Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn) nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường cao đẳng công nghiệp bắc ninh tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 129 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DƢƠNG PHƢƠNG QUỲNH

a
lu
n

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO

n

va

p
ie
gh

tn
to

LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP BẮC NINH - TỈNH BẮC NINH

d

oa
nl
w

do


a
lu

Quản trị kinh doanh

Mã số:

8340102

a
nv

Chuyên ngành :

ll

u
nf

PGS.TS. Đỗ Quang Giám

m

Người hướng dẫn khoa học:

tz
ha

n
oi


z
m

co

l.
ai

gm

@
Lu

an

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

n
va
ac

th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung và kết quả nghiên cứu đƣợc sử dụng trong
luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố hay sử dụng để bảo vệ một
học vị nào. Các thông tin sử dụng trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

năm 2018

tháng

Tác giả luận văn

a
lu
n

Dƣơng Phƣơng Quỳnh

n

va
p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w

do

a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac

th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận đƣợc nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ, góp ý của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Trƣớc hết cho tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Quang Giám ngƣời hƣớng dẫn Khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức cũng nhƣ phƣơng pháp
nghiên cứu, chỉnh sửa trong q trình hồn thiện Luận văn này.
Tơi xin cảm ơn Bộ mơn Kế tốn Quản trị và kiểm toán, Khoa Kế toán &
QTKD, Ban đào tạo, Học viện nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi thuận lợi cho quá
trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.

lu
an
n
va

ie

gh

tn


to

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận
văn, nhƣng do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của Q thầy, cơ và tất
cả bạn bè.

p

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

do
d

oa
nl
w

Tác giả luận văn

v
an
lu

Dƣơng Phƣơng Quỳnh


m
ll

fu
an
t
ha

n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

th

ii


si


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................... x
THESIS ABSTRACT ..................................................................................................... xii

lu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

n
va

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................. 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2

1.3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 3

tn

to

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

gh

an

1.1.

p

ie

Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3

oa
nl
w

1.3.2.


do

1.3.1.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3

d

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................... 4

v
an
lu

CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 4

2.1.1.

Tổng quan về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........................................ 4

2.1.2.

Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn .......................................... 13

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................... 25

2.2.1.


Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số nƣớc ...... 25

2.2.2.

Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của các Trƣờng cao đẳng
nghề ở Việt Nam ............................................................................................ 28

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Bắc Ninh ........ 30

m
ll

fu
an

2.1.

t
ha

n
oi

z

z

gm


@

PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 33

l.
ai

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................................................... 33

3.1.1.

Giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh ................................ 33

3.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng .................................................................. 33

m
co

3.1.

an

Lu

n
va
ac


th

iii

si


3.1.3.

Cơ cấu tổ chức của Trƣờng ............................................................................ 34

3.2.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 36

3.2.1.

Phƣơng pháp thu thập thông tin ....................................................................... 36

3.2.2.

Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................................. 37

3.2.3.

Phƣơng pháp phân tích ................................................................................... 37

3.2.4.


Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 38

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 40

lu
an
n
va

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP BẮC
NINH .............................................................................................................. 40

4.1.1.

Tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Trƣờng ........................ 40

4.1.2.

Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Trƣờng ....... 46

4.3.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA TRƢỜNG ....................... 74

4.3.1.

Chất lƣợng đội ngũ giáo viên ....................................................................... 74


gh

tn

to

4.1.

Nội dung, chƣơng trình đào tạo và kế hoạch đào tạo ..................................... 77

4.3.2.

ie
p

4.3.3.

do

Cơ sở vật chất của Nhà trƣờng ....................................................................... 80

oa
nl
w

4.3.4.

Công tác tuyển sinh đầu vào .......................................................................... 78

Tổ chức quản lý đào tạo ................................................................................. 81


4.4.

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH ................................................... 82

4.4.1.

Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................. 82

4.4.2.

Những hạn chế còn tồn tại.............................................................................. 85

4.4.3.

Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................... 86

4.5.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA TRƢỜNG.......................... 87

4.5.1.

Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................. 87

4.5.2.


Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT tại
trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Bắc Ninh .......................................... 88

d

4.3.5.

m
ll

fu
an

v
an
lu

t
ha

n
oi

z

z

gm

@


l.
ai

m
co

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 100
KẾT LUẬN .................................................................................................. 100

5.2.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 101

an

Lu

5.1.

n
va
ac

th

iv

si



5.2.1.

Đối với Chính phủ ........................................................................................ 101

5.2.2.

Đối với cơ quan quản lý về đào tạo nghề ..................................................... 102

5.2.3.

Đối với doanh nghiệp ................................................................................... 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 103
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 105

lu
an
n
va
p

ie

gh

tn

to
d


oa
nl
w

do
m
ll

fu
an

v
an
lu
t
ha

n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai

an

Lu
n
va
ac

th

v

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

an
n
va



Cao đẳng

CN – TTCN

Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp

CNH-HĐH


Cơng nghiệp hóa - Hiện đại

CNSX

Cơng nghiệp sản xuất

DN

Doanh nghiệp

ĐH

Đại học

ĐTN

Đào tạo nghề

HĐND

Hội đồng nhân dân

KCN – CCN

Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp

LĐNT

Lao động nông thôn


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TBXH

Thƣơng binh xã hội

p

ie

gh

tn

to

Nghĩa tiếng Việt

oa
nl
w

lu

Chữ viết tắt

do


Trung cấp chuyên nghiệp
Trung tâm dạy nghề

m
ll

fu
an

UBND

v
an
lu

TTDN

d

TCCN

Ủy ban nhân dân

t
ha

n
oi
z
z

gm

@
m
co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

th

vi

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Mẫu điều tra ............................................................................................... 36

Bảng 4.1.


