Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 41 trang )

ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 1


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG




I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
 Tên công trình: Công trình khách sạn The Beatles (04 tầng)
 Địa điểm xây dựng: Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Diệu
 MSSV: 52132026
 Lớp: 52XD1
 Nhiệm vụ: Thiết kế kỹ thuật thi công công trình khách sạn The Beatles (04 tầng)
II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:
a. Kết cấu công trình: Công trình khách sạn The Beatles có diện tích mặt bằng
9x14= 126 ( m
2
) gồm có 4 tầng ,chiều cao công trình là 13,2 (m)
b. Nền móng công trình: Công trình có 12 hố móng,gồm có 5 loại móng:
 Móng ĐC1
*
-C1 = 780 x 2030 (mm)
 Móng ĐC1-C1 = 780 x 2030 (mm)
 Móng ĐC2
*
-C1 = 1200 x 1200 (mm)
 Móng ĐC2-C1 = 1200 x 1200 (mm)


 Móng ĐC3-C2 = 780 x 1580 (mm)
 Các móng đào sâu xuống so với mặt đất: -1.400 (m)
 Loại móng sữ dụng là móng cọc. cắm vào lớp đất thứ 3.
c. Điều kiện địa chất công trình (nếu có):
Trong phạm vi khảo sát xây dựng công trình địa chất gồm có 3 lớp:
Lớp 1: lớp đất hữu cơ có lớp gạch vụn đá vỡ (lớp này cần đào bỏ và không sữ dụng
lại) dày 0.35 m
Lớp 2 : Cát hạt trung dày 4m có các thông số đất nền như sau:
 = 18,5 kN/m
3
;  = 28
0
; c= 1,5 kN/m
2

Lớp 3 : cát hạt trung và thô rất chặt dày trên 25m



ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 2
d. Các công trình lân cận có liên quan:
giao thông thuận tiện trong việc vận chuyển vật tư tới công trường. Các công trình nhà
ở xung quanh thưa thớt vì vị trí xây dựng nằm trong phạm vi dự án khu đô thị mới.
e. Hệ thống điện nước phục vụ thi công:
Nguồn điện: được cung cấp bởi Công ty điện lực Khánh Hòa.
Nguồn nước: kết hợp dùng nước giếng khoan và nước máy do Công ty cấp thoát nước
thành phố cung cấp.
f. Vật tư công trình:
- Gạch 8x18 lấy ở Tuynen Ninh hòa.

- Gỗ thi công ván khuôn lấy ở Khánh Vĩnh
- Cát xây, tô lấy ở Diên Khánh.
- Đá 1x2, 4x6, đá chẻ lấy tại mỏ đá Hòn Thị.
- Xi măng, sắt, thép đều có nhà cung cấp trong nội đô thành phố.
III. YÊU CẦU KỸ THUẬT THỰC HIỆN
Các hạng mục công việc thi công để hoàn thành công trình bao gồm:
- Mô tả điều kiện địa chất đưa ra biện pháp thiết kế móng
- Các biện pháp thi công chủ yếu kết cấu hạ tầng gồm : Công tác đất,thi công phần
móng ( móng cọc ép), thi công đài cọc…
- Các biện pháp thi công chủ đạo kết cấu thượng tầng gồm : tính toán khối lượng ván
khuôn,cốt thép,thi công,bêtông,bố trí máy thi công…
- Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công
- Các yêu cầu kỹ thuật về nghiệm thu cọc bêtông,ván khuôn,cốt thép…
- Các yêu cầu chung về an toàn lao động
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Các văn bản pháp lý:
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của
Chính Phủ về sửa đổi bổ sung một số điều trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP và
Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng về việc Quy định
chi tiết một số nội dung trong nghị định 12/2009/NĐ-CP.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng và nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- …




ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 3
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật
-TCVN 286:2003 Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu Đóng và ép cọc và các tiêu chuẩn
có liên quan khác.
V.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
V.1. Mô tả điều kiện địa chất đưa ra biện pháp thiết kế móng.
1. Điều kiện địa chất công trình.
Trong phạm vi khảo sát xây dựng công trình địa chất gồm có 3 lớp:
Lớp 1: lớp đất hữu cơ có lớp gạch vụn đá vỡ (lớp này cần đào bỏ và không sữ dụng lại)
dày 0.35 m
Lớp 2 : Cát hạt trung dày 4m có các thông số đất nền như sau:
 = 18,5 kN/m
3
;  = 28
0
; c= 1,5 kN/m
2

Lớp 3 : cát hạt trung và thô rất chặt dày trên 25m
2.biện pháp thiết kế móng.
- Công trình có 12 hố móng như trên,gồm có 5 loại móng:
- Sữ dụng phương án móng đơn dưới chân cột
- Các móng đào sâu xuống so với mặt đất: -1.400 (m),Loại móng sữ dụng là móng cọc.
- Loại cọc BTCT có tiết diện 30x30 (cm),Cọc dài 16m chia làm hai đoạn (mỗi đoạn dài
8m) cắm sâu vào lớp đất tốt thứ 3.
- Bê tông cọc đá 1x2 mác 250
- Bê tông đài cọc đá 1x2 mác 200 Lớp bảo vệ móng dày 3 cm


















ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 4

PHẦN I: THI CÔNG KẾT CẤU HẠ TẦNG

I.Công tác đất
A.THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
Phương án đào đất hố móng công trình có thể đào thành từng hố độc lập,đào thành
rãnh chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình.
Ta chọn cách đào toàn bộ mặt bằng công trình bằng máy đào














