Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 123 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ KIM DUNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8 31 01 10

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Dung



i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Mậu
Dũng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Tổ chức Huyện ủy, tập thể lãnh đạo UBND
huyện n Mơ, Phịng Nội vụ Huyện n Mơ, Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn, các cán
bộ, công chức các xã, thị trấn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Dung

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, hình, hộp ........................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract................................................................................................................. xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................. 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3

1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn .................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận .................................................................................................... 4

2.1.1.

Một số khái niệm và vai trò của nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã ....................................................................................................... 4

2.1.2.

Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ................. 15

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã.............................................................................................................. 21

2.2.

Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 24


2.2.1.

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở một số
địa phương ...................................................................................................... 24

2.2.2.

Một số bài học kinh nghiệm trong nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã cho huyện Yên Mô ............................................................ 29

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 31
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 31

3.1.1.

Vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên ................................................................ 31

iii


3.1.2.

Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................... 32

3.1.3.

Điều kiện về kinh tế - xã hội .......................................................................... 34


3.2.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................... 42

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 42

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 43

3.2.3.

Phương pháp xử lý thơng tin và phân tích số liệu .......................................... 44

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 47
4.1.

Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Yên Mô ..... 47

4.1.1.

Khái quát số lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ................................... 47

4.1.2.


Về cơ cấu giới tính, cơ cấu độ tuổi................................................................. 48

4.1.2.

Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ......................................... 50

4.2.

Đánh giá các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã huyệN Yên Mô .................................................................................... 57

4.2.1.

Đánh giá công tác quy hoạch cán bộ, công chức ........................................... 57

4.2.3.

Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .............................. 62

4.2.4.

Đánh giá cơng tác sử dụng, phân cơng, bố trí cán bộ, công chức .................. 67

4.2.5.

Đánh giá công tác đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức ............................... 68

4.2.6.


Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức ............................... 71

4.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã huyện n Mơ ................................................................... 72

4.3.1.

Chế độ, chính sách của Nhà nước và địa phương .......................................... 72

4.3.2.

Môi trường làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn .............................. 75

4.3.3.

Tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật trong công việc .................................. 75

4.3.4.

Giới tính cán bộ, cơng chức cấp xã ................................................................ 77

4.3.5.

Độ tuổi công chức cấp xã ............................................................................... 78

4.4.

Đánh giá chung về thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công

chức cấp xã trên địa bàn huyện Yên Mô ........................................................ 79

4.4.1.

Ưu điểm .......................................................................................................... 79

4.4.2.

Hạn chế ........................................................................................................... 80

4.4.3.

Nguyên nhân của hạn chế............................................................................... 80

iv


4.4.4.

Kinh nghiệm rút ra để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã huyện Yên Mô..................................................................................... 81

4.5.

Quan điểm, định hướng và giải pháp ............................................................. 82

4.5.1.

Quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .............. 82


4.5.2.

Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ......................... 85

4.5.3.

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa
bàn huyện Yên Mô ......................................................................................... 87

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 96
5.1.

Kết luận .......................................................................................................... 96

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 98
Phụ lục ...................................................................................................................... 101

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CNH
ĐVT
HĐH
KT

TNHH

Nghĩa tiếng việt

Công nghiệp hóa
Đơn vị tính
Hiện đại hóa
Kỹ thuật
Lao động
Trách nhiệm hữu hạn

TTCN
UBND
XD

Tiểu thủ công nghiệp
Ủy ban nhân dân
Xây dựng

vi


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Dân số trên địa bàn huyện Yên Mô qua các năm ...................................... 34

Bảng 3.2.

Dân số và cơ cấu dân số huyện Yên Mô ................................................... 35

Bảng 3.3.


Thực trạng lao động làm việc trong các ngành kinh tế giai đoạn 20152019 ........................................................................................................... 36

Bảng 3.4.

Một số chỉ tiêu văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục của huyện Yên Mô
giai đoạn 2015-2019 .................................................................................. 41

Bảng 4.1.

Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Yên Mô từ năm 2017 đến
năm 2019 ................................................................................................... 47

Bảng 4.2.

Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Yên Mô phân chia theo cơ
cấu giới tính và độ tuổi .............................................................................. 48

Bảng 4.3.

