Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.27 KB, 33 trang )

Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động

Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan , là một xu hớng
không thể lẫn tránh đối với mỗi quốc gia trong thời đại ngày nay.Hội nhập
kinh tế đang đa lại cho Việt nam nhiều cơ hội cũng nh không ít thách thức và
khó khăn, quá trình hội nhập không những tác động đến quá trình phát triển
nguồn nhân lực nớc ta cho phù hợp mà nó còn tác động đến việc làm và sự di
chuyển lao động quốc tế.
Từ thực tế nớc ta là nớc nông nghiệp với gần 70% dân số đang làm việc
trong nông nghiệp, song diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày càng bi thu
hẹp do ảnh hởng của qua trình đô thị hoá cug nh việc dân số tăng nhanh.ở
đồng bằng Bắc bộ bình quân chỉ 360m 2/ ngời, với diện tích đó, một nông dân
chỉ làm hết 1/3 số ngày công trong năm dẫn ®Õn lao ®éng trong níc d thõa
kh¸ nhiỊu.Chón ta cã thể rút 10 triệu lao động trong nông nghiệp mà không
ảnh hởng gì tới sản xuất của khu vực này.Số lao động thất nghiệp ơ thành thị
là trên 7%/năm.Và hàng năm co hơn 1 triệu lao động đến tuổi lao động. Chính
vì vậy Đảng và nhà nớc đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho
ngời lao động. Và đà đề ra nhiều chủ trơng, chính sách nhằm tạo việc làm nh:phát triển nông nghiệp, công nghiệp, ng nghiƯp, dich vơ, xt khÈu lao
®éng…Xt khÈu lao ®éng hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất nXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan träng cđa ®Êt n íc ta.
Xt khÈu lao ®éng là một nhiệm vụ chính trị ,kinh tếcó ý nghĩa chiến lợc là
nhu cầu khách quan của nền kinh tế, là xu thế tất yếu trong quá trình toàn cầu
hoá, cũng là vấn đề bức xúc trớc mắt về lao động việc làm.Xuất khẩu lao động
góp phần làm giàu cho đất nớc, cho ngời lao động. Trong những năm qua
chúng ta đà đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn
còn tồn tai nhiều vấn đề cần giải quyết nh : Giải quyết việc làm cho ngời lao
động khi về nớc, tinh trạng vi pham hợp ®ång xuÊt khÈu, tinh tr¹ng ngêi lao
®éng bá trèn ra ngoài làmXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn ®Ị quan träng cđa ®Êt n
ThÕ kØ 21 lµ thÕ kØ ph¸t triĨn nh vị b·o cđa nỊn kinh tÕ trí thức, của quá
trình hội nhập, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, quá trình toàn cầu hoá cạnh
tranh gay gắt. Vấn đề xuất khẩu lao động ở Việt nam đang đứng trớc nhiều cơ


hội và thách thức trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động.Nên em
chọn đề tài: Xuất khẩu lao động-giải pháp tạo việc làm cho ngXuất khẩu lao động-giải pháp tạo việc làm cho ng ời lao động
trong quá trình hội nhập..

1


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
Mặc dù đà cố gắng rất nhiều nhng do thời gian và kiến thức có hạn nên
bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong đợc sự góp ý của
mọi ngời để bài viết này có thể hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Xuân Cầu đà giúp em hoàn
thành bài viết này!

I. Xuất khẩu lao động

1. Khái quát về xuất khẩu lao động.
Các nớc trên thế giới, kể cả các nớc phát triển lẫn các nớc kém phát
triển đều tham gia hoạt động xuất khẩu lao động.các nớc phát triển xuất khẩu
lao động co trình độ, tay nghề cao. Các nớc kém phát triền xuất khẩu lao động
d thừa, trình độ tay nghề thấp nhằm giải quyết việc làm, cải điều kiện sông
cho gia đinh ngời lao động. Xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

2


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung
và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hoá đem xuất khẩu là

sức lao động của con ngời, còn khách mua la chủ thể ngời nớc ngoài. Nói
cách khác,xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dới dạng dịch vụ cung
ứng lao động cho nớc ngoài, mà đối tợng là con ngời.
Hoạt động xuất khẩu lao động ë níc ta chđ u diƠn ra theo hai h×nh
thøc sau:
a)Đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài , bao gồm : Đi theo
Hiệp định chính phủ kí kết giữa hai nhà nớc. Hợp tác lao động và chuyên gia ;
thông qua doanh nghiệp Việt nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên
doanh, liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài ;Thông qua
các doanh nghiệp Việt nam làm dịch vơ cung øng lao ®éng ;ngêi lao ®éng trùc
tiÕp kÝ kết hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức ở nớc ngoài.
b)Xuất khẩu lao động tại chỗ : Là hành thức các tổ chức kinh tế của
Việt nam cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nớc ngoài ở Việt nam bao
gồm : Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ;khu chế xuất, khu công
nghiệp, khu công nghệ cao ;tổ chức, cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện
của nớc ngoài đặt tại Việt nam.
Trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến các hoạt động dịch vụ liên
quan đến việc đa lao động Việt nam di làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
2. Những đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động.
2.1 Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế.
ở nhiều nớc trên thế giới, xuất khẩu lao động đà là một trong những
giải pháp quan trọng thu hút lực lơng lao động đang tăng lên của nớc họ và
thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nớc của ngời lao động và các lợi
ích khác. Những lợi ích này buộc các nớc xuất khẩu phải chiếm lĩnh ở mức
cao nhất thị trờng lao động ở nớc ngoài,mà việc chiếm lĩnh đợc hay không lại
dựa vào quan hệ cung cầu sức lao động-nó chịu sự điều tiết, sự tác động của
các quy luật của kinh tế thị trờng. Bên cung phải tính toán mọi hoạt động của
mình làm sao để bù đắp đợc chi phí và có phần lÃi , vì vậy cần phải co cơ chế
thích hợp để tăng tối đa về cung lao động.bên cầu cũng phải tính toán kỹ lỡng
hiệu quả của việc nhập khẩu lao ®éng.