1. Tính khối lượng đất đào
ÑC3-C2
ÑC1-C1
ÑC1-C1
ÑC1*-C1
ÑC2-C1
ÑC2*-C1
ÑC2*-C1
ÑC2*-C1
ÑC2-C1
ÑC2-C1
ÑC2-C1
ÑC3-C2


ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 5








Tính khối lượng đất đào
Đào từ cao trình

0.000 m đến -1.50 m
Thể tích khối đất được xác định theo công thức:


  
[ . . ]
6
H
V a b a c b d c d
    



- Với Khối đất đào ta có: a = 16,650 m ;
b = 11,325 m ; c = 18,9 m ; d =13,575 m




 
)(58,332575,139,18)575,13325,11)(9,18650,16(325,11650,16
6
5,1
3

mV 

Vậy :
)(58,332
3
mV 

2. Giải pháp đào (thể hiện phương pháp, nhân lực, thiết bị sử dụng)
-Hố đào nông,khối lượng đào đất bằng máy là 332,58 m
3
< 20 000 m
3
nên ta chọn máy đào
1 gầu nghịch,có dung tích gầu
3
65,04,0 mq 

- chọn máy đào EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật như sau:
MAÕ
HIEÄU
q (m
3
)
may
R
max
(m)
h
ñoå
(m)

H
ñaøo

(m)
a (m) b (m) c (m)
EO-
3322B1
0.5 7.5 4.8 4.2 2.81 2.7 3.84
)(75.625.55.7)9.07.0()9.07.0(
maxmax
mRR
maydao

=> chọn
)(7.6
max
mR
dao


)(05.45.1155.1
min
mrlbR
mayattaly
dao


=> chọn
)(2.4
min

mR
dao


=> Khoảng lùi =
)(5.22.47.6
minmax
mRR
daodao


)(77.5
2
2
1
2
54.7
2
2
m
C
l
B
R
at
do

=> chọn R
Đổ
= 5.8 (m) <

dao
R
max

- Năng suất của máy :
3
( / )
d
ck tg
t
K
N q n K m h
K
   

q : dung tích gầu
K
ñ
:Hệ số đầu gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất K
ñ
= 1,4
K
t
: Hệ số tơi của đất, K
t
= 1,2
K
tg
: Hệ số sữ dụng thời gian, K
tg

= 0,75
N
ck
: Số chu kỳ trong 1 giờ.
a
b
c
d
H
ĐỒ ÁN KT THI CƠNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 6

ck
ck
T
N
3600


T
ck
= t
ck
.K
vt
.K
quay
: thời gian của một chuy kỳ T
ck
= 17(s)

K
vt
= 1,1 : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất
K
quay
= 1 : Hế số phụ thuộc vào
quay

cần với:


T
ck
= t
ck
.K
vt
.K
quay
= 17.1,1.1 = 18,7 (s)
193
7,18
36003600

ck
ck
T
N
- Năng suất của máy : )/(4,8475,0.193.
2,1

4,1
.5,0
3
hmN 
- Năng suất của máy trong 1 ca (8h) :
)/(2,6758.4,84
3
camN
ca


- Số ca máy đào :
)(492,0
2,675
58,332
ca
N
V
n
ca
































3. Lựa chọn xe tải vận chuyển đất
 Đất đào lên được vận chuyển ra khỏi cơng trường đến khu đất trống cách cơng trình
500m.Chọn xe ơ tơ ben HYUNDAI HD 270 – 15 (tấn) dung tích thùng mỗi xe là 8,7
m
3
,vận tốc là 25km/h.
tali
H = 2800
đổ

0,00 m
-1,500 m
6000
1500
1000
R = 5800
đổ
1800 1000
3770
b =1550
1000
MÁY ĐÀO EO-3322B1 (DẪN ĐỘNG THỦY LỰC)
 Dung tích gầu : q = 0.5 m
 Bán kính máy đào lớn nhất : R = 7.5 m
 Bán kính đào lớn nhất : R = 6.7 m
 Bán kính đào nhỏ nhất : R = 4.2 m
 Độ sâu đào đất lớn nhất : H = 4.2 m
 Chiều cao đổ đất lớn nhất : h = 4.8 m
 Trọng lượng máy : Q = 14.5 T
 Thời gian 1 chu kỳ đào : T = 17 s
3
max
máy
min
đào
ck
max
đào
đào
đổ

max
max

ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 7
 Số gầu đất đổ đầy xe :
20
87,0.5,0.7,1
15


ch
Kq
Q
n

(gầu)
 Thời gian chất hàng của xe tải :

60
62
7,8
60 
N
q
t
xt
ch
= 8,2 phút.
(Với N = 62 m

3
/h là năng suất máy đào khi đổ vào xe.)
 Thời gian chở hàng của xe tải :
4,260.
25
5,0.22

v
L
t
dv
phút.
 Vậy chu kì làm việc của một chiếc xe là :
T = t
ch
+ t
dv
+ t
d
+t
q
= 8,2 + 2,4 +( 1 + 2) = 13,6 phút
 Số xe cần bố trí để chở lượng đất :
66,1
2,8
6,13

ch
t
T

n
.Ta sử dụng 2 xe chở
 số chuyến xe phải chở :
3,38
7,8
58,332
7,8

V
n
(chuyến) chọn 38 chuyến

)(3,4)(4,2586,13.
2
38
hphutT
ht




B.THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
1. Khối lượng đắp đất và sơ đồ đắp
+ Tính toán khối lượng đất cần đắp:
- Ta tính Thể tích chiếm chổ của bê tông móng,lớp lót, giằng móng móng còn những phần
như cổ móng,…xem như không đáng kể và bỏ qua.
- Hệ số đầm chặt : k= 0,95
Thể tích khối móng :
Loại
móng

Thể tích
bê tông 1
móng
(m
3
)

