Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(Luận văn) thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

................../..................

......../.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

an

lu

PHẠM THỊ TRANG

n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w


do

THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
CHO CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC
ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

m
ll

fu
an

v
an
lu
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

nh

at
z
z
@
om

l.c


ai

gm
an

Lu

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018

n

va
a
th
c
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

.................../....................

......../.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

an


lu

PHẠM THỊ TRANG

n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do

THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
CHO CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC
ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

fu
an

v

an
lu
m
ll

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG

oi

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

nh

at

z

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

z

PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG ĐIỀU

@

om

l.c


ai

gm

an

Lu

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018

n

va
a
th
c
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản Luận văn với Đề tài: “Thu hút nguồn nhân lực

chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,

cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình" là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./.
Thừa Thiên Huế, ngày

tháng


năm 2018

Học viên

an

lu

Phạm Thị Trang

n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do
oi

m
ll


fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si



LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Trọng

Điều đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành bản luận văn này

Tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới ban Lãnh đạo Học viện Hành chính

Quốc gia, tập thể Lãnh đạo và cán bộ Phòng Đào tạo Sau Đại học, cùng tồn thể
q thầy cơ giáo.

an

lu

Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Nội vụ, Cục thống kê Quảng Bình, các cơ

n

va

quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình đã giúp đỡ

gh
tn

to

tơi hồn thành luận văn này.


p
ie

Học viên

d
oa
nl

w
do

Phạm Thị Trang

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z

@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si


MỤC LỤC

Trang bìa

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt


lu

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1

an

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ THU

n

va

1.1. Các khái niệm.......................................................................................... 7

gh
tn

to

HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO .................................... 7

1.2. Vai trò, ý nghĩa hoạt động thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các

p
ie

cơ quan chun mơn..................................................................................... 16

w
do


1.3. Hình thức và quy trình hoạt động thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 19

d
oa
nl

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
trong các cơ quan chuyên môn………………………………………………23

v
an
lu

1.5. Kinh nghiệm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ............................. 28

fu
an

Tóm tắt Chương 1 ........................................................................................ 40

m
ll

Chương 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG

oi

THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TỈNH


nh

QUẢNG BÌNH............................................................................................ 41

at

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình tác động đến hoạt

z

z

động thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ............................................... 41

@

gm

2.2. Thực trạng nguồn nhân lực trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

l.c

ai

nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình ........................................ 49

om

2.3. Thực trạng hoạt động thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan


an

Lu

chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình .... 59

n

va
a
th
c
si


2.4. Đánh giá hiệu quả các chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
cho các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tỉnh
Quảng Bình .................................................................................................. 69

Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................ 80
Chương 3

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

NHẰM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO
CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP

lu

TỈNH, CẤP HUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH ..................................... 81


an

3.1. Quan điểm của Đảng ta về hoạt động thu hút nguồn nhân lực chất

n

va

3.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng của tỉnh Quảng Bình trong việc thu hút

gh
tn

to

lượng cao ..................................................................................................... 81

p
ie

nguồn nhân lực chất lượng cao .................................................................. 83

w
do

3.3. Giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình .... 87

d

oa
nl

3.4. Một số kiến nghị .................................................................................... 98

v
an
lu

Tóm tắt Chương 3 ...................................................................................... 102
KẾT LUẬN ............................................................................................... 103

oi

m
ll

fu
an

TÀI LIỆU THAM KHẢO

nh
at
z
z
@
om

l.c


ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

CBCCVC

Cán bộ, công chức, viên chức

CMKT

Chuyên môn kỹ thuật

ĐH


Đại học

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

DN

Doanh nghiệp

an

lu

ĐTTH

Đối tượng thu hút

n

va

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

to

HĐND


Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã hội

p
ie

gh
tn

KTQT

Kinh tế quốc tế

Nguồn nhân lực

Nxb

Nhà xuất bản

NNL CLC

Nguồn nhân lực chất lượng cao

d
oa
nl


w
do

NNL

TĐC

Trung ương

Ủy ban nhân dân

oi

UBND

Thạc sỹ

m
ll

TW

Trình độ cao

fu
an

Th.s


Phó Giám sư, Tiến sỹ

v
an
lu

PGS.TS

nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Dân số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2017 .................... 46
Bảng 2.2. Số lượng cơng chức hành chính trong cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình ..................................................... 49
Bảng 2.3. Tỷ lệ cơng chức hành chính theo độ tuổi ................................................... 50
Bảng 2.4. Tỷ lệ cơng chức hành chính theo trình độ chuyên môn ............................ 51

lu

Bảng 2.5. Tỷ lệ công chức hành chính theo trình độ Quản lý nhà nước ................... 52

an

Bảng 2.6. Tỷ lệ cơng chức hành chính theo trình độ lý luận chính trị ...................... 54

n

va

Bảng 2.7. Trình độ chun mơn cơng chức của tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 đến

p
ie

gh

tn

to

năm 2017 ....................................................................................................................... 55

d
oa
nl

w
do
oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om


l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu cơng chức hành chính theo độ tuổi ......................................... 50

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu cơng chức hành chính theo trình độ chuyên môn ……………52
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu công chức hành chính theo trình độ Quản lý nhà nước ........... 53

