Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Công Tác Kế Hoạch Sản Xuất Kinh Doanh Chiến Lược Sản Phẩm Và Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Doanh Nghiệp.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.18 KB, 80 trang )

Chơng I: Doanh nghiệp
I. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của Doanh nghiệp.
1. Khái niệm:
Doanh nghiệp là một tổ chức đựơc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục
đích sinh lời.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp
đợc tự do kinh doanh các mặt hàng mà mình muốn nhng trong khuôn khổ pháp luật cho
phép. Trái ngợc hoàn toàn với ngày nay, từ trớc năm 1986 các doanh nghiệp hoạt động
theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tức là các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch
vụ do Nhà nớc giao và sau đó Nhà nớc tự phân phối sản phẩm. Theo cơ chế này đà hạn
chế rất nhiều năng lực tự chủ của các doanh nghiệp, không phát huy đợc tính sáng tạo
trong mỗi con ngời trong doanh nghiệp. Hiện tợng ỷ lại của cán bộ và công nhân viên làm
cho doanh nghiệp không phát triển đợc.
2. Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp:
a. Tính thống nhất về sản xuất kỹ thuật:
Mỗi doanh nghiệp công nghiệp thờng gồm nhiều bộ phận khác nhau nhng l¹i cã
quan hƯ mËt thiÕt víi nhau vỊ kü thuật công nghiệp, tạo nên sự thống nhất hoàn chỉnh về
mặt sản xuất làm cho doanh nghiệp có thể tiến hành sản xuất theo một trình tự hợp lý có
điều kiện phối hợp và phục vụ lẫn nhau, làm cơ sở cho tổ chức sản xuất và quản lý có hiệu
quả.
b. Tính thống nhất về mặt tổ chức và kinh tÕ:
TÝnh thèng nhÊt vỊ mỈt tỉ chøc trong doanh nghiƯp công nghiệp thể hiện ở chỗ các
bộ phận sản xuất đều ngắn và có quan hệ với nhau trong một cơ cấu tổ chức thống nhất có
một bộ máy quản lý chung đứng đầu là giám đốc doanh nghiệp.
Tính thống nhất về mặt kinh tế của doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ doanh nghiệp
là một đơn vị độc lập và hoạch toán độc lập. Khi doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh
doanh có hiệu quả thì phải thống nhất 3 lợi ích: lợi ích cá nhân ngời lao động, lợi ích tập
thể của doanh nghiệp và lợi ích nhà níc.


c. Quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa:
Quan hƯ mọi thành viên trong doanh nghiệp là quan hệ hợp tác đồng chí bình đẳng
tơng trợ nhau trong công việc, cùng nhau thực hiện nhiệm vụ sản xuất.
Quan hệ phân phối lợi nhuận cũng phải đợc tiến hành công bằng xà hội, có nghĩa là
phải theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động kết hợp với việc nâng cao phúc lợi tập
thể và bảo đảm lợi ích của Nhà nớc.
d. Quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp:
Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp đợc thể
hiện trớc hết doanh nghiệp có t cách pháp nhân có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế
trong và ngoài nớc. Mặt khác doanh nghiệp đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh trong
khuôn khổ pháp luật cho phép và tự chủ về giá cả sản phẩm của doanh nghiệp mình.
II. Vị trÝ cđa doanh nghiƯp c«ng nghiƯp trong nỊn kinh tÕ
qc dân.
1. Doanh nghiệp công nghiệp là nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xà hội
là mắt xích của quá trình tái sản xuất mở rộng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2. Doanh nghiệp công nghiệp là tế bào, là đơn vị kinh tế cơ sở nơi không những tạo
ra của cải vật chất mà còn tạo ra thu nhập quốc dân và tích luỹ cho nhà nớc.
3. Doanh nghiệp công nghiệp là nơi có tập thể ngời lao động thể hiện quyền làm
chủ của mình trong quản lý doanh nghiệp, là nơi thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các
chủ trơng chính sách kinh tế xà hội của nhà nớc, nơi tổ chức đời sống và hoạt động xà hội,
nơi cải tạo và rèn luyện con ngời lao động mới của nền đại công nghiệp.
III. Chức năng của doanh nghiệp công nghiệp.
1. Là đơn vị sản xuất doanh nghiệp công nghiệp tạo ra của cải vật chất hoặc các
dịch vụ thông qua hoạt động sản xuất doanh nghiệp công nghiệp biến đầu vào thành đầu
ra.
1


2. Doanh nghiệp công nghiệp là 1 đơn vị phân phối. Kết quả hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp công nghiệp đợc thể hiện bằng tiền tệ có nghĩa là doanh nghiệp bán các

của cải vật chất làm ra và nhận đợc những luồng tài chính nh tiền mặt, séc...
IV. Các loại hình doanh nghiệp.
Đứng trên góc độ là một nhà quản lý doanh nghiệp, nhằm tìm ra một phơng thức
quản lý doanh nghiệp có hiệu quả, chúng ta nghiên cứu loại hình doanh nghiệp dựa trên
các cách phân loại sau:
1. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn:
Theo cách này có 2 loại hình doanh nghiệp chính là doanh nghiệp một chủ sở hữu
và doanh nghiƯp nhiỊu chđ së h÷u.
Doanh nghiƯp mét chđ së h÷u bao gồm:
Doanh nghiệp nhà nớc
Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành
lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế xà hội do Nhà nớc giao.
Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động
chủ yếu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là doanh
nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của
Nhà nớc hoặc trùc tiÕp thùc hiƯn nhiƯm vơ qc phßng, an ninh.
HiƯn nay chúng ta đang tiến hành kiện toàn lại toàn bộ cơ cấu quản lý, xác định
đầy đủ những nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp Nhà nớc. Nhà nớc tiến hành trao
quyền sử dụng, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cho doanh nghiệp. Tổ chức các
công ty cổ phần giữa Nhà nớc và công nhân viên chøc trong doanh nghiƯp Nhµ níc.
Chun mét sè doanh nghiƯp có điều kiện sang hình thức công ty cổ phần có phát hành cổ
phiếu, tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự là ngời sở hữu và gắn bó lợi ích.
Đặc trng cơ bản:
- Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự
chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp
quản lý.
- Doanh nghiƯp nhµ níc cã thÈm qun kinh tÕ bình đẳng với các doanh nghiệp
khác và hoạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý.
- Doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân đợc giao

chức năng kinh doanh và chức năng hoạt động công ích.
- Doanh nghiệp nhà nớc có trụ sở chính đặt trên lÃnh thổ Việt Nam.
- Cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% tổng số cổ phần của doanh nghiệp và cổ
phần của Nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp t nhân
Khái niệm: Doanh nghiệp t nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn
vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp t nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đà nộp thuế và
thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp t
nhân có thể trực tiếp thuê ngời khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh nhng vẫn
phải chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động khác cđa doanh nghiƯp.
Chđ doanh nghiƯp t nh©n cã qun cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình, nhng
phải báo cáo với cơ quan quản lý và cơ quan thuế. Trong thời gian cho thuê, chủ doanh
nghiệp t nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật với t cách là chủ sở hữu doanh
nghiệp. Chủ doanh nghiệp t nhân cũng có quyền bán doanh nghiệp của mình cho ngời
khác. Sau khi bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp t nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về tất
cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp cha thực hiện.
Đặc điểm cơ bản:
- Doanh nghiệp t nhân là một đơn vị kinh doanh do một ngời bỏ vốn ra và tự làm
chủ.
- Chủ doanh nghiệp t nhân chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh
doanh doanh nghiệp( không có t cách pháp nhân ).

2


- Doanh nghiƯp t nh©n cã møc vèn kinh doanh không thấp hơn mức vốn do pháp

luật quy định phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh. Nguồn vèn tù cã do tù cã,
thõa kÕ, ®i vay...
Doanh nghiƯp nhiều chủ sở hữu gồm:
Công ty: Có công ty đối nhân và công ty đối vốn.
*. Công ty đối nhân: Là công ty mà trong đó có các thành viên thờng quyen biết
nhau và kết hợp với nhau do tín nhiệm nhau, họ nhân danh mình mà kinh doanh và liên
đới chịu trách nhiệm. Do đó không thể chuyển nhợng phần góp tài sản của mình mà
không đợc sự đồng ý của toàn thể thành viên. Đối với loại công ty này các thành viên th ờng chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ. Khi một thành viên chết có thể dẫn đến
giải thể công ty.
*.Công ty đối vốn: Là công ty mà trong đó ngời tham gia không tham gia đến mức
độ tin cậy của các thành viên khác, họ chỉ quan tâm đến phần vốn góp. Phần vốn góp này
có thể chuyển nhợng hoặc đem mua bán trên thị trờng chứng khoán. LÃi đợc chia tơng ứng
với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp.
*. Công ty trách nhiệm hữu hạn( THHH ): Là một loại công ty đối vốn gồm các
thành viên không có quy chế của nhà kinh doanh và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của công ty cho đến hết những phần vốn góp của họ.
+. Mỗi thành viên đợc chia lợi nhuận, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
+. Phần vốn góp vào công ty của thành viên chỉ đợc chuyển nhợng theo quy định
sau:
- Thành viên muốn chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp phải chào
bán phần vốn đó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tơng đơng với phần vốn góp
của họ trong công ty với cùng một điều kiện.
- Chỉ đợc chuyển nhợng cho ngời không phải là thành viên nếu các thành viên còn
lại của công ty không mua hoặc không mua hết.
+. Thành viên của công ty TNHH có thể là tổ chức, cá nhân. Số lợng thành viên của
công ty không vợt quá 50( có thể chỉ có một thành viên là một tổ chức duy nhất).
+. Công ty TNHH không đợc phép phát hành cổ phiếu. Công ty có t cách pháp
nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+. Víi c«ng ty TNHH cã tõ 2 thành viên trở lên, bộ máy quản lý của công ty gồm:

Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc. Hội
đồng thành viên gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyêt định cao nhất của công ty.
Hội đông thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Hội đồng thành viên. Chủ tịch Hội
đồng thành viên có thể kiêm giám đốc( hoặc Tổng giám đốc). Hội đồng thành viên có
quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc( tổng giám đốc), kế toán trởng và các cán bộ quản lý quan trọng khác.
Với công ty TNHH có một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở
hữu. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Chủ sở hữu của công ty có quyền chuyển nh ợng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác. Công ty
này không đợc phát hành cổ phiếu, công ty có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH một thành viên gồm: Hội đồng quản trị
và Giám đốc( Tổng giám đốc) hoặc Chủ tịch công ty và giám đốc( Tổng giám đốc), công
ty TNHH có trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát.
*. Công ty cổ phần: Là một loại công ty đối vốn trong đó các thành viên( cổ đông )
có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có.
Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Có
nhiều loại cổ phần nh: cổ phần phổ thông, cổ phần u đÃi( u đÃi biểu quyết, u đÃi cổ tức, u
đÃi hoàn lại...).
Số thành viên( cá nhân, tổ chức) gọi là cổ đông- tối thiểu là 3 và không hạn chế tối
đa. Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu
một hoặc một số cổ phần của công ty gäi lµ cỉ phiÕu. Cỉ phiÕu cã thĨ ghi tên hoặc không
ghi tên. Trên cổ phiếu phải ghi rõ tên, trụ sở công ty, số lợng cổ phần và loại cổ phần,
mệnh giá cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu, chữ ký của ngời đại diện
theo pháp luật của công ty và dấu của công ty, ngày phát hành cổ phiếu...
3


luật.

Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác.

Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại chứng khoán theo quy định của pháp

Công ty cổ phần chỉ đợc trả cổ tức cho cổ đông khi công ty kinh doanh có lÃi( sau
khi đà nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác).
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần gồm: Hội đồng quản trị( đứng đầu là
Chủ tịch hội đồng quản trị), Giám đốc( Tổng giám đốc), với công ty cổ phần có trên 11 cổ
đông phải có ban kiểm soát. Đại hội cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết,
là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần, đại hội có quyền quyết định các loại
cổ phần, tổng số cổ phần chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm; bầu, miễn nhiệm,
bÃi nhiệm thành viên của Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát; quyết định tổ chức
lại và giải thể công ty. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm một ngời trong Hội đồng
quản trị hoặc ngời khác làm Giám đốc công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm
làm giám đốc( Tổng giám đốc công ty).
*. Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là một doanh nghiệp trong đó:
+. Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài thành viên hợp danh có thể có
thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn cao và
uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ
của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đà góp vào công ty.
+. Công ty hợp danh không đợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
+. Thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý
công ty; đợc tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; cùng liên đới chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn trong công ty hợp danh
không đợc tham gia quản lý công ty và không đợc tiến hành hoạt động kinh doanh nhân
danh công ty.
+. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh do các thành viên hợp danh thoả thuận
trong điều lệ công ty.
*. Hợp tác xÃ: Là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định của pháp luật để phát huy
sức mạnh của tập thể và của từng xà viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các

hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tếxà hội của đất nớc.
Đặc điểm cơ bản: Là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động tự nguyện lập
ra, do có nhu cầu, có lợi ích chung.
T liệu sản xuất và các vốn khác thuộc sở hữu tập thể phải chiếm phần lớn trong
tổng số vốn của HTX và ngày càng phát triển bằng quỹ tích luỹ trích từ lợi nhuận. Ngoài
ra HTX có thể gọi cổ phần của xà viên và của những ngời ngoài HTX để phát triển sản
xuất.
Chủ nhiệm và ban quản trị HTX do đại hội xà viên bầu ra. Việc sản xuất kinh
doanh phải theo điều lệ HTX và theo nghị quyết đại hội xà viên. Thu nhập của xà viên đợc
phân phối chủ yếu theo lao động. Vốn cổ phần đợc chia lợi nhuận theo quyết định của hội
đồng xà viên.
Đại hội xà viên có quyền quyết định cao nhất của HTX. ĐHXV phải có ít nhất 2/3
tổng số xà viên hoặc đại biểu xà viên tham dự. ĐHXV trực tiếp bầu ra ban quản trị và ban
kiểm soát.
Ban quản trị HTX là cơ quan quản lý và điều hành mọi công việc của HTX do
ĐHXV bầu trực tiếp bồm chủ nhiệm HTX và các thành viên khác. Số lợng thành viên ban
quản trị do điều lệ HTX quy định. Những HTX có số xà viên dới 15 ngời thì có thể chỉ
bầu chủ nhiệm HTX để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của ban quản trị.
2. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào quy mô.
Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp( doanh thu, vốn, lao động), ngời ta chia
thành 3 loại hình doanh nghiệp sau:
+. Doanh nghiƯp lín
+. Doanh nghiƯp võa
+. Doanh nghiƯp nhá
C¸c doanh nghiƯp lớn, với số lợng ít là những doanh nghiệp có vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, ví dụ nh các tổng công ty.
4


Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lợng rất lớn là nơi thu hút nhiều lao động. Vì

vậy chính sách và cơ chế hoạt động cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đợc Nhà nớc
quan tâm nhằm thu hút lao động, tạo công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp.
Dựa vào các chỉ tiêu trên, các nớc khác nhau phân loại quy mô doanh nghiệp khác
nhau. Việt Nam hiện nay chia doanh nghiệp quy mô lớn và doanh nghiệp quy mô vừa và
nhỏ.
Doanh nghiệp quy mô lớn là doanh nghiệp có khoảng 500 lao động và 100 tỷ đồng
tiền vốn trở lên. Dới đó là quy mô vừa và nhỏ khoảng 5 10 lao động và từ 3 5 triệu
đồng vốn.
V. Nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiƯp.
Doanh nghiƯp cã c¸c nhiƯm vơ sau:
1. Kinh doanh theo đúng với ngành nghề đà đăng ký và mục đích thành lập doanh
nghiệp.
2. Bảo toàn và phát triển vốn đựơc giao.
3. Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với nhà nớc.
4. Thực hiện phân phối theo lao động chăm lo đời sống vật chất tinh thần công
nhân viên chức, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật nghiệp vụ cho ngời lao
động thực hiện công bằng xà hội.
5. Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninh chính trị
trật tự an toàn xà hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, tuân thủ pháp luật nhà nớc.
VI. Những nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp.
1. Doanh nghiệp công nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc, tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác doanh nghiệp công nghiệp phải phát triển
các hoạt động sản xuất kinh doanh nhng có sự quản lý của nhà nớc.
2. Doanh nghiệp công nghiệp đợc quản lý theo chế độ một thủ trởng, đợc quản lý
theo chế độ trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời lao động. Có nghĩa là nhà
nớc cã thÈm qun thùc hiƯn qu¶n lý tËp chung thèng nhất bằng các chính sách, các chế
độ nhng không can thiệp vào các hoạt động của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể phát
huy đợc tối đa khả năng của mình và có kết quả tốt nhất.
3. Doanh nghiệp công nghiệp hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh độc
lập bảo đảm lợi ích của xà hội, tập thể và cá nhân của ngời lao động trong đó lợi ích của

ngời lao động là động lực chính.
VII. Phơng pháp nghiên cứu và nội dung môn tổ chức quản lý
doanh nghiệp.
1. Phơng pháp nghiên cứu môn học.
Trong nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xà hội chủ nghĩa. Để nghiên cứu môn học này có kết quả cần áp dụng những
phơng pháp sau:
- Phải nghiên cứu xem xét những hiện tợng kinh tế trong doanh nghiệp, liên kết
các bộ phận với nhau thành một khối thống nhất để cho quá trình sản xuất đợc liên tục và
ngời quản lý có thể điều hành một cách rễ ràng hơn.
- Phải nắm đợc tình hình phát triển của doanh nghiệp và hiện tợng kinh tế phát sinh
trong doanh nghiệp. Từ đó mới có thể nắm đợc những đặc điểm tình hình và mới đề ra đợc
những nhiệm vụ yêu cầu biện pháp phù hợp và đúng đắn.
- Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn để tránh trờng hợp chỉ biết lý luận mà
không biết thực tế dẫn đến việc khi vào sản xuất không mang lại kết quả cao.
2. Nội dung môn học.

Chơng II: Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
I. Nội dung và yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất.
1. Khái niệm: Tổ chức sản xuất là sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa sức lao động, t liệu lao
động và đối tợng lao động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất
và công nghệ sản xuất đà xác định nhằm sản xuất ra sản phẩm với chất lợng cao trên cơ sở
quán triệt 3 vấn đề cơ bản của thị trờng:
sản xuất cái gì
sản xuất nh thế nào
sản xuất cho ai
Kế hoạch
Công nghệ
Thị trờng
Việc tổ chức sản xuất hợp lý đem lại hiệu quả cao về nhiều mỈt:

5


- Cho phép hoặc góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu quả nguyên, nhiên
vật liệu, thiết bị máy móc và sức lao động trong doanh nghiệp.
- Góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, thực hiện đợc mục tiêu kinh tế tổng hợp của doanh nghiệp, tức làm ăn có
lÃi.
- Có tác dụng tốt đối với việc bảo vệ môi trờng của các doanh nghiệp( không gây ô
nhiễm, không gây độc hại).
2. Nội dung cơ bản của quá trình sản xuất.
a. Quan niệm về quá trình sản xuất.
Khi xem xét có thể đứng trên hai góc độ:
- Theo nghĩa rộng: Quá trình sản xuất bắt đầu từ khi xác định phơng án sản phẩm,
chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và đa sản phẩm đó tiêu thụ
trên thị trờng.
- Theo nghĩa hẹp: Quá trình sản xuất là quá trình khai thác hoặc chế biến một loại
sản phẩm nào đó nhờ kết hợp một cách chặt chẽ 3 yếu tố của quá trình sản xuất.
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp luôn luôn có hai mặt gắn bó chặt chẽ với
nhau, đó là mặt vật chất- kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế- xà hội của sản xuất. Mặt
vật chất- kỹ thuật của sản xuất bao gồm sự tác động của sức lao động lên đối tợng lao
động bằng các công cụ lao động cần thiết để tạo ra của cải vật chất cho xà hội. Mặt kinh tế
xà hội của sản xuất cho thấy, quá trình sản xuất trong doanh nghiệp còn là quá trình
củng cố mối quan hệ sản xuất, quá trình lao động sáng tạo và hiệp tác của ngời lao động.
b. Nội dung của quá trình sản xuất.
Với khái niệm trên, nội dung chủ yếu của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp
bao gồm quá trình công nghệ, quá trình kiểm tra và quá trình vận chuyển, trong đó quá
trình công nghệ có vai trò quan trọng hơn cả.
Tuỳ theo phơng pháp chế biến hay gia công đợc áp dụng trong doanh nghiệp mà
quá trình công nghệ đợc chia thành nhiều hay ít giai đoạn công nghệ khác nhau và mỗi