Số
lượng
Tổng thể
tích
(m
3
)
Thể tích
lớp lót
(m
3
)
ĐC1
*
-
C1
1,1084
1
1,1084 0,16
ĐC1-
C1
1,1084
2

2,217 0,32
ĐC2
*
-
C1
1,008
3
3,024 0,432
ĐC2-
C1
1,764
4
7,506 1,008
ĐC3-
C1
0,8627
2
1,725 2,46
Tổng thể tích
15,13
4,38
19,51 (m
3
)

-Thể tích chiếm chỗ của giằng móng(giằng móng tiết diện 25x30cm).
ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 8
Thể tích dầm móng chiếm chỗ: 5,90 (m
3

)
-Thể tích chiếm chỗ của đá chẻ (40x40cm):V= 10,88 m
3
-
Thể tích chiếm chỗ của cổ móng xem như nhỏ và có thể bỏ qua.
- Tổng thể tích phần ngầm: V = 19,51+ 5,90+10,88 = 36,29 (m
3
)

2. Thể tích phần đất dùng để lắp hố móng và đắp

3
3,29629,3658,332 mVVV
đ
hm
đ


 Thể tích đất cần vận chuyển thêm: V
đ
hm
=296,3 m
3

3. Tính toán thiết bị chuyển đất tới:
- Đất vận chuyển thêm vào công trường cách công trình 10 km.
Chọn xe ô tô ben Sử dụng xe HYUNDAI HD 270 – 15 tấn dung tích thùng mỗi xe là
8,7 m
3
=> số chuyến xe phải chở :

34
7,8
3,296

q
V
n
(chuyến)
chọn 3 xe cho mỗi chuyến.

- Giả định vận tốc xe 30 km/h, dung tích thùng 8,7 m
3

- Thời gian chất hàng của xe tải :
60
62
7,8
60 
N
q
t
xt
ch
= 8,2 (phút)
(Với N = 62 m
3
/h là năng suất máy đào khi đổ vào xe)
- Thời gian một chuyến xe :

phút

V
L
T
đv
4060
30
10.2
60
2


- Chu kỳ 1 chuyến xe.
T = t
ch
+ t
dv
+ t
d
+t
q
= 8,2 + 40 +( 1 + 2) = 51,2 phút
- Thời gian hoàn thành công việc với 3 xe đả chọn
hphútT
ht
25,7)(2,435
4
2,51.34


4. Biện pháp và các chỉ tiêu đầm chặt đất:

Vì diện tích của công trình không lớn lắm nên ta có thể sử dụng biện pháp đầm cơ giới
bằng theo các biện pháp thông thường là dùng xe lu


C.THI CÔNG ÉP CỌC BTCT

Loại cọc BTCT có tiết diện 30x30 (cm),Cọc dài 16m chia làm hai đoạn (mỗi đoạn dài
8m) cắm sâu vào lớp đất tốt thứ 3.Bê tông cọc đá 1x2 mác 250
Thép chịu lực 416 loại AII
- Cường độ thép.
+ Ra = 2100 kg/cm2 = 21000 T/m
2
với d<10 (thép thanh tròn)
+ Ra = 2700 kg/cm2 = 27000 T/m
2
với d>=10 (thép thanh vằn)
-cường độ BêTông.
+ Mác 250 : R
b
= 110 kg /cm
2
=1100 T/m
2
; R
k
= 8,8 kg/cm
2
= 880 kg/cm
2


ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 9
 Ta có :
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
P
VL
= m . φ ( R
b
.F
b
+ R
a
.F
a
)
m: hệ số điều kiện làm việc m = 1;  : hệ số uốn dọc  = 1.
F
a
: diện tích cốt thép F
a
=8,04 cm
2
= 8,04.10
-4

F
b
: diện tích phần Bê-Tông F
b
= F

c
- F
a
= 0,3.0,3 – 8,04.10
-4
= 892.10
-4
m
2
P
VL
= 1 . 1. ( 1100.892.10
-4
+ 21000. 8,04.10
-4
)= 115 T

 Chọn máy ép cọc :
Theo TCXDVN 286-2003 : Đóng và ép cọc – tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
 Chọn kích ép :
P
TK
= 40 T
(P
ép
)
min
= (150%

200%) P

TK
= 1,5.40 = 60 T
(P
ép
)
max
= (200%

300%) P
TK
= 2,5.40 = 100 T
Ta thấy: (P
ép
)
max
< P
VL
= 115 T vậy ta chọn (P
ép
)
max
= 100 T
P
kích


1.4 (P
ép
)
max

= 140 T
• Vì chỉ nên sử dụng 0,8 – 0,9 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc, cho nên ta
chọn máy ép thủy lực có lực nén lớn nhất 140 T
• Vậy trọng lượng đối trọng mỗi bên: P ≥ P
ep
/2 = 140/2 = 70T, dùng mỗi bên 14 đối
trọng bê tông cốt thép, trọng lượng mỗi khối nặng 5T có kích thước 1x1x2m
 Tính số máy ép cọc cho công trình
- Chọn hệ kích thuỷ lực ép tại đỉnh cọc là loại kích đôi, liên kết 1 đầu vào lồng ép cố
định, đầu kia liên kết vào lồng ép di động.
- Số lượng cọc cần ép là : 16 cọc ( 12 hố móng)
- tiết diện cọc 300 x 300mm, tổng số chiều dài cọc ép 256 m, tra định mức tiết diện cọc
30x30cm và máy ép < 150T, định mức là 5,00ca/100m cọc
Vậy, số máy cần thiết :
 
caM 8,12
100
5256




=> Nếu thi công toàn bộ số cọc trên với 1 máy thì cần ít nhất 13 ngày.
 Chọn cần cẩu phục vụ ép cọc:
Căn cứ vào tổng mặt bằng thi công công trình : 9x14= 126 ( m
2
)
Trọng lượng cọc BTCT:0,35x0,35x8x2,5=2,45 T.
Trọng lượng của 1cục đối trọng BTCT là 5T có kích thước 1x1x2m.Suy ra trọng
lượng của tổng đối trọng là 140T.