Số lƣợng và trình độ các ngành nghề đào tạo của trƣờng Cao đẳng
công nghiệp Bắc Ninh năm học 2016 - 2017 ............................................ 41

Bảng 4.2.

Các hình thức đào tạo của trƣờng CĐCN Bắc Ninh ................................. 42

Bảng 4.3.

Kết quả thực hiện hoạt động phát triển chƣơng trình, giáo trình dạy
nghề ........................................................................................................... 43

lu
an

Bảng 4.4.

Cơ sở vật chất trang thiết bị của Nhà trƣờng ............................................. 44

Bảng 4.5.

Tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên của trƣờng năm 2017 ..................... 45

Bảng 4.6.

Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Nhà trƣờng từ

n
va


2015 - 2017 ................................................................................................ 47
Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kiến thức
nghề nghiệp của lao động nông thôn ......................................................... 49

gh

tn

to

Bảng 4.7.
Bảng 4.8.

Đánh giá của ngƣời sử dụng lao động về mức độ kiến thức nghề

ie
p

nghiệp đạt đƣợc của LĐNT ....................................................................... 50
Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về kỹ năng nghề

oa
nl
w

do

Bảng 4.9.


nghiệp của lao động nông thôn .................................................................. 51

d

Bảng 4.10. Đánh giá của ngƣời sử dụng lao động về mức độ kỹ năng nghề

v
an
lu

nghiệp đạt đƣợc của LĐNT ....................................................................... 51

fu
an

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc về thái độ nghề
nghiệp của lao động nông thôn .................................................................. 52

m
ll

Bảng 4.12. Đánh giá của ngƣời sử dụng lao động về mức độ kỹ năng nghề

n
oi

nghiệp đạt đƣợc của LĐNT ....................................................................... 53

t
ha


Bảng 4.13. Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu ................................................................ 54

z

Bảng 4.14. Các bậc và ngành đào tạo của Trƣờng 2010 – 2020.................................. 58

z

gm

@

Bảng 4.15. Các bậc và ngành đào tạo thực tế tại trƣờng ............................................. 58
Bảng 4.16. Số liệu điều tra về số LĐNT có việc làm sau khi tốt nghiệp ..................... 61

l.
ai

Bảng 4.17. Số liệu điều tra về số LĐNT có việc đúng với ngành nghề đào tạo .......... 61

m
co

Bảng 4.18. Đánh giá của LĐNT đã và đang học tại trƣờng......................................... 70

an

Lu


Bảng 4.19. Đánh giá của ngƣời lao động đã và đang đƣợc đào tạo tại trƣờng về
tác dụng của đào tạo .................................................................................. 71

n
va
ac

vii

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 4.20. Đánh giá của lao động đã và đang đƣợc đào tạo tại Trƣờng về hoạt
động đào tạo nghề ...................................................................................... 72
Bảng 4.21. Ý kiến đánh giá của ngƣời lao động đã và đang đƣợc đào tạo tại
Trƣờng về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề ........................................ 73
Bảng 4.22. Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi năm 2017 ................................................... 75
Bảng 4.23. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của học viên về chất lƣợng giáo
viên trực tiếp dạy nghề .............................................................................. 76
Bảng 4.24. Chất lƣợng đầu vào từ năm 2014 – 2017 .................................................. 79
Bảng 4.25. Đánh giá của giáo viên về chất lƣợng dạy của Nhà trƣờng ....................... 80
Bảng 4.26. Mức độ hợp lý của kế hoạch đào tạo tại trƣờng ........................................ 81

lu


Bảng 4.27. Mức độ hài lòng của sinh viên khi học tập tại Trƣờng .............................. 84

an
n
va
p

ie

gh

tn

to
d

oa
nl
w

do
m
ll

fu
an

v
an

lu
t
ha

n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

viii

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh .............. 35
Hình 4.1. Cơ cấu kết quả học tập của học viên hệ CD giải đoạn 2015 – 2017 ............ 47
Hình 4.2. Cơ cấu kết quả học tập của học viên hệ TC giai đoạn 2015 – 2017 ............ 48
Hình 4.3. Cơ cấu kết quả học tập của học viên hệ SC giai đoạn 2015 – 2017 ............. 48
Hình 4.4. Đánh giá của học viên về khối lƣợng kiến thức của chƣơng trình
đào tạo của ngành đang học tại Trƣờng ....................................................... 54
Hình 4.5. Đánh giá của học viên về số mơn học trong chƣơng trình học .................... 55
Hình 4.6. Đánh giá của học viên về tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành trong

lu
an

chƣơng trình đào tạo ..................................................................................... 55

n
va

Hình 4.7. Nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với thực tiễn ................................. 56
Hình 4.9. Tổng hợp số học viên bỏ học, thơi học và chuyển trƣờng ........................... 57

gh

tn

to


Hình 4.8. Tính hợp lý trong việc sắp xếp thứ tự các học phần..................................... 57
Hình 4.10. So sánh số lƣợng ngành nghề đào tạo chiến lƣợc và thực tế ........................ 60

ie

p

Hình 4.11. Kết quả khảo sát về tổng số LĐNT có việc làm đúng ngành đào tạo .......... 61

do

oa
nl
w

Hình 4.12. Đánh giá của SV về giáo trình, tài liệu học tập ............................................ 65
Hình 4.13. Ý kiến đánh giá trình độ chun mơn giảng viên giỏi ................................. 69

d

Hình 4.14. Ý kiến sinh viên về đánh giá kết quả học tập, thi cử .................................... 70

v
an
lu

Hình 4.15. Đánh giá về chƣơng trình và kế hoạch đào tạo của Trƣờng ......................... 78

m

ll

fu
an
t
ha

n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

ix

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Dƣơng Phƣơng Quỳnh
Tên luận văn: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trường
Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh"
Ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã số: 8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu

lu

Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và chỉ rõ yếu tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc
Ninh - tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Trƣờng trong thời gian tới.