giai đoạn công nghệ lại đợc chia thành nhiều bớc công việc( còn gọi là nguyên công) khác
nhau.
Bớc công việc đợc gọi là đơn vị cơ bản của quá trình sản xuất. Đó là một phần việc
của quá trình sản xuất, đợc thực hiện trên một nơi làm việc, do một công nhân hoặc một
nhóm công nhân cùng tiến hành trên một đối tợng lao động nhất định. Khi xem xét bớc
công việc phải căn cứ vào 3 nhân tố: nơi làm việc, công nhân, đối tợng lao động, nếu một
trong 3 nhân tố này thay đổi thì bớc công việc cũng thay đổi.
Việc phân chia bớc công việc càng nhỏ, càng có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng
cao trình độ chuyên môn hoá công nhân, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm và sử
dụng hợp lý công suất của thiết bị, máy móc.Tuy nhiên, thời gian gián đoạn trong sản xuất
lại tăng lên trong một mức độ nhất định vì phải dừng lại ở nhiều nơi làm việc và phải
chuyển nhiều lần từ nơi làm việc này đến nơi làm việc khác. Nói chung, việc chia thành
nhiều bớc công việc nhỏ chỉ phù hợp với trình độ sản xuất thủ công cũng nh ở giai đoạn
đầu của sản xuất cơ khí hoá. Cùng với việc phát triển của các loại máy móc, công nghệ
tiên tiến, một xu hớng chung là gộp các bớc công việc nhỏ thành những bớc công việc lớn.
II. Yêu cầu của tổ chức quá trình sản xuất:
Trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào công tác tổ chức sản xuất đều phải quán
triệt 4 yêu cầu sau:
1. Tổ chức sản xuất phát triển theo hớng chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh
tổng hợp:
Chuyên môn hoá là hình thức phân công lao động xà hội nhằm làm cho doanh
nghiệp nói chung, các bộ phận sản xuất và các nơi làm việc nói riêng có nhiệm vụ chỉ chế
tạo một( hoặc một số rất ít) loại sản phẩm, chi tiết của sản phẩm hoặc chỉ tiến hành
một( hoặc một số rất ít) bớc công việc.
Sản xuất chuyên môn hoá đợc coi là nhân tố rất quan trọng để nâng cao loại hình
sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá, ứng dụng kỹ
thuật tiên tiến hiện đại, tổ chức mua sắm vật t, tổ chức lao động khoa học, tổ chức tiêu thụ
sản phẩm và công tác quản trị doanh nghiệp.
Kinh doanh tổng hợp là những hoạt động kinh tế mang tÝnh chÊt bao chïm nhiỊu
lÜnh vùc kh¸c nhau, tõ sản xuất công nghiệp đến sản xuất phi công nghiệp, từ sản xuất đến

lu thông phân phối và dịch vụ.
6


Chuyên môn hoá và kinh doanh tổng hợp là hai vấn đề khác nhau, giữa chúng có sự
tác động kiềm chÕ lÉn nhau. NÕu doanh nghiÖp më réng kinh doanh tổng hợp thì chuyên
môn hoá bị co hẹp lại, do đó vấn đề đặt ra là phải khéo kết hợp với quan điểm trên góc độ
toàn doanh nghiệp để xem xét thì thấy tuy mức độ chuyên môn hoá có giảm, song vẫn cần
phải nâng cao trình độ chuyên môn hoá của từng bộ phận sản xuất và từng nơi làm việc.
Chỉ nh thế mới phù hợp với xu thế hiện nay là mỗi doanh nghiệp vừa thực hiện chuyên
môn hoá vừa thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và kinh doanh tổng hợp trên cơ sở lấy hiệu
quả kinh tế làm thớc đo.
2. Thờng xuyên duy trì và đảm bảo sự cân đối giữa các khâu và các bộ phận trong
quá trình sản xuất.
Sản xuất cân đối đợc thể hiện qua mối quan hệ giữa các đơn vị sản xuất: các đơn vị
sản xuất chính, các đơn vị sản xuất phù trợ, các đơn vị sản xuất phụ, các đơn vị phục vụ
sản xuất trong doanh nghiệp. Mục đích cơ bản của việc duy trì mối quan hệ này là nhằm
đảm bảo sản xuất đồng bộ với hiệu quả cao và đây chính là một trong những chỉ tiêu chủ
yếu của tổ chức sản xuất hợp lý.
Ngày nay với tiến bộ của khoa học hiện đại, nhờ đó ngày càng tạo ra công nghệ
mới, thiết bị máy móc mới. Kết quả của sự thay đổi này đà tạo ra điều kiện thuận lợi để
xác lập và duy trì sản xuất cân đối trong doanh nghiệp.
3. Đảm bảo tính nhịp nhàng, sản xuất nhịp nhàng có nghĩa là số lợng sản phẩm sản
xuất ra trong từng thời gian quy định( giờ, ca, ngày...) phải bằng hoặc xấp xỉ nhau.
Sự nhịp nhàng của sản xuất chịu sự tác động của nhiều nhân tố nh công tác chuẩn
bị kỹ thuật cho sản xuất, kế hoạch hoá sản xuất, kế hoạch bảo dỡng và sửa chữa thiết bị
máy móc, kế hoạch cung ứng vËt t kü tht, viƯc bè trÝ ca lµm viƯc, trình độ thao tác của
công nhân...Nếu mỗi doanh nghiệp có biện pháp thích hợp để thực hiện phối kết hợp chặt
chẽ các nhân tố này, bảo đảm sản xuất nhịp nhàng nó sẽ đem lại ý nghĩa to lớn:
- Thực hiện có hiệu quả các hợp đồng đà ký kết, bảo đảm việc cung ứng sản phẩm

cho nhu cầu của thị trờng và xà hội một cách đều đặn.
- Khắc phục đợc tình trạng sản xuất khi thì thong thả, cầm chừng, khi thì vội vÃ
khẩn trơng, gây nên những lÃng phí về sức ngời, sức của.
- Bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ và mối quan hệ hiệp tác, liên kết với các đơn vị
khác.
4. Phải tiến hành sản xuất một cách liên tục, không bị gián đoạn do những nguyên
nhân chủ quan gây nên nh: sản xuất không cân đối, thiếu nguyên nhiên vật liệu, thiếu việc
làm, thiết bị máy móc hỏng đột xuất...
Sản xuất liên tục thể hiện trình độ liên tục của đối tợng lao động trong quá trình
vận động từ nơi làm việc này đến nơi làm việc khác, từ khi còn là nguyên vật liệu đến lúc
trở thành sản phẩm. Bảo đảm sản xuất liên tục sẽ đem lại những ý nghĩa to lớn:
- Tiết kiệm thời gian lao động trong sản xuất
- Sử dụng hợp lý công suất và thời gian hoạt động của thiết bị máy móc
- Góp phần bảo đảm sản xuất cân đối và nhịp nhàng
- Bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất với hiệu quả cao
Bốn yêu cầu này quan hệ mật thiết với nhau, yêu cầu trớc tạo cơ sở cho yêu cầu
sau.
III. Cơ cấu sản xuất và việc hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong
doanh nghiệp.
1. Cơ cấu sản xuất:
Cơ cấu sản xuất phản ánh sự bố cục về chất và cân đối về lợng của quá trình sản xuất.
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp đợc tạo lập bởi các bộ phận sản xuất và phục vụ sản
xuất với những hình thức tổ chức xây dựng, sự phân bố về không gian và mối liên hệ giữa
các bộ phận với nhau.
2. Các bộ phận của cơ cấu sản xuất:
- Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính( cắt, may, đóng
gói trong nhà máy dệt). Đặc điểm của bộ phận này là nguyên vật liệu mà nó chế biến phải
trở thành sản phẩm chính của doanh nghiệp
- Bộ phận sản xuất phù trợ: là bộ phận mà hoạt động của nó có tác dụng trực tiếp cho
sản xuất chính, bảo đảm cho sản xuất chính có thể tiến hành liên tục và đều đặn.

- Bộ phận sản xuất phụ: lµ bé phËn tËn dơng phÕ liƯu, phÕ phÈm cđa sản xuất chính để
chế tạo ra những loại sản phẩm phụ, ngoài danh mục sản phẩm thiết kế. Tuỳ theo tõng
7


doanh nghiệp nếu xét thấy có hiệu quả thì tổ chức, không có hiệu quả thì bán phế liệu, phế
phẩm ra ngoài.
- Bộ phận phục vụ sản xuất: Là bộ phận đợc tổ chức ra nhằm bảo đảm việc cung ứng,
bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao
động. Bộ phận này thờng gồm: quản lý kho tàng, vận chuyển nội bộ, vận chuyển từ bên
ngoài về.
Mỗi doanh nghiệp muốn sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất lợng và hiệu quả
cao, chủ yếu là phải dựa vào các phân xởng hay các ngành sản xuất chính. Để thực hiện đợc vấn đề này, biện pháp chủ yếu và quan trọng là phải đảm bảo sự cân đối giữa sản xuất
chính, sản xuất phù trợ và phục vụ sản xuất. Bởi vì việc bảo đảm cân đối giữa các phân xởng, các ngành là điều kiện quan trọng để bảo đảm sản xuất đợc diễn ra một cách nhịp
nhàng đều đặn, liên tục và đạt hiệu quả cao.
Việc bảo đảm cân đối giữa sản xuất chính, sản xuất phù trợ và phục vụ chỉ đợc thực
hiện nếu trong dây truyền công nghệ, sản phẩm và lao vụ của bộ phận trớc bảo đảm cho
bộ phận sau đợc tiến hành thuận lợi, ®óng kü tht, chu kú s¶n xt cđa s¶n phÈm ngắn
nhất. Đây chính là sự cân đối về công suất( sản lợng) giữa các bộ phận sản xuất chính trên
cùng một dây truyền sản xuất ; giữa bộ phận sản xuất chính, sản xuất phù trợ và phục vụ
sản xuất.
Trong tình hình hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần chú ý và coi trọng những vấn đề sau
đây trong quá trình bảo đảm sự cân đối giữa sản xuất chính, sản xuất phù trợ và phục vụ
sản xuất với hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ:
+. Xu hớng chung là tăng tỷ trọng của sản xuất chính về mặt năng lực sản xuất so với
toàn bộ năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
+. Nâng cao trình độ cơ giới hoá của sản xuất phù trợ và phục vụ sản xuất, nhờ đó mà
có tác động tích cực đến năng suất, hiệu quả sử dụng công suất của thiết bị, máy móc và
nâng cao chất lợng sản phẩm của sản xuất chính.
+. Để đảm bảo sự cân đối giữa các bộ phận trong tình hình có sự thay đổi cơ cấu mặt