3


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
2.2 Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xà hội
Xuất khẩu lao động thực chất là xuất khẩu sức lao động không tách rời
khỏi ngời lao động.Do vậy mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu
lao động phải kết hợp với chính sách xà hội :phải đảm bảo làm sao để ngời lao
động ở nớc ngoài đợc lao động nh cam kết trong hợp đồng lao động, cũng nh
đảm bảo các hoạt động công đoànXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất nHơn nữa, ngời lao động xuất khẩu cũng
chỉ co thời hạn, do vậy, cần phải có những chế độ tiếp nhận và sử dụng ngời
lao động sau khi hoàn thành hợp ®ång lao ®éng ë níc ngoµi vµ trë vỊ níc.
2.3 Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô của
nhà nớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao
động đa ngời lao đông đi làm việc ở nớc ngoài.
Xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hiệp định, toả thuận nguyên
tắc của các chính phủ và trên cơ sở hợp đồng cung ứng lao động.
Nếu nh trớc đây( giai đoạn 1980-1990), Việt nam tham gia thị trêng lao
®éng qc tÕ, ®· xt khÈu lao ®éng cđa mình qua các hiệp định song phơng,
trng đó quy định khá chi tiết về diệu kiện ăn ở đi lại, lơng, bảo vệ ngời lao
động ở nớc ngoài. Nghĩa là,về cơ bản Nhà nớc vừa quản lý Nhà nớc về hợp tác
lao động, vừa quản lý sự nghiệp hợp tác lao động với nớc ngoài, Nhà nớc làm
thay các tổ chức kinh tế cụ thể.Ngày nay, trong cơ chế kinh tế thị trờng và hội
nhập quốc tế thì hầu nh toàn bộ hoạt động xuất khẩu lao động đều do các tổ
chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hợp đồng đà ký.Đồng thời các tổ
chức xuất khẩu lao động cũng chịu hoàn toàn trách nhiệm toàn bộ khâu tổ
chức đa đi và quàn lý ngời lao động tự chịu trách hiệm về hiệu quả kinh tế
trong hoạt động xuất khẩu của mình.Và nh vậy, các hiệp định, các thoả thuận
song phơng chỉ có tính chất nguyên tắc, thể họên vai trò và trách nhiệm của

nhà nớc ở tầm vĩ mô.
2.4 Xuất khẩu lao động diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng
gay gắt .
Tính gay gắt trong cạnh tranh của xuất khẩu lao động xuất phát từ hai
nguyên nhân chủ yếu .
a)Xuất khẩu lao động mang lại lợi ích kinh tế khá lớn cho các nớc đang
có khó khăn về giải quyết việc làm.Do vậy, đà buộc các nớc xuất khẩu lao
động phải cố gắng tối đa để chiếm lĩnh thị trờng ngoài nớc. Nghĩa là, họ phải
đầu t nhiều cho chơng trình marketing, cho chơng trình đào tạo, tập huấn
nhằm tăng giá trị sử dơng cđa søc lao ®éng.
4


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngêi lao ®éng
b)Xt khÈu lao ®éng ®ang diƠn ra trong môi trờng suy giảm kinh tế
trong khu vực.Nhiều nớc trớc đây thu nhận nhiều lao động nớc ngoài nh Hàn
quốc, Nhật bản, Thái lanXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất ncũng đang phải đối đầu với tỉ lệ thất nghiệp ngày
càng gia tăng.Điều này hạn chế rất lớn tới việc tiếp nhận lao động nớc ngoài
trong thời gian 5-10 năm đầu thế kỉ 21.
2.5 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hƯ xt khÈu lao ®éng.
Trong lÜnh vùc xt khẩu lao động lợi ích kinh tế của nhà nớc là khoản
ngoại tệ ìa ngời lao động gửi về,các khoản thuế.Lợi ích của các tổ chức xuất
khẩu lao động là các khoản thu đợc chủ yếu là các loại phí giải quyết việc làm
ngoài nớc.Còn lợi ích ngời lao động là khoản thu nhập thờng cao hơn nhiều so
với lao động ở trong nớc.Chính vì vậy chạy theo lợi ích mà các tổ chức xuất
khẩu lao động đi làm việc ở nớc ngoài rất dễ vi phạm quy định của Nhà nớc ,nhất là việc thu các loại phí dịch vụ từ chỗ các quyền lợi của ngời lao động
bị vi phạm sẽ khiến cho việc làm ở nớc ngoài không thật hấp dẫn ngời lao
động.
Ngợc lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà ngời lao động rất dễ vi
phạm hợp đồng đà ký, nh hiện tợng.chân ngoài dài hơn chân trong., hoặc là

bỏ hợp đồng ra làm bên ngoài Xuất khẩu lao động hiện nay là một vấn ®Ị quan träng cđa ®Êt nDo vËy, c¸c chÝnh s¸ch, chế độ phải tính toán
sao cho đảm bảo đợc sụ hài hoà lợi ích của các bên, trong đó phai thật chú ý
đến lợi ích trực tiếp của ngời lao động.
2.6. Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến ®éng.
Ho¹t ®éng xt khÈu lao ®éng phơ thc rÊt nhiỊu vào nớc có nhu cầu
nhập khẩu lao động, do vậy cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nớc
ngoài đang và sẽ đợc thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo và chơng trình
đào tạo giáo dục, định hớng phù hợp và linh hoạt.Chỉ có những nớc nào chuẩn
bị đợc đội ngũ công nhân với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi
hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần ở nớc ngoài.Và cũng chỉ có nớc nào nhìn
xa, trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoán đúng tình hình mới không bị
động trớc sự biến đổi của tình hình, đua ra chính sách đón đầu trong hoạt
động xuất khẩu lao động.
3. Những nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu lao động.
Khi bàn về thị trờng lao động quốc tế, đại diện 11 nớc Châu á tham dự
hội thảo tổ chức tại Nhật bản đầu năm 2004 cho rằng :thị trờng lao động Quốc
tế đang tiếp tục mở rộng.tuy nhiên xu thế phát triĨn ®ang cã chiỊu híng thay
5


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
đổi.Một số nớc vẫn là nớc xuất khẩu lao động nh Philippin, Inđônêxia,Việt
namXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất nmột sè níc võa xt khÈu vïa nhËp khÈu lao ®éng nh Malaysia, Trung
quốc,Thái lanXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất nvà một số nớc nh Nhật bản, Hàn quốcXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất nvẫn cần nhập khẩu
lao động.
Hiện nay, Trung quốc đà đa đợc hơn 300 nghìn lao động phổ thông đi
làm việc ở nớc ngoài và có hơn 220 nghìn chuyên gia quốc tế tới làm việc tại
nớc này.Đài loan tiếp nhận 400 nghìn lao động nớc ngoài tới làm việc trong
đó có 300 nghìn lao động phổ thông.Malaysia tiếp nhận 900 nghìn lao động nớc ngoài,Hàn quốc tiếp nhận 220 nghìn lao động ;Có hơn 400 nghìn lao động
Inđônêxia đi làm lao ®éng ë níc ngoµi, chđ u lµ lao ®éng phỉ thông và có