an
n
va
to


+ Phƣơng pháp thu thập tài liệu:

p

ie

gh

tn

Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng:

d

oa
nl
w

do

Thu thập số liệu thứ cấp: về hoạt độn g đào t ạ o nghề cho l ao độn g nông t hôn
đƣợc thu thập từ qua sách, báo, tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo của các Bộ nhƣ:
BBộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Lao động thƣơng binh - xã hội, Đề án
ĐTN của UBND tỉnh Bắc Ninh, sở Lao động TB-XH Bắc Ninh, UBND thành phố Bắc
Ninh, Chi cục thống kê thành phố, phòng Lao động TB-XH thành phố Bắc Ninh,
Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh sẽ đƣợc tổng hợp và hệ thống hóa.

fu
an


v
an
lu

m
ll

Thu thập tài liệu sơ cấp: Các số liệu mới liên quan đến t ì nh hình t hực tế
của Nhà trƣờng về chất l ƣợng đào t ạo nghề cho l ao động nông t hôn đƣợc
thu thập bằng phƣơng pháp khảo sát 5 nhóm đối tƣợng là ngƣời sử dụng lao động; cán
bộ quản lý; giáo viên; HSSV đang học tại trƣờng; HSSV đã tốt nghiệp.

t
ha

n
oi

z

+ Phƣơng pháp phân tích số liệu: phƣơng pháp thống kê mô tả; phƣơng pháp so
sánh đối chiếu.

z

@
gm

Kết quả chính và kết luận


m
co

l.
ai

+ Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng đào tạo nghề
cho lao động nông thôn.

Lu

+ Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động thông thôn tại trƣờng Cao đẳng

an

Công nghiệp Bắc Ninh; những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, tồn tại, những nguyên

n
va
ac

x

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nhân dẫn đến những tồn tại, những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao
động nông thôn của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh.
Những hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của Trƣờng:
Chƣơng trình đào tạo xây dựng chƣa có sự tham gia ý kiến của nhiều bên; phƣơng pháp
giảng dạy còn nặng lý thuyết và chƣa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; cơ
sở vật chất còn thiếu; chất lƣợng đội ngũ giáo viên và quản lý còn hạn chế; Gắn sinh
viên với thực tế còn chƣa đƣợc đề cao.
Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nhà trƣờng cần
thực hiện các giải pháp sau: Hồn thiện chƣơng trình đào tạo; Đổi mới phƣơng pháp dạy
học; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; Hoàn thiện cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học; Xây dựng mới quan hệ liên kết với các doanh nghiệp.

lu
an
n
va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl
w

do
m
ll

fu
an

v
an
lu
t
ha

n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai
an


Lu
n
va
ac

xi

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

THESIS ABSTRACT
Master student: Duong Phuong Quynh
Thesis title: Improving the quality of vocational trainning for rural labour at Bac Ninh
college of Industry – Bac Ninh province.
Major: Business Management

Code: 8340102

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
1.

Research objectives:

lu


Based on systematizing theories and practices and overview some of the factors
affecting the quality of vocational trainning for rural labour at Bac Ninh college of
Industry – Bac Ninh province, we proposes some efficient measures to improve the
quality of vocational trainning for rural labour in the comming time.

an
n
va

Material s and methods

tn

to

2.

Data collection

gh

Secondary data: we collected and systematised data from the documents of
vocational trainning for rural labour through books, news papers, jourals, Anual
General Statistics, and the reports of Ministry of Agriculture and Rural
development, the reports of Ministry of Labour, War invalids and Social Affairs,
Project of DTN of People’s Committee of Bac Ninh, Division of Labour, War
invalids and Social Affairs in Bac Ninh, People’s Committee of Bac Ninh city,
Divison of General statistics of Bac Ninh city.


p

ie

-

d

oa
nl
w

do

fu
an

v
an
lu

-

m
ll

Primary data: data was collected through surveys, in which we interviewed
directly selected 5 groups of people, whom are educational managers,
employers, teachers, and pupils of the college and graduated pupils. The
collected imformation is about the states of the quality of vocational trainning

for rural labour at Bac Ninh college of Industry – Bac Ninh province.

t
ha

n
oi

z

Comparison methods

m
co

3.

l.
ai

-

gm

Descriptive statistic methods

@

-


z

Data analysis methods

Main results and conclusions

Theories and practices and overview some of the factors affecting the quality of
vocational trainning for rural labour.

an

Lu

-

n
va
ac

xii

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


-

The states of the quality of vocational trainning for rural labour at Bac Ninh
college of Industry – Bac Ninh province.

-

The successes, shortcomings and weaknesses and the reasons of the weakness
and the factors affecting the quality of vocational trainning for rural labour at
Bac Ninh college of Industry – Bac Ninh province.