hàng sản phẩm thì phải hết sức coi trọng việc cải tiến, hoàn thiện các hình thức tổ
chức( bố trí) các bộ phận sản xuất.
3. Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp.
Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp phản ánh kết quả của việc phân công lao động
nội bộ doanh nghiệp. Bao gồm: Phân xởng, ngành( hoặc buồng máy) và nơi làm việc.
- Phân xởng: Là đơn vị tổ chức sản xuất cơ bản và chủ yếu của doanh nghiệp, có nhiệm
vụ sản xuất một loại sản phẩm hoặc hoàn thành một giai đoạn công nghệ của quá trình sản
xuất.
Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch của doanh nghiệp giao cho, phân xởng tiến hành mọi
hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.
- Ngành( buồng máy): Là đơn vị tổ chức sản xuất nằm trong phân xởng có quy mô lớn,
là tổng hợp trên cùng một khu vực nhiều nơi làm việc, có quan hệ mật thiết với nhau về
công nghệ hoặc sản phẩm. ở đây công nhân cùng thực hiện một số thao tác nhất định hoặc
tiến hành những bớc công việc khác nhau để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm( hoặc sản
phẩm giống nhau).
ở những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thờng không có cấp phân xởng, trong trờng hợp này ngành trở thành đơn vị tổ chức sản xuất cơ bản và chủ yếu của doanh nghiệp.
Việc bỏ cấp phân xởng trong doanh nghiệp chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi các ngành đợc
tổ chức theo nguyên tắc đối tợng khép kín. Nói cách khác là trong quá trình chế biến,
đối tợng lao động không phải di chuyển qua lại giữa các ngành mà đi theo một đờng
thẳng.
- Nơi làm việc: Nơi làm việc là đơn vị cơ sở, khâu đầu tiên của tổ chức sản xuất trong
doanh nghiệp, là phần diện tích sản xuất mà ở đó một công nhân hay một nhóm công nhân
sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ để hoàn thành một bớc công việc trong việc chế tạo
sản phẩm.
Tại nơi làm việc có thể có một công nhân điều khiển một máy hoặc một nhóm công
nhân trông coi nhiều máy.
4. Các kiểu cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp.
Các kiểu cơ cấu sản xuất đợc hình thành bởi các cách liên hợp, phối hợp với nhau
của các cấp sản xuất. ở nớc ta hiện nay có các kiểu cơ cấu sản xuất sau:
Doanh nghiệp Phân xởng Ngành Nơi lµm viƯc.

8


Doanh nghiệp Phân xởng Nơi làm việc.
Doanh nghiệp Ngành Nơi làm việc.
Doanh nghiệp Nơi làm việc.
5.Xác định và việc hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của việc xác định cơ cấu hợp lý chính là việc lựa chọn đúng đắn cơ cấu
sản xuất, bố trí đúng đắn các quan hệ tỷ lệ về năng lực sản xuất, lực lợng lao động giữa
các bộ phận sản xuất. Để hoàn thiện cơ cấu sản xuất cần chú ý lựa chọn đúng nguyên tắc
xây dựng phân xởng và các bộ phận sản xuất, tức là bố trí phân xởng và các bộ phận sản
xuất theo nguyên tắc nào để khâu sản xuất đợc nhịp nhàng, quá trình sản xuất diễn ra liên
tục. Thông thờng có ba cách bố trí sau:
+. Bố trí theo nguyên tắc công nghệ
+. Bố trí theo nguyên tắc đối tợng
+. Bố trí theo nguyên tắc hỗn hợp
IV. Loại hình sản xuất của doanh nghiệp.
Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức- kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất, đợc
quy định bởi trình độ chuyên môn hoá của nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của
đối tợng chế biến trên nơi làm việc.
Loại hình sản xuất là căn cứ quan trọng để tiến hành tổ chức và kế hoạch hoá hoạt
động của doanh nghiệp. Nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
* Đặc điểm loại hình sản xuất:
Khi xem xét loại hình sản xuất ngời ta chia 3 nhóm loại hình và từng loại có các
đặc điểm sau:
1. Loại hình sản xuất khối lợng lớn:
Sản xuất khối lợng lớn là một quá trình sản xuất mà ở đó ngời ta sản xuất và xử lý một
khối lợng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm sản phẩm nào đó. Thiết bị đợc lắp đặt
theo dây truyền sản xuất làm cho dòng di chuyển của sản phẩm có tính chất thẳng dòng.

Trong loại sản xuất này, máy móc thiết bị và các tổ hợp sản xuất đợc trang bị chỉ để
sản xuất một loại sản phẩm, vì vậy hệ thống sản xuất không có tính linh hoạt. Loại hình
này có một số đặc điểm sau:
- Loại hình sản xuất này trình độ chuyên môn hoá rất cao( chỉ chế tạo 1 hoặc 2 bớc
công việc khác nhau).
- Có điều kiện nâng căo năng suất, chất lợng và hạ giá thành.
- Bắt buộc phải thực hiện phơng pháp sửa chữa dự phòng máy móc thiết bị( sửa chữa
trớc khi máy hỏng) để tránh sự không liên tục trong quá trình sản xuất.
Với loại hình sản xuất này, ngời ta có thể sử dụng các thiết bị, máy móc, dụng cụ
chuyên dùng, bố chí các nơi làm việc theo hình thức đối tợng, chuyên môn hoá công nhân,
do đó năng suất và hiệu quả cao.
2. Loại hình sản xuất hàng loạt:
Là loại hình mà nơi làm việc đợc phân công chế biến một số loại chi tiết khác
nhau; các chi tiết đợc thay nhau chế biến lần lợt theo định kỳ. Nếu số lợng của mỗi loại
chi tiết lớn thì gọi là sản xuất hàng loạt lớn. Ngợc lại nếu số lợng của mỗi loại chi tiết ít thì
gọi là sản xuất hàng loạt nhỏ. Loại hình sản xuất ở giữa hai loại trên gọi là sản xuất hàng
loạt vừa.
- sản xuất hàng loạt lớn: Tham gia từ 3- 4 bớc công việc khác nhau.
- sản xuất hàng loạt vừa: Tham gia chế tạo 5- 8 công việc khác nhau.
- sản xuất hàng loạt nhỏ: Tham gia chế tạo 9- 10 công việc khác nhau.
Trình độ chuyên môn hoá giảm dần, khó có điều kiện nâng cao năng suất, chất lợng, hạ giá thành. Tơng ứng với loại hình này ngời ta bố trí theo nhóm.
3. Loại hình sản xuất đơn chiếc:
Loại này trình độ chuyên môn hoá rất thấp, nơi làm việc tham gia chế tạo rất nhiều
bớc công việc khác nhau và thông thờng từ 11 bớc công việc trở lên, mỗi loại chi tiết chỉ
đợc sản xuất với số lợng rất ít, thậm chí chỉ có một cái, do đó thời gian gián đoạn trong
sản xuất rất lớn. Muốn nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm đòi hỏi ngời công nhân có
trình độ tay nghề cao và đào tạo theo hớng giỏi một nghề, biết nhiều nghề.
V.Các phơng pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
1. Phơng pháp tổ chức dây chuyền:


9


Sản xuất dây truyền đợc coi là một phơng pháp tổ chức sản xuất tiên tiến. Nó ra đời
vào những năm đầu của thế kỷ 20. Ngời khởi xớng và áp dụng mạnh mẽ phơng pháp này
trong công nghiệp nớc Mỹ là Henry Ford, vì vậy đôi khi ngời ta còn gọi sản xuất dây
chuyền là học thuyết Ford.
* Đặc điểm của phơng pháp này là:
- Quá trình công nghệ đợc chia nhỏ thành những bớc công việc có thời gian bằng nhau
hoặc lập thành quan hệ bội số với nhau.
Tính liên tục là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây truyền. Muốn bảo đảm tính
liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia quá trình công nghệ thành những bớc công việc
theo một trình tự hợp lý nhÊt víi mét quan hƯ tû lƯ chỈt chÏ vỊ thời gian sản xuất.
- Đối tợng lao động( nguyên vật liệu, bán thành phẩm ) đợc vận chuyển từ nơi làm việc
này đến nơi làm việc khác bởi băng truyền.
Trong một thời điểm nào đó, nếu quan sát tất cả các nơi làm việc của dây truyền ta
thấy, đối tợng lao động đựơc chế biến đồng thời( song song) ở tất cả các bớc công việc và
đợc chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác theo từng cái một hoặc từng chồng,
từng nhóm bằng phơng tiện riêng.
- Cùng một lúc các bớc công việc của sản phẩm đợc chế tạo ở mọi nơi làm việc. Nói
cách khác nơi làm việc đợc chuyên môn hoá cao và đợc bố trí theo hình thức đối tợng, tạo
thành đờng dây truyền.
Trong sản xuất dây truyền, mỗi nơi làm việc đợc phân công chuyên trách một bớc
công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc đợc trang bị máy móc, thiết bị và dụng cụ
chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao. Mặt
khác, các nơi làm việc đợc tổ chức theo hình thức đối tợng, nói cách khác là theo trình tự
tự chế biến sản phẩm và tạo thành đờng dây chuyền. Đối tợng lao động đợc vận động theo
một hớng cố định với đờng đi ngắn nhất.
Các thông số của sản xuất dây truyền:
- Nhịp dây truyền( r ): Là khoảng cách, thời gian tuần tự chế biến xong 2 phÕ phÈm( 2

s¶n phÈm ) kÕ tiÕp nhau ë bớc công việc cuối cùng.
T
r =
Q
T: Là tổng thời gian của thời kỳ nào đó( phút, giờ)
Q: Là sản lợng sản phẩm sản xuất ra thời kỳ nào đó( cái)
- Bớc dây truyền( B): Là khoảng cách giữa trung tâm hai nơi làm việc liền kề nhau.
- Tốc độ chuyển động của băng tải( V)
B
V=