tới hơn 23nghìn chuyên gia nớc ngoài tới Inđônêxia làm việc ;Philippin có
700 nghìn lao động làm việc ở nớc ngoài ;còn ở Việt nam, chỉb tính từ năm
2001 đến tháng 12 năm 2003 ta cũng đà đa đi đợc 157 nghìn lao động ra làm
việc ở nớc ngoài, cụ thể : năm 2001 :36000 ngời ; năm 2002 : 46000 ngời ;năm 2003 :75000 ngời.
Hầu hết các nớc đều thiếu lao động có trình độ và đang tìm cách cải
thiện chính sách nhằm thu hút lao động có tay nghề cao. Việc tiếp nhận lao
đông phổ thông tiếp tục có nhu cầu lớn. Tuy nhiên, việc sử dung lao động phổ
thông trên thị trờng quốc tế có nhiều hạn chế và kém hiệu quả : do thu nhập
thấp, khả năng tiếp nhận công nghệ mới còn rất hạn chế, điều kiện làm việc
kém, bị đối xử thiếu bình đẳng, khả năng cạnh tranh thấp... Rõ ràng, xuất
khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đối ngoại, có nét đặc thù và chịu ảnh
hởng của nhiều yếu tố khác nhau, bị tác động bởi các nền kinh tế và các chính
sách phát triển của các nớc, đổng thời nó cũng tác động trở lại đối với nền
kinh tế và xà hội của cả nớc nhập và xuất khẩu lao động. Qua nghiên cứu và
tổng kết ta thấy quá trình xuất khẩu lao động của mỗi quốc gia trong điều kiện
nền kinh tế thị trờng chịu ảnh hởng của một số yếu tố cơ bản sau đây :
3.1. yếu tố cạnh tranh
Xuất khẩu lao động đợc thực hiện trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các
quốc gia xuất khẩu lao động. Ngày càng có nhiều nớc tham gia vào lĩnh vực
xuất khẩu lao động, trong hiện thời và trớc mắt các nớc nhập khẩu lao động
chỉ muốn tiếp nhận lao động có kỹ năng cao, thích ứng với công nghệ mới,
đặc biệt là công nghệ thông tin, siết chặt chính sách nhập c và có xu hớng
quản lý lao động nhập c thông qua các hợp đồng lao động tạm thời và các
6


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
chính sách quản lý lao động nhập c. Đồng thời, các nớc cũng thông qua tổ
chức lao động quốc tế (ILO) và tổ chức di dân quốc tế (IOM) để giải quyết
vấn đề di dân và nhập c lao động một cách toàn diện, phục vụ lợi ích của các

quốc gia, ngời lao động và toàn xà hội.
3.2. Quan hệ cung-cầu về lao động trên thị trờng thế giới
Các nớc kinh tế phát triển có tốc độ tăng trởng cao, nhng tốc độ tăng
dân số thấp, dẫn đến thiếu hụt nguồn nhân lực, có nhu cầu về nhập khẩu lao
động, trong khi các nớc chậm phát triển hoặc đang phát triển cần đầu t mở
rông sản xuất, tao việc lam, giải quyết nạn thất nghiệp, bổ xung nguồn thu
ngân sách và nguồn thu nhập cho ngời lao động, rất cần đa lao động ra nớc
ngoài làm việc. Cung cầu lao động trên thị trờng lao động phụ thuộc rất nhiều
vào sự phát triển và các chính sách kinh tế của các nớc nh : Thu nhập, đầu t,
thuế, lÃi suấtXuất khẩu lao động hiện nay là một vÊn ®Ị quan träng cđa ®Êt n cđa nỊn kinh tế khu vực và thế giới. Khi cung cầu lao động
mất cân đối nghiêm trọng do nhu cầu tìm việc làm trong nớc quá lớn nhng khả
năng xâm nhập, khai thác thị trờng lao động quôc tế còn hạn chế, cạnh tranh
gay gắt sẽ đẩy chi phí khai thác thị trờng lên quá cao, ảnh hởng trực tiếp đến
quyển lợi ngời lao động.
3.3. Yếu tố pháp luật
Xuất khẩu lao động chịu tác động mạnh mẽ của môi trờng chính trị và
pháp luật các nớc xuất và nhập khẩu lao động cũng nhu luật pháp quốc tế.
Đối tợng tham gia xuất khẩu lao động là ngời lao động và tổ chức kinh
doanh hoạt động này. Xuất khẩu lao động không còn là việc làm của một cá
nhân, mà liên quan đến nhiỊu ngêi, nhiỊu tỉ chøc cung øng lao ®éng, ®Õn các
nớc xuất lao động, nhập lao động, IOM và ILOXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất n Vì vậy, quản lý xuất khẩu
lao động ngoài việc tuân thủ các quy định, những chính sách, những hình
thức, quy luật của quản lý kinh tế, còn phải tuân thủ những quy định về quản
lý nhân sự của cả nớc xuất c và nhập c. Hệ thống pháp luật và chính sách hỗ
trợ cho xuất khẩu lao động đòi hỏi bổ xung và hoàn thiện.
3.4. Chất lợng nguồn lao động
Các nớc nhập khẩu lao động truyền thống đang đổi mới đầu t và hiện
đại hoá công nghệ sản xuất, chuyển dịch đầu t t bản sang các nớc có giá trị
nhân công, dịch vụ thấp, có nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài có trình độ
chuyên môn, kỹ thuật cao, tăng dần tỷ trọng lao ®éng chÊt x¸m cao trong tỉng

sè lao ®éng nhËp c.
7


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
Theo thông kê của ILO, tính đến năm 2001, có khoảng 60 nớc di c và đi
lao động nớc ngoài, với tống số gần 120 triệu ngời, trong đó các nớc Châu á
chiếm 50%. Hầu hết các nớc trên thế giới đều có lao động nớc ngoài làm việc,
ILO ớc tính, khoảng 200 nớc trên thế giới tiếp nhận lao động nớc ngoài, nhng
chủ yếu tập trung ở các nớc phát triển, khoảng 1/3 ở Châu âu, 20% ở Bắc mỹ,
15% ở Châu phi, 12% ở các nớc A rập, tất cả các khu vực Đông bắc á, Đông
nam á, Trung và Nam mỹ chiếm cha đến 10%.
Với tính chất phức tạp, nhậy cảm và tính chất qc tÕ cao cđa xt khÈu
lao ®éng, sù can thiƯp của nhà nớc vào hoạt động với t cách hỗ trợ, quản lý,
giám sát và định hớng cho công tác xuất khẩu lao động là cần thiết. Ưng với
mỗi giai đoạn phát triển kinh tế của mỗi nớc, phải có một phơng thức tổ chức
và quản lý xuất khẩu lao động riêng, trong đó quản lý tài chính xuất khẩu lao
động là một khâu quan trọng để đạt đợc hiệu quả kinh tế - xà hội.
4. Những thị trờng xuất khẩu lao động của việt nam
4.1.Thị trờng trung đông
Thị trờng lao động ở Trung Đông có một số nét đáng chú ý :
Nhu cầu lao động ở Trung Đông sẽ ổn định ở mức cao trong nhng năm
tới, mặc dù tình hình chính trị còn tiềm ẩn dấu hiệu cha ổn định. Nhu cầu ở
đây rất đa dạng, gồm nhiều ngành nghề : xây dựng, công nghiệp, dịch vụXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất n và
đòi hỏi phải có trình độ lành nghề nhất định.
Trung Đông là thị trờng nhận lao động của nhiều nớc Đông nam á và
Nam á. Sự cạnh tranh về giá nhân công sẽ trở nên gay gắt hơn, khi mà các nớc xuất khẩu lao động trong khu vực Châu á đều tập trung hớng về Trung
Đông.
Mức lơng của lao động nớc ngoài ở Trung Đông không cao nh khu vực
Đông á, song nó vẫn là thị trờng tiềm năng chấp nhận lợng lao động lớn của