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu cơng chức hành chính theo trình độ lý luận chính trị .............. 54
Biểu đồ 2.5. Trình độ chun mơn cơng chức của tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 đến


an

lu

năm 2017............................................................................................................... 55

n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do
oi

m
ll

fu
an


v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi trình độ phát triển xã hội đòi hỏi một nguồn

nhân lực phù hợp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, để phát huy

những thành tựu to lớn đã đạt được trong thời gian qua, trước xu thế hội nhập và
nền kinh tế tri thức, nước ta cần có các nguồn lực. Đó là nguồn tài ngun thiên
nhiên, nguồn tài chính, nguồn lực khoa học - công nghệ và nguồn lực con người…

an

lu

Trong đó, nguồn lực con người được coi là nguồn lực quan trọng nhất, có tính chất

n

va

quyết định sự tăng trưởng và phát triển xã hội. Một quốc gia cho dù có tài ngun
người có trình độ, có đủ khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

gh
tn

to


thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng khơng có những con

p
ie

đó thì khó đạt được sự phát triển như mong muốn. Đánh giá cao vai trò của NNL

w
do

CLC trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách thu hút
NNL CLC vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước. Sự phát

d
oa
nl

triển và cạnh tranh của thị trường lao động về thu nhập, về môi trường làm việc…

v
an
lu

thực sự là một trong những thử thách lớn trong quá trình hội nhập. Việc thu hút,
tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong các cơ quan hành

fu
an

chính nhà nước là rất cần thiết.


m
ll

Phải chăng chúng ta đang tìm kiếm những giải pháp thiết thực, phù hợp để thu

oi

hút cũng như giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của

nh

tiến trình cải cách hành chính, phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Chính vì lẽ

at

đó, chúng ta có thể khẳng định việc đưa ra các chính sách, biện pháp nhằm thu hút

z

nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan hành chính nhà nước đang là vấn đề

z

@

quan trọng và bức thiết nhằm tạo được một nguồn nhân lực đủ về lượng, chuẩn về

gm


ai

chất cho cả hiện tại và tương lai.

l.c

Tỉnh Quảng Bình là tỉnh đang trên đà phát triển, đã và đang gặp khơng ít khó

om

khăn về tình hình kinh tế - xã hội, các điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

an

Lu

còn nhiều thiếu thốn. Đồng thời, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực làm

n

va
a
th

1

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc trong các cơ quan hành chính nhà nước vẫn còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng kịp

thời và đầy đủ nhu cầu phát triển của tỉnh. Do đó, việc thu hút một lực lượng lớn
nhân lực chất lượng cao phục vụ trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước của
tỉnh là hết sức cần thiết và cần nhận được nhiều sự quan tâm hơn nữa.

Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo của HĐND và UBND tỉnh

Quảng Bình đã khắc phục khó khăn, thực hiện hoàn thành nhiều nhiệm vụ do Đảng,

Nhà nước và nhân dân giao phó, chú trọng nhiều hơn tới xây dựng và đào tạo cho

tỉnh một đội ngũ cán bộ, cơng chức có năng lực trình độ và phẩm chất đạo đức tốt.

an

lu

Tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp, chính sách thu hút nhân lực và đạt

n

va

được nhiều thành tựu đáng ghi nhận.


tại UBND tỉnh Quảng Bình vẫn cịn nhiều hạn chế, chính sách thu hút chưa mang

gh
tn

to

Bên cạnh những kết quả đó, cơng tác thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

p
ie

tính đột phá, chưa đủ hấp dẫn người lao động. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công

w
do

chức trong cơ quan được cải thiện song vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời yêu cầu của

hoạt động quản lý nhà nước và sự phát triển không ngừng của xã hội, nhất là thiếu

d
oa
nl

nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật, từ đó làm ảnh

v
an
lu


hưởng đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động bộ máy hành chính, đến sự phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình.

fu
an

Xuất phát từ thực tiễn đó cùng với quyết tâm đưa tỉnh Quảng Bình ngày một

m
ll

phát triển hơn nữa, lãnh đạo tỉnh cần đặt ra những giải pháp nhằm nâng cao chất

oi

lượng nguồn lực con người, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thu hút nguồn nhân lực

at

trong sạch, vững chắc.

nh

chất lượng cao vào trong cơ quan hành chính nhà nước, xây dựng bộ máy lãnh đạo

z

Qua thời gian tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, hoạt động của hệ thống cơ quan


z

@

chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình, với mong muốn

gm

ai

góp một phần nhỏ bé của bản thân vào việc hiện thực hóa các mục tiêu, chính sách,

l.c

các giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho sự nghiệp đổi mới

om

của đất nước nói chung và cho tỉnh Quảng Bình nói riêng. Đó chính là lý do lựa

an

Lu

chọn đề tài “Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên

n

va
a

th

2

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình" nhằm làm
rõ lý luận về thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; khảo sát và tìm hiểu các giải
pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh,

cấp huyện của tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời gian tới, nhằm nâng cao

chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cho hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
của tỉnh, góp phần phát triền kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình.
2. Tình hình nghiên cứu

an

lu

Nhân lực chất lượng cao là vấn đề được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu,

n


va

nhiều nhà quản lý. Từ khi đất nước ta tham gia vào quá trình hội nhập, thì việc thu
nghiên cứu khoa học và quản lý thực tiễn. Các nghiên cứu diễn ra trên phạm vi

gh
tn

to

hút nhân lực chất lượng cao là đề tài được đề cập đến nhiều trong các hoạt động

p
ie

nhiều tỉnh, thành phố khác nhau trong cả nước và trong những khoảng thời gian

w
do

khác nhau. Có thể kể tên một số Đề tài, cơng trình nghiên cứu như:

