Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Áp dụng nguyên tắc khách quan và toàn diện để phân tích vấn đề còn tồn tại trong GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.92 KB, 15 trang )

Tiểu luận triết học
Lời mở đầu
Từ khi ra đời, giáo dục đại học giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ hệ thống giáo
dục vì nó trực tiếp tác động đến trình độ phát triển của khoa học và công nghệ. Đã có
thời giáo dục phổ thông ở Mỹ bị chê là thua kém nhiều nước phương Tây, nhưng chưa
bao giờ nền đại học Mỹ bị đánh giá thấp. Chỉ cần nhìn quỹ riêng của 5 đại học nổi tiếng
của Mỹ (theo số liệu 2006, đơn vị tỉ USD): Havard 17.2; Yale 10.5, Princeton 8.3;
Stanford 7.6; MIT 5.3 – đủ thấy xã hội Mỹ đầu tư cho các đại học như thế nào. Cái
chiến lược lấy giáo dục đại học làm đòn bẩy đã đưa Hoa Kỳ lên vị trí dẫn đầu trên phần
lớn các lĩnh vực khoa học, công nghệ then chốt hiện đại.
Cuộc cách mạng công nghệ và xu thế kinh tế tri thức từ vài thập kỷ lại đây càng
nêu cao vai trò của giáo dục đại học, không chỉ đối với các nước tiền tiến mà cả đối với
các nước khác. Cho nên tuy hiện nay dư luận xã hội đang quan tâm nhiều nhất về chất
lượng giáo dục phổ thông, tôi vẫn nghĩ giáo dục đại học mới là cái đáng lo hơn cả.
So với thế giới và các nước trong khu vực, giáo dục đại học của ta tụt hậu còn xa
hơn giáo dục phổ thông, mà trước mắt triển vọng cũng chưa có gì sáng sủa. Năm 1996,
Nghị quyết Hội nghị TƯ II (khoá VIII) từng xác đinh rất đúng đắn phải thực sự coi giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, thế mà từ bấy đến nay, đã 8 năm rồi, người dân
vẫn chưa hết lo lắng về giáo dục. Phải chăng, từ trên xuống dưới, chúng ta chưa nghiêm
chỉnh thực hiện nghị quyết, hay là sức của ta chỉ đến vậy ?.
Xét về tiềm năng so với trình độ thực tế thì tình hình đại học khác phổ thông.
Đối với giáo dục phổ thông tôi tin rằng trình độ của đội ngũ giáo viên, điều kiện tài
chính, phương tiện vật chất không thiếu, nếu quyết tâm lập lại trật tự kỷ cương, loại trừ
mấy “khối u” dị dạng về thi cử, dạy thêm, và sách giáo khoa, đồng thời đổi mới cách
quản lý, thì khả năng đuổi kịp các nước phát triển nhất của khu vực trong thời gian
tương đối ngắn là hoàn toàn hiện thực. Nhưng giáo dục đại học phức tạp hơn. Vì đây,
trình độ đội ngũ giảng viên, điều kiện tài chính, vật chất đều thiếu thốn nghiêm trọng
mà sự đầu tư nhân, tài, vật lực, lại dàn trải, cho nên đổi mới đại học đòi hỏi phải cố
gắng đầu tư vượt bậc để tăng mạnh các nguồn lực, đồng thời thay đổi chiến lược phát
triển, phương thức quản lý, thì mới có thể bứt phá lên được. Cũng như trong mọi cải
Tiểu luận triết học