các nớc xuất khẩu lao động đang hớng tới.
Từ năm 1980, nớc ta đà đa lao động và chuyên gia sang I rắc, năm
1990, đa lao đông sang Libia theo thảo thuận song phơng của Chính phủ. Từ
năm 1992 trở lại đây, theo cơ chế mới các doanh nghiệp xuất khẩu lao động
đà đa lao động sang các nớc: Cô oét, Li băng và các tiểu vơng quốc A rập
thống nhất theo các hình thức: cung ứng trực tiếp cho các công ty địa phơng,
cung ứng lao động cho các đối tác nớc thứ ba, trúng thầu, nhận thầu công
trình xây dựng. Hiện có khoảng 4 nghìn lao động đang làm việc tại các nớc.

8


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
4.2. Thị trờng đài loan
Đài loan đà thực hiện nhập khẩu lao động từ năm 1989, hiện tại, lao
động nớc ngoài có mặt tại Đài loan nh Thái lan khoảng 14 vạn, Philippin
khoảng 11,3 vạn ngời, Inđônêxia khoảng 4,5 vạn ngời. Trong tổng số lao động
nớc ngoài, có khoảng 80% làm việc trong các ngành xây dựng và trong nhà
máy, số còn lại làm trong các ngành phục vụ cá nhân, phục vụ xà hội.
Từ năm 1994, Việt Nam đà quan tâm đến xuất khẩu lao động sang Đài
Loan. Qua một thời gian dài bàn bạc, khơi thông ngày 6/5/1999, một thoả
thuận về nhận và tiếp nhận lao động Việt nam sang Đài loan làm việc đà đợc
ký kết giữa văn phong kinh tế - văn hoá Việt nam tại Đài bắc và văn phòng
kinh tế văn hoá Đài bắc tại Hà Nội. Với Việt nam là thị trờng tiếp nhận
nhiều lao động trong đó một số lớn là lao động giúp việc gia đình và khán hộ
công (chăm sóc ngời già, bệnh nhânXuất khẩu lao ®éng hiƯn nay lµ mét vÊn ®Ị quan träng cđa ®Êt n) bíc ®Çu ®· giíi thiƯu 15 doanh nghiƯp
cung ứng lao động sang Đài loan làm việc. Đến tháng 6/2000 ta đà đa đợc trên
2600 lao động sang làm việc tại thị trờng này, trong đó, có 1115 lao động nữ
lao động giúp việc gia đình và khán hộ công.
Từ khi mở thị trờng xuất khẩu lao động sang Đài loan, vào cuối năm

1999 đến nay, Việt nam đà ®a hµng chơc ngµn lao ®éng sang níc nµy lµm
viƯc, năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trớc. Tuy nhiên, Đài loan là thị trờng
có những đặc thù riêng, đặc biệt là tình trạng lao động các nớc bỏ chốn đà đến
mức báo động. Theo uỷ ban lao động Đài loan, trong số trên 12 nghìn lao
động nớc ngoài bỏ chốn cha bị bắt Việt nam đứng đầu trong năm nớc có số
lao động bỏ chốn trên 5000 ngời, chỉ tính riêng tháng 3/2004, có tới 651 lao
động Việt nam trong tống số 1067 lao động nớc ngoài bỏ chèn, lÜnh vùc cã tû
lƯ lao ®éng bá chèn cao là thuyền viên đánh cá, tiếp theo là giúp việc nhà và
khán hộ công. Với tình trạng lao động Việt nam bá chèn nh vËy nªn mét sè
chuyªn gia xuÊt khẩu lao động đà dự báo về nguy cơ mất thị trờng Đài loan.
4.3. Thị trờng Malaixia
Đây là thị trờng mới đa vào khai thác năm 2002 nhng đầy tiềm năng.
Mỗi năm, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt nam đa hàng chục ngàn
lao động Việt nam sang Malaixia làm việc. Hiệu quả kinh tế thể hiện rõ bằng
số tiền lao động gửi về nớc hàng năm.
Đầu năm 2003, Bộ lao động thơng binh xà hội vừa cấp phép cho 25
doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang Malaixia, nâng tông số công ty đợc
phép đa lao động sang thị trờng này lên 71. Cho đến nay sau 2 năm đa lao
động Việt nam sang làm việc tại Malaixia đà có hơn 70000 ngời lao động
9


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
sang thị trờng này làm việc. Thị trờng Malaixia là thị trờng khá dễ tính và chi
phí đi làm việc thấp, khoảng 1200 USD/ngời, nhng lơng bình quân tại thị trờng này chỉ khoảng 200 USD/tháng. Đầu tháng t năm 2004, Việt nam có
khoảng 72000 lao động làm việc tại Malaixia. Ngành xây dựng là ngành thu
hút nhiỊu lao ®éng xt khÈu ë ViƯt nam sang Malaixia với thu nhập 500
USD/tháng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, việc lao động Việt nam bỏ chốn quá
nhiều ở thị trờng này đà gây ra rất nhiều vấn đề và Malaixia đà phải tạm

ngừng việc tuyển lao động nớc ngoài một thời gian, nhng đến ngày 28/2/2004
lại tiếp tục mở của với một số ngành nghề. Thị trờng Malaixia đợc các cấp
lÃnh đạo đánh giá là một thị trờng đầy tiềm năng và mới đợc khai thác.
4.4. Thị trờng nhật bản
Nhật bản là nớc công nghiệp phát triển và có mức thu nhập bình quân
đầu ngời rất cao trên thế giới. Vì vậy, Nhật bản là một thị trờng lao động
nhiều tiềm năng nhng đòi hỏi lao động phải có trình độ cao. Chính vì vậy Việt
nam thờng đa vào Nhật bản dới hình thức tu nghiệp sinh. Việt nam và Nhật
bản đà có chơng trình hợp tác tu nghiệp sinh từ năm 1992, cho đến nay, đà có
gần 20000 tu nghiệp sinh Việt nam sang tu nghiệp tại các xí nghiệp vừa và
nhỏ của Nhật bản, theo nhiều ngành nghề khác nhau, nh dệt, may, điện tử, cơ
khí, chế biến. Số lơng tu nghiệp sinh Việt nam đợc phái cử sang tu nghiệp tại
Nhật bản từ năm 2000 đến 2004 là 9353 ngời, trong đó năm 2004 là trên 2000
ngời. Tổng số tu nghiệp sinh đang có mặt làm việc tại Nhật bản là trên 8000
ngời. Ngoài tu nghiệp sinh Việt nam cũng đà đa trên 500 lao động có tay nghề
cao sang làm việc tại Nhật bản. Thu nhập của tu nghiệp sinh Việt nam tại
Nhật bản tơng đối cao so với các thị trờng khác, bình quân 10000 yên/tháng
(tơng đơng 680 USD) trong năm thứ nhất và khoảng 18000 yên/tháng (tơng đơng 980 USD) năm thứ hai, th ba. Hàng năm tu nghiệp sinh gửi về nớc khoảng
84 triệu USD. Đây là một khoản tiền không nhỏ tăng thu ngoại tệ cho đất nớc
và góp phần xoá đói giảm nghèo, tào công ăn việc làm trong nớc.
4.5. Thị trờng hàn quốc
Hơn ba thập kỷ qua, nền kinh tế Hàn quốc đà có những bớc phát triển vợt bậc, trở thành quốc gia phát triển có thu nhập bình quân đầu ngời khá cao,
bình quân 11000 USD/năm. Nhiều ngành công nghiệp của Hàn quốc nh sản
xuất ô tô, thép điện tử, đóng tàu, công nghệ thông tin đà chiếm lĩnh hàng đầu
trong khu vực và trên thế giới. Cũng nh các quốc gia phát triển khác, ngoài lực
1
0