- Giáo Sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc cùng cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu

d
oa
nl

Giáo dục đã thực hiện đề tài khoa học cấp Nhà nước thuộc chương trình KHXH -


v
an
lu

NV, đề tài đã được tổng kết trong cuốn sách về phát triển tồn diện con người thời

kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố do Nxb Chính trị quốc gia phát hành. Cơng trình

fu
an

đã nghiên cứu tồn diện cơ sở lý luận, cơ sở khoa học của chiến lược phát triển tồn

m
ll

diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, năng lực nghề nghiệp của con người

oi

Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

nh

- Phạm Quốc Phịng (2012) đánh giá thực hiện chính sách thu hút nhân tài vào

at

làm việc tại các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Lào cai từ năm 2007 đến nay;


z

Luận văn thạc sỹ Hành chính cơng, Học viện Hành chính. Luận văn đã làm rõ một

z

@

số nội dung lý luận về nguồn nhân lực, nhân tài và thu hút nhân tài. Tìm hiểu thực

gm

ai

trạng chính sách thu hút nhân tài vào làm việc tại các cơ quan hành chính nhà nước

l.c

của tỉnh Lào Cai từ năm 2007 đến năm 2012, phân tích những kết quả đạt được,

om

những mặt cịn hạn chế, khó khăn, tìm ra ngun nhân và đề xuất một số giải pháp

an

Lu

mang tính thiết thực đối với tỉnh Lào Cai để góp phần thu hút nhân tài cho các cơ


n

va
a
th

3

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quan hành chính nhà nước của tỉnh.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả kể trên tuy gắn với bối

cảnh của Việt Nam nhưng chỉ mới đề cập đến những vấn đề lý luận chung, đối
tượng là cán bộ, cơng chức cấp cơ sở nói chung, chưa đi sâu tập trung nghiên cứu,
phân tích thực trạng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan hành

chính nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện, cũng như chưa có những giải pháp sát với thực
tiễn địa phương để nâng cao hiệu quả thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại tỉnh

Quảng Bình hiện nay. Đặc biệt, vấn đề thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho


an

lu

các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện thì đến nay chưa có một cơng trình

n

va

nào nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Quảng Bình.
3.1. Mục đích nghiên cứu

p
ie

gh
tn

to

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho

w
do

các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình; từ đó đề xuất một


số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả thu hút nguồn nhân lực chất lượng

d
oa
nl

cao cho các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện của tỉnh.

v
an
lu

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và hoạt động thu hút nguồn

fu
an

nhân lực chất lượng cao.

m
ll

- Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và các chính sách thu hút

oi

nguồn nhân lực chất lượng cao trong hệ thống cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp


nh

huyện tại tỉnh Quảng Bình từ năm 2013 đến 2017.

at

- Phân tích các mặt hạn chế và tìm ra nguyên nhân cơ bản của những hạn chế

z

trong việc thực hiện các chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.

z

@

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút nguồn nhân lực

gm

ai

chất lượng cao trong cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện tại tỉnh Quảng Bình

om

l.c

trong thời gian tới.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

an

Lu

- Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp thu hút nguồn nhân lực

n

va
a
th

4

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện (các sở, ban, ngành
cấp tỉnh; các phịng, ban chun mơn cấp huyện) của tỉnh Quảng Bình.

- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2013 - 2017. Đây là giai đoạn UBND tỉnh

Quảng Bình tích cực đẩy mạnh triển khai kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức, năng lực thực thi công vụ do UBND tỉnh chỉ đạo, có nhiều thay đổi
về nhân sự cũng như nhiều chính sách thu hút cán bộ, công chức.

- Phạm vi không gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng và

các nhóm giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan

an

lu

chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.

n

va

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

to

5.1. Phương pháp luận

gh
tn

Luận văn được nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của

p
ie


Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử mác xít, quan điểm của Đảng,

w
do

chính sách của Đảng và Nhà nước về thu hút nhân tài, thu hút NNL CLC.
5.2. Phương pháp nghiên cứu

d
oa
nl

Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể sau: phương pháp quan sát, phân

v
an
lu

tích, so sánh, thống kê, tổng hợp và điều tra xã hội học, cụ thể:

- Phương pháp quan sát, thống kê: Thống kê thực trạng nguồn nhân lực tại các

fu
an

sở, ban, ngành cấp tỉnh, phòng, ban chuyên môn cấp huyện nhằm tập hợp những

m
ll


thông tin bước đầu về thực trạng thu hút, quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao

oi

trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, cụ thể là 21 sở, ban, ngành cấp tỉnh và các cơ quan

nh

chuyên môn cấp huyện tại 06 huyện, 01 thị xã và 01 thành phố của tỉnh.