-

Some shortcomings of vocational trainning for rural labour at Bac Ninh college
of Industry – Bac Ninh province: the educational programes were lack of
comtributional comments of different departments, division and others.
Educational methods are not oriented toward pratical activites but general
theory. The facility is unsatisfied the educational and trainning demands. The

lu

teachers and managers are unqualified. Training is not linked to the actual needs
to work in the factories and businesses.

an
n
va

-


complete the facility, educational tools, build profectional network between
college and bussinesses.

p

ie

gh

tn

to

To improve the quality of vocational trainning for rural labour at Bac Ninh
college of Industry – Bac Ninh province, some measures are proposed:
perfect the educational programes, innovate the educational methods,
improve the qualification and competence of the teachers and managers,

d

oa
nl
w

do

m
ll

fu

an

v
an
lu
t
ha

n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

xiii

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thơn ln đóng một vai trị
rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc và càng trở nên
quan trọng hơn khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế Quốc tế. Đào tạo nghề
giúp mang lại các kỹ năng, kiến thức, mục đích cụ thể cho ngƣời học, có xu
hƣớng tập trung vào thực hành nhiều hơn là lý thuyết. Chất lƣợng đào tạo
nghề là một yếu tố quan trọng nhằm tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề, dẫn

lu

đến năng suất lao động cao và khả năng thích nghi trong cơng việc tốt. Nó

an

cũng là cơng cụ cho sự phát triển bền vững của lực lƣợng lao động bằng cách

n
va

tăng việc làm, giảm thất nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trƣờng hiện nay.
thôn kế tiếp thông qua tiếp việc cận tốt hơn với thị trƣờng cơng nghiệp hóa.


gh

tn

to

Chất lƣợng đào tạo nghề cũng là cánh cửa thay đổi tƣ duy cho thế hệ nơng

ie

Đào tạo nghề cịn mở đƣờng cho một chuyển đổi sn sẻ của thị trƣờng lao

p

động trẻ tuổi, có hàng triệu ngƣời trẻ tuổi ở Việt Nam khơng có kiến thức cao,

do

oa
nl
w

cũng nhƣ tay nghề. Hầu hết trong số họ hiện nay là con nhà nông dân, sau khi
bị thu hồi đất nông nghiệp, trở lên thất nghiệp, không thu nhập, thừa thời gian.

d

Những ngƣời này cần đƣợc đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề cho để họ


v
an
lu

có thể tạo ra kinh tế cho gia đình và xã hội.

fu
an

Tỉnh Bắc Ninh đƣợc biết đến nhƣ là một trong những tỉnh dẫn đầu về tăng
trƣởng kinh tế và thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Để giải quyết tình

m
ll

trạng thiếu hụt nguồn cung lao động trong thời gian gần đây, tỉnh Bắc Ninh cần

n
oi

có chính sách hợp lý để tăng cƣờng sự phát triển của các Trung tâm dạy nghề.

t
ha

Khi có một hệ thống tốt các Trung tâm dạy nghề, thì sẽ giúp ngƣời học nghề

z

(ngƣời lao động) có đƣợc kĩ năng và kiến thức mới hoặc làm chủ đƣợc kĩ năng


z

@

của họ vì những mục đích nhất định với nhu cầu tìm kiếm việc làm hiện nay.

gm

Trong khi chất lƣợng nguồn nhân lực là vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất thì

l.
ai

một trong những khâu yếu nhất của giáo dục nói chung và của đào tạo nghề cho

m
co

lao động nơng thơn nói riêng ở nƣớc ta là chất lƣợng đào tạo chƣa cao. Nguyên

Lu

nhân chủ yếu là do các yếu tố đầu vào và các điều kiện đảm bảo trong quá trình

an

đào tạo nhƣ: cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị thực hành thiếu, chƣa đáp ứng

n

va
ac

1

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đƣợc nhu cầu dạy và học; đội ngũ giảng viên thiếu về số lƣợng và chƣa đảm bảo
về chất lƣợng.
Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh trƣớc đây là Trƣờng Cao đẳng
nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh có bề dày hơn 45 năm xây dựng và trƣởng
thành, có nhiệm vụ tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất
ở trình độ sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngƣời học kỹ năng thực hành một
nghề đơn giản hoặc kỹ năng thực hành một số cơng việc của một nghề, có đạo
đức lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức
khoẻ, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp

lu

tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động. Tuy
nhiên, do sự bùng nổ của các cơ sở đào tạo nghề, Trƣờng Cao đẳng Công

an

n
va

tn

to

nghiệp Bắc Ninh bắt đầu phải đối mặt với những khó khăn trong việc tuyển
dụng. Thị trƣờng đào tạo khơng lớn hơn, thậm chí bị khoanh vùng. Bên cạnh
sự cạnh tranh, cịn có khó khăn về chất lƣợng đào tạo nghề không hiệu quả
của một số ngành nghề đào tạo nghề. Nếu tình trạng này khơng đƣợc giải

ie

gh

quyết sớm, sẽ dẫn đến kết thúc nhƣ ngƣời lao động thì bỏ học, Cơ sở đào tạo

p

nghề khơng có học viên sẽ giải thể. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn
đề trên em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề

oa
nl
w

do

cho lao động nông thôn tại Trường Cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh - Tỉnh

Bắc Ninh" làm luận văn tốt nghiệp.

d
v
an
lu

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

fu
an

1.2.1. Mục tiêu chung

m
ll

Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao
đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh, đề tài góp phần đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của

t
ha

n
oi

Trƣờng trong những năm tới.

z

z
gm

@

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

m
co

l.
ai

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lƣợng đào tạo
nghề cho lao động nông thôn.

an

Lu

- Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.

n
va
ac

2

th


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào nghề cho lao động nông
thôn tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh trong thời
gian tới.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tại cơ sở dạy nghề.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung về chất lƣợng đào

lu

tạo nghề cho lao động nông thôn.