Bảng tổng hợp thực trạng cơng chức theo trình độ chun mơn năm
2017 và năm 2019 ..................................................................................... 51

Bảng 4.4.

Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Yên Mô được đào tạo về
lý luận chính trị và quản lý nhà nước, năm 2017, 2019 ............................ 53

Bảng 4.5.


Bảng Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ đối với cán bộ cấp xã
huyện Yên Mô ........................................................................................... 54

Bảng 4.6.

Thực trạng công chức là đảng viên năm 2019 ........................................... 55

Bảng 4.7.

Số lượng công chức cấp xã được quy hoạch năm 2017 và năm 2019....... 57

Bảng 4.8.

Ý kiến đánh giá công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã ................ 59

Bảng 4.9.

Bảng số liệu kết quả tuyển dụng công chức cấp xã giai đoạn 20172019 ........................................................................................................... 60

Bảng 4.10. Ý kiến đánh giá về công tác tuyển dụng công chức cấp xã ....................... 61
Bảng 4.11. Thực trạng về số lượng các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp
xã do huyện (từ năm2017-2019) ............................................................... 64
Bảng 4.12. Kết quả số lượng cán bộ, công chức tham gia đào tạo theo nội dung
đào tạo ....................................................................................................... 65
Bảng 4.13. Đánh giá của cán bộ công chức cấp xã về công tác đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ công chức ........................................................................... 66
Bảng 4.14. Khảo sát cán bộ công chức về nhu cầu nội dung cần được đào tạo bồi
dưỡng (%) .................................................................................................. 66
Bảng 4.15. Ý kiến đánh giá về việc sử dụng, phân công, bố trí cán bộ, cơng chức
................................................................................................................... 68


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

vii


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 4.16. Bảng đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức các năm ................................. 69
Bảng 4.17. Ý kiến đánh giá công tác đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức cấp xã .... 70
Bảng 4.18. Công tác kiểm tra giám sát cán bộ, công chức cấp xã ............................... 71
Bảng 4.19. Đánh giá của cán bộ công chức cấp xã về chế độ chính sách ................... 73
Bảng 4.20. Đánh giá của người dân về cán bộ công chức cấp xã ................................ 76

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

viii


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, HỘP
Biểu đồ 3.1.

Cơ cấu kinh tế huyện Yên Mô năm 2019................................................ 36

Biểu đồ 4.2.

Đánh giá của cán bộ về lực lượng cán bộ cơng chức xã ......................... 78


Hình 3.1.

Sơ đồ vị trí địa lý huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình .................................. 31

Hộp 4.1.

Ý kiến đại diện của lãnh đạo về môi trường làm việc ............................. 75

Sơ đồ 4.1.

Đánh giá về tình hình giới tính cán bộ, cơng chức cấp xã ...................... 77

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

ix


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Tên luận văn: “ Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa
bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8 31 01 10

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng và các hoạt động nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình; Phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn
huyện,từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính đó là:
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Thu thập số liệu; Phương pháp xử lý số liệu; Phương
pháp phân tích số liệu và Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. Số liệu thứ cấp thu thập từ
các nguồn khác nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các cấp, trang
web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng
các công cụ phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu trúc các đối tượng điều tra. Để đảm bảo tính
đại diện của mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu điều tra phỏng vấn 60 cán bộ, công chức
và phỏng vấn 100 người dân trong 5 đơn vị cấp xã ( Thị trấn Yên Thịnh, Yên Thắng, Yên
Thành, Yên Từ, Yên Hưng).
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Qua đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn
huyện Yên Mô cho thấy: trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã của
huyện n Mơ đã có nhiều cố gắng tiến bộ. Các cán bộ, công chức đã và đang nỗ lực
phấn đấu vươn lên để vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cơng tác cũng như trong
học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt, từ đó đạt được những thành tích quan trọng, tồn
diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Huyện n Mơ cũng đã có những chủ trương
chính sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên một
số mặt chất lượng cịn hạn chế, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, một số cán bộ,
công chức cấp xã chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, công tác quy hoạch, tuyển dụng,
phân cơng bố trí đánh giá và giám sát cơng chức cấp xã cịn nhiều bất cập.
Từ thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện n Mơ, luận văn
cũng đã đề cập, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của đội ngũ cán bộ, công
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