Để cẩu cọc có chiều dài tính toán là 8(m), chọn chiều cao tính toán là H=12m.
Chọn cần trục tự hành ôtô mã hiệu:KX7471 với các thông số kĩ thuật như sau:
Ta chọn cần trục tự hành bánh xích DEK-25 có các thông số sau:
- Chiều dài tay cần L=20m
- Sức nâng lớn nhất : max Q = 12 T
- Sức nâng nhỏ nhất : min Q =2 T
- Tầm tay lớn nhất : Max R =17m
- Chiều cao cần trục : C=1,8 m
- Khoảng cách từ tâm xe đến mép sau r

= 3,345 m
ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 10

 
 








mH
mR
TQ
4.12
7.10
5.5

Theo DEK-25 có
 
 








mH
mR
TQ
2.16
11
5.5
;
 
 








mH
TQ

mR
4.16
8.5
7.10








D.THI CÔNG ĐÀI CỌC

1. Cấu tạo vữa lót
- Bê tông đài cọc đá 1x2 mác 200 Lớp bảo vệ móng dày 3 cm
- Đáy móng sữ dụng lớp lót đá 40x60, vữa xi măng mác 75.lớp lót dày 10cm,rộng hơn
so với đài móng 10cm về mỗi phía.
- Cọc BTCT ngàm vào đài cọc 150 mm
2.Cấu tạo cốt thép
- Đài móng thép chia làm 2 lớp,lớp trên sữ dụng  10d150 lớp dưới sữ dụng 14d120
(Cấu tạo chi tiết xem bản vẽ)
- Cấu tạo cốt thép:
- Thép bố trí trong đài có 5 loại và có dạng như hình vẽ:















Tính toán khối lượng cốt thép:
 Móng ĐC1
*
-C1(780 x 2030) (mm) 1CK
Móng ĐC1
*
-C1( 780 x 2030) (mm) 1CK
Số hiệu 1 2 3 4 5
Đường kính d10 d10 d14 d14 d10

1
Þ10a150
2
3
Þ14a120
4
Þ14a120
5
Þ10a150
Þ10a150

ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY

SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 11
Số lượng/1 cấu kiện 5 14 6 17 5
l (mm) 3310 2060 2096 846 5480
Tổng l (mm) 16350

28280 18576 1382 27400
Khối lượng 1 m dài(Kg) 0,617 0,617 1,21 1,21 0,617
Khối lượng 1 cấu kiện (Kg) 10,08 17,44 22,47 16,72 17
Khối lượng tất cả cấu kiện (Kg) 10,08 17,44 22,47 16,72 17
Tổng (Kg) 83,71
 Móng ĐC1-C1 (780 x 2030 (mm) 2CK
Móng ĐC1-C1( 780 x 2030) (mm) 2CK
Số hiệu 1 2 3 4 5
Đường kính d10 d10 d14 d14 d10
Số lượng/1 cấu kiện 5 14 6 17 5
l (mm) 3310 2060 2096 846 5480
Tổng l (mm) 16350

28280 18576 1382 27400
Khối lượng 1 m dài(Kg) 0,617 0,617 1,21 1,21 0,617
Khối lượng 1 cấu kiện (Kg) 10,08 17,44 22,47 16,72 17
Khối lượng tất cả cấu kiện (Kg) 20,16 34,88 44,94 33,44 34
Tổng (Kg) 157,42

 Móng ĐC2
*
-C1 (1200 x 1200) (mm) 3CK
Móng ĐC2
*
-C1 (1200 x 1200) (mm) 3CK

Số hiệu 1 2 3 4 5
Đường kính d10 d10 d14 d14 d10
Số lượng/1 cấu kiện 8 8 10 10 5
l (mm) 2480 2480 1266 1266 4660
Tổng l (mm) 19840

19840 12660 12660 23300
Khối lượng 1 m dài(Kg) 0,617

0,617 1,21 1,21 0,617
Khối lượng 1 cấu kiện (Kg) 12,24

12,24 15,32 15,32 14,4
Khối lượng tất cả cấu kiện (Kg) 36,72

36,72 45,96 45,96 43,2
Tổng (Kg) 215,76

 Móng ĐC2-C1 (1200 x 1200) (mm) 4CK
Móng ĐC2
*
-C1 (1200 x 1200) (mm) 3CK
Số hiệu 1 2 3 4 5
ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 12
Đường kính d10 d10 d14 d14 d10
Số lượng/1 cấu kiện 8 8 10 10 5
l (mm) 2480 2480 1266 1266 4660
Tổng l (mm) 19840


19840 12660 12660 23300
Khối lượng 1 m dài(Kg) 0,617

0,617 1,21 1,21 0,617
Khối lượng 1 cấu kiện (Kg) 12,24

12,24 15,32 15,32 14,4
Khối lượng tất cả cấu kiện (Kg) 48,96

48,96 61,28 61,28 57,6
Tổng (Kg) 278,08
 Móng ĐC3-C2 (780 x 1580) (mm) 2CK
Móng ĐC3-C2 (780 x 1580) (mm) 2CK
Số hiệu 1 2 3 4 5 Thép chờ
Đường kính d10 d10 d14 d14 d10 d20
Số lượng/1 cấu kiện 5 11 6 13 5 4
l (mm) 2860 2060 1646 846 4580 1585
Tổng l (mm) 14300

22660 9876 10998 22900 6340
Khối lượng 1 m dài(Kg) 0,617 0,617 1,21 1,21 0,617 2,47
Khối lượng 1 cấu kiện (Kg) 8,82 14 11,95 13,3 14,13 15,65
Khối lượng tất cả cấu kiện (Kg) 17,64 28 23,9 26,6 28,26 31,3
Tổng (Kg) 131,8
Vậy tổng khối lượng cốt thép của toàn móng là :
M = 83,71+ 157,42+ 215,76+ 278,08+ 131,8= 866,77(Kg) 8,7 Tấn
3. Thiết kế ván khuôn
-Ta có: Móng H = 0,7 m

)/(17507,0.2500.