at

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp phân tích các nguồn tài liệu

z

Việt nam và quốc tế nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của luận văn. Nguồn tài

z

@

liệu nghiên cứu đi trước sẽ được tìm hiểu theo các nội dung liên quan như: quan

gm

ai

điểm của Đảng và nhà nước về thu hút NNL CLC; các nghiên cứu về thực trạng,


l.c

giải pháp thu hút NNL CLC; tổng hợp, phân tích các số liệu, thống kê số lượng,

om

chất lượng đội ngũ công chức, đánh giá được nhu cầu đòi hỏi của NNL CLC trong

an

Lu

các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện của tỉnh Quảng Bình;...Trong quá trình

n

va
a
th

5

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


hoạt động quản lý nhà nước, làm gì để nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác thu
hút NNL CLC của tỉnh. Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tiềm năng con
người, thực trạng đội ngũ cơng chức của tỉnh; luận văn sẽ phân tích để đưa ra những
điểm mạnh, những hạn chế, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn về cơng tác phát

triển NNL CLC; từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất
lượng cao cho các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh giữa các

hình thức, cách thức, giải pháp thu hút NNL CLC tại các địa phương để tìm được

an

lu

những điểm mạnh, điểm yếu, khắc phục trong việc xây dựng giải pháp thu hút cho

n

va

tỉnh một cách hợp lý và có hiệu quả.

Luận văn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận, quan điểm của Đảng về phát

gh
tn


to

6. Những đóng góp mới của luận văn

p
ie

triển NNL CLC của Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói riêng; Đánh

w
do

giá thực trạng NNL CLC của tỉnh nhằm đưa ra quan điểm, định hướng và đề xuất

một số giải pháp, cơ chế chính sách nhằm thu hút, nâng cao chất lượng và hiệu quả

d
oa
nl

nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện.

v
an
lu

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, Luận


fu
an

văn có kết cấu gồm 3 chương:

oi

chất lượng cao.

m
ll

- Chương 1: Cơ sở khoa học về nguồn nhân lực và thu hút nguồn nhân lực

nh

- Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực và hoạt động thu hút nguồn nhân lực

at

chất lượng cao tại tỉnh Quảng Bình.

z

- Chương 3: Quan điểm, định hướng và một số giải pháp nhằm thu hút nguồn

z

@


nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp

gm

om

l.c

ai

tỉnh, cấp huyện Quảng Bình.

an

Lu
n

va
a
th

6

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Chương 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ

THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
1.1. Các khái niệm

1.1.1. Nguồn nhân lực

Từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX đã đánh dấu những thay đổi

trong phương thức quản lý và sử dụng con người. Từ chỗ xem con người là lực

an

lu

lượng thừa hành nhằm khai thác tối đa sức lao động với một chi phí tối thiểu để

n

va

mang lại hiệu quả, các nhà quản lý đã chuyển sang các phương thức quản lý mềm

của họ trên cơ sở sang tạo, chủ động. Từ đó đến nay, đã có nhiều quan niệm, định

gh
tn


to

dẻo, linh hoạt hơn, tạo điều kiện để người lao động phát huy tối đa khả năng vốn có

p
ie

nghĩa về nguồn nhân lực, cụ thể:

w
do

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc:" Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề,

là kiến thức và năng lực của tồn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm

d
oa
nl

năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng" [44, tr.3].

v
an
lu

Theo David Begg: “Nguồn nhân lực là tồn bộ q trình chun mơn mà con

người tích luỹ được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong


fu
an

tương lai. Cũng giống như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực là kết quả đầu tư

m
ll

trong quá khứ với mục đích đem lại thu nhập trong tương lai” [9, tr.282].

oi

Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao

nh

động của một nước hoặc một địa phương, tức nguồn lao động được chuẩn bị (ở các

at

mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những

z

người lao động có kỹ năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng

z

@


được yêu cầu của cơ chế chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng

gm

ai

CNH, HĐH” [17, tr.269].

l.c

Như vậy, xem xét dưới các góc độ khác nhau có thể có những khái niệm khác

om

nhau về nguồn nhân lực nhưng những khái niệm này đều thống nhất nội dung cơ

an

Lu

bản: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Con người với tư

n

va
a
th

7


c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản
và nguồn lực vô tận của sự phát triển khơng thể chỉ được xem xét đơn thuần ở góc
độ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; không
chỉ là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động mà là các thế hệ con người với những
tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.