x



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chức cấp xã. Đồng thời, nghiên cứu đã phản ánh được những nguyên nhân, tồn tại và hạn
chế của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Yên Mô hiện nay cũng như
những thế mạnh và ưu điểm mà đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đang có.
Xuất phát từ những kết quả trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện n Mơ trong giai đoạn hiện nay đó
là: cần có các giải pháp đồng bộ trong việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp
xã, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch; bố trí, sử dụng hợp lý, đánh giá,
xếp loại; kiểm tra giám sát cán bộ…. Từ đó, góp phần phát huy ưu điểm của các cá nhân,
tạo mọi điều kiện cho cán bộ, công chức cấp xã của huyện Yên Mô phát triển, trở thành
một thế hệ công chức mới, đủ tâm, tầm và tài để hoàn thành nhiệm vụ mà lãnh đạo và
nhân dân giao phó.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

xi


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Kim Dung
Thesis title: “Solutions to improve the quality of officials at commune level in Yen Mo
district, Ninh Binh province”
Maijor: Economic Management

Code: 8 31 01 10


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on the assessment of the current situation of quality and activities to improve
the quality of commune-level officials in Yen Mo district, NinhBinh province; Analyzing
factors affecting the quality of commune-level officials in the district, thereby proposing
solutions to improve the quality of commune-level officials in the district in the coming
years.
Materials and Methods
The main research methods were used in this study including the method of
selecting research sites; Data collection method; Data processing method; Methods of
data analysis and the system of research indicators. Secondary data is collected from
different sources such as books, magazines, newspapers, reports, websites... related to the
research content of the topic. Primary data was collected by in-depth interview tools,
structured interviews. To ensure the representativeness of the sample, we selected to
interview 60 officials and 100 people in 5 commune-level units (Yen Thinh town, Yen
Thang, Yen Thanh, Yen Tu, Yen Hung communes).
Main findings and conclusions
The results from the assessment of the quality of commune-level officials in Yen
Mo district show that: in recent years, the contingent of commune-level officials in Yen
Mo district has made great efforts to improve. The officials have been trying their best to
overcome all difficulties and challenges in work as well as in study, improve their
qualifications, thereby achieving important and comprehensive achievements in all socioeconomic fields. Yen Mo district also had policies to improve the quality of communelevel officials. However, some aspects of quality were still limited, professional
qualifications were not high, some commune-level officials have not met the job
requirements. The planning, recruitment, assignment, assessment and supervision of
officials at the commune level were still inadequate.
From the current situation of the quality of commune-level officials in Yen Mo
district, the study also analyzed the factors affecting the quality of commune-level
officials. At the same time, the study has reflected the causes and limitations of the
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


xii


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

commune-level officials in Yen Mo district today as well as the strengths and advantages
of the commune-level officials.
From the above results, the thesis has proposed several solutions to improve the
quality of commune-level officials of Yen Mo district, including synchronous solutions
in improving the quality of commune-level officials; improving the quality of training;
planning and rational use; implementing assessment, classification of officials and
officials supervision…. Since then, contributing to promoting the advantages of
individual officials, creating all conditions for commune-level officials of Yen Mo district
to develop, becoming a new generation of officials who are talented enough to complete
the tasks that leaders and entrusted by the people.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

xiii


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng là nhân tố then chốt
trong xây dựng hệ thống chính quyền vững mạnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy
“Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc

thì mọi cơng việc đều xong xuôi”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khoá IX) ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng
hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn xác định: xây dựng đội ngũ cán bộ
cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức
dân, không tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác
đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở
(Chính phủ,2002).
Đảng ta xác định: Tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế xã hội
bền vững, tạo nền tảng, tiền đề để đến năm 2025, nước ta là nước đang phát triển,
có cơng nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đến
năm 2030, là nước đang phát triển, có cơng nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình
cao. Để đạt được mục tiêu đề ra, cần thực hiện đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp,
trong đó cần đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi. Do
đó, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và đội ngũ
cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã nói riêng là nội dung trọng tâm, then chốt của Đảng,
Nhà nước và cả hệ thống chính trị trong cơng cuộc cải cách hành chính góp phần
xây dựng hệ thống chính trị, chính quyền vững mạnh từ cơ sở. Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 5 (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở xã,
phường, thị trấn, xác định: Các cơ sở xã, phường, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận
nhân dân cư trú, sinh sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trị rất quan trọng
trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm
chủ của dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống
của cộng đồng dân cư (Chính phủ,2002).
Huyện n Mơ là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Ninh Bình, có tổng diện tích
tự nhiên 144,1 km2, dân số 117.401 người, địa hình Yên Mơ đa dạng, vừa có đồi
núi, vừa có đồng bằng, ruộng trũng, chia thành hai vùng rõ rệt: vùng đồi núi và
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


