đơn vị
được kiểm toán (theo VSA 402).
Do KTV không thể am tường tất cả mọi lĩnh vực của xã hội, vì vậy các
chuẩn mực kiểm toán cho phép họ được sử dụng ý kiến của những chuyên gia
có năng lực, kiến thức và kinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực chun mơn
nào đó, ngoại trừ lĩnh vực kế toán và kiểm toán.
Khi quyết định sử dụng tư liệu của chuyên gia đối với một khoản mục,

a
lu

KTV cần cân nhắc vế tính trọng yếu và sự phức tạp của khoản mục này, cũng

n
n

va

như khả năng thu thập bằng chứng khác cho khoản mục. Để sử dụng, KTV
 Năng lực của chuyên gia.

p
ie
gh

tn
to

phải xem xét về:

 Sự khách quan của chuyên gia.

oa
nl
w

do

 Thu thập được các bằng chứng đầy đủ và thích hợp để chứng minh rằng

phạm vi công việc của chuyên gia đáp ứng được các mục tiêu kiểm tốn.

d

 Đánh giá cơng việc của chuyên gia: KTV cần xem xét một số vấn đề

a
lu

a
nv

như: Nguồn tư liệu do chuyên gia sử dụng có đầy đủ và thích hợp hay khơng?

u
nf

Phương pháp áp dụng có hợp lý và nhất quán với kỳ trước hay không? Sự phù

ll


hợp về kết quả công việc của chuyên gia với hiểu biết của KTV về hoạt động

m

n
oi

của đơn vị, và với kết quả của các thủ tục kiểm tốn khác.

tz
ha

2.2.6.2. Giải trình của Ban Giám Đốc (theo VSA 580).

z

KTV phải thu thập bằng chứng về việc giám đốc đơn vị được kiểm tốn

@

thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập và trình bày BCTC trung thực,

gm

l.
ai

hợp lý, phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp


m

co

nhận) và đã phê duyệt BCTC. KTV thu thập bằng chứng nói trên trong các

an

Lu

biên bản họp Hội đồng quản trị (hoặc Ban Giám Đốc) liên quan đến vấn đề

n
va

16

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

này, hoặc bằng cách yêu cầu Giám Đốc cung cấp “Bản giải trình”, Bản “Báo
cáo của Giám đốc” hoặc “BCTC” đã được giám đốc ký duyệt.

Sử dụng các giải trình của Giám đốc như là BCKT.
Trường hợp khơng có đầy đủ BCKT thích hợp, KTV phải thu thập các
giải trình bằng văn bản của Giám đốc đơn vị được kiểm tốn về những vấn đề
xét thấy có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
Lưu ý: KTV phải tìm hiểu nguyên nhân khi giải trình của Giám đốc mâu
thuẫn với BCKT khác và khi cần thiết thì phải xác minh lại mức độ tin cậy
của BCKT và các giải trình của Giám đốc.
2.2.6.3. Tư liệu của KTV nội bộ (theo VSA 610).

a
lu

KTV độc lập cần phải xem xét hoạt động kiểm toán nội bộ và đánh giá

n
n

va

ảnh hưởng của hoạt động này đến các thủ tục kiểm toán BCTC.

tn
to

KTV độc lập cần phải tìm hiểu đầy đủ về hoạt động kiểm toán nội bộ trợ

giúp cho việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết lập phương pháp tiếp cận kiểm

p
ie

gh

toán có hiệu quả.

oa
nl
w

do

Những đánh giá ban đầu của KTV độc lập về hoạt động của kiểm tốn

nội bộ có ảnh hưởng đến việc xem xét có nên sử dụng tư liệu của kiểm tốn

d

nội bộ và có nên thay đổi nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm

a
lu

tốn BCTC hay khơng.

a
nv

2.2.6.4. Tư liệu của các KTV khác (theo VSA 600).

u
nf


ll

KTV khác là KTV chịu trách nhiệm kiểm toán BCTC và ký Báo cáo

m

n
oi

kiểm toán của đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khác được gộp trong

tz
ha

BCTC của đơn vị cấp trên. KTV khác là KTV thuộc cơng ty kiểm tốn khác
hoặc là KTV thuộc chi nhánh hoặc văn phịng của cơng ty kiểm tốn.

z

gm

@

Để sử dụng tư liệu của KTV khác, KTV chính xác định ảnh hưởng của

l.
ai

công việc do KTV khác thực thi đến cuộc kiểm tốn của mình. Cụ thể, theo


co

VSA 600 quy định KTV chính cần thực hiện những thủ tục cần thiết sau đây:

m

 KTV chính phải xem xét năng lực chun mơn của cơng ty kiểm tốn

an

Lu

và KTV khác dựa vào bối cảnh công việc thực tế.

n
va

17

ac

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



×