Vì vậy, có thể định nghĩa: Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng

con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức -

tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội đã, đang và sẽ huy

an

lu

động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.

n

va


1.1.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao

to

1.1.2.1. Khái niệm

gh
tn

Từ thời của Mác, dù chưa đề cập đến thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao

p
ie

nhưng Mác đã nêu ra quan niệm về những người có trình độ, có khả năng ứng dụng

w
do

những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đó là những con người có

năng lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng và nắm nhanh chóng tồn bộ hệ

d
oa
nl

thống sản xuất trong thực tiễn. (C. Mác và Ph. Ăng-ghen,1993).


v
an
lu

Tại Hội Nghị BCH TW lần thứ 6 khoá IX, Đảng ta lần đầu tiên sử dụng thuật

ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông

fu
an

qua con đường phát triển, giáo dục đào tạo, khoa học và cơng nghệ chính là khâu

m
ll

then chốt để nước ta vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển. Đến Đại hội

oi

Đảng toàn quốc lần thứ X. Đảng ta một lần nữa nhấn mạnh thuật ngữ này khi đưa ra

nh

định hướng chính sách tập trung phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao:

at

Trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu nghành, tổng công trình sư, kỹ sư


z

trưởng, kĩ thuật viên lành nghề và cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Có chính

z

@

sách thu hút các nhà khoa học công nghệ giỏi trong nước và ngoài nước, trong cộng

gm

ai

đồng người Việt định cư ở nước ngoài. Như vậy theo quan niệm của Đảng, nguồn

om

trình sư, kỹ sư, các cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao.

l.c

nhân lực chất lượng cao bao gồm đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ, các công

an

Lu

Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc, cho rằng nguồn nhân lực chất lượng cao là đội


n

va
a
th

8

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển

giao cơng nghệ tiên tiến, thực hiện có kết quả việc ứng dụng vào điều kiện nước ta,
là hạt nhân lĩnh vực của mình vào CNH, HĐH [17].

Như vậy thì nguồn nhân lực chất lượng cao phải được xem xét trên tất cả các

khía cạnh hình thành chất lượng nguồn nhân lực: thể lực, trí lực, tâm lực. Như cách

nhìn nhận, đánh giá nguồn nhân lực có phải là nguồn nhân lực chất lượng cao hay
khơng là cách đánh giá tồn diện trên tất cả các khía cạnh. Đảm bảo gắn với kết quả
lao động. Sự phát triển của phân công lao động có quan hệ chặt chẽ với q trình

an


lu

phát triển của khoa học cơng nghệ. Từ đó kéo theo sự hình thành các nguồn nhân

n

va

lực khác nhau theo hướng phát triển của phân công lao động xã hội.

cao là khái niệm chỉ những người lao động cụ thể, có trình độ lành nghề (về chuyên

gh
tn

to

Kế thừa những nhận định trên có thể khái qt: nguồn nhân lực chất lượng

p
ie

mơn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể, theo tiêu thức phân loại lao động về

w
do

chuyên môn, kỹ thuật nhất định (đại học, trên đại học, lao động kỹ thuật lành nghề);
có kỹ năng lao động giỏi và khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh


d
oa
nl

chóng của cơng nghệ sản xuất kinh doanh; có sức khỏe và phẩm chất tốt; có khả

v
an
lu

năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào quá
trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả

fu
an

cao.

m
ll

1.1.2 .2. Các tiêu chí nguồn nhân lực chất lượng cao

oi

Tiêu chí xác định NNL chất lượng cao bao gồm: Đạo đức nghề nghiệp; khả

nh


năng thích ứng với cơng nghệ mới; linh hoạt cao trong cơng việc; khả năng sáng

at

tạo. Hoặc: có nhân cách; trí tuệ phát triển mức độ cao; Phẩm chất nổi bật về năng

z

lực trí tuệ IQ, EQ; giàu tính sáng tạo; tư duy độc đáo; giải quyết cơng việc nhanh,

z

@

chính xác, hiệu quả cao; năng lực và kỹ năng chuyên biệt... Tuy nhiên, trên đây chỉ

gm

ai

là các tiêu chí xác định NNL CLC một cách tương đối. Nghiên cứu, tiếp cận từ vị trí

l.c

việc làm, về trình độ được đào tạo, NNL CLC bao gồm: những lao động qua đào

om

tạo và tự tích lũy được, có chun mơn, nghiệp vụ kỹ thuật cao, có kỹ năng lao


an

Lu

động giỏi, có khả năng hịa nhập, thích ứng với những thay đổi của xã hội, của khoa

n

va
a
th

9

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

học - công nghệ, tham gia lao động có hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cho sự
phát triển của các tổ chức và tồn xã hội.

Có thể khái quát nguồn nhân lực chất lượng cao qua bốn tiêu chí sau:

- Tiêu chí về thể lực: chất lượng nguồn nhân lực thể hiện qua năng lực tinh

thần và năng lực thể chất của nguồn nhân lực, nghĩa là nói đến sức mạnh và hiệu

quả của những khả năng đó, trong đó năng lực thể chất chiếm vị trí quan trọng. Tình

trạng sức khoẻ được phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ
thể hiện qua chỉ số phát triển con người (HDI). Đây là một chỉ số quan trọng để

an

lu

đánh giá nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng. Tiêu

n

va

chí về tình trạng sức khỏe của con người, của dân cư, đó là trạng thái thoải mái về
khỏe là thể lực (chiều cao, cân nặng), bệnh tât, tuổi thọ. Người lao động, chuyên gia

gh
tn

to

thể chất và tinh thần và xã hội của con người. Các tiêu chí cơ bản phản ánh sức

p
ie

giỏi, cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, lãnh đạo có sức khỏe tốt thì sẽ mang lại lợi


w
do

ích kinh tế - xã hội nhiều hơn nhờ huy động sức mạnh, sự bền bỉ, dẻo dai, tập trung
trí tuệ cao trong cơng việc.