an
n
va

Về không gian: khảo sát trên địa bàn thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.

tn


to

Về thời gian: Số liệu, thông tin đƣợc sử dụng trong đề tài từ năm 2015 -

p

ie

gh

2017; Số liệu điều tra khảo sát 2017.

d

oa
nl
w

do
m
ll

fu
an

v
an
lu
t
ha


n
oi
z
z
gm

@
m
co

l.
ai
an

Lu
n
va
ac

3

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Tổng quan về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
2.1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Khái niệm về nghề
Nghề là một hình thức phân cơng lao động, nó đƣợc biểu thị bằng những
kiến thức lý thuyết tổng hợp và thói quen thực hành để hồn thành những cơng

lu

việc nhất định. Những công việc đƣợc sắp xếp vào một nghề là những cơng việc
địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp nhƣ nhau, thực hiện trên những máy móc,
thiết bị, dụng cụ tƣơng ứng nhƣ nhau, tạo ra những sản phẩm thuộc về cùng một

an
n
va

tn

to

dạng (Lƣơng Văn Úc, 2003).

gh

Nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân cơng lao

p


ie

động của xã hội, là tồn bộ kiến thức (hiểu biết) và kỹ năng mà một ngƣời lao
động cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao

do

oa
nl
w

động nhất định (Mai Quốc Chánh, 2008).

d

Theo tác giả Nguyễn Hùng (2011) cho rằng: “Những chun mơn có
những đặc điểm chung, gần giống nhau đƣợc xếp thành một nhóm chun mơn

v
an
lu

fu
an

và đƣợc gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhóm chun mơn cùng loại, gần
giống nhau. Chuyên môn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đó con ngƣời

m

ll

dùng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mình để tác động vào những
đối tƣợng cụ thể nhằm biến đổi những đối tƣợng đó theo hƣớng phục vụ mục

n
oi

đích, u cầu và lợi ích của con ngƣời”.

t
ha

z

Theo Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến (2004) quan niệm: “nghề là một
tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao
đổi đƣợc. Nghề mang tính tƣơng đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình

z

gm

@

m
co

l.
ai


độ của nền sản xuất và nhu cầu xã hội”.

Nghề là một hoạt động, một dạng lao động đặc thù của con ngƣời. Theo

an

Lu

các nhà Khoa học Nga khi mô tả khái niệm nghề là một loại hoạt động lao động
địi hỏi có sự đào tạo nhất định và thƣờng là nguồn gốc của sự sinh tồn; ở Pháp

n
va
ac

4

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lại cho rằng nghề là một loại lao động có thói quen về kỹ năng, kỹ xảo của một
ngƣời để từ đó tìm đƣợc phƣơng tiện sống (Nguyễn Văn Đại, 2012).
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể hiểu nghề nghiệp nhƣ một dạng lao

động vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội) vừa mang tính cá nhân (nhu
cầu bản thân ) trong đó con ngƣời với tƣ cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để
thoả mãn những yêu cầu nhất định của xã hội và cá nhân.
Khái niệm về đào tạo nghề
Hiện nay, đang tồn tại nhiều định nghĩa về đào tạo nghề (Dạy nghề). Một
số nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đƣa ra một số khái niệm:

lu
an
n
va

p

ie

gh

tn

to

Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm toàn bộ các hoạt động của nhà trƣờng
nhằm cung cấp kiến thức và giáo dục cho học sinh, sinh viên. Đây là công việc
kết nối giữa mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo, tổ chức thực hiện
chƣơng trình và các vấn đề liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, giám sát, đánh giá,
kiểm tra, tổ chức thực tập, thi tốt nghiệp cùng các quy trình đánh giá khác, các
chính sách liên quan đến chuẩn mực và cấp bằng ở lĩnh vực đào tạo chuyên
nghiệp ở các cơ sở đào tạo nghề nghiệp.


do

d

oa
nl
w

Dạy nghề là những qui trình mà các cơng ty sử dụng để tạo thuận lợi cho
việc học tập có kết quả các hành vi đóng góp vào mục địch và các mục tiêu của
công ty. Dạy nghề là đáp ứng bốn điều kiện: Gợi ra những giải pháp cho ngƣời
học; Phát triển tri thức, kỹ năng và thái độ; Tạo ra sự thay đổi trong hành vi; Đạt
đƣợc những mục tiêu chuyên biệt (Max Forter, 1979).

fu
an

v
an
lu

m
ll

Ngày 27/11/2014, Quốc hội đã ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp số
74/2014/QH13. Trong đó viết: “Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học
nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học
để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học
hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp”.


t
ha

n
oi

z

z
gm

@

Qua đó, ta có thể thấy Dạy nghề là khâu quan trọng trong việc giải quyết
việc làm cho ngƣời lao động, tuy nó khơng tạo ra việc làm ngay nhƣng nó lại là
yếu tố cơ bản tạo thuận lợi cho quá trình tìm việc làm và thực hiện cơng việc.
Dạy nghề giúp cho ngƣời lao động có kiến thức chun mơn, kỹ năng và thái độ
nghề nghiệp để từ đó họ có thể xin làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp,
hoặc có thể tự tạo ra cơng việc sản xuất cho bản thân.