2
mdaNHp
bt
tc




)/(22753,1.1750.
2
mdaNnpp
tctt



- Tính toán ván ngang
-Sữ dụng loại ván có bề rộng: b = 180 mm,
mm
van
20



)/(31518,0.1750. mdaNbpp
tctc
van


ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 13


)/(5,40918,0.2275. mdaNbpp
tttt
van


-kiểm ta về bền

)(
8
45,0.5,409
8
.
2
2
max
daNm
lp
M
tt
van



)(10.2,1
6
02,0.18,0
6
.
35

22
m
b
W





 
2525
5
max
/10.8,9)/(10.58,8
10.2,1
3.10
mdaNmdaN
W
M



(thỏa)




- kiểm tra độ võng

)(10.2,1

12
02,0.18,0
12
.
47
33
m
b
J





 
))((62,1
250
405
250
)(57,0
10.2,1.10.2,1
405,0.387
.
384
5
.
.
.
384
5

max
710
44
max
thoamm
l
ff
mm
JE
lp
f
tc
van




- Tính toán sườn đứng
+ Dùng thanh gỗ dài 0,95m; có tiết diện: 100x40 mm

)/(5,795405,0.2150405.0. mdaNpp
tctc




)/(2,1034405,0.2795405,0. mdaNpp
tttt




ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 14
tc
q =795,5 daN/m

700
tt
q =1034,2 daN/m

700

+ kiểm tra về bền:

)(34,63
8
7,0.2,1034
8
.
22
max
daNm
lp
M
tt




)(10.67,6

6
1,0.04,0
6
.
35
22
m
hb
W




 
2525
5
max
/10.8,9)/(10.5,9
10.67,6
34,63
mdaNmdaN
W
M



(thỏa)
ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 15
+ kiểm tra độ võng:

)(10.33,3
12
1,0.04,0
12
.
46
33
m
hb
J



 
))((8,2
250
700
250
)(06,0
10.33,3.10.2,1
7,0.5,795
.
384
5
.
.
.
384
5
max

610
4
4
max
thoamm
l
ff
mm
JE
lp
f
tc





- Tính toán thanh chống xiên, chống ngang
- Dùng thanh chống xiên dài 1,1 m: tiết diện 20x30 mm,
- Thanh chống ngang dài 0,65 m: tiết diện 20x20 mm

)/(2,103437,0.279537,0. mdaNpp
tttt
ch



)(362
2
7,0.2,1034

daNP 

- Lực nén : )(7,23240sin.36240sin. daNPN
oo


-Thanh chống xiên
+ Kiểm tra về bền:

 
2625
/10.04,3)/(10.88,3
03,0.02,0
7,232
.
mdaNmdaN
hb
N
n


(thỏa)
+ kiểm tra về ổn định:

 

.)/(10.88,3
03,0.02,0
7,232
.

25
n
mdaN
hb
N


- Hệ số uốn dọc

phụ thuộc vào độ mảnh


)(10.5,4
12
03,0.02,0
12
.
48
33
m
hb
J


22,05,115
03,0.02,0
10.5,4
1
.
8




hb
J
l
o





 )/(10.69,622,0.10.04,3.
256
mdaN
n
(thỏa)
- Thanh chống ngang :
+ kiểm tra về bền:

 
2625
/10.04,3)/(10.05,9
02,0.02,0
362
.
mdaNmdaN
hb
N
n



(thỏa)
+ Kiểm tra về ổn định:

 

.)/(10.05,9
02,0.02,0
362
.
25
n
mdaN
hb
N

- hệ số uốn dọc

phụ thuộc vào



)(10.33,1
12
02,0.02,0
12
.
48
33

m
hb
J

 38,090
02,0.02,0
10.33,1
52,0
.
8



hb
J
l
o





 )/(10.55,1138,0.10.04,3.
256
mdaN
n
(thỏa)






ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 16

Vậy ta thống kê ván khuôn cần sữ dụng:

Móng ĐC1
*
-C1( 780 x 2030) (mm) 1CK
Loại ván
Ván ngang
(b = 180 mm,
mm
van
20

)

Sườn đứng
(700x100x400 mm)

Thanh chống xiên

(1000x20x30 mm)

Thanh ngang
(520x20x20 mm)



Số lượng
(tấm,thanh)
18 18 18
Số lượng tổng
(tấm,thanh)
18 18 18
Diện tích (m
2
) 3,934
 Móng ĐC1-C1 (780 x 2030 (mm) 2CK
Móng ĐC1-C1 (780 x 2030 (mm) 2CK
Loại ván
Ván ngang
(b = 180 mm,

mm
van
20

)

Sườn đứng
(700x100x400 mm)

Thanh chống xiên
(1000x20x30 mm)

Thanh ngang
(520x20x20 mm)


Số lượng
(tấm,thanh)
18 18 18
Số lượng tổng

(tấm,thanh)
36 36 36
Diện tích (m
2
)