( m/phút)
r
- Chiều dài của băng truyền( L): Là khoảng cách giữa nơi làm việc thứ nhất đến nơi
làm việc cuối cùng.
- Số nơi làm việc trên dây truyền( N): Là số nơi làm việc của từng bớc công việc rồi
tổng hợp lại.
- Tất cả các chi tiết khác nhau đợc phân ra từng nhóm. Những chi tiết trong cùng nhóm
có đặc điểm kết cấu tơng tự nhau.
*. Điều kiện để sản xuất theo dây truyền:
- Nhiệm vụ sản xuất phải tơng đối ổn định, sản lợng phải lớn
- Sản phẩm phải có kết cấu hợp lý và ổn định, bảo đảm tính công nghệ cao
- Sản phẩm phải có tính lắp lẫn, các chi tiết phải bảo đảm độ dung sai quy định
*. Hiệu quả kinh tế của sản xuất dây truyền:
- Hiệu quả kinh tế của sản xuất dây truyền đà đợc đảm bảo nhờ thiết kế sản phẩm theo
kết cấu hợp lý, bảo đảm yêu cầu thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá, tiết kiệm nguyên vật
liệu và thời gian lao động.
- Tăng sản lợng của đơn vị máy móc và đơn vị diện tích sản xuất do sử dụng thiết bị,
máy móc và dụng cụ chuyên dùng, giảm thời gian gián đoạn trong sản xuất.
- Rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm bớt lợng sản phẩm dở dang do đó làm tăng tốc độ

luân chuyển vốn lu động.
1
0


- Nâng cao năng suất lao động nhờ chuyên môn hoá công nhân, xoá bỏ thời gian
ngừng sản xuất để điều chỉnh thiết bị máy móc.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm do quá trình công nghệ đợc chuẩn bị chu đáo, không có
hoặc có rất ít sản phẩm dở dang nên tránh đợc những hiện tợng biến chất h hỏng.
- Hạ giá thành sản phẩm là kết quả tất nhiên của việc tổ chức sản xuất hợp lý, tiết kiệm
nguyên vật liệu, giảm tiền lơng trong đơn vị sản phẩm, giảm bớt chi phí quản lý, loại trừ
phế liệu, phế phẩm...
Bên cạnh những u điểm trên sản xuất dây truyền cũng có nhợc điểm là phân công lao
động quá sâu, mỗi công nhân chỉ thực hiện một vài động tác( hoặc thao tác )đơn giản,
trạng thái lao động quá đơn điệu.
*. Cơ sở để phát huy hiệu quả của sản xuất theo dây truyền:
- Cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ đúng quy cách, số lợng và tuân theo chế độ đÃ
quy định
- Giữ gìn, bảo quản và sửa chữa tốt các thiết bị máy móc và phơng tiện vận chuyển
- Đảm bảo nơi làm việc luôn sạch sẽ, có trật tự, coi trọng vệ sinh công nghiệp và môi
trờng
- Bố trí công nhân đúng tiêu chuẩn nghề nghiệp, coi trọng an toàn lao động. Mặt khác,
để giảm tính đơn điệu, cần đào tạo và bồi dỡng công nhân để họ có thể thực hiện đợc
nhiều bớc công việc khác khau trên dây truyền.
2. Phơng pháp sản xuất theo nhóm.
Đặc điểm của phơng pháp sản xuất theo nhóm đựơc thể hiện ở chỗ không thiết kế
quy trình công nghệ, bố trí máy móc dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm
chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đà lựa chọn. Các chi tiết trong cùng
nhóm đợc gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.
* Trình tự tiến hành:

- Tất cả các chi tiết của các loại sản phẩm cần chế tạo trong doanh nghiệp sau khi
đà đợc tiêu chuẩn hoá đợc phân loại thành từng nhóm, căn cứ vào kế cấu, phơng pháp
công nghệ giống nhau, yêu cầu về máy móc và đồ gá lắp cùng loại.
- Lựa chọn chi tiÕt tỉng hỵp cđa nhãm. Chi tiÕt tỉng hỵp là chi tiết phức tạp hơn cả
và tổng hợp đợc tất cả những yếu tố của các chi tiết khác trong cùng một nhóm. Nếu trong
thực tế không chọn đợc một chi tiết nh vậy thì phải thiết kế ra một chi tiết có đủ điều kiện
đó.
- Lập quy trình công nghệ cho nhóm hay nói đúng hơn là cho chi tiết tổng hợp đÃ
lựa chọn.
- Tiến hành xây dựng định mức thời gian các bớc công việc của định mức tổng hợp,
từ đó dùng phơng pháp so sánh để quy định hệ số cho các loại chi tiết khác trong cùng
nhóm.
- Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, đồ gá lắp cho cả nhóm và bố trí thiết bị, máy móc để
sản xuất.
*Hiệu quả kinh tế:
- Giảm bớt thời gian chuẩn bị kỹ thuật.
- Giảm nhẹ công tác xây dựng định mức kinh tế- kỹ thuật, công tác kế hoạch và
điều độ sản xuất.
- Tạo điều kiện nâng cao loại hình sản xuất.
- Tạo điều kiện cải tiến tổ chức lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp và nâng
cao năng suất lao động.
- Giảm bớt chi phí về trang bị kỹ thuật, nâng cao hệ số sử dụng đồ gá lắp và nhờ đó
giảm đợc chi phí hao mòn máy móc dụng cụ cho đơn vị sản phẩm và làm cho giá thành
sản phẩm ngày càng hạ.
2. Phơng pháp sản xuất đơn chiếc.
Tổ chức sản xuất đơn chiếc là tỉ chøc s¶n xt chÕ biÕn s¶n phÈm tõng chiÕc một hay
từng đơn đặt hàng nhỏ. Theo phơng pháp này ngời ta không lập quy trình công nghệ một
cách tỷ mỷ cho từng sản phẩm mà chỉ quy định những công việc chung.
Đặc điểm của loại sản xuất này là:
- Thiết bị phức tạp( máy công cụ) chi tiết thiết bị tuân theo yêu cầu chuyên dùng của

một doanh nghiệp và chúng thờng đợc sản xuất theo các điều kiện bắt buộc
- Sản phẩm gắn với công nghệ mũi nhọn
- Phải có bản mẫu sẵn
1
1


- Sản xuất ra sản phẩm đắt tiền
Sản xuất đơn chiếc bắt đầu khi khách hàng giao một đơn đặt hàng chắc chắn. Việc sản
xuất theo đơn đặt hàng thể hiện những mức độ u thế so với dự trữ, bởi vì doanh nghiệp chỉ
phải cung ứng theo những đơn đặt hàng của khách hàng. Ngợc lại loại hình sản xuất này
đòi hỏi những thời gian sản xuất và giao hàng lâu.
VI. Chu kỳ sản xuất.
1. Khái niệm: Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ khi đa nguyên vật liệu vào sản
xuất cho đến khi sản phẩm đà sản xuất xong qua KCS và nhập vào kho thµnh phÈm.
* Chó ý:
- VỊ thêi gian bao giê cịng tính theo lịch dơng.
- Đối tợng để tính chu kỳ bao giờ cũng tính cho từng chiếc, từng cái. Đối với sản
phẩm kết cấu đơn giản hoặc khối lợng nhỏ thì chu kỳ sản xuất tính cho một loạt chế biến.
2. Biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất:
Rút ngắn chu kỳ sản xuất là một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức sản
xuất , bởi lẽ độ dài của chu kỳ sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến lợng sản phẩm dở dang;
đến việc sử dụng công suất của thiết bị máy móc, diện tích sản xuất; đến tình hình luân
chuyển vốn lu động và đến việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất theo hợp đồng đà ký kết.
Chu kỳ sản xuất gồm nhiều loại thời gian khác nhau tạo thành và chịu nhiều tác động
nhân tố khác nhau, cho nên biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất có thể chia thành ba nhóm
lớn.
* Nhóm 1: Cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện quy trình hay phơng pháp công nghệ, áp
dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm giảm thời gian quá trình công nghệ và thay thế quá trình tự
nhiên bằng quá trình nhân tạo có thời gian ngắn hơn. Việc giảm thời gian quá trình công

nghệ còn đợc thực hiện bằng nhiều biện pháp nh: thực hiện chuyên môn hoá các bộ phận
sản xuất và các nơi làm việc; tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá và trang bị các máy móc
có năng suất cao, áp dụng loại công nghệ hiện đại và phơng pháp sản xuất tiên tiến.
* Nhóm 2: Về tổ chức: Hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất, hạn chế và xoá bỏ
thời gian gián đoạn, tăng cờng công tác kiểm tra, tiến hành sửa chữa thiết bị, máy móc
trong những ca không sản xuất, tăng cờng công tác điều độ sản xuất nhằm xoá bỏ thời
gian ngừng việc do thiếu nguyên liệu hoặc do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận
sản xuất. Biện pháp có ý nghĩa quan trọng là lựa chọn hợp lý phơng thức phối hợp các bớc
công việc nhằm rút ngắn thời gian công nghệ.
* Nhóm 3: Các biện pháp về tâm lý, xà hội: Động viên vật chất và tinh thần đối với
công nhân, tạo ra bầu không khí tốt trong doanh nghiệp. Sử dụng có hiệu quả các phơng
tiện thông tin đại chúng( báo, phát thanh, truyền hình... ), xây dựng các phong trào văn
hoá, văn nghệ, thể dục thể thao trong doanh nghiệp. Quan tâm đến đời sống tinh thần của
ngời lao động một cách thiết thực.
3. Những phối hợp các bớc công việc:
Phơng thức phối hợp các bớc công việc có ¶nh hëng lín ®Õn chu kú s¶n xt. Chu
kú s¶n xuất dài hay ngắn một phần tuỳ thuộc vào chỗ trong quá trình công nghệ, một loại
sản phẩm đợc chế biến đồng thời cùng một lúc trên tất cả các nơi làm việc hoặc chế biến
xong cả loạt ở nơi làm việc này rồi mới chuyển sang nơi làm việc khác.
Để rút ngắn chu kỳ sản xuất ngoài các biện pháp về mặt tổ chức và kỹ thuật nêu
trên, trong thực tế ngời ta còn tiến hành các bớc công việc với nhau để rút ngắn thời gian
công nghệ. Có 3 phơng thức:
* Phơng thức phối hợp theo nguyên tắc tuần tự( Tt):
Khi tiến hành gia công chờ cho cả loạt chi tiết xong ở bớc công việc thứ nhất rồi
chuyển cả loạt chi tiết đó sang bớc công việc thứ hai. Cứ nh thế cho đến bớc công việc
cuối cùng.
Công thức tính:
m
ti
Tt = n*

i=1
ci
Trong đó
ti: là thời gian chế tạo chi tiết thứ i
n: là số lợng chi tiết của một loạt chế biến
ci: là số chỗ làm việc cña chi tiÕt thø i
1
2