m
co

l.
ai

an

Lu


n
va
ac

5

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hiện nay, Dạy nghề mang tính tích hợp giữa lí thuyết và thực hành. Sự
tích hợp thể hiện ở chỗ nó địi hỏi ngƣời học sinh hơm nay, ngƣời thợ trong
tƣơng lai phải vừa chuyên sâu về kiến thức, vừa phải thành thục về kỹ năng tay
nghề. Đây là điểm khác biệt lớn trong Dạy nghề so với dạy văn hoá.
Dạy nghề cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng, thái độ nghề
nghiệp cần thiết của một nghề. Về kiến thức học sinh hiểu đƣợc cơ sở khoa học
về vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị, quy trình cơng nghệ, biện pháp tổ chức quản lí
sản xuất để ngƣời cơng nhân kỹ thuật có thể thích ứng với sự thay đổi cơ cấu lao
động trong sản xuất và đào tạo nghề mới. Học sinh đƣợc cung cấp kiến thức và
kỹ năng nghề nghiệp nhƣ kỹ năng sử dụng công cụ gia công vật liệu, các thao tác
kỹ thuật, lập kế hoạch tính tốn, thiết kế và khả năng vận dụng vào thực tiễn. Đó

lu
an


là những cơ sở ban đầu để ngƣời học sinh-ngƣời cán bộ kỹ thuật tƣơng lai hình
thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát huy tính sáng tạo hình thành kỷ luật, tác

n
va

tn

to

phong lao động công nghiệp.

p

ie

gh

Nguyên lý và phƣơng châm của dạy nghề: Học đi đôi với hành; lấy thực
hành, thực tập kỹ năng nghề làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức, lƣơng tâm
nghề nghiệp, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của ngƣời

do

oa
nl
w

học, đảm bảo tính giáo dục tồn diện.


d

Dạy nghề hiện nay có ba cấp trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp
nghề và cao đẳng nghề. Hình thức dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy, dạy

v
an
lu

nghề thƣờng xuyên.

fu
an

m
ll

Từ những góc nhìn khác nhau, có thể hiểu: Đào tạo nghề là một quá trình
giáo dục – đào tạo diễn ra từ khi bắt đầu đến khi kết thúc khóa học, tại đây ngƣời
dạy truyền đạt kiến thức, rèn luyện kỹ năng và giúp cho ngƣời học định hƣớng
đƣợc thái độ, nhân cách theo hƣớng chuẩn mực; quá trình này diễn ra liên tục, có
sự biến đổi để phù hợp với đối tƣợng học tập và môi trƣờng. Song song với
những hoạt động của ngƣời dạy, ngƣời học cùng tham gia vào quá trình học tập
bằng cách đọc, nghe, quan sát, thực hành, thực tập để tích lũy kiến thức, hình
thành kỹ năng và thái độ nghề nghiệp tƣơng xứng yêu cầu của vị trí cơng việc
thuộc lĩnh vực, ngành nghề đƣợc đào tạo đang tồn tại trong xã hội. Đào tạo nghề

t
ha


n
oi

z

z

gm

@

m
co

l.
ai

đề cao việc trang bị kỹ năng nghề nghiệp hơn là việc trang bị kiến thức hàn lâm.

an

Lu

Khái niệm về lao động nông thôn

n
va
ac

6


th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Lao động nông thôn là những ngƣời thuộc lực lƣợng lao động và hoạt
động trong hệ thống kinh tế nông thôn.
Lao động nông thôn là những ngƣời dân khơng phân biệt giới tính, tổ
chức, cá nhân sinh sống ở vùng nơng thơn, có độ tuổi từ 15 trở lên, hoạt động
sản xuất ở nơng thơn. Trong đó bao gồm những ngƣời đủ các yếu tố về thể
chất, tâm sinh lý trong độ tuổi lao động theo quy định của Luật lao động và
những ngƣời ngoài độ tuổi lao động có khả năng tham gia sản xuất, trong một
thời gian nhất định họ hồn thành cơng việc với kết quả đạt đƣợc một cách tốt
nhất. (Chính phủ, 2012).
Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn

lu
an

Nơng dân có xu hƣớng giảm tƣơng đối so với thu nhập của những ngƣời

n
va

lao động trong khu vực khác tƣơng ứng với xu hƣớng khoảng cách năng suất


tn

to

giữa ccs khu vực tăng dần (Hồ Đình Bảo, 2016). Một trong những giải pháp khắc
phục hiện tƣợng trên chính là trang bị cho lao động nông thôn kiến thức, kỹ

gh

ie

năng, thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng lao động để giúp

p

cho lao động nông thôn tiếp cận đƣợc với cơng việc mới có thu nhập cao hơn

do

oa
nl
w

hoặc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất truyền thống
họ đã, đang và tiếp tục tham gia.

d

v

an
lu

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc coi là một biện pháp để đạt
đƣợc những mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo nghề cho

fu
an

lao động nơng thơn là q trình kết hợp giữa dạy nghề và học nghề, đó là q

m
ll

trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để những

n
oi

ngƣời lao động có một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất
định về nghề nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộ nông thôn

t
ha

(Nguyễn Văn Đại, 2012).

z
z


Do đó, khái niệm đào tạo nghề cho lao động nơng thôn đƣợc hiểu nhƣ sau:

@

gm

là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp

l.
ai

cần thiết cho lao động nông thôn để ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có thể

m
co

hành nghề (tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm) nhằm giúp cho lao động

Lu

nông thôn cải thiện thu nhập, nâng cao chất lƣợng cuộc sống phù hợp với sự phát

an

triển của xã hội.