cách lớn, phải thay đổi tư duy, rà soát lại các quan niệm cơ bản về mục tiêu, nội dung,
phương pháp, và tổ chức, quản lý, kiên quyết hiện đại hoá để hội nhập thế giới. Còn
không, dù có cố gắng đầu tư cũng khó ngăn đại học tiếp tục tụt hậu trong nhiều năm tới.
Để có một sự nhìn nhận đúng đắn về các vấn đề đang tồn tại trong hệ thống giáo
dục đại học nước ta và đưa ra những biện pháp tốt nhất để phát triển, chúng ta cẩn phải
phân tích một cách khách quan và toàn diện, tránh chủ quan và cục bộ. Đó là lý do tôi
chọn đề tài “Áp dụng nguyên tắc khách quan và nguyên tắc toàn diện để phân tích
các vấn đề còn tồn tại trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay “ làm tiểu luận triết
học của mình
Vì thời gian và kiến thức có hạn, tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót,
mong nhận được sự đóng góp của Giảng viên và các bạn. Xin chân thành cảm ơn
Nội dung chính
Tiểu luận triết học
I-Cơ sở lý luận
1- Nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học
1.1- Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện của sự nhận thức khoa học
Thế giới vật chất có muôn ngàn sự vật, hiện tượng. Chúng khác nhau, vừa có
liên hệ biện chứng với nhau , tức là nương tựa vào nhau, làm tiền đề tồn tại và phát triển
cho nhau, quy định và chế ước lẫn nhau. Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một
cách biệt lập, tách rời. Sự liên hệ đó là khách quan, vốn có của giới tự nhiên và xã hội,
không phụ thuộc vào ý muốn , nguyện vọng chủ quan của bất cứ một tổ chức xã ội hoặc
cá nhân nào
Mỗi sự vật, hiện tượng là một hệ thống có cấu trúc, tức là bao gồm các mặt, các
yếu tố cấu thành nó. Giữa các mặt, các yếu tố đó có liên hệ biện chứng với nhau. Chính
đặc điểm của cấu trúc và mối liên hệ giữa chúng đã quy định tính chất của sự vật, xu
hướng vận động, phát triển của sự vật
Mối liên hệ phổ biến của sự vật không những diễn ra ở trong không gian mà còn
diễn ra trong mặt thời gian, tức là có liên hệ hiện tại và quá khứ và giữa hiện tại với
tương lai
Mối liên hệ phổ biến của sự vật còn mang tính nhiều vẻ, có liên hệ bên trong và

bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp, cơ bản và không cơ bản, bản chất và hiện tượng,
nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, khả năng và
hiện thực
1.2- Yêu cầu của nguyên tắc toàn diện
Khi nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tượng, muốn phản ánh sự vật đúng như nó
có chủ thể nhận thức một mặt phải chỉ ra sự khác biệt của sự vật, mặt khác phải chỉ ra
các mối liên hệ mà trước hết là mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành sự vật, mối liên hệ
giữa các sự vật với nhau, mối liên hệ giữa các quá trình tức là liên hệ giữa quá khứ với
hiện tại và giữa hiện tại với tương lai
Mối liên hệ của sự vật mang tính đa dạng, nhiều vẻ, phong phú. Thông thương ta
không thể thấy hết các mối liên hệ của sự vật. Trong trường hợp đó, chủ thể của nhận
thức phải chỉ ra các mối liên hệ bên trong, bản chất, tất yếu, cơ bản của sự vật vì những
liên hệ này quyết định tính chất của sự vật, quyết định xu hướng vận động của sự vật.
Làm như thế tư duy của chung ta sẽ bớt đi sự phiến diện
Tiểu luận triết học
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng, phải chống quan điểm phiến diện,
siêu hình, phủ nhận sự liên hệ. Nếu thừa nhận liên hệ thì chỉ thừa nhận những mối liên
hệ bên ngoài, không thấy ….nhận những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong, đó là
quan điểm sai lầm, không thể phản ứng đúng sự thất khách quan
2- Nguyên tắc khách quan cửa sự nhận thức khoa học
2.1- cơ sở khách quan của nguyên tắc khách quan của sự nhận thức khoa học
Thế giới vật chất bao gồm giới tự nhiên và xã hội, trong đốmị sự vật hiện tượng
tồn tại, vận động biến đổi và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của thế
giới vật chất, không phụ thuộc vào ý muốn, ý nguyện chủ quan của con người, cũng
không lệ thuộc vào bất kìmột đảng phái, một tập đoàn xã hội hay một vĩ nhân nào
Con người trước hết là sản phẩm lâu dài của giới tự nhiên. Tự nhiên là thân thể
vô cơ của con người. Nhưng con người khác với con vật ở chỗ :con vật hoạt động theo
bản năng còn con người hoạt động có ý thức chỉ đạo, nhờ đó con người có thể nhận
thức được các quy luật khách quan của sự vật, các điều kiện mà quy luật phát sinh tác
dụng, nếu điều đó có cơ hội cho con người và ngược lại, nếu điều đó không có lị cho