7,868

 Móng ĐC2
*
-C1 (1200 x 1200) (mm) 3CK
Móng ĐC1-C1 (780 x 2030 (mm) 2CK
Loại ván
Ván ngang
(b = 180 mm,
mm
van
20

)

Sườn đứng
(700x100x400 mm)

Thanh chống xiên


(1000x20x30 mm)

Thanh ngang
(520x20x20 mm)


Số lượng
(tấm,thanh)
16 16 16
Số lượng tổng
(tấm,thanh)
32 32 32
Diện tích (m
2
) 6,72


ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 17
 Móng ĐC2-C1 (1200 x 1200) (mm) 4CK
Móng ĐC2-C1 (1200 x 1200) (mm) 4CK
Loại ván
Ván ngang
(b = 180 mm,
mm
van
20

)


Sườn đứng
(700x100x400 mm)

Thanh chống xiên

(1000x20x30 mm)

Thanh ngang
(520x20x20 mm)


Số lượng
(tấm,thanh)
16 16 16
Số lượng tổng
(tấm,thanh)
64 64 64
Diện tích (m
2
) 13,44


 Móng ĐC3-C2 (780 x 1580) (mm) 2CK
Móng ĐC3-C2 (780 x 1580) (mm) 2CK
Loại ván
Ván ngang
(b = 180 mm,



mm
van
20

)

Sườn đứng
(700x100x400 mm)

Thanh chống xiên

(1000x20x30 mm)

Thanh ngang
(520x20x20 mm)


Số lượng
(tấm,thanh)
16 16 16
Số lượng tổng
(tấm,thanh)
32 32 32
Diện tích (m
2
) 6,608

 Tổng ván khuôn cần sữ dụng
Tổng ván khuôn cần sữ dụng
Loại ván

Ván ngang
(b = 180 mm,


mm
van
20

)

Sườn đứng
(700x100x400 mm)

Thanh chống xiên

(1000x20x30 mm)

Thanh ngang
(520x20x20 mm)


Số lượng tổng
(tấm,thanh)
182 182 182
Diện tích (m
2
) 38,57





ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY
SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 18

4.Vận chuyển đổ bê tông
a/ Kích thước móng( xem bản vẽ cấu tạo các móng)
Độ sâu đặt móng của công trình được đặt ở cao trình -1,4 m so với mặt đất tự nhiên.

Loại móng Chiều dài
(m)
Chiều rộng (m) H
(m)
Số lượng
(cái)
ĐC1
*
-C1 2,030 0,78 0,7 1
ĐC1-C1 2,030 0,78 0,7 2
ĐC2
*
-C1 1,2 1,2 0,7 3
ĐC2-C1 1,8 1,4 0,7 4
ĐC3-C1 1,580 0,78 0,7 2

b/ Tính khối lượng công tác :
 Tính khối lượng công tác bêtông móng:

Loại móng
Thể tích bê tông 1 móng


(m
3
)

Số lượng
Tổng thể tích
(m
3
)
ĐC1
*
-C1 1,1084 1 1,1084
ĐC1-C1 1,1084 2 2,217
ĐC2
*
-C1 1,008 3 3,024
ĐC2-C1 1,764 4 7,506
ĐC3-C1 0,8627 2 1,725
Tổng thể tích 15,13

 Công tác đổ bêtông lót móng
 Móng ĐC1
*
-C1: 2,030x0,78x0,1 = 0,16 m
3

 Móng ĐC1-C1: 2,030x0,78x0,1x2 = 0,32 m
3

 Móng ĐC2

*
-C1: 1,2x1,2x0,1x3 = 0,432 m
3

 Móng ĐC2-C1: 1,8x1,4x0,1x4 = 1,008 m
3


Móng ĐC3-C1: 1,580x0,78x0,1x2 = 0,246 m
3
Tổng thể tích: 2,346 m
3


C.Chọn tổ hợp máy thi công.

Ở đây chỉ chọn máy chủ yếu cho quá trình đổ bêtông. Các quá trình thành phần phụ khác
chủ yếu là thực hiện bằng thủ công.
 Chọn máy trộn bêtông dựa vào cường độ dây chuyền bêtông để chọn.
Điều kiện chọn là camIW
btca
/10
3
max

Với cường độ đổ bêtông không lớn lắm ta chọn máy trộn bêtông theo chu kỳ, trộn tự do,
mã hiệu CB-30B có các thông số kỹ thuật sau :
+Dung tích hình học của thùng trộn 250l
+Dung tích sản xuất 165l
ĐỒ ÁN KT THI CÔNG GVHD : Th.S TRẦN QUANG HUY

SVTH :Nguyễn Hữu Diệu _ MSSV: 52132026 Trang 19
+ chu kỳ: t
ck
= 125s
+ số mẻ trộn: 30 mẻ/h
+ năng suất sữ dụng: 3,4m
3
/h
+ năng suất ca: 27,2 m
3
/ca
 Chọn máy đầm : loại đầm sâu ( đầm dùi ) chấn động, mã hiệu I-21 của Nga với năng
suất đầm 3m
3
/h, năng suất ca 3.8=24 m
3
/ca.
- Số lương máy đầm cần là : N = 17,476/24= 0,73 => Chọn 1 máy.
D.Kỹ thuật thi công bêtông móng toàn khối.
Công tác thi công bêtông toàn khối móng bao gồm các giai đoạn sau:
 Đổ bêtông lót móng dầm móng.
- Tạo mặt phẳng đáy hố móng và hố dầm móng.
- Đổ bêtông lót móng.
- Dùng đầm bàn đầm chặt, là phẳng mặt.
 Đặt cốt thép đế móng, dầm móng.
- Cốt thép được gia công tại xưởng rồi chuyển đến công trường.
- Thép đặt đúng thiết kế, bảo đảm lớp bêtông bảo vệ.
- Thép chờ đảm bảo chiều dài theo đúng quy định của thiết kế.
- Cốt thép bố trí không gây trở ngại cho lắp dựng ván khuôn.
 Công tác ván khuôn.