n
va
ac


7

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.1.2. Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Đặc điểm lao động nông thôn
Đối tƣợng đào tạo nghề là lao động nơng thơn, có tác động nhất định đến
việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Lao động nơng thơn có một số đặc điểm sau:
- Chịu khó, cần cù LĐ. Đây là một đặc điểm rất tích cực của LLLĐNT.
Chính sự chịu khó, cần cù LĐ đã giúp họ giảm thiểu rủi ro khi tham gia vào hoạt
động trong hệ thống kinh tế nông thôn, thông thƣờng gắn liền hoặc rất gần với
lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp.

lu

- Có nhiều kinh nghiệm thực tế trong LĐ sản xuất. Thơng thƣờng,
LĐNT gắn bó, tiếp cận với nghề từ nhỏ, có sự kế thừa theo họ tộc, huyết
thống nên đƣợc thừa hƣởng những kinh nghiệm trong LĐ sản xuất từ những

an
n
va


gh

tn

to

thế hệ trƣớc truyền lại. Tuy nhiên, trình độ, thể lực hạn chế do kinh tế kém
phát triển, mức sống thấp. Điều này ảnh hƣởng đến năng suất LĐ và trình độ
phát triển kinh tế. Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cũng nhƣ trình độ tiếp

ie

cận thị trƣờng thấp. Đặc điểm này cũng ảnh hƣởng đến khả năng tự tạo việc

p

làm của LĐ.

do

d

oa
nl
w

- Ham học hỏi. Do luôn tồn tại một khoảng cách nhất định giữa thành thị
và nông thôn về mọi mặt. Theo bản năng con ngƣời ta ln có mong muốn vƣơn
lên và đó là động lực làm cho LĐNT mong muốn có thêm kiến thức để tiến gần
đến mức sống, trình độ của khu vực thành thị. Tuy nhiên, LĐNT nƣớc ta còn

mang nặng tƣ tƣởng và tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thƣờng

fu
an

v
an
lu

bảo thủ và thiếu năng động.

m
ll

t
ha

n
oi

Để góp phần đạt mục tiêu nâng cao CLĐTN cho LĐNT, địi hỏi cần phải
có những điều chỉnh nhất định để phù hợp với đối tƣợng đào tạo; phát huy và tận
dụng những đặc điểm có lợi và hạn chế, khắc phục những mặt hạn chế.

z
z

Đặc điểm ngành nghề đào tạo

@


gm

Ngoài 164 nghề đã đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐTN, hiện trong
dân còn hàng trăm nghề khác chƣa đƣợc đƣa chính thức vào hệ thống chƣơng
trình ĐTN; số nghề này giúp cho ngƣời học để có nghề có thể tìm cho mình cơ
hội mƣu sinh. Tuy nhiên, đối với hoạt động ĐTN cho LĐNT có thể chia làm 2

m
co

l.
ai

Lu

an

nhóm nghề chính: nhóm nghề nơng nghiệp và nghề phi nông nghiệp.

n
va
ac

8

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Với nhóm nghề nơng nghiệp, có nhiều thuận lợi trong việc nâng cao
CLĐTN cho LĐNT bởi đối tƣợng đƣợc đào tạo đã có nhiều kinh nghiệm thực tế
qua LĐ sản xuất.
- Với nhóm nghề phi nơng nghiệp, việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT sẽ
gặp nhiều khó khăn do còn nhiều nghề mới mẻ với ngƣời đƣợc đào tạo; trong khi
khả năng tiếp cận kiến thức mới, sự bảo thủ, ngại thay đổi là một trong những
đặc điểm mang tính bản chất của đối tƣợng đào tạo.
Đặc điểm về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Trong quá trình ĐTN cho LĐNT, ngồi đào tạo những nghề nơng nghiệp

lu

cịn đào tạo cả nhóm nghề phi nơng nghiệp. Chính điều kiện sẵn có tại địa

an

phƣơng là tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao CLĐTN cho LĐNT khi triển khai

n
va

những nhóm nghề nơng nghiệp nhƣ các phần dạy thực hành, trải nghiệm thực tế

tn


to

để nâng cao kỹ năng nghề.

gh

Nhƣng đối với việc triển khai đào tạo những nghề phi nơng nghiệp sẽ gặp

p

ie

rất khó khăn do thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà xƣởng, máy

do

móc... Trong khi các cơ sở ĐTN lớn tập trung chủ yếu tại thành thị thì các cơ sở

oa
nl
w

dạy nghề tuyến huyện, xã lại không đủ cơ sở vật chất cần thiết. Do dó, để nâng
cao CLĐTN đối với nhóm nghề phi nơng nghiệp mà q trình ĐTN địi hỏi phải

d

v
an
lu


có cơ sở vật chất đặc thù cần quan tâm đến việc lựa chọn nghề đào tạo phù hợp
với cơ sở vật chất hoặc linh hoạt trong phƣơng thức tổ chức ĐTN (kết hợp ĐTN

m
ll

sở vật chất cần thiết).

fu
an

tại địa phƣơng và thực tập, kiến tập tại các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp có đủ cơ

a. Đào tạo kiến thức nghề nghiệp

t
ha

n
oi

2.1.1.3. Nội dung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn

z

z

Kiến thức là những gì con ngƣời tích lũy đƣợc trong cuộc sống của mình,


@

m
co

l.
ai

nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời.