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động

lợng lao động khác, thị trờng Hàn quốc có nhu cầu lớn với lao động nớc ngoài
làm viƯc trong mét sè lÜnh vùc kh¸c nhau, tõ lao động phổ thông làm việc
trong các ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng, nông nghiệp, thuỷ sản đến lao
động có tay nghề cao nh chuyên gia làm việc trong các ngành công nghệ
thông tin, sinh học, vật liệu mới công nghệ cao, điện tử kỹ thuật số. Hàn quốc
có ba hình thức cấp phép cho lao động nớc ngoài, bao gồm :
- Chơng trình tu nghiệp sinh công nghiệp
- Chơng trình cấp phép lao động với ngời lao động phổ thông nớc ngoài
- Chơng trình tiếp nhận lao động lành nghề và chuyên gia nớc ngoài
(Xuất khẩu lao động-giải pháp tạo việc làm cho ngchơng trình thẻ vàng.)
Chơng trình thẻ vàng là chơng trình thu hút hỗ trợ nguồn nhân lực kỹ
thuật cao cho các lĩnh vực thuộc các ngành kinh tế đang phát triển mạnh của
Hàn quốc. Trớc khi có hệ thống thẻ vàng, Việt nam và Hàn quốc đà có sự hợp
tác một cách chặt chẽ trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Từ năm 1993 đến
nay, có khoảng 32000 lao động Việt nam sang làm việc và tu nghiệp sinh cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
4.6. Thị trờng Anh
Trong tình xuất khẩu lao động gặp nhiều khó khăn nhất là ở hai thị trờng Đài loan và Malaixia thì các doanh nghiệp chuyển hớng mở thị trờng
Anh. Đây là một thị trờng tiềm năng và hấp dẫn, mở thêm nhiều cơ hội cho
lao động đi nớc ngoài làm việc. Nớc ta có ba doanh nghiệp ký hợp đồng với
khách sạn Omni, đó là trung tâm đào tạo lao động ngoài nớc và dịch vụ (TCL)
thuộc tổng công ty ô tô Việt nam. Tháng 10/2003 ở Hà nội, trung tâm dịch vụ
du lịch và xuất khẩu lao động thuộc công ty du lịch dịch vụ dầu khí Việt nam
(OSCVN) tháng 10/2003 ở thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm hợp tác lao
động với nớc ngoài thuộc tổng công ty thép Việt nam (VSC) 26/2/2004 ở Hà
nội.
Cả ba doanh nghiệp đều ký hợp đồng trong lĩnh vực khách sạn và đến
nay đà có 423 lao động sang Anh làm việc với thu nhập khoảng từ 1300 USD
đến 1800 USD/tháng.
Các doanh nghiệp Việt nam đang cố gắng phấn đấu để lao động Việt

nam đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Anh, nhằm mục đích tăng số lợng lao
động của Việt nam sang Anh.
Ngoài ra còn một số thị trờng khác nh Châu phi, Bắc âu, Bắc mỹ

1
1


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
5. Những văn bản của nhà nớc liên quan đến xuất khẩu lao động
Hiện nay nớc ta có khoảng 153 doanh nghiệp đợc cấp giấp phép xuất
khẩu lao động vào một số thị trờng lao động ngoài nớc mà lao động Việt nam
đến làm việc ngày càn tăng.
Nhằm đảm bảo cho công tác xuất khẩu lao động ngày càng đợc tốt hơn
và việc ra những yêu cầu giúp cho các doanh nghiệp xác đình đúng hớng trong
công tác xuất khẩu lao động. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm hoạt động xuất
khẩu lao động ở các thời kỳ, Đảng và Nhà nớc đà ban hành nhiều chủ trơng
chính sách nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác xuất khẩu lao động, trong đó
đáng chú ý là :
Chỉ thị 41/CT TƯ của bộ chính trị ban chấp hành ngày 22/1/1998.
Nghị đình 152/1999/NĐ - CP ban hành ngày 20/9/1999.
Nghị định 81/2003/NĐ - CP ban hành ngày 17/7/2003.
Các văn bản hớng dẫn thi hành nghị định 81/2003/NĐ - CP của Bộ
lao động thơng binh xà hội, Bộ tài chính, Bộ ngoại giao.
Hiện nay để hạn chế việc có quá nhiều doanh nghiệp thành lập để xuất
khẩu lao động, nên Nhà nớc đà có những quy định bắt buộc với các doanh
nghiệp muốn thành lập. Ngày 25/2/2005, Chính phủ ra nghị định số 19, quy
định điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm.
Theo đó, có ít nhất 300 triệu đồng trong ngân hàng mới đợc mở trung tâm giới
thiệu việc làm. Theo nghị định này, các trung tâm giới thiệu việc làm phải có

địa điểm và trụ sở làm việc ổn định, đặt ở nơi thuận tiện và đủ diện tích cho
việc giao dịch và hoạt động của trung tâm. Trung tâm phải có trang thiết bị và
phơng tiện phù hợp, phải có ít nhất 5 cán bộ có trình độ từ cao đẳng trở lên
thuộc các chuyên ngành kinh tế, pháp luật, ngoại ngữ. Nhiệm vụ của trung
tâm giới thiệu việc làm là t vấn việc làm, học nghề, chính sách có liên quan
đến quan hệ lao động, giới thiệu việc làm cho ngời lao động. Cung ứng và
tuyển lao động theo yêu cầu của ngời sử dụng lao động, thu thập phân tích và
cung cấp thông tin về thị trờng lao động. Tổ chức dậy nghề theo quy định của
pháp luật.
Nghị định 19 quy định, doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép nếu vi phạm
ngành nghề kinh doanh hoặc không đủ các điều kiện theo nghị định này.
Ngoài ra, doanh nghiệp có hành vi lừa đảo, gian lận với ngời lao động, doanh
nghiệp, tổ chức khác không thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật cũng bÞ thu håi giÊp phÐp.