- Ván khuôn được đặt trực tiếp xuống lớp bêtông lót móng.
- Ván khuôn thành được giữ bằng các thanh nẹp và thanh chống.
 Đổ bêtông móng.
- Trước khi đổ bêtông móng phải tiến hành vệ sinh ván khuôn và lớp bêtông lót.
- Kiểm tra cốt thép và ván khuôn phải đảm bảo vị trí ;kích thước theo thiết kế.
Chú ý:
 Bêtông đế móng chỉ đổ 1 đợt.
 Bêtông được vận chuyển đến bằng các xe rùa.
 Tiến hành đầm bêtông theo từng chu vi đổ, tránh đầm sót.
 Bêtông đổ xong phải được láng phẳng mặt.
 Bảo dưỡng bêtông theo đúng quy trình kỹ thuật sau khi đổ xong.
ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 1

PHẦN II : THI CÔNG PHẦN THÂN CỘT,DẦM,SÀN

A.VÁN KHUÔN CỘT
I.Kích thöôùc khoái löôïng:
- Công trình mỗi tầng gồm 15 cột có kích thước 25x350cm cao 3,3m.
- Tổng khối lượng bê tông cột mỗi tầng là 4,33m
3
.
- Tổng khối lượng bê tông cột của toàn công trình là 17,3m
3
.
Chiều dài tính toán ván khuôn: l= 3,3 – 0,35 = 2,95m
Ta sử dụng cốp pha bằng thép do công ty Hòa Phát sản suất.
II. tính toán cốp pha
Ván khuôn cột : là thiết bị công trình chuyên dụng trong thi công định hình bê tông, được dùng để

định hình đổ cột, vách, dầm,…
- Với những tính tăng ưu việt hơn so với các loại cốp pha truyền thống như:
+ Chất lượng tuyệt đối an toàn trong thi công.
+ Kết cấu gọn nhẹ, ít cấu kiện.
+ Thời gian sử dụng lâu dài.
+ Tiết kiệm được thời gian lắp ráp và tháo dỡ lưu kho.

Ván Khuôn Cột

TT Tên sản phẩm Quy cách
Đặc trưng hình học
Mômen quán
tính J (cm4)
Mômen chống
uốn W (cm3)
1
Cốp pha tấm phẳng
300x1500x55 28.46 6.55
2 300x1200x55 28.46 6.55
3 300x900x55 28.46 6.55
4 300x600x55 28.46 6.55
5
Cốp pha tấm phẳng
250x1500x55 27.33 6.34
6 250x1200x55 27.33 6.34
7 250x900x55 27.33 6.34
8 250x600x55 27.33 6.34
9
Cốp pha tấm phẳng
200x1500x55 20.02 4.42

10 200x1200x55 20.02 4.42
11 200x900x55 20.02 4.42
12 200x600x55 20.02 4.42
13
Cốp pha tấm phẳng
150x1500x55 17.71 4.18
14 150x1200x55 17.71 4.18
ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 2

15 150x900x55 17.71 4.18
16 150x600x55 17.71 4.18
17
Thanh chuyển góc
50x50x1500
18 50x50x1200
19 50x50x900
20 50x50x900
21
Cốp pha góc trong
150x150x1500x55
22 150x150x1200x55
23 150x150x900x55
24 150x150x600x55
25
Cốp pha góc ngoài
100x100x1500x55
26 100x100x1200x55
27 100x100x900x55

28 100x100x600x55

 Tải trọng tác dụng lên cốp pha:
- Áp lực vữa bê tông mới đổ tác dụng vào ván khuôn:
p
1
= n.γ.H = 1.3x2500 x 0.75 = 2438(kG/m
2
)
Trong đó
 H = 0.75m. ( H

R với R=0.75 m: trường hợp đầm trong).
 n = 1.3: Hệ số vượt tải.
 γ trọng lượng riêng của bê tông .
- Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn:
Pđ = 1.3x400 = 520 (kG/m2)
- Tải trọng ngang tính toán của vữa bê tông khi đổ và đầm là:
P
tt
= p
1
+p
đ
= 2438 + 520 = 2958 (kG/m
2
)
- Tải trọng ngang tiêu chuẩn của vữa bê tông khi đổ và đầm là:
P
tc

= 38.2275
3
.
1
2958
 (kG/m
2
)
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm cốp pha:
q
tc
=
845,56825.038.2275

x
(KG/m)
- Tải trọng tính toán tác dụng lên tấm cốp pha:
q
TT
= 2958x0.25 = 739,5 (KG/m)
 sữ dụng ván khuôn có kích thước: 250x1500mm (W= 6,34 cm
3
,J= 27,33 cm4) cho bề h=
250mm
 sữ dụng loại ván 250x1500mm (W= 4,42 cm
3
,J= 20,02 cm
4
) + 100x1500mm cho mép cột có:
ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN


NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 3

h = 350mm.
 Khi kiểm tra ta chỉ cần kiểm tra tấm cốp pha thép có bề rộng 250mm làm điển hình:
- sơ đồ tính của ván khn thép

q

1500



- Moomen max:
10
2
max
ql
M 

- ứng suất lớn nhất trong ván khn
5,3280
34,68
150105,739
10
222
max








w
ql
W
M

kg/cm
2

Ta thấy:  = 3280,5 kg/cm
2
> 2100 kG/cm
2
 khơng thỏa mãn.
Vì vậy ta phải bố trí thêm gơng ỡ giữa ván khn.
- Kiểm tra bền:

 
 W.
10
l.q
M
2
tt
max
l ≤
tt

q
].[W.10 
=
2
10.5,739
2100.34,6.10

= 134,2cm

Chọn khoảng cách giữa các gơng là l = 60cm thì cốp pha thỏa điều kiện bền.
- Kiểm tra độ võng:
 
cm
l
fcm
JE
lq
f
tc
15,0
400
60
400
01,0
33,27.10.1,2
60.10.845,568
.
128
1
.