gm

thông qua giáo dục hoặc quá trình trải nghiệm cuộc sống, đáp ứng sở thích hay

Đối với mỗi nghề đều yêu cầu những kiến thức cơ bản và kiến thức

Lu

chuyên môn nhất định. Hệ thống kiến thức nghề nghiệp đƣợc trang bị trong hệ

an

thống đào tạo nghề bao gồm:

n
va
ac

9


th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Kiến thức đại cƣơng: là một giai đoạn bắt buộc với tất cả các học sinh
sinh viên, mọi ngƣời đều phải biết nhƣ nhau, thời gian đào tạo kéo dài từ 1 đến 2
năm đối với các hệ đào tạo dài hạn.
- Kiến thức cơ sở nghề nghiệp chuyên môn là kiến thức nghề nghiệp
chuyên môn dựa vào nó để xây dựng và phát triển kiến thức nghề nghiệp
chuyên môn.
- Kiến thức công cụ cho chuyên môn nghề nghiệp là các kiến thức mà kiến
thức chuyên môn nghề nghiệp dùng nó làm cơ sở tính tốn cho mình.
- Kiến thức chun mơn nghề nghiệp: là kiến thức lý thuyết và thực hành
để thực hiện một chuyên môn nghiệp vụ nào đó trong xã hội.

lu
an

Các kiến thức bổ trợ cho chuyên môn nghề nghiệp là kiến thức cần có để
ngƣời lao động thực hiện đƣợc chun mơn nghề nghiệp tốt hơn, tạo điều kiện

n
va

tn


to

phản ứng nhanh nhạy và chính xác hơn trong lao động.

ie

gh

Đào tạo kiến thức nghề nghiệp phải đạt được các cấp độ như sau:

p

- Biết (Nhớ): LĐNT học nghề có thể nhắc lại những lý thuyết của nghề đã
đƣợc đào tạo.

oa
nl
w

do

d

- Hiểu: LĐNT học nghề có khả năng nắm đƣợc ý nghĩa, bản chất của
những kiến thức đã học trong chƣơng trình ĐTN.

v
an
lu


fu
an

- Vận dụng: LĐNT có thể áp dụng đƣợc những lý thuyết đã học vào trong
thực tế quá trình SXKD thuộc nghề đã đƣợc đào tạo.

m
ll

- Phân tích: LĐNT có thể sử dụng những kiến thức tích luỹ đƣợc từ q

n
oi

trình học nghề để phân chia các kiến thức cần thiết cho việc áp dụng vào thực tế.

t
ha

- Tổng hợp: LĐNT có thể kết hợp những kiến thức đã học để hình thành
lên những kiến thức mới phục vụ cho quá trình SXKD.

z

z
gm

@


- Đánh giá: LĐNT có thể tự thiết lập đƣợc các tiêu chí đánh giá và tiến
hành đánh giá đƣợc các vấn đề thuộc chuyên môn đã đƣợc đào tạo.

l.
ai
m
co

b. Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp

an

Lu

Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một
hoặc nhiều khía cạnh nào đó đƣợc sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng

n
va
ac

10

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc nào đó. Kỹ năng lao động là các nhận thức của ngƣời lao động cả về chiều
rộng và chiều sâu của một chuyên môn nghề nghiệp nào đó để hình thành năng
lực lao động đối với chun mơn nghề nghiệp đó (Lƣơng Văn Úc, 2003).
Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp phải đạt được các cấp độ như sau:
- Bắt chƣớc: Làm theo một hành động đã đƣợc quan sát nhƣng thiếu sự
phối hợp giữa cơ bắp và hệ thần kinh. LĐNT có thể thao tác đƣợc các bƣớc cơng
việc với điều kiện có ngƣời làm mẫu.
- Thao tác (làm theo chỉ dẫn): Làm theo một hành động đã đƣợc quan sát
thƣờng theo sự chỉ dẫn, thể hiện một số sự phối hợp giữa cơ bắp và hệ thần kinh.
LĐNT đã có sự chủ động hơn khi thao tác cơng việc khi khơng nhất thiết phải

lu
an

có ngƣời làm mẫu mà chỉ cần chỉ dẫn là có thể thực hiện đƣợc.

n
va

- Làm chuẩn xác: Thực hiện một hành động thể lực với sự chuẩn xác, cân

tn

to

đối và chính xác. LĐNT chủ động thao tác độc lập đƣợc công việc mà không
cần ngƣời làm mẫu hoặc chỉ dẫn.


p

ie

gh

- Liên kết (liên kết phối hợp các kỹ năng): Thực hiện thành thạo một hành

do

động thể lực có sự phối hợp của một loạt các hành động khác. LĐNT đã có sự

oa
nl
w

chủ động, linh hoạt hơn khi có thể thực hiện nhiều thao tác đồng thời trong q
trình SXKD.

d
v
an
lu

- Tự nhiên hố (phát triển, sáng tạo): Biến một hành động thể lực thành
cơng việc thƣờng làm để mở rộng nó ra và làm cho nó trở thành một sự đáp ứng

fu
an


tự động, khơng gị bó và cuối cùng thành một sự đáp ứng thuộc về tiềm thức hay

m
ll

bản năng. LĐNT đã đạt mức kỹ năng rất cao khi có thể phát hiện ra các cách

t
ha

c. Năng lực, phẩm chất

n
oi

thực hiện thao tác mang lại hiệu quả cao hơn.

z

z

Trình độ đào tạo nghề đƣợc biểu hiện qua năng lực hành nghề. Năng lực

@

gm

hành nghề chính là sự vận dụng các kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực hiện

l.

ai

các nhiệm vụ của nghề nghiệp. Năng lực hành nghề đƣợc hình thành và phát triển

m
co

trên cơ sở năng lực chuyên môn, năng lực phƣơng pháp và năng lực xã hội

Lu

- Năng lực chuyên môn: là khả năng và sự sãn sàng sử dụng các kiến thức,

an

kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp cụ thể, có thể

n
va
ac

11

th

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

si



×