d
oa
nl

- Tiêu chí về trí lực: Trí lực của nguồn nhân lực biểu hiện ở năng lực sáng tạo,

các chỉ số:

v
an
lu

khả năng thích nghi và kỹ năng lao động nghề nghiệp của người lao động thơng qua

fu
an

+ Trình độ học vấn: là chỉ tiêu đầu tiên biểu hiện trí lực của nguồn nhân lực.

m
ll

Trình độ học vấn của nguồn nhân lực được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ


oi

người biết chữ trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế; tỷ lệ dân số từ

nh

15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hóa tiểu học, trung học cơ sở, trung

at

học phổ thông; số năm đi học trung bình của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động

z

kinh tế; tỷ lệ dân số đi học chung các cấp: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ

z

@

thông; tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng.

gm

ai

+ Trình độ chun mơn kỹ thuật: Tiêu chí này là trình độ đào tạo, hiểu biết, kỹ

l.c


năng thực hành chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ của nhân lực chất lượng cao. Đề án

om

Nghiên cứu tổng thể về giáo dục, đào tạo và phân tích nguồn nhân lực Việt Nam do

an

Lu

UNESCO, UNDP và Bộ Giáo dục – đào tạo thực hiện đã phân loại trình độ chuyên

n

va
a
th

10

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

môn kỹ thuật như: trên đại học, đại học và cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công
nhân kỹ thuật có bằng, cơng nhân kỹ thuật khơng bằng. Trình độ chuyên môn


nghiệp vụ, kỹ thuật của người lao động là tiêu chí có ý nghĩa trực tiếp quyết định
đến chất lượng nguồn nhân lực; đối với nguồn nhân lực chất lượng cao, tiêu chí này
phải đạt cao hơn mức trung bình của nguồn nhân lực.

+ Năng lực sáng tạo: Biểu hiện ở óc sáng tạo, tính linh hoạt, nhanh nhẹn, nhạy

bén trong phát hiện thông tin mới và khả năng thích ứng nhanh để học tập, áp dụng,

làm chủ các phương tiện khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại cũng như năng

an

lu

lực hoạch định các giải pháp kinh tế và thực hiện phát triển kinh tế.

n

va

+ Năng lực và kỹ năng chuyên biệt: Kỹ năng lao động (khả năng ngoại ngữ,

phát triển nguồn nhân lực ở xã hội công nghiệp;

p
ie

gh
tn


to

tin học) theo từng nghành nghề, lĩnh vực là một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong

- Tiêu chí về nhân cách: Nhân cách của nguồn nhân lực chất lượng cao biểu

w
do

hiện ở tính tích cực, có ý thức tự giác cao, có niềm say mê nghề nghiệp, năng động
sáng tạo, đạo đức, tác phong công nghiệp (khẩn trương, đúng giờ), lối sống đúng

d
oa
nl

mực, hòa đồng trong mỗi người lao động. Đó là q trình nâng cao trình độ nhận

v
an
lu

thức các giá trị cuộc sống, tinh thần trách nhiệm, khả năng hòa hợp với cộng đồng,

đấu tranh với các tệ nạn xã hội để xây dựng lối sống lành mạnh và hình thành tác

fu
an


phong lao động cơng nghiệp. Nguồn nhân lực chất lượng cao phải có đạo đức nghề

m
ll

nghiệp, có nhân cách, có phẩm chất nổi bật

oi

- Tiêu chí về năng động xã hội: Tiêu chí năng động xã hội của nguồn nhân lực

nh

chất lượng cao biểu hiện ở chỗ linh hoạt cao trong công việc. Phải có khả năng vận

at

dụng kiến thức chung vào cơng việc, khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.

z

1.1.3. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chuyên môn

z

@

1.1.3.1. Cơ quan chuyên môn

gm


ai

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Cơ quan chun

om

l.c

mơn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là cơ quan tham

an

Lu

mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh

n

va
a
th

11

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền
của cơ quan nhà nước cấp trên.

Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ

chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra
về nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên.

Căn cứ Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 của Chính phủ quy định

tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố thuộc trung ương thì

lu

cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm có sở và cơ quan ngang

an

sở thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước

n

va

về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy định của pháp luật và theo phân công

Căn cứ Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ quy định


gh
tn

to

hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

p
ie

tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thành phố thuộc

w
do

tỉnh thì Cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm có phòng và

d
oa
nl

cơ quan tương đương phòng thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
cấp huyện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số

v
an
lu

nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy


định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh

fu
an

vực công tác ở địa phương. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên

m
ll

chế cơng chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân cấp

oi

huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ

nh

của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

at

1.1.3.2. Nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chuyên môn

z

z

Nguồn nhân lực trong các cơ quan chuyên môn là một trong những yếu tố rất


@

gm

quan trọng và mang tính quyết định sự phát triển của nền hành chính nhà nước của

ai

mỗi quốc gia, đặc biệt là NNL CLC. Bởi nhân lực hành chính cơng, trước hết là đội

om

l.c

ngũ cán bộ, công chức - là sản phẩm, cũng đồng thời là chủ thể của nền hành chính

Lu

nhà nước. Trong q trình hoạt động cơng vụ mang tính quyền lực nhà nước, cán

an

bộ, công chức nhà nước tác động đến mọi mặt đời sống xã hội, đến quyền và lợi ích

n

va
a
th


12

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của công dân, tổ chức và cả cộng đồng xã hội. Mọi yếu tố của nền hành chính nhà

nước, như: thể chế, cơ cấu tổ chức, tài chính cơng và tiến trình quản lý đều do đội
ngũ cán bộ, công chức nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện.