1


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vùng đồng bằng; mật độ dân số bình quân đạt 804 người/km2, phân bố không đồng
đều giữa các khu vực: thành thị (chiếm 7,24%); nông thôn (chiếm 92,76%), mặt
bằng dân trí khơng đồng đều giữa các khu vực, một số thơn, xóm đời sống kinh tế
cịn khó khăn (Ủy ban nhân dân huyện n Mơ,2020).
Huyện n Mơ có 17 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn, gồm 16 xã và 01 thị
trấn. Số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện là 333 người trong
đó có 172 cơng chức và 161 cán bộ, trong đó số cán bộ, cơng chức có trình độ
chun môn Đại học và Cao đẳng chiếm tỷ lệ 66% (Ban Tổ chức huyện ủy Yên
Mô, 2019). Số cán bộ, cơng chức cấp xã được bố trí theo phân loại đơn vị hành
chính cấp xã hiện nay huyện đã bố trí đủ theo cơ cấu số lượng quy định (Ủy ban
nhân dân huyện Yên Mô,2020).
Để đạt được những mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn,
trong những năm qua huyện Yên Mô luôn chú trọng chỉ đạo các xã quan tâm, tập
trung thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường cơng tác an ninh
quốc phịng, đảm bảo trật tự xã hội, đồng thời đặc biệt quan tâm tới công tác xây
dựng hệ thống chính trị, xây dựng một đội ngũ cán bộ cơng chức có phẩm chất và
năng lực đáp ứng được yêu cầu của công việc trong tương lai.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do chủ quan và khách quan mà chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện n Mơ vẫn cịn những bất cập nhất định,
vừa thừa, vừa thiếu, một bộ phận cán bộ, công chức vẫn chưa đảm bảo đáp ứng
được u cầu cơng việc trong tình hình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới hiện nay. Theo báo cáo của Phịng Nội vụ huyện có gần 30% cán bộ,
cơng chức chưa được phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý; mức độ hài lịng của
người dân khi đến liên hệ làm việc tại các cơ quan xã, thị trấn còn thấp (trên 30%
người dân cho rằng công chức không đáp ứng được công việc; trên 20% người dân

khơng hài lịng về tinh thần và thái độ, hiệu quả phục vụ công việc của công chức
đối với người dân). Một trong những nguyên nhân đó là do chất lượng cán bộ,
cơng chức có phẩm chất đạo đức chưa tốt, có năng lực, trình độ chun mơn chưa
cao, kĩ năng quản lý còn chưa hiệu quả.
Nhận thức được yêu cầu cấp bách của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Yên Mô nên đề tài "Giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh
Ninh Bình” mang tính cấp thiết cao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng và các hoạt động nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh
Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và các
hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện
Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong đó đặc biệt quan tâm
nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện n
Mơ, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Phản ánh thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã và
các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
+ Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi trong huyện n Mơ,
tỉnh Ninh Bình.
+ Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2017 đến 2019. Đề tài
được thực hiện từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm và vai trò của nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã
2.1.1.1. Một số khái niệm về cán bộ, công chức
a. Khái niệm cán bộ, công chức
Ở nước ta, thuật ngữ "cán bộ, cơng chức" có quá trình hình thành và phát