1
2


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
6.Quy trình xuất khẩu lao động
QUY TRìNH XUấT KHẩU LAO ĐộNG CủA CÔNG TY soVILACO

Ta thấy đây là quy trình xuất khẩu lao động khá chặt chẻ,trải qua nhiều
công đoạn,nhiều bớc.Đo đó,có thể đảm bảo việc sàng lọc,tuyển chọn lao động
xuất khẩu có chất lợng.Trong quy trình này chúng ta cần chu ý đến một số bớc sau đây.
- Tìm hiểu đối tác,đàm phán hợp đồng :Bớc này giúp ta xác định loại
lao động mà ta xuất khẩu,số lợng bao nhiêu, chất lợng ra sao.Nếu bớc này
chúng ta làm tốt,tức chúng ta tìm đợc đối tác tốt ,chúng ta có thuận lợi khi đa
lao động đi xuất khẩu.

- Tổ chức học ngoại ngữ vàGDĐH:Bớc này khá quan trọng ,trong giai
đoạn này chúng ta trang bi cho ngời lao động những kiến thức cơ bản về
ngành nghề mà mình xuất khẩu,củng nh cung cấp cho ngời lao động những
hiểu biết về:phong tục, tập quán,luật pháp của nớc nhận xuất khẩunếu giai
đoạn này chung ta làm tôt sẻ tạo ra đơc đội ngũ lao đông đi xuất khẩu co chât
lợng,giai đoạn này chung ta xac đinh xem những đối tợng nào đr khả năng để
xuất khẩu.
- Chuyển trả lao động vể nơi c trú:Sau thời gian lao đông tại nớc
ngoài,khi về nớc ngời lao động có thêm những kiến thức mới,học hỏi đợc

1
3


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
những kinh nghiệm ,kỹ năng tiên tiến(đặc biƯt lao ®éng kü tht cao) do ®ã
khi hä vỊ nớc có sử dụng họ.
II.đánh giá thực trạng xuất khẩu lao đông ở việt nam

1.Tình hình xuất khẩu lao động ở việt nam
1.1Các giai đoạn xuất khẩu
Việt nam bắt đầu xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài
từ năm 1980.Từ đến nay,cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý kih tế chung
của đất nớc, cơ chế xuất khẩu lao động củng đà có nhiều thay đổi phù hợp với
tình hình phát triển của ®Êt níc µ quan hƯ qc tÕ trong tõng thêi kỳ.Xuất
khẩu lao động góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển kinh tế xà hội của đất
nớc.
Hoạt đông xuất khẩu lao động của việt nam đợc chia làm hai giai đoạn sau.
a) Giai đoạn từ 1980-1990
Trong giai đoạn này, hoạt động xuất khẩu lao động dựa trên cơ sở quan

hệ hợp tác sử dụng lao động ở Việt nam với các nớc thôg qua các Hiệp định
chính phủ,thoả thuận ngành với các ngành.
Số lợng lao động Việt nam đợc đa đi lam việc ở nớc ngoài trong giai
đoạn này là gần 300000 ngời,trong đó:Đi lao động ở 4 nớc xà hội chủ nghĩa
(Liên xô củ,CHDC Đức,Tiệp khắc cũ,Bungari) là 244186 ngời;đi làm chuyên
gia ở Châu phi là 7200 ngời;đi làm xây dựng ở Trung đông khoảng 18000 ngời;ngoài ra còn 23713 ngời thực tập sinh và học sinh hoc nghề tại các nớc
Đông Âu đả chuyển sang lao đông trong nhng năm 80.
Bảng 1:Số liệu ngời lao đi làm việc ở 4 nớc(Liên xô, CHDC Đức,Tiệp
khắc,bungari) từ 1980-1990
Năm
Số lao động xuất khẩu
(đơn vị ngời)
1980
1070
1981
20230
1982
25970
1983
12402
1984
6846
1985
5008
1986
9012
1987
48820
1988
71830

1989
39929
1990
3069
Tổng số
244186

1
4


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động

b)Giai đoạn từ 1991 đến nay
Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, các nớc xà hội chủ
nghĩa Đông Âu nhận lao động ta đều xảy ra những biến động chính trị lớn, ở
nhiều nớc Châu Phi có lao động Việ Nam làm việc cũng có khủng hoảng kinh
tế chính trị, ở IRAQ xảy ra chiến tranh. Vì vậy phần lớn các nớc này không có
nhu cầu tiếp tục nhận lao động Việt Nam. Đồng thời cơ chế quản lý kinh tế
của Việt Nam đang từng bớc đổi mới chuyển dần sang kinh tế thị trờng có sự
điều tiết của nhà nớc.
Phù hợp với tình hình trên, năm 1991 cơ chế hoạt động xuất khẩu lao
động đợc đổi mới, trong đó phân định rõ ràng chức năng quản lý Nhà nớc và
chức năng kinh doanh dịch vụ XKLĐ. Nhà nớc thống nhất quản lý XKLĐ
bằng các chính sách và quy định pháp lý. Các tổ chức kinh tế đợc Nhà nớc cấp
giấy phép thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ XKLĐ, thông qua các hợp
động kí kết với bên nớc ngoài. thực hiện cơ chế đổi mới XKLĐ trong hơn 10
năm qua, đặc biệt là trong nhữg năm gần đây, hoạt động XKLĐ của Việt Nam
đà đạt đợc những thành tích đáng kể. Lao động của ta hiện nay đà có mặt ở
nhiều thị trờng mới nh Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đông, Bắc Phi Số

lợng lao động đa đi tăng đều hằng năm cụ thể:
Bảng 2: Số lao động đi làm iệc ở nớc ngoài từ 1991 2004
Năm
Số lợng lao động đi làm việc ở
nớc ngoài(đvị: ngời)
1991
1022
1992
810
1993
3960
1994
9230
1995
10050
1996
12660
1997
18469
1998
12238
1999
21810
2000
31500
2001
36168
2002
46122
2003

75700
Nguồn: Nghiên cứu quốc tế số 47
1.2. Các đối tợng xuất khẩu lao động
a) Xuất khẩu lao động chuyên gia:
Đây là hoạt động xuất khẩu mà ngời tham gia là những ngời tham gia
là những ngời có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học; họ làm các
chuyên gia t vấn, điều hành và quản lý. Loại lao động này thờng có mức thu
nhËp cao nhng chiÕm mét tû träng nhá trong tæng sè lao déng xuÊt khÈu. HiÖn