Nguồn nhân lực chất lượng cao trong hệ thống cơ quan chuyên môn được xác

định bao gồm hai nguồn chính:

Một là chính ngay trong đội ngũ cán bộ, cơng chức đang làm việc trong bộ

máy hành chính nhà nước;

Hai là, từ nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người mới tốt nghiệp tại các

an

lu


cơ sở đào tạo, chưa có kinh nghiệm cơng tác và những người có trình độ, phẩm chất

n

va

và có kinh nghiệm thực tiễn cơng tác;

vào đặc điểm nền hành chính của mỗi quốc gia cũng như xu hướng của nền hành

gh
tn

to

Việc xác định NNL CLC trong mơi trường hành chính nhà nước cần phải dựa

p
ie

chính.

w
do

Hiện nay, xu hướng chung của nền hành chính thế giới là nền “hành chính hội

nhập”, nền “hành chính phục vụ” thay cho nền “hành chính cai trị”. Để thực hiện

d

oa
nl

bổn phận phục vụ nhân dân của nền hành chính, đội ngũ nhân lực trong các cơ quan

v
an
lu

hành chính nhà nước (cơng chức hành chính) phải thể hiện được tinh thần, thái độ

phục vụ nhân dân thông qua hiệu quả thực thi công vụ và các kỹ năng giao tiếp, ứng

fu
an

xử trong quá trình giải quyết các yêu cầu của nhân dân (đạo đức cơng vụ). Đây là

m
ll

một tiêu chí cơ bản nhất đối với công chức trong xu hướng của nền hành chính phục

oi

vụ. Bên cạnh đó, cơng chức hành chính cịn phải thể hiện được tinh thần sẵn sàng

nh

hội nhập nhằm hiện đại hóa nền hành chính, theo đó, ngồi kiến thức chun mơn


at

nghiệp vụ, họ phải có những khả năng nhất định khác như khả năng ngoại ngữ, kỹ

z

năng giao tiếp, đàm phán và ứng dụng công nghệ thơng tin trong cơng việc hành

z

@

chính…ở mức độ tốt.

gm

ai

Tuy nhiên, ở mỗi cấp hành chính, các yêu cầu trên đối với cơng chức cũng có

l.c

sự khác nhau xuất phát từ vị trí pháp lý của các cơ quan mỗi cơ quan trong bộ máy

om

hành chính nhà nước.

an


Lu

Đối với các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh là những cơ quan hoạch định chính

n

va
a
th

13

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sách, cao nhất của mỗi địa phương, thống nhất quản lý hành chính nhà nước trên
từng ngành, lĩnh vực của tồn địa phương đó, đồng thời, cũng là cơ quan cao nhất
xây dựng chiến lược và triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế của địa phương.

Các cơ quan chuyên môn cấp huyện là những cơ quan bảo đảm thực hiện đầy

đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cấp huyện và sự thống nhất,
thông suốt, quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ Trung ương đến cơ sở; đảm bảo phù


hợp với điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa
phương và yêu cầu cải cách hành chính nhà nước; khơng chồng chéo chức năng,

an

lu

nhiệm vụ, quyền hạn với các tổ chức của các Bộ, sở đặt tại cấp huyện.

n

va

Vì vậy, yêu cầu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong các cơ

trình độ chun mơn cao thể hiện qua nhận thức xã hội, kỹ năng thực hành nghề

gh
tn

to

quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện phải là những người có trình độ học vấn và

p
ie

nghiệp; có năng lực cơng tác tốt thể hiện thông qua kết quả thực hiện công việc, kỹ

w

do

năng giao tiếp, ứng xử, khả năng giao tiếp ngoại ngữ chuyên môn, khả năng ứng
dụng công nghệ thông tin trong cơng việc, khả năng thích ứng nhanh với những

d
oa
nl

thay đổi trong mơi trường cơng việc của nền hành chính, khả năng ra quyết định

v
an
lu

qua nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn… có phẩm chất đạo đức cơng vụ thể
hiện qua tinh thần trách nhiệm trong công việc, sẵn sàng làm việc và cống hiến phục

fu
an

vụ cho lợi ích chung của nhà nước, của địa phương và của xã hội, bên cạnh đó cịn

m
ll

phải ln chủ động học tập nâng cao trình độ chun mơn, chủ động trong hội nhập

oi


để hồn thiện chính mình và góp phần hiện đại hóa nền hành chính. Qua đó, có thể

at

cấp huyện như sau:

nh

hiểu khái niệm NNL CLC trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh,

z

“NNL CLC trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện

z

@

là một bộ phận nhân lực trong hệ thống các cơ quan chuyên mơn, gồm những người

gm

ai

có sức khỏe, có trình độ học vấn và trình độ chun mơn cao, có năng lực cơng tác

l.c

tốt, có phẩm chất đạo đức cơng vụ, ln chủ động học tập nâng cao trình độ chun


om

mơn, chủ động trong hội nhập để hồn thiện mình và góp phần hiện đại hốn nền

an

Lu

hành chính.