triển lâu dài, trong mỗi giai đoạn khác nhau thì thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa
khác nhau: Thuật ngữ "cán bộ" vốn có nội hàm rất rộng, không xác định theo ý
nghĩa thông dụng của ngôn từ tiếng Việt, bao gồm: những người làm việc cơng,
hoặc người có thẩm quyển, hoặc người lãnh đạo ở một cương vị cao, thấp bất kỳ,
không chỉ trong bộ máy nhà nước, mà cả trong các tổ chức chính trị, chính trị xã
hội, tổ chức xã hội khác đều có thể được gọi là cán bộ. Theo Từ điển Tiếng Việt
thì: Cán bộ là người làm cơng tác có nghiệp vụ chun mơn trong cơ quan nhà
nước. Cơng chức là những người được tuyển dung qua thi tuyển và bổ nhiệm chính
thức vào một chức vụ trong một ngạch của các cơ quan, cơng sở hành chính sự
nghiệp của nhà nước làm việc thường xuyên, toàn bộ thời gian được hưởng lương
từ ngân sách nhà nước (Nguyễn Thị Mai Hoa, 2007).
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời, ngày 20/5/1950, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 76/SL quy định chế độ công chức. Theo quy định
của sắc lệnh thì chỉ những người là "cơng dân Việt Nam được chính quyền cách
mạng tun bố giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ" mới
được coi là cơng chức (trừ những trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định). Với
quy định trên, thuật ngữ công chức được hiểu theo nghĩa rất hẹp, chỉ bao gồm
những người làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước, mà khơng bao gồm
những người do bầu cử, những người làm việc trong tổ chức đảng và các tổ chức
chính trị - xã hội khác. Sắc lệnh số 76/SL được coi là quy định đầu tiên về công
chức của nước ta. Đến thời điểm năm 1991, với việc ra đời của Nghị định
169/HĐBT ngày 25/5/1991 thì cơng chức nhà nước được hiểu là cơng dân Việt
Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công
sở của nhà nước ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ngoài nước, đã
được xếp vào một ngạch, hưởng lương đo ngân sách nhà nước cấp. Nghị định 169
đã thể hiện quan niệm đúng với tư duy mới điều chỉnh riêng tách bạch chế độ công

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chức - những người làm công ăn lương trong bộ máy Chính phủ - khơng lẫn lộn
với các cán bộ được bầu trong bộ máy nhà nước và những người làm việc trong bộ
máy Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức khác, doanh nghiệp... Năm 1998
được coi là mốc quan trọng đánh dấu một bước tiến vượt bậc về pháp luật điều
chỉnh đối với cán bộ công chức qua sự ra đời của Pháp lệnh Cán bộ, công chức và
một loạt văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức. Pháp lệnh cán
bộ, công chức tuy không chỉ rõ đâu là cán bộ, đâu là công chức mà gộp chung cả
cán bộ và công chức vào một điều, song theo tinh thần Pháp lệnh, “cán bộ” được
hiểu là người được bầu để đảm nhiệm một chức vụ theo nhiệm kỳ nhất định tại cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội. Cịn “cơng chức” được hiểu là
những người trong biên chế nhà nước, họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm để giữ
một chức vụ thường xuyên trong cơ quan nhà nước, tổ chức đảng, tổ chức chính
trị, xã hội, được xếp vào ngạch nhất định và hưởng lương từ ngân sách. Theo qui
định tại Điều 1 của Pháp lệnh này, cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: 1. Những người do bầu
cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội; 2. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc
được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội; 3. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một cơng
vụ thường xun, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được
xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước; mỗi ngạch
thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; 4.
Thẩm phán Tồ án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; 5. Những
người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyến làm
việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,
qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc trong các cơ quan, đơn

vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
Như vậy theo qui định này, những người làm việc ở cấp xã không được gọi là cán
bộ, cơng chức (Trần Thị Hồn, 2020).
Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức
năm 2003 đã sửa đổi về khái niệm “cán bộ, cơng chức”. Theo đó, đối tượng là cán
bộ, cơng chức đã mở rộng đến cán bô cấp cơ sở. “Cán bộ, công chức” quy định tại
Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, làm việc trong các cơ quan
nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, chính trị
xã hội. Lần đầu tiên đối tượng làm việc ở cấp cơ sở (trong Hội đồng nhân dân, Uỷ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ban nhân dân, trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị, xã hội) được dề cập tới và
gọi chung là cán bộ, công chức cấp xã. Để cụ thể hố Pháp lệnh, ngày 10/10/2003,
Chính phủ đã ban hành Nghị định 114/2003/NĐ- CP về cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn. Nghị định này quy định về chức danh, tiêu chuẩn, nghĩa vụ, quyền
lợi, những việc không được làm, chế độ, chính sách và quản lý cán bộ, công chức
xã, phường, thị trấn (gọi chung là cán bộ, công chức cấp xã). Đối tượng điều chỉnh
của Nghị định này là cán bộ, công chức quy định tại điều 1 của Pháp lệnh Cán bộ,
công chức, làm việc tại Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội của cấp xã. Tại Nghị định này đã chỉ đích danh những ai
được gọi là cán bộ chuyên trách cấp xã, ai là công chức cấp xã. Cán bộ, cồng chức
cấp xã bao gồm: 1. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ
(gọi chung là cán bộ chun trách cấp xã: ), gồm có: - Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ,
Thường trực Đảng uỷ (nơi khơng có Phó Bí thư chun trách cơng tác Đảng), Bỉ
thư, Phó Bí thư chi bộ (nơi chưa thành lập Đảng uỷ cấp xã); - Chủ tịch, Phó Chủ