VD: khi tiến hành gia công một nhóm 6 chi tiết, thời gian chế tạo qua 6 bớc công
việc khác nhau:
Bíc c«ng viƯc thø 1 cã thêi gian gia c«ng là 2 phút
Bớc công việc thứ 2 có thời gian gia công là 4 phút
Bớc công việc thứ 3 có thời gian gia công là 2 phút
Bớc công việc thứ 4 có thời gian gia công là 2 phút
Bớc công việc thứ 5 có thời gian gia công là 1 phót
Bíc c«ng viƯc thø 6 cã thêi gian gia c«ng là 2 phút
13 phút
Số chỗ làm việc của các chi tiết ci = 1
Vâỵ ta có: Tt = 13*6= 78 phút
Phơng thức tuần tự có thể đợc minh hoạ qua biểu đồ sau:
Thời gian bớc công
việc( phút)
2
4
2
2
1
2

ti =13 phút

Phơng thức phối hợp các bớc công việc
12

24
12

12

6

12

Tt : 78 phút

Giả sử ở bớc công việc thứ 2 có 2 nơi làm việc, tức là c2 =2 thì ta có:
Tt = 6*( 2+ 4/2+ 2+ 2+ 1+ 2 ) =66 phót.
Tỉ chức theo phơng thức này có u điểm là đơn giản, dễ áp dụng, nhng làm cho chu
kỳ sản xuất loạt sản phẩm bị kéo dài, lợng sản phẩm dở dang ở nơi làm việc lớn, chiếm
nhiều diện tích sản xuất. Nó thờng đợc áp dụng trong sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ và hàng
loạt.
* Phơng thức song song( Ts):
Đặc trng của phơng thức này là ngời ta không chuyển sản phẩm theo loạt mà
chuyển theo từng loạt chuyển nv( nvkhông chờ đợi cả loạt.
Phơng thức này có thời gian quá trình công nghệ ngắn hơn và thích hợp với loại
hình sản xuất khối lợng lớn và hàng loạt lớn. Đặc biệt là trong trờng hợp thời gian các bớc
công việc bằng nhau thì phơng thức này sẽ đem lại hiệu quả lớn.
Trong trờng hợp thời gian của các bớc công việc có sự chênh lệch đáng kể thì việc

áp dụng phơng thức này sẽ có nhợc điểm là xuất hiện những quÃng thời gian tạm ngừng
sản xuất. Khi áp dụng phơng thức này các thiết bị, máy móc phải đợc bố trí theo hình thức
đối tợng.
m
ti
ti
Công thức tính: Ts =nv*
+ ( n- nv ) *  max
i =1 ci
ci
ti
ci

max = max

t1 , t2 ,... tm
c1 c2
cm

Trong ®ã: ti
: là thời gian sản xuất trung bình một sản phẩm
ci
Với số liệu trên loạt chuyển nv = 2 chi tiết
Vậy ta cã: Ts = 2*13 + ( 6- 2 )*4 = 42 phót
NÕu c2 = 2 th× ta cã: Ts =2*11 + ( 6-2 )*2 = 30 phút
Phơng thức này có u điểm là giảm đợc chu kỳ sản xuất. Phơng thức này thờng đợc
áp dụng ở loại hình sản xuất loạt lớn, đặc biệt áp dụng chủ yếu trong sản xuất theo dây
truyền.
1
3



Phơng thức song song có thể đợc minh hoạ qua biểu đồ sau:
4
4
4
8

8

8

4

4
4

4
4

2

4

4
2

4

2


4

Ts =42 phút
* Phơng thức hỗn hợp( Th):
Đặc trng của phơng pháp này là sự kết hợp giữa phơng thức song song và phơng
thức tuần tự theo hai trờng hợp:
+. Trờng hợp 1: nếu
ti ti+1 thì chuyển theo dòng song song đối với
ci ci+1
loạt chuyển đầu tiên của loạt, tức là khi sản xuất đợc một loạt chuyển nv đầu tiên ta
chuyển ngay sang chi tiết tiếp theo. Tại chi tiết i+1 các đối tợng trong loạt chuyển đầu tiên
đợc gia công chế biến ngay không phải chờ đợi.
+. Trờng hợp 2: nếu ti ti+1 thì chuyển theo dòng song song đối với loạt
ci ci+1
chuyển cuối cùng của loạt, tức là khi sản xuất đợc một lo¹t chun nv ci cïng ta chun
ngay sang chi tiÕt tiếp theo. Tại chi tiết i+1 các đối tợng trong loạt chuyển cuối cùng đợc
gia công chế biến ngay không phải chờ đợi.
Công thức tính:
m
m-1
ti
ti
Th = n*
ci - ( n – nv )*
ci
i=1
i=1
ng


1
4


Trong ®ã:

ti
ci

ti ti+1
ng = min ci ci+1

VËy ta cã: Th = 6* 13 – ( 6-2)*9 = 42 phót
NÕu c2 = 2 th× ta cã: Th = 6*11 –( 6- 2)*1 = 62 phút
áp dụng phơng thức này sẽ loại trừ đợc những trờng hợp thiết bị, máy móc và công
nhân phải tạm ngừng sản xuất để chờ đợi đối tợng lao động, nhờ đó tận dụng đợc thời gian
cha sản xuất loại chi tiết này để sản xuất chi tiết khác. Phơng thức này thờng áp dụng
trong những doanh nghiệp có loại hình sản xuất khối lợng lớn và hàng loạt.
Vì vậy phơng thức này đợc sử dụng rộng rÃi trong những đơn vị có loại hình sản
xuất khối lợng lớn và hàng loạt nhằm giải quyết có hiệu quả trong trờng hợp quá trình
công nghệ bao gồm nhiều bớc công việc có thời gian chênh lệch nhau nhiều.
Phơng thức hỗn hợp có thể đợc minh hoạ qua biểu đồ sau:

Chơng III. Tổ chức quản lý doanh nghiệp.
I. Khái niệm, chức năng của quản lý.
1. Khái niệm, ý nghĩa của quản lý doanh nghiệp:
* Khái niệm:
Quản lý là sự tác động có mục đích đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ
trạng thái này sang trạng thái khác. Nh vậy đà nói đến quản lý là nói đến sự tác động hớng
đích nhằm vào một đối tợng nhất định và để đạt đợc mục tiêu đề ra đó là hoạt động chủ

quan có ý thức có tính năng động linh hoạt của con ngời hay của một tập thể.
Vậy quản lý doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy luật tự
nhiên trong việc lựa chọn những biện pháp( kinh tế xà hội, tổ chức kỹ thuật...) để tác động
đến tập thể ngời lao động và thông qua họ mà tác động ®Õn u tè vËt chÊt cđa s¶n xt
kinh doanh.
* ý nghĩa: Quản lý doanh nghiệp công nghiệp là phát triển s¶n xt víi chi phÝ thÊp
nhÊt, hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhất đồng thời không ngừng cải thiện điều kiện lao động nâng
cao đời sống về vật chất và tinh thần cho mọi thành viên của doanh nghiệp.
1
5


2. Phân loại chức năng quản lý doanh nghiệp.
Trong khoa học và trong thực tế ngời ta thờng đề cập đến chức năng của một cơ cấu
hoặc bộ phận máy cđa mét thiÕt bÞ trong hƯ thèng thiÕt bÞ, chøc năng của một doanh
nghiệp và chức năng của một phòng ban trong doanh nghiƯp... mét c¸ch kh¸i qu¸t nhÊt,
chóng ta có thể hiểu chức năng là tập hợp các hoạt động hay hành động cùng loại của một
hệ thống hoặc một bộ phận trong hệ thống.
Với khái niệm đó không có chức năng chung chung mà chỉ có chức năng gắn liền
với một hệ thống hoặc một bộ phận của nó. Chức năng là tập hợp các hoạt động hay hành
động cùng loại. Mỗi chức năng có các nhiệm vụ cụ thể hay nói cách khác chức năng là
nhiệm vụ tổng quát.
Tính hiệu quả của chuyên môn hoá hoạt động đà đợc loài ngời thừa nhận từ lâu.
Xuất phát từ quan điểm đó ngời ta đều cố gắng chuyên môn hoá tới mức cao nhất, cho
phép các hoạt động của mọi hệ thống cũng nh chuyên môn hoá hoạt động của các phần tử
trong hệ thống.
* Cách phân loại của Henry Fayol: Ông chia chức năng quản lý thành 5 chức năng
nh sau:
- Dự kiến: Doanh nghiệp chỉ thu đợc kết quả khi nó đợc hớng dẫn bởi một chơng
trình hoạt động, một kế hoạch nhất định nhằm xác định rõ: sản xuất cái gì? Sản xuất bằng

cách nào? Bán cho ai? Víi ngn tµi chÝnh nµo?.
- Tỉ chøc: tỉ chức một doanh nghiệp tức là trang bị tất cả những gì cần cho hoạt
động của nó: vốn, máy móc, nhân viên, vật liệu...
- Phối hợp: là làm cho đồng điệu giữa tất cả những hoạt động của doanh nghiệp
nhằm tạo dễ dàng và có hiệu quả.
- Chỉ huy: có thể xà hội đà đợc xây dựng, giờ chỉ việc làm cho nó hoạt động, đó là
nhiệm vụ của chỉ huy.
- Kiểm tra: kiểm tra thực chất là duyệt lại xem tất cả có đợc tiến hành phù hợp chơng trình đà định với những mệnh lệnh đà ban bố và những nguyên lý đà thừa nhận.
* Cách phân loại của L.Gulick và L.Urwich:
Hai nhà khoa học này đà phát triển hệ thống của Fayol thành 7 chức năng quản lý
đợc viết tắt là: POSDCORB:
P

O

S

D

CO

R

B

Planning( Dự kiến )
Organnizing( Tổ chức )
Staffing( Nhân sự )
Directing( Chỉ huy )
Coordinating( Phối hợp )