.
.
128
1
6
42
4
max


(thỏa)

Cốp pha đủ khả năng chịu lực.
- Chọn gơng thép hình L70707 có: J = 43cm
4
; W = 13,1cm
3
.
2. thanh chống xiên:
 Chọn cột chống thép Hòa Phát số hiệu K-103B có các thơng số kỹ thuật như sau:
+ Chiều cao ống ngồi : 1500 mm
+ Chiều cao ống trong : 2500 mm
+ Chiều cao sữ dụng tối thiểu : 2500mm
+ Chiều cao sữ dụng tối đa: 4000mm
+ Khả năng chịu nén : 1850kg
+ Khả năng chịu kéo : 1250kg
+ Tải trọng : 13,83kg
3. đổ bê tơng
- Bê tông vận chuyển lên cao bằng xe bơm. Bê tông được đổ vào xe bơm để bơm bê tông lên
cao và cột được chừa cửa hông, bên cửa hông có đặt sẳn máng chờ đổ bê tông. Mỗi cột có 1 cửa

ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 4

chờ, mỗi cửa bằng tấm cốp pha khi đổ bê tông đúng chiều cao ta sẽ ráp tiếp tấm cốp pha để đổ
bê tông
- Thời gian dự kiến đổ bê tông cột 2 giờ và thới gian dự trữ 2 giờ.
- Đầm bê tông cột bằng loại đầm dùi cán mềm để dễ đưa qua cửa phía bên cốp pha cột và cũng
dễ đưa đầm từ trên cao xuống khi cốt thép cột dày đặc. Trong quá trình đúc bê tông cần dùng búa
gỗ gõ vào cốp pha từ bên ngoài tại độ cao đang đổ bê tông, gõ nhiều tại các góc côp pha.































ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CÔNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 5


B. VÁN KHUÔN DẦM - SÀN




























I. DẦM CHÍNH
1. Tải trọng tác dụng lên cốp pha đáy dầm
- Kích thước dầm chính: 250x350mm
- Ta chọn thép đáy dầm là: 250x1500
 Cắt 1m đoạn dầm và thực hiện tính toán tải trọng
- Tải trọng bê tông dầm.
q
1
= 0.25x0.35x2500 = 218,75(daN/m)
- Trọng lượng bản thân tấm cốp pha.
q
2
=
)/daN(52,23
25,0
88,5
1

m
b
q
T


ÑC3-C2
ÑC1-C1
ÑC1-C1
ÑC1*-C1
ÑC2-C1
ÑC2*-C1
ÑC2*-C1
ÑC2*-C1
ÑC2-C1
ÑC2-C1
ÑC2-C1
ÑC3-C2
Daàm phuï, cao 20cmï

ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 6

- Hoạt tải do người và dụng cụ thi cơng.
q
3
=0,25x250=62,5 (daN /m)
- Tải trọng do đổ bê tơng bằng máy.
q

4
=0,25x400=100 (daN /m)
- Tải trọng do đầm rung
q
5
=0,25x200=50 (daN /m)
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đáy dầm.
q
TC
= q
1
+q
2
+q
3
+q
4
+q
5
= 218,75+23,52+62,5+100+50 =454,77(daN /m)
- Tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên đáy dầm
q
TT
=1.2q
1
+1.1q
2
+1.3x(q
3
+q

4
+q
5
)

=1.2x218,75+1.1x23,52+1.3x(62,5+100+50) =564,622 (daN /m)
2. Tính toán cốp pha đáy dầm: (tính toán với tải trọng đứng)
- Dùng cốp pha thép Hòa Phát có bề rộng b = 250mm; mm
van
55

.
- Đặc trưng tiết diện của cốp pha: J = 28,46cm
4
; W = 4,55cm
3
.
mdaNqq
tctc
van
/69,11325,0.77,45425,0. 
mdaNqq
tttt
van
/15,14125,0.622,56425,0. 
- Cốp pha đáy dầm chính tựa lên các sườn ngang. Khoảng
cách giữa các sườn ngang là l.
- Kiểm tra bền:

 

 W.
10
l.q
M
2
tt
max
l ≤
tt
q
].[W.10 
=
2
10.15,141
2100.55,4.10

= 260cm

Chọn khoảng cách giữa các sườn ngang là l = 80cm thì cốp pha thỏa điều kiện bền.
- Kiểm tra độ võng:
 
cm
l
fcm
JE
lq
f
tc
2,0
400

80
400
096,0
46,28.10.1,2
80.10.15,141
.
128
1
.
.
.
128
1
6
42
4
max


(thỏa)
 Cốp pha đáy dầm chính đủ khả năng chịu lực.
3. Tính sườn đỡ cốp pha đáy
- Dùng sườn gỗ nhóm VI tiết diện 40x80mm. Chọn khoảng cách giữa 2 cây chống sườn ngang là
60cm.
- Sơ đồ tính: Xem sườn đỡ cốp pha đáy như dầm đơn giản gối lên 2 cây chống cách nhau 0.6 m, chịu tải
trọng từ dầm sàn truyền xuống.
l
tc
q = 113,69daN/m


tt
q = 141,15daN/m

l
l
l

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×