con người thì con người có thể tạo ra các điều kiện để quy luật đó không phát huy tác
dụng hay hạn chế tác dụng, chứ con người không thể tuỳ tiện xoá bỏ quy luật khách
quan của sự vật, nhờ đó mà con người cũng đã tạo ra giới tự nhiên của mình, xã hội của
mình. Như vậy, con người chỉ có tự do khi nhận thức được quy luật khách quan của tự
nhiên- xã hội và biết hnàh động theo quy luật đó. Vì thế tự do là tất yếu được nhận thức
và hành động theo cái tất yếu đó.
2.2 Yêu cầu nguyên tắc khách quan
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật hiện tượng phải phản ánh đúng như nó có, không
được áp đặt ý muốn, nguyện vọng chủ quan của chủ thể nhận thức vào sự vậ,hiện tượng
Sự vật, hiện tượng có vô vàn thuộc tính. Mỗi thuộc tính là mọtt chất,do đó sự vật
có vô vàn chất, mỗi chất lại có đặc tinh riêng, những quy luật riêng. Do đó nhận thức sự
vật phải có tính hệ thống
Bất kì sự vật nào cũng có đặc điểm cấu trúc , tức là có các yếu tố cấu thành riênh
của nó. Giữa các yếu tố đó có liên hệ hữu cơ với nhau. Do đó, cũng những yếu tố như
nhau nhưng sắp xếp theo những cách thức khác nhau sẽ tạo ra các sự vật khác nhau về
Tiểu luận triết học
chất. Vì vậy, nguyên tắc khách quan đòi hỏi nhận thức sự vật phải phản ánh được đặc
điểm cấu trúc của nó
Nhận thức sự vật phải nhận thức được quy luật của nó ở 3 cấp độ : Những quy
luật phổ biến nhất chi phối sự vật; những quy luật chung tức là những quy luật của mọtt
ngành, một lĩnh vực nào đó chi phối sự vật; quy luật riêng của bản thân sự vật đó.
Dựa trên tất cả những yêu cầu nói trên mà rút ra kết luận của sự vật. Trên cơ sở
đó mà định ra phương hướng, kế hoạch, biện pháp cải biến sự vật vìlợi ích của con
người
II - Vận dụng nguyên tắc toàn diện và khách quan của nhận thức khoa học để
phân tích những vấn đề còn tồn tại trong giao dục đại học hiện nay ở nước ta
Giáo dục là một hệ thống phức tạp, xử lý một khâu thì động đến nhiều khâu
khác, đòi hỏi tiếp cận các vấn đề giáo dục phải có cách nhìn tổng thể, phải nhìn nhận
một cách toàn diện. Trước đây ta xây dựng đại học theo mô hình đại học Liên Xô, nền
đại học ấy tuy nay không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước, nhưng