Reporting( Báo cáo )
Budgeting( ngân sách )
Cách phân loại này thể hiện tính kế thừa và phát triển từ cách phân loại của Fayol.
ở đây có hai nhân tố ảnh hởng khá mạnh mẽ đó là:
- Sự hình thành các tập đoàn doanh nghiệp dẫn đến việc phải đổi mới vấn đề tổ
chức- đăc biệt là việc tuyển dụng các nhân viên quản lý có học vấn cao vào các vị trí cao.
- Sự thâm nhập của giới ngân hàng vào hoạt động của các doanh nghiệp với t cách
là các quản lý viên cao cấp.
Chính vì thế mà 2 ông chia nhỏ chức năng tổ chức thành tổ chức và nhân sự và
chức năng kiểm tra thành báo cáo và ngân sách.
*. Cách phân loại của H.Koontz và C.ODonnell:
Năm 1995 trong cuốn các nguyên tắc quản trị hai nhà khoa học Mỹ này đà quay
trở lại với cách phân loại của Fayol trong một cuốn giáo trình có ảnh hởng rộng khắp thế
giới. Từ đó đến nay, 5 chức năng quản trị: Dự kiến, tổ chức, phối hợp, chỉ huy, kiểm tra
của Fayol vẫn giữ đợc tính khoa học của nó. Mặc dù sau đó, trong những năm 60 vẫn có
một số nhà khoa học cải tiến các chức năng trên Chẳng hạn, chức năng nhân sự đợc gäi
1
6


là chức năng phát triển quản trị viên. Hoặc nh ở Đức ngời ta phân loại thành 4 chức năng
quản lý cơ bản:
- Xác định triết lý, giáo lý và chính sách kinh doanh
- Kế hoạch kinh doanh và kiểm tra
- Tổ chức và chỉ huy
- Phát triển quản trị viên
II. Cơ cấu quản lý của doanh nghiệp.
1. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu quản lý doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối
liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuên môn hoá, đợc giao những trách nhiệm,

quyền hạn nhất định và đợc bè trÝ theo tõng cÊp nh»m thùc hiƯn c¸c chøc năng quản lý
doanh nghiệp.
Giữa cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp có mối quan hệ
chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Cơ sở của cơ cấu tổ chức quản lý trớc hết là bản thân cơ cấu sản
xuất của doanh nghiệp. Đây cũng là mối quan hệ giữa chủ thể và đối tợng quản lý.
Cơ cấu tổ chức quản lý đợc hình thành bởi các bộ phận quản lý và các cấp quản lý.
- Bộ phận quản lý là một đơn vị riêng biệt có những chức năng quản lý nhất định.
Chẳng hạn, nh phòng kế hoạch, phòng kiểm tra kỹ thuật, phòng marketing...
- Cấp quản lý là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản lý ở một trình độ nhất định
nh cấp doanh nghiệp, cấp phân xởng...
Vậy số bộ phận quản lý phản ánh sự phân chia chức năng quản lý theo chiều
ngang, còn số cấp quản lý thể hiện sự phân chia chức năng quản lý theo chiều dọc.
Sự phân chia theo chiều ngang là biểu hiện của trình độ chuyên môn hoá trong
phân công lao động quản lý. Còn sự phân chia chức năng theo chiều dọc tuỳ thuộc vào
trình độ tập trung quản lý và có liên quan ®Õn vÊn ®Ị chØ huy trùc tun vµ hƯ thèng cấp
bậc.
2. Các kiểu cơ cấu quản lý doanh nghiệp.
a. Cơ cấu tổ chức quản lý không ổn định.
Đây là một loại cơ cấu tổ chức quản lý không có mô hình cụ thể. Nó phù hợp với
những doanh nghiệp quy mô nhỏ, mới thành lập, ít nhân viên.
Chủ doanh nghiệp vừa là ngời trực tiếp điều khiển hệ thống nhân viên.
b. Cơ cấu trực tuyến.
Có đặc điểm là giữa các nhân viên trong tổ chức có mối quan hệ nh một đờng
thẳng. Có nghĩa là ngời thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của ngời phụ trách cấp
trên trực tiếp. Ngời phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những
ngời dới quyền mình. Kiểu cơ cấu này thích hợp với chế độ một thủ trởng, tăng cờng trách
nhiệm cá nhân, tránh đợc tình trạng ngời thừa hành phải thi hành những chỉ thị khác nhau,
thậm chí mâu thuẫn với nhau của ngời phụ trách.
Tuy nhiên kiểu này đòi hỏi mỗi thủ trởng phải có kiến thức toàn diện, thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau. Mặt khác nó không tận dụng đợc các chuyên gia có trình độ cao về

từng chức năng quản lý.
Hiện nay kiểu tổ chức này ít đợc sử dụng, chỉ thích hợp ở phạm vi hẹp( ngành, tổ
đội sản xuất ).
c. Cơ cấu chức năng.
Kiểu cơ cấu này cho phép cán bộ phụ trách các phòng chức năng có quyền ra các
mệnh lệnh và các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ cho các phân xởng, các bộ
phận sản xuất.
- Ưu điểm: Thu hút đợc các chuyên gia vào công tác lÃnh đạo, giải quyết các vấn
đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho cán bộ chỉ
huy chung của doanh nghiệp.
- Nhợc điểm: Vi phạm chế độ mộ thủ trởng, dễ sinh ra tình trạng thiếu trách nhiệm
rõ ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ.
d. Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng.
Theo kiểu này ngời thủ trởng đợc đợc sự giúp sức của các phòng chức năng, các
chuyên gia, các hội đồng t vấn trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc tìm các giải pháp
tối u cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên, quyền quyết định những vấn ®Ị Êy vÉn thc
vỊ thđ trëng.

1
7


Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến.
Đặc biệt cần nhấn mạnh là các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các
phân xởng, các bộ phận sản xuất.
Kiểu cơ cấu này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng,
vừa bảo đảm tính chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
e. Cơ cấu tổ chức quản lý phi hình thể.
Trong các nhóm nhân viên có những ngời nổi bật do khả năng của họ, cho nên nhà
kinh doanh cần phát hiện ra những ngời này và tác động vào họ, nhằm thông qua họ lôi

cuốn đợc những nhóm nhân viên làm việc có hiệu quả hơn.
III. Tổ chức quản lý doanh nghiệp.
1. Những yêu cầu của tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Trong phạm vi từng doanh nghiệp việc tổ chức bộ máy quản lý phải đáp ứng đợc
những yêu cầu chủ yếu sau:
- Phải bảo đảm hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải thc hiện đầy đủ
toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp.
Đây là cơ sở pháp lý, là căn cứ chủ yếu để từng doanh nghiệp tự tổ chức bộ máy
quản lý của mình.
- Phải bảo đảm thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng, chế độ trách nhiệm cá
nhân trên cơ sở bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của tập thể ngời lao động trong doanh
nghiệp.
- Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặc điểm kinh tế và kỹ
thuật của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp quy mô sản xuất lớn, công tác các phòng chức năng đợc
chuyên môn hoá sâu hơn, do đó, cần thiết và có thể tổ chức nhiều phaòng chức năng hơn
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Những đặc điểm kinh tế và kỹ thuật nh loại hình sản xuất, tính chất công nghệ,
trình độ tự chủ sản xuất kinh doanh... đều đợc xem là những căn cứ để xây dựng bộ máy
quản lý doanh nghiệp.
- Phải bảo đảm yêu cầu vừa tinh giảm, vừa vững mạnh trong bộ máy quản lý.
Một bộ máy quản lý đợc coi là tinh gi¶m khi sè cÊp, sè bé phËn qu¶n lý Ýt nhất, tỷ
lệ giữa nhân viên quản lý so với tổng số công nhân viên chức nhỏ nhất mà vẫn hoàn thành
đầy đủ các chức năng quản lý. Nó đợc coi là vững mạnh khi những quyết định của nó đợc
chuẩn bị một cách chu đáo, có cơ sở khoa học, sát với thực tế sản xuất; khi những quyết
định ấy đợc mọi bộ phận, mọi ngời chấp hành với tinh thần kỷ luật nghiêm khắc và ý thức
tự giác đầy đủ.
2. Bộ máy quản lý doanh nghiệp.
a. Giám đốc doanh nghiệp.
* Khái niệm: Giám đốc doanh nghiệp là ngời đợc chủ sở hữu doanh nghiệp giao

cho quyền quản lý điều hành doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc ngời chủ sở hữu về mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng nh kết quả của hoạt động đó.
Đồng thời đợc hởng thù lao tơng xứng với kết quả mang lại.
* Đặc điểm lao động của giám đốc doanh nghiệp:
- Giám đốc là một nghề: Hiện nay trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trờng thì giám đốc phải là một nghề. Muốn có nghề thì phải có đào tạo và đào tạo bằng
nhiều cách nh: ë trêng, tù häc hái, ®óc rót ra kinh nghiệm của bản thân, của đồng
nghiệp... dù đào tạo bằng cách nào thì giám đốc cũng phải nắm cho đợc nghề và hơn thế
nữa phải có tay nghề cao- nghệ thuật.
+. Khát vọng làm giàu: Con ngời ai cũng mong mn, cịng hy väng giµu sang.
Song mong mn vµ hy vọng giàu sang với khát vọng làm giàu là hai phạm trù khác nhau.
Mong muốn và hy vọng giàu sang đo là nguyện vọng chính đáng, sẵn có ở tất cả
mọi ngời. Nhng khát vọng làm giàu thì không phải ai cũng có. Khác với mong muốn và hy
vọng, khát vọng là một động lực mạnh mẽ luôn thúc đẩy con ngời phải đạt tới. Những ngời có khát vọng làm giàu không bao giờ thoả mÃn và chấp nhận với hiện tại của họ.
Nói chung khát vọng làm giàu là một trong những t chất cực kỳ quan trọng của ông
chủ. Tất cả những ai muốn trở thành ông chủ không bao giờ đợc phép thoả mÃn với những
gì mình đà có mà phải luôn vơn lên để giàu sang hơn.
+. Kiến thức: Bất kỳ một nghề nào đều cần phải có kiến thức. Mà là một ông chủ
thì càng cần phải có.
1
8