tịch Hội đồng nhân dân; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân; - Chủ tịch Ủy
ban Mặt trân Tổ quốc, Bí thư đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch
Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh. 2.
Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã (gọi chung là cơng chức cấp xã) gồm có: - Trưởng
Cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng Cơng an chính quy); - Chỉ huy trưởng quân sự;
- Vãn phòng - thống kê; Địa chính - xây dựng; - Tài chính - kế toán; - Tư pháp hộ tịch; - Văn hoá - Xã hội(Trần Thị Hoàn, 2020).
Năm 2008, Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam đã thơng qua Luật
cán bộ, cơng chức số 22/2008/QH12. Đây là bước tiến mới, mang tính cách mạng
về cải cách chế độ công vụ, công chức, thể chế hố quan điểm, đường lối của Đảng
về cơng tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Điều 4, Khoản 2 Luật cán bộ, công chức
năm 2008, xác định: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
thuộc đơn vị Quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, qn nhân chun
nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà
không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản
lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
Chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập) trong biên chế
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” (Chính phủ, 2002).

b. Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã
Trước đây, khi chưa có Nghị quyết Trung ương V khố IX về "Đổi mới và
nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn" và Pháp lệnh
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức (ngày 29/4/2006)
thì cán bộ xã, phường, thị trấn không được coi là cán bộ, công chức cấp xã và
hưởng lương theo ngạch bậc từ ngân sách nhà nước như các đối tượng khác được
quy định trong Pháp lệnh Cán bộ, công chức (ngày 26/2/1998). Đến Luật cán bộ,
cơng chức được Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII,
kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 13/11/2008, tại khoản 3, Điều 4 quy định: “cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã
hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước” (Quốc Hội, 2008).
Tại khoản 1, Điều 3, Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một
số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những
người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Theo đó, cán bộ cấp xã có các chức
danh sau đây: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân
dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam; Bí thư đồn TNCS Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam; Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có
hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam);
Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh Việt Nam (Chính phủ, 2009).
Cơng chức cấp xã có các chức danh sau đây: Trưởng cơng an; Chỉ huy trưởng
qn sự; Văn phịng - Thống kê; Địa chính - Xây dựng - Đơ thị và Mơi trường (đối
với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng và Mơi trường;
Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hoá - Xã hội.
Về số lượng công chức cấp xã được quy định theo xếp loại theo đơn vị hành
chính chính cấp xã (theo tiêu chí quy mơ tổng diện tích của xã và số lượng dân số

của xã). Cụ thể như sau tại Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định: Số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã
được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã: cấp xã loại 1 không quá 25
người, cấp xã loại 2 không quá 23 người, cấp xã loại 3 không quá 21 người (bao
gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã)
(Chính phủ, 2009).
c. Khái niệm chất lượng
Chất lượng là một phạm trù trừu tượng, nó mang tính chất định tính và khó
định lượng, chúng ta không thể cân đo đong đếm được. Dưới mỗi cách tiếp cận khác
nhau thì quan niệm về chất lượng cũng khác nhau. Theo từ điển tiếng Việt, chất
lượng được xem là: “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của mỗi con người, một sự vật,
một sự việc”. Đây là cách đánh giá một con người, một sự việc, một sự vật trong cái
đơn nhất, cái tính độc lập của nó. Theo một cách hiểu khác thì: Chất lượng là một
phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì,
tính ổn định tương đối của sự vật để phân biệt nó với sự vật khác. Chất lượng là
đặc tính khách quan của sự vật, biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là
cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật như một tổng
thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật (Lê Bá Phong, 2017).
d. Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Theo Nguyễn Hồng Diễn (2019). Chất lượng hiểu ở nghĩa chung nhất là “cái
tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, sự việc.
Chất lượng của cá nhân, được hiểu là tổng hợp những phẩm chất nhất định
về sức khỏe, trí tuệ khoa học, chun mơn nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, ý chí,