1
5


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
nay xảy ra hiện tợng chảy máu chất xám: chủ yếu do họ đợc mời sang hoặc
những nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp ở lại làm việc tại đó. Đây là vấn đề
mà nhiều nớc than phiền do công sức đào tạo của họ không đợc sử dụng ở nớc
mình.
b) Xuất khẩu lao động kỹ thuật:
Đối tợng này bao gồm những ngời đà qua đào tạo ở các trờng trung học
chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật. Họ là những thợ lành nghề hoặc có trình
độ chuyên môn kỹ thuật nhất định, có thể làm việc ở những nhà máy có trình
độ cơ khí hoá cao, máy móc hiện đại, thu nhập tơng đối cao và ổn định.
c) Xuất khẩu lao động phổ thông
Là nhũng lao động tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
họ chủ yếu làm trong các nhà máy, xí nghiệp đòi hỏi yêu cầu chuyên môn
không cao, hoặc làm giúp việc gia đình. Loại lao động này đang chiếm tỷ lệ
lớn trong số lao động xuất khẩu.
Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo ngành nghề trên thị tr ờng XKLĐ
Chuyên gia giáo dục, y

tế Nhà n ớc
Mộc
Thuyền viên tàu vận tải
Cơ khí
Thuyền viên tàu cá
Dệt may
Xây dựng
Các ngành nghề
lao động phổ thông

Số ng ời
0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

Nguồn: Nghiên cứu kinh tế số 314 -Tháng 7/2004
Từ biểu đồ trên ta thấy, ngành nghề lao động xuất khẩu đa dạng, phong
phú vói nhiều ngành nghề nh: xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, vận tải biển,
đánh bắt thuỷ hải sản Trong 5 năm 2000- 2004 chúng ta đà đa đi nớc ngoài
làm việc khoảng 200 nghìn lao động. Trong đó lao động lao động phổ thông

chiếm tỷ trọng khá cao (65%), lao động kỹ thuật (35%), hiện nay xu hớng tiếp
nhận ngày càng nghiêng vỊ lao ®éng kü tht, cã tay nghỊ cao, lao động phổ
thông ngày càng có xu hớng giảm.

1
6


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
2. Những kết quả đạt đợc
2.1 Thị trờng XKLĐ của nớc ta đợc mở rộng
Những năm 1980- 1990 níc ta chđ u xt khÈu lao ®éng sang các nớc Đông Âu, với số lợng khá khiêm tốn. Năm 1991 chỉ có 12 nớc và vùng
lÃnh thổ, đến năm 2004 đà có gần 40 nớc và ùng lÃnh thổ tiếp nhận lao động
Việt Nam vào làm việc. Với những biến động về chính trị, kinh tế và khu vực
trên thế giới, các thị trờng của Việt Nam vẫn đợc tăng cờng từ Trung Bắc á
đến khu vực Trung Đông và Nam Thái Bình Dơng. Đông thời, vẫn tập trung
khai thác các thị trờng truyền thống: nh Malaysia, Đài Loan, Hàn quốc, Nhật
bản. Đây là những thị trờng trọng điểm của Việt Nam trong những năm gần
đây và trong những năm kế tiếp. Chúng ta có nhiều thoả thuận, ký kết hợp tác
lao động với một số nớc nh: Liên bang Nga, Cộng Hoà Séc, Ucraina tiếp tục
ổn định các thị trờng đà có và phát triển thị trờng mới sang các nớc Anh,
Pháp, Canada.
2.2 Số lợng lao động đi XKLĐ ngày càng tăng
Hiện nay chúng ta có trên 400 nghìn lao động làm việc ở nớc ngoài, với
hình thức và ngành nghề tơng đối đa dạng gồm: XKLĐ theo hợp đồng cung
ứng lao động, trực tiếp cung ứng lao động cho chủ doanh nghiệp nớc sở tại
nhận thầu, liên doanh sản xuất, hợp tác song phơng, hợp đồng lao động cá
nhân.
Từ năm 1980, năm bắt đầu đến hết năm 2004 chúng ta đà đa đợc 642
nghìn lao động đi làm việc ở nớc ngoài chỉ trong 4 năm 2001 - 2004 con số

này là 225 nghìn ngời gần gấp đôi so với tổng số lao động đa đi trong cả thời
kỳ 1991 - 2000.
2.3 Tăng hiệu quả kinh tế
a) Thu nhập của ngời lao động
Thu nhập là mục tiêu hàng đầu của ngời lao động. Tuỳ theo pháp luật,
thu nhập bình quân của nớc sử dụng lao động mà ngời lao động đợc tuyển làm
việc, đợc hởng một khoản thu nhập ghi trong hợp đồng lao động. Thu nhập
của lao động có xu hớng tăng lơng hằng năm trên cơ sở tăng năng suất lao
động. Số tiền thực tế tối thiểu sau khi khấu trừ hết các khoản mà ngời lao động
đợc lĩnh cho 12 tháng làm việc nh bảng dới:
Bảng 3:
Đvị: USD
1
7


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
Nớc
Nghề
Lao động phổ thông
Thợ nề, mộc
Thợ điện
Thợ hàn
Thợ dệt
Thợ may
Khán hộ công

Nhật Bản
4800
6000

6000
7200
6000
6000

Hàn Quốc
4800
6000
7800
6000
6000

Li Bi
2640
3024
3042

Đài Loan
3065
4800
4800
4800
3065

Nh vậy sau 2 năm làm việc, nếu ngời lao động hoàn thành các cam kết
theo hợp đồng đà ký giữa bên sử dụng lao động với công ty xuất khẩu lao
động Việt Nam thì một lao động phổ thông ví dụ nh ở Đài Loan, ít nhất họ
cũng tích luỹ đợc 6000 USD ( khoảng 80 triệu đồng), ở Hàn Quốc đợc 14000
USD (khoảng 210 triệu đồng) đối với lao động có tay nghề. Ngời lao động đi
làm việc ở nớc ngoài có thu hập cao hơn từ 6 đến 10 lần thu nhập so với thu

nhập từ việc làm trong nớc.
Ngời lao động sau thời gian làm việc ở nớc ngoài tay nghề đợc nâng
cao, tiếp thu đợc công nghệ sản xuất mới và phơng thức quản lý tiên tiến, đợc
rèn luyện kỹ năng và tác phong lao động công nghiƯp. Mét sè lao ®éng sau
khi vỊ níc ®· sư dụng khoản tiền tích luỹ đợc để đầu t phát triển sản xuất, tạo
việc làm cho ngời thân trong gia đình và nhiều lao động khác.
b) Lợi ích của Nhà nớc
Xuất khẩu lao động đợc coi là hớng giải quyết việc làm cho ngời lao
động và thu ngoại tệ về cho đất nớc. Đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài giúp
Nhà nớc giảm đợc khoản chi phí hàng nghìn tỷ đồng đầu t cho đào tạo nghề và
tạo chỗ làm việc mới cho ngời lao động.
Nừu đầu t để có một chỗ làm việc mới với ngời có tay nghề cao trong
ngành công nghiệp nặng trong nớc phải tốn khoảng 100 triệu đồng, vơí ngời
có tay nghề trung bình phải đầu t 30 đến 35 triệu đồng. Đa lao động đi làm
việc ở nớc ngoài không phải đầu t lớn cho khâu tạo chỗ làm việc mới và các
dịch vụ khác. Nhờ đó Nhà nớc có thể tiết kiệm ngân sách hàng ngàn tỷ đồng.
Số lao động đi làm việc theo các hiệp định chính phủ trớc đây đà đóng
góp vào ngân sách 800 tỷ đồng, và hơn 300 triệu USD vào ngân sách. Trong
những năm gần đây, ớc tính lợng ngoại tệ do ngời lao động chuyển về nớc
bình quân 1,2 đến 1,5 tỷ USD/năm, trong đó năm 2004 gần 1,6 tỷ USD.
c) Lợi ích của doanh nghiệp XKLĐ
Theo sự phân công lao động xà hội, các tổ chức XKLĐ là chủ thể quan
trọng nhất quyết định sự thành công (hoặc thất bại) chiến lợc XKLĐ trong