Kiến thức của ông chủ trớc hết phải là kiến thức tổng quát ở tầm vĩ mô, để xác định
đầu t vào đâu, lĩnh vực nào, khi nào là thuận lợi, hiệu quả nhất. Tuy nhiên ngoài kiến thức
tổng quát, ông chủ còn phải có kiến thức chuyên môn. Một «ng chđ nÕu kh«ng biÕt nghỊ
cđa m×nh, c«ng viƯc cđa mình thì chắc chắn không thể hoạch định đợc chiến lợc hành
động, không thể tổ chức, chỉ huy và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp. Song không
phải để trở thành ông chủ thì chỉ cần có kiến thức là đủ, để tổ chức quá trình kinh doanh
có hiêu quả, giám đốc cần tháo vát và có óc sáng kiến. Chỉ khi đề suất đợc những ý kiến
mới, xác định đợc phơng hớng làm việc mới, giám đốc mới đa tập thể của mình tiến lên đợc. Tích cực thờng xuyên và tìm tòi cái mới trong hoạt động trí tuệ là yếu tố không thể

thiếu đợc của giám đốc.
+. Có năng lực quản lý và kinh nghiệm tích luỹ, tạo dựng một ê-kíp giúp việc: Kinh
doanh là một lĩnh vực hoạt động phong phú, đa dạng và phức tạp nên một mình ông chủ
không thể làm hết mọi việc ở mọi nơi trong cùng một lúc. Vì vậy để thành đạt phải xây
dựng đợc một ê-kíp giúp việc hợp lý. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với mọi ông
chủ. Về nguyên tắc để xây dựng đợc một ê-kíp giúp việc có hiệu quả thì những thành viên
của nó phải thực sự cùng làm việc với nhau để cùng thực hiện một công việc chung. Song
điều đó không có nghĩa là chọn các thành viên có cùng cá tính, cùng nhận thức, quan
điểm vào một ê-kíp, v× nÕu nh vËy th× mäi ngêi sÏ dƠ cã cách nghĩ, cách hành động giống
nhau và điều đó sẽ làm mất đi tính tích cực sáng tạo của ê-kíp, cũng nh khả năng bổ sung
kiến thức và kinh nghiệm cho nhau giữa các thành viên.
+. óc quan sát, tự tin: óc quan sát là một thuộc tính cơ bản của năng lực tổ chức ở
ngời lÃnh đạo. Đó là kỹ năng nắm đợc tình hình chung. Với tầm nhìn bao quát đầy đủ,
toàn diện, thấy đợc cái chính, cái chủ yếu, đồng thời thấy đợc cả cái chi tiết, cục bộ. Giám
đốc cần có óc quan sát để nhận ra những cái to lớn, cái quan trọng ở một hiện tợng nhỏ,
nhằm định hớng một cách chính xác những tình huống không có trong dự kiến sẽ xẩy ra.
Với óc quan sát ngời giám đốc nhanh chóng tìm ra nguyên nhân của những khó khăn và
trí tuệ trong công việc.
Tự tin là một trong những t chất hết sức cần thiết đối với con ngời nói chung và ông
chủ nói riêng. Vì vậy những ai muốn trở thành ông chủ, phải rèn luyện đức tự tin; phải biết
sự bi quan, tự ti thành niềm tin, thành ý chí sắt đá. Khi con ngời có lòng tin thì đó sẽ là
một động lực để họ phấn đấu, và nó sẽ là một thứ vũ khí lợi hại trong công việc.
Tiếc rằng, cái nhợc điểm lớn nhất thờng hiện hữu trong con ngời chúng ta, lại là
thiếu tự tin. Cũng bởi vậy mà nhân loại đà phải đau đớn chứng kiến, hàng triệu ngời đà tự
giết mình bởi cái ý nghĩ nghèo khó và thất bại. Chính cái ý nghĩ con vua thì lại làm vua,
con sÃi ở chùa lại quét lá đa đà đốt cháy niềm tin trong họ, để rồi mong muốn thoát ra
khỏi cái cảnh bần hàn, cảnh làm thuê đà không bao giờ đợc thực hiện. Và mộng ớc trở
thành ông chủ trong họ cũng vì thế mà trở thành chuyện đùa trong giấc mơ.
+. ý chí, nghị lực, tín kiên nhẫn và lòng quyết tâm:
Kinh doanh là một công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp; là lĩnh vực hoạt động

gắn liền với rủi ro và bất trắc. Vì thế, muốn trở thành ông chủ phải có ý chí, nghị lực, tính
kiên nhẫn và lòng quyết tâm.
- Giám đốc là ngời lao động quản lý: Lao động sáng tạo, lao động chất xám, lao
động phức tạp, gấp bội lao động giản đơn. Giám đốc phải có các kiến thức về công nghệ,
khoa học, về giao tiếp xà hội, phải sử dụng ngoại ngữ, kiến thức tâm lý, kinh tế, kỹ thuật,
tổng hợp những trí thức của cuộc sống. Do đó giám đốc phải biết nhân quyền, biết giao
việc cho cấp dới và tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ để giám đốc tập trung vào
các công việc xung cần phải giải quyết.
- Giám đốc là nhà quản trị kinh doanh: biết tạo vốn, sử dụng hiệu quả vốn sản xuất
kinh doanh.
Vốn cần phải có đối với một ông chủ bao gồm vốn để trang trải các khoản chi phí
ban đầu phục vụ trong việc nghiên cứu thị trờng, chiêu thị các lệ phí xin phép tạo lập
doanh nghiệp. Vốn để mua sắm tài sản cố định kể cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình và
vốn lu động để mua vật t hàng hoá, trả công lao động. Nhiệm vụ của ông chủ là phải xác
định đợc số vốn cần thiết để có biện pháp giải quyết và xử lý.
- Giám đốc là nhà s phạm biết viết và truyền đạt ý kiến chính xác, biết thuyết phục,
đồng thời cũng là nhà quản lý con ngời đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, phát triển
nghề nghiệp và tạo điều kiện cho họ tiến bộ. Biết khơi dậy khát vọng, ý chí và khả năng
làm giầu cho doanh nghiệp, cho xà hội và cho cá nhân theo pháp luật. Giám đốc còn phải
1
9


biết sống công bằng, đÃi ngộ đúng mức, biết lắng nghe, quyết đoán mà không độc đoán,
sáng tạo mà không tuỳ tiện, ngẫu hứng mà không tuỳ hứng. Trong đời sống cá nhân luôn
trong sáng và lành mạnh.
- Giám đốc là nhà hoạt động xà hội, biết tuân thủ, hiểu thấu đáo những vấn đề pháp
luật, nhất là luật kinh tế, các chính sách, chế độ quy định của Nhà nớc có liên quan đến
chức năng, nhiệm vụ hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. BiÕt tham gia vào
công tác xà hội.

- Sản phẩm lao động của giám đốc là những quyết định: Quyết định là hành vi sáng
tạo mang tính chỉ thị của giám đốc tác động vào đối tợng quản lý nhằm giải quyết một vấn
đề đà chín muồi trên cơ sở nắm vững các quy luật vận động của đối tợng.
Vì quyết định là sản phẩm lao động nên giám đốc phải tìm mọi biện pháp nâng cao
chất lợng để những quyết định của mình là đúng đắn và chính xác.
* Vai trò của giám đốc doanh nghiệp:
- Giám đốc là quản trị viên hàng đầu, là thủ trởng cấp cao nhất trong doanh nghiệp.
Giám đốc có quyền ra chỉ thị, mệnh lệnh mà mọi ngời trong doanh nghiệp phải nghiêm
chỉnh chấp hành.
- Giám đốc là ngời tổ chức bộ máy quản lý đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, bố trí
hợp lý, cân đối lực lợng quản trị viên bảo đảm quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động
ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thành tốt mục tiêu đà đề ra.
Bố trí không đúng ngời, đúng việc sẽ gây ra ách tắc trong hoạt động của bộ máy.
Thăng, thởng không đúng mức cũng sẽ gây ra sự bất bình trong bộ máy, làm ảnh hởng xấu
đến bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
- Giám đốc là ngời quản lý, là chủ tài khoản của hàng trăm triệu, hàng tỷ đồng. Đặc
biệt trong điều kiện hiện nay giám đốc phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.
* Phơng pháp lÃnh đạo của giám đốc doanh nghiệp:
- Phơng pháp phân quyền:
Phân quyền thực chất là sự uỷ quyền định đoạt của giám đốc cho cấp dới. Có 4
hình thức phân quyền chính:
+. Phân quyền dọc: quyền đinh đoạt chia cho các cấp dới theo phơng pháp quản lý
trực tuyến.
+. Phân quyền ngang: là quyền định đoạt đợc chia theo các cấp chức năng phù hợp
với các phòng ban khác nhau.
+. Phân quyền chọn lọc: một số công việc thật quan trọng do giám đốc quyết định,
còn một số công việc khác giao cho các bộ phận khác đảm nhận. Các vấn đề quan trọng
nh chất lợng sản phẩm, tài chính...
+. Phân quyền toàn bộ: có nghĩa là một cấp nào đó có quyền quyết định toàn bộ
công việc trong khung giới hạn nhất định.

- Phơng pháp hành chính: là phơng pháp quản lý dựa vào việc sử dụng những chỉ
thị, mệnh lệnh mang tÝnh chÊt b¾t bc, cìng bøc, biĨu hiƯn díi nhiỊu hình thức khác
nhau, nh quy định về an toàn lao ®éng, b¶o hé lao ®éng, néi quy sư dơng thêi gian làm
việc, nội quy ra vào xí nghiệp...
Quản lý hành chính là cần thiết, tất yếu. Nó không mâu thuẫn với quan điểm của
Đảng và Nhà nớc ta là xoá bỏ cơ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu bao cấp bởi
cơ chế này lấy quản lý hành chính là cơ bản , quyết định.
- Phơng pháp kinh tế: là việc sử dụng tiền lơng, tiền thởng và những công cụ động
viên vật chất khác làm đòn bẩy kinh tÕ , kÝch thÝch ngêi lao ®éng thùc hiƯn mục tiêu của
quản lý mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành chính từ cấp trên đa xuống.
áp dụng phơng pháp kinh tế không chỉ chú ý đến thởng mà còn chú ý đến cả phạt.
Đồng thời, phải tính toán đợc hiệu quả của phơng pháp kinh tế mang lại, mặt khác phải
kết hợp hài hoà 3 lợi ích, nhng cần lấy kích thích lợi ích cá nhân của những ngời lao động
làm trọng tâm. Trên cơ sở kích thích lợi ích cá nhân mà thúc đẩy lợi ích tập thể và xà hội.
Đây chính là vận dụng quan điểm lấy lợi ích cá nhân làm động lực trực tiếp trong công
cuộc đổi mới quản lý kinh tế hiện nay của Đảng ta.
- Phơng pháp tổ chức giáo dục: là sử dụng hình thức liên kết những cá nhân và
tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đà đề ra trên cơ sở phân tích và động viên tính
tự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân.
Tổ chức ở đây thể hiện trên nhiều lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức lao
động, tổ chức liên kết giữa các cá thể của quản lý, tổ chức thông tin trong quản lý.
2
0



×