niềm tin, năng lực; ln gắn bó với tập thể, với cộng đồng và tham gia một cách
tích cực vào q trình CNH, HĐH đất nước.
Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã được thể hiện thông qua
hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã, ở việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt
động của chính quyền cấp xã.
Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là chỉ tiêu tổng hợp chất
lượng của từng cán bộ cấp xã. Chính quyền cấp xã, muốn xác định chất lượng cán
bộ cơng chức cao hay thấp ngồi việc đánh giá phẩm chất đạo đức phải có hàng
loạt chỉ tiêu đánh giá như, thể lực, trí lực, tâm lực và sự tín nhiệm của nhân dân
địa phương. Chẳng hạn, các lớp đào tạo huấn luyện đã qua; bằng cấp (kể cả ngoại
ngữ, tin học) về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý nhà nước, pháp luật,…; độ tuổi;
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thâm niên công tác,… Chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã cịn được
đánh giá dưới góc độ khả năng thích ứng, xử lý các tình huống phát sinh của người
cán bộ, cơng chức đối với nhiệm vụ được giao, là một loại lao động đặc thù để
thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước; thi hành pháp luật - đưa pháp luật vào đời
sống; quản lý và sử dụng có hiệu quả cơng sản và ngân sách Nhà nước phục vụ
nhiệm vụ chính trị.
Như vậy, về chất lượng cán bộ, cơng chức, có thể hiểu chất lượng của cán
bộ, công chức là khả năng giải quyết các vấn đề thuộc tất cả các lĩnh vực, khả năng
thỏa mãn các yêu cầu của tổ chức, cá nhân về cung ứng các dịch vụ hành chính.
Tiêu chí để đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức cũng đa dạng: Có thể là tỷ lệ giải
quyết hồ sơ đảm bảo đúng quy định về thời gian, quy trình, thủ tục; có thể là sự đo
lường về mức độ thỏa mãn của người dân khi hưởng thụ dịch vụ hành chính liên quan

đến các yếu tố, như sự hài lòng về thái độ phục vụ, sự hài lòng về thời gian giải quyết
công việc của người dân… (Nguyễn Hồng Diễn, 2019).
Từ những góc độ khác nhau nêu trên, có thể đưa ra khái niệm chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã như sau: Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã là một hệ thống những phẩm chất, giá trị được kết cấu như một chỉnh thể tồn
diện được thể hiện qua phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực,
khả năng hoàn thành nhiệm vụcủa mỗi cán bộ và cơ cấu, số lượng, độ tuổi của cả
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã(Nguyễn Thị Ngọc Châu, 2019).
Hệ thống chính trị cơ sở có vai trị rất quan trọng trong việc tổ chức và vận
động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước;
tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động
mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.
Nhưng suy cho cùng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở được quyết
định bởi nhân tố con người, con người là vốn quý nhất, là lực lượng to lớn nhất,
“muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém". Con người, mà
chủ yếu là cán bộ, công chức là yếu tố khơng thể thiếu được của hệ thống chính trị
cơ sở (Nguyễn Thị Ngọc Châu, 2019).
e. Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là tổng thể các hình
thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lượng từng cán bộ về trí lực, tâm lực, thể lực và cơ cấu về số lượng, độ tuổi, thành
phần của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (Dương Thị Lan, 2013).

Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là tăng giá
trị con người, cả giá trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kỹ
năng nghề nghiệp, làm cho người cán bộ, cơng chức có những năng lực và phẩm
chất mới cao hơn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế xã hội.
Từ góc độ này, ta có thể khẳng định: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã chính là nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức pháp luật, trình độ
lý luận chính trị và quản lý nhà nước, các kỹ năng làm việc, kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng hoạch định chiến lược cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương (Dương Thị Lan, 2013).
2.1.1.2. Vai trò của cán bộ, công chức cấp xã
C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh đều đánh giá rất
cao vai trị của đội ngũ cán bộ. Có đường lối đúng đắn nhưng thiếu đội ngũ cán
bộ có phẩm chất và năng lực thì cách mạng cũng khó thành cơng. Cán bộ có vai
trị quyết định thắng lợi của cách mạng.
Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt coi trọng cán
bộ và công tác cán bộ. Người cho rằng: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc",
công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém, "có cán bộ tốt việc
gì cũng xong". Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng
(khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cống nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước cũng khẳng định: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt
trong công tác xây dựng Đảng”. Nếu có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, biết nắm
bắt thời cơ, hiểu tình thế thì việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện
tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi. Khơng có đội ngũ cán bộ
tốt thì dù có đường lối chính sách đúng cũng khó có thể biến thành hiện thực được.
Muốn biến đường lối thành hiện thực, cần phải có con người sử dụng lực lượng
thực tiễn - đó là đội ngũ cán bộ cách mạng và cùng với quần chúng cách mạng,
bằng sự mẫn cảm của mình để đưa cách mạng đến thành công.
Nếu cán bộ, công chức cấp xã với phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lý luận
chính trị, chun mơn nghiệp vụ, quản lý hành chính Nhà nước đáp ứng u cầu

cơng việc và thái độ tận tụy, nhiệt tình với cơng cụ giải quyết hiệu quả các công
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc của Nhà nước và nhân dân càng thêm tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, thêm
tin tưởng vào cán bộ, cơng chức cấp xã mà mình đã bầu. Ngược lại, nếu cán bộ,
công chức cấp xã mà không đủ năng lực, không tận tụy với công việc của Đảng,
Nhà nước và nhân dân, hoặc tha hóa biến chất thì nhân dân sẽ mất niềm tin vào
Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội. Do đó, có thể nói, cán bộ, cơng chức xã, phường,
thị trấn chính là mắt xích quan trọng để hệ thống chính trị cơ sở vận hành tốt, góp
phần làm nên hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chính trị nói chung (Cao Cường,
2016).
Đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có vị trí, vai trò quyết định trong việc triển
khai tổ chức thực hiện thắng lợi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước tại cơ sở. Trong quá trình triển khai, vận động, dẫn dắt
nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, họ tạo ra cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Thông qua họ mà ý
Đảng, lòng dân tạo thành một khối thống nhất, làm cho Đảng, Nhà nước “ăn sâu,
bám rễ” trong quần chúng nhân dân, tạo nên quan hệ máu thịt giữa Đảng và Nhà
nước với nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Như
vậy, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có đi vào
cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động hay không, tùy thuộc phần lớn vào sự
tuyên truyền và tổ chức vận động nhân dân của đội ngũ cán bộ cấp xã (Trần Văn
Ngợi, 2017).
Cán bộ, công chức cấp xã là một bộ phận trong đội ngũ cán bộ, cơng chức
nhà nước có vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ

máy nhà nước nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng. Bởi vì họ là những
người trực tiếp gắn bó với địa phương, am hiểu tâm tư, nguyện vọng của người
dân địa phương đồng thời là người đại diện cho nhân dân trong việc cung cấp thông
tin cho các cán bộ lãnh đạo cấp trên để đưa ra quyết định quản lý khoa học, đúng
đắn (Đồng Đức Anh, 2016).
Cán bộ, công chức cấp xã là người đại diện cho Nhà nước thực hiện nhiệm
vụ theo đúng chức trách và thẩm quyền được giao. Hơn nữa, cán bộ, công chức
cấp xã cũng là người trực tiếp hoà giải những xung đột, mâu thuẫn tranh chấp trong
nội bộ nhân dân, hiện thực hoá quyền làm chủ cơ sở của nhân dân, ...Vì vậy, trình
độ và phẩm chất của đội ngũ này có ảnh hướng rất lớn đến sự vận hành liên tục và
hiệu quả của bộ máy Nhà nước. Và thực tế cũng đã chứng minh rằng: Nơi nào
quan tâm đầy đủ và làm tốt cơng tác cán bộ, có đội ngũ cán bộ cơ sở vững mạnh
thì nơi ấy tình hình chính trị xã hội ổn định, kinh tế văn hố phát triển, quốc phịng,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


×