1
8


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
giai đoạn hiện nay. Nói cách khác doanh nghiệp XKLĐ là nơi tạo ra lợi ích

cho ngời lao động và hiệu quả kinh tế quốc dân cho Nhà nớc. Thông thờng,
khi hoàn thành dịch vụ của mình, tổ chức XKLĐ nhận đợc khoản phí dịch vụ
không quá 12% tiền lơng cơ bản của lao động và 18% của thuyền viên, khoản
thu này là doanh thu từ XKLĐ, đủ để các tổ chức trang trải chi phí hoạt động,
quản lý, khai thác và tìm kiếm thị trờng, tuyển chọn lao động và thực hiên
nghĩa vụ với ngân sách theo luật định.
2.4 ĐÃ hình thành đội ngũ doanh nghiệp XKLĐ
Từng bớc thích nghi và phát triển trong cơ chế mới, đến nay cả nớc có
152 doanh nghiệp và các Bộ, ngành địa phơng, đoàn thể đợc xuất khẩu lao
động (trong số này có một số công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
hoạt động theo luật doanh nghiệp) trong đó có 16 doanh nghiệp chuyên
doanh, 133 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngành nghề đợc bổ sung chức
năng xuất khẩu lao động. Nhiều doanh nghiệp đà phát huy đợc tính năng động
tự chủ và sáng tạo trong kinh doanh đạt đợc kết quả cao về số lao động cung
ứng cho nớc ngoài. đồng thời bổ sung chơng trình đào tạo cho phù hợp với
từng yêu cầu của thị trờng, đồng thời phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phơng với các cơ sở đào tạo tuyển chọn. áp dụng các công nghệ tien tiến để
tìm kiếm thông tin mở rộng quan hệ nhằm mở ra các thị trờng lao động mới,
nhiều doanh nghiệp tạo sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng lao động quốc tế
bằng số lợng và chất lợng ngời lao động.
Đội ngủ cán bộ làm công tác XKLĐ ở nhiều doanh nghiệp đà tích luỹ
đợc kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này, đem lại hiệu quả cho hoạt
động của dơanh nghiệp.
3. Một số vấn đề còn tồn tại
3.1 Một số hạn chế
a) Số lợng lao động đi xuất khẩu còn hạn chế
So với mục tiêu và yêu cầu bức thiết phải giải quyết việc làm cho ngời
lao động, thì số lao động đa đi làm việc ở nớc ngoài còn thấp cha tơng xứng
với tiềm năng lao động ở nớc ta.
Năm 2004 có 67400 ngời đi lao động ở nớc ngoài giảm so với năm

2003(75700 ngời), chủ yếu giảm mạnh ở thị trờng Malaysia do lơng ở đó thấp.
Vừa qua do những nguyên nhân khách quan và chủ quan gần 1000 lao ®éng

1
9


Xuất khẩu lao động Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động
Việt Nam phải về nớc trớc thời hạn làm cho niềm tin của ngời lao động nớc ta
giảm sút đối với thị trờng này.
Mặt khác, các chính sách tuyên truyền thông tin về xuất khẩu lao động
còn ít, cha đủ mạnh và cha đến với ngời lao động một cách đày đủ và tin cậy,
ngời lao động cha thực sự tin tởng và mạnh dạn khi tham gia XKLĐ. Cơ chế
cho vay của các ngân hàng cha tạo thuận lợi cho ngời lao động tham gia
XKLĐ. Điều này làm hạn chế lao động tham gia vào thị trờng XKLĐ.
b) Địa bàn XKLĐ tuy đợc mở rộng nhng cha ổn định.
Lao động của ta tập trung chủ yếu vào khu vực Đông á, tiếp cận với
quy mô còn quá nhỏ các thị trờng lao dộng ở các nớc vùng vịnh, Bắc Mỹ và
Bắc Phi. Khả năng tiếp cận với với nớc ngoài của các doanh nghiệp còn yếu,
thụ động, thiếu thông tin, kinh nghiệm. Vì vậy không thu hút đợc nhiều thị trờng nhập khẩu lao động. Mặc dù trong thời gian gần đay, nhà nớc ta và các
doanh nghiệp đà tim kiếm đợc một số thị trờng mới nh: Anh, Pháp, Hy LạpXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn đề quan trọng của đất n
nhng số lợng đa đi con dè dặt và không ổn định.
c) Việc quản lý lao động đang làm việc ở nớc ngoài cha đúng mức
Hệ thống tuỳ viên lao động cha đựoc hình thành tại những địa bàn có
nhiều lao động làm việc. Tại hầu hết các nớc có lao động Việt Nam làm việc
vẫn cha có biện pháp quản lý Nhà nớc trong cơ quan đại diện của Việt Nam và
cán bộ quản lý của doanh nghiệp cũng cha có mặt nên hạn chế bảo vệ quyền
lợi cho ngời lao động và không giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động.
Dẫn đến tình trạng có nhiều lao động nớc ta khi ra nớc ngoài lao động bị chủ
chửi mắng và đối xử rất thậm tệ, tàn nhẫn, bị cắt lơng hoặc không trả lơng

đúng với thoả thuận trong hợp đồngXuất khẩu lao động hiện nay là một vấn ®Ị quan träng cđa ®Êt n DÉn ®Õn khiÕn hä phải sống cơ cực, tủi
nhục mà không có ai đứng ra bảo vệ quyền lợi cho họ.
d) Chất lợng đội ngũ lao động xuất khẩu của ta mặc dù bớc đầu đÃ
đợc cải thiện nhng nhìn chung còn hạn chế.
Từ năm 1991 trở lại đây lao động Việt Nam đi làm việ theo quan hệ
cung cầu nên tỷ lệ lao động có chuyên môn đôi khi bị giảm sút.
Bảng 4: tỷ lệ có chuyên môn của lao động xuất khẩu
Năm
Số lợng (ngời)
% có chuyên môn
1980 - 1990
300000
42
2001
36168
56
2002
46222
30
2003
75700
35
2004
67400
38

2
0




×