n

va
a
th

14

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mơn

1.1.3.3. Các tiêu chí nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chuyên
Từ khái niệm nêu trên, có thể nhận khái qt một số tiêu chí nhằm xác định


nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
tỉnh, cấp huyện như sau:

- Về phẩm chất: Có đạo đức, văn hóa giao tiếp và các tố chất cần thiết trong

thực thi công vụ; có tinh thần cống hiến vì lợi ích của xã hội, đặt lợi ích chung lên
trên lợi ích của bản thân;

an

lu

- Về trình độ năng lực: Được đào tạo cơ bản trong hệ thống giáo dục quốc dân

n

va

về một ngành, nghề cụ thể và được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng theo quy

sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là đối với ngành, nghề được đào tạo; Thành

gh
tn

to

định của pháp luật; am hiểu và nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính


p
ie

thạo về nghiệp vụ chuyên môn trong một ngành, một lĩnh vực cụ thể; Có năng lực

w
do

quản lý và tổ chức thực hiện cơng việc đạt kết quả cao;

- Về năng lực thực hiện nhiệm vụ: Ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, cơng

d
oa
nl

vụ được giao: Đây là tiêu chí quyết định đến việc xác định người có tài năng trong

v
an
lu

hoạt động cơng vụ. Tài năng chỉ được xác định trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ
thể và được xác định trong một phạm vi nhất định. Tức là người có phẩm chất và

fu
an

trình độ năng lực phải tạo ra các kết quả cụ thể, mang tính xuất sắc. Tài năng phải


m
ll

được kiểm nghiệm và đánh giá thơng qua thực tiễn.

oi

Ngồi những tiêu chí kể trên, do đặc thù của từng ngành, chuyên môn và điều

nh

kiện hồn cảnh hoạt động cơng vụ, nguồn nhân lực chất lượng cao ở mỗi lĩnh vực

at

khác nhau còn cần một số phẩm chất, năng lực chuyên biệt khác do cơ quan có

z

thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực quy định.

z
@

1.1.4. Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn

gm

ai


Thu hút NNL CLC là một trong các khâu quan trọng của quản trị NNL nhằm

l.c

tuyển dụng những người có trình độ đáp ứng các yêu cầu đặt ra từ lực lượng lao

om

động xã hội vào làm việc trong một cơ quan, tổ chức. Đây được xem là một trong

an

Lu

những chức năng chủ yếu của quá trình quản trị và phát triển NNL, đảm bảo cho tổ

n

va
a
th

15

c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chức có đủ nhân viên về mặt số lượng cũng như chất lượng.

Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc

UBND cấp tỉnh, cấp huyện chính là việc xây dựng và tổ chức thực hiện các biện
pháp, cách thức của chính quyền địa phương nhằm lơi cuốn nguồn nhân lực có trình
độ, chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển về công tác tại các cơ quan chuyên môn
cấp tỉnh, cấp huyện của địa phương.

1.2. Vai trò, ý nghĩa hoạt động thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các
cơ quan chun mơn

an

lu

1.2.1. Vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chun mơn

n

va

Trong q trình CNH, HĐH đất nước, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân

đất nước. Đánh giá cao vai trò của NNL CLC trong những năm qua, Đảng, Nhà

gh
tn


to

tố trung tâm, có vai trị quyết định đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của

p
ie

nước, nhiều bộ, ngành Trung ương và các địa phương đã ban hành chính sách thu

w
do

hút NNL CLC cao vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của nhà nước nhằm góp
phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

d
oa
nl

Tại Ðại hội XI của Ðảng, xuất phát từ yêu cầu thực hiện mục tiêu tổng quát là

v
an
lu

“đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”, Ðảng ta đã xác định ba khâu đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị

fu

an

trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng

m
ll

bộ và phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là NNL CLC, trong đó phát triển và

oi

nâng cao chất lượng NNL CLC được xác định là “yếu tố quyết định đẩy mạnh phát

nh

triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình

at

tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh,

z

hiệu quả và bền vững”. Đây là khâu đột phá quan trọng nhằm tập trung nâng cao

z

@

sức mạnh nội sinh: tri thức - trí tuệ của dân tộc Việt Nam để thích ứng và đột phá


ai

gm

phát triển trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

l.c

Xuất phát từ quan điểm đó có thể nhận thấy một số vai trị quan trọng của

om

NNL CLC trong cơ quan hành chính nhà nước nói chung và hệ thống cơ quan

an

Lu

chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện của mỗi địa phương, cụ thể

n

va
a
th

16

c

si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×