đó là một hệ thống có logic nội tại của nó. Thời gian qua ta sửa từng mặt, từng mảng mà
không nhằm cả hệ thống, rốt cuộc biến nó thành ra đầu Ngô mình Sở. Điển hình là
những sự lúng túng trong các vấn đề học vị, chức danh GS, PGS, xây dựng các đại học
quốc gia, đại học sư phạm, đến nay vẫn chưa thể nói đã ổn cả.
Cho nên, cứ lùng bùng vướng víu, còn luyến tiếc những giá trị cũ thì sẽ thất bại.
Muốn hội nhập thành công, cần có thái độ thực tế hơn : hãy nhìn ra bên ngoài, xem các
nước đang làm gì, chọn lấy một mô hình tốt được thừa nhận rộng rãi trên thế giới,
không phải để sao chép máy móc, mà lấy đó làm căn cứ để hiện đại hoá các đại học của
ta. Theo nhận thức chung trên thế giới, mô hình đó là giáo dục đại học Hoa kỳ, một hệ
thống đã hình thành và phát triển gắn chặt với nhu cầu của kinh tế tri thức cho nên
tương đối phù hợp nhất với xã hội hiện đại. Ngay ở Châu Âu và Nhật bản, khi nói hiện
đại hoá đại học, mục tiêu họ nhắm tới cũng là một nền đại học tương đồng với Hoa kỳ.
Các nước ASEAN cũng đi theo hướng đó. Không lẽ gì chúng ta muốn hội nhập mà lại
tự tách ra khỏi xu thế chung. Vì vậy cần dứt khoát định hướng việc hiện đại hoá giáo
dục đại học theo xu thế chung đó của thế giới và thời đại. Chỉ như thế mới có thể
tranh thủ được kinh nghiệm của họ, nhanh chóng thanh toán sự tụt hậu và hội nhập
thành công.
Tiểu luận triết học
Để có định hướng phù hợp và những bước đi đúng đắn cho sự phát triển hệ thống
giáo dục dại học, chúng ta cần sử dụng nguyên tắc khách quan của sự nhận thức để phân
tích những những vấn còn tồn tại trong giáo dục đại học hiện nay ở nước ta. Chúng ta
cần nhìn nhận vấn đề này một cách khách quan, không nên áp đặt ý muốn nguyện vọng
chủ quan của chúng ta, không nên chạy theo những con số, “ bề nổi “ bên ngoài đê rồi
tự bằng lòng với những gì mình đã có không quan tâm đề sửa đổi. Với mọtt sự nhìn
nhận khách quan và sự nghiên cứu của bản thân thời gian qua, tôi thấy còn có những tồn
tại ttrong giáo dục đại học hiện nay của nước ta .
1.1 Thi cử vào đại học, cao đẳng còn nặng nề, căng thẳng, tốn kém hiệu quả thấp
Hiện nay, cuộc chạy đua vào các trường đại học diễn ra rất căng thẳng, tốn kém, dẫn tới
biết bao tiêu cực, lệch lạc trong giáo dục ở tất cả các bậc học. Vấn đề này nếu không
giải quyết được tận gốc, bằng cách phân luồng rất mạnh học sinh từ phổ thông, mở rộng

việc đạo tạo nghề, các trường trung học chuyên nghiệp, … ,khiến cho phần lớn các học
sinh phổ thông rẽ ngang sớm, chỉ còn một bộ phận học sinh có năng lực thực sự học lên
đại học, đồng thời mở rộng quy mô đào tạo đại học, tiến tới xóa bỏ kỳ thi đại học căng
thẳng như hiện nay, thì giáo dục ở nước ta sẽ vẫn ở trong tình trạng rất bất bình thường,
tác động rất xấu đến việc phát triển kinh tế – xã hội.
1.2 Đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ.
Trên thế giới không ở đâu đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ nhanh, nhiều, rẻ, và ẩu như ở
nước ta. Có người nghĩ rằng cứ phóng tay cấp bằng tiến sĩ là vô hại, và càng nhiều tấm
danh thiếp mang các học vị cao thì càng quảng cáo tốt, càng thể hiện trình độ văn hoá,
khoa học cao của đất nước. Hoàn toàn sai lầm. Thật đáng xấu hổ khi đất nước còn
nghèo và lạc hậu mà đã ra đời gần như một công nghiệp đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ dỏm, với
những chợ luận văn, với nghề viết thuê luận văn, với đủ thứ thủ đoạn phục vụ việc sản
xuất ra những luận văn mà giá trị không hơn những mảnh giấy lộn. Ngay cả những luận
văn được làm đứng đắn, thì trừ một số do những giáo sư trình độ cao hướng dẫn, còn
chất lượng nói chung khá thấp. Chưa kể có trường hợp thầy làm thay đến 90% luận văn
mà nghiên cứu sinh cũng không biết tận dụng thời gian học thêm kiên thức. Đó là kết
quả khó tránh của ý muốn tập trung quan liêu: từ việc thi tuyển nghiên cứu sinh đến
thành lập Hội đồng chấm luận văn, tổ chức phản biện các luận văn (có cả “phản biện

×