Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.03 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Lời cám ơn 4
1. Tổng quan về ngành vận tải hàng không Việt Nam
1.1 Sự ra đời của ngành vận tải hàng không Việt Nam

5
5

1.2 Sự phát triển của ngành vận tải hàng không Việt Nam từ năm 1976 đến nay.
5
1.3 Vai trị của ngành vận tải hàng khơng

6

1.4 phân tích SWOT của Ngành vận tải hàng Khơng

7

1.5. Tình hình chung ngành vận tải hàng khơng hiện tại 11
2.
Chỉ số tài chính chung của ngành hàng khơng Việt Nam, so sánh với ngành
xây dựng và bất động sản.
14
2.1 Định giá:

14

2.2 Khả năng sinh lợi:

19


2.3. Sức mạnh tài chính: 22
2.4. Các chỉ số về hiệu quả quản lý
3.

Kết luận

27

31

Lời cám ơn
Lời đầu tiên; xin trân trọng cảm ơn cô ThS. Ngô Huỳnh Giang – Giảng
viên bộ môn Thị Trường Chứng Khoán, Khoa Quản Trị - Trường Đại học
Luật TP HCM; đã tận tình hướng dẫn; giúp đỡ lớp QTKD K45 và nhóm
chúng em trong q trình học tập; cũng như trong việc làm đồ án.
Xin cảm ơn cô đã đọc phần đồ án và cho nhóm em những nhận xét quý
báu; chỉnh sửa những sai sót của chúng em trong bản thảo. Do giới hạn kiến
thức và khả năng làm bài của nhóm cịn nhiều thiếu sót và hạn chế; kính
mong sự chỉ dẫn và đóng góp của cơ để bài đồ án của nhóm chúng em được
hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


1. Tổng quan về ngành vận tải hàng không Việt Nam
1.1 Sự ra đời của ngành vận tải hàng không Việt Nam

Lịch sử của NVTHK Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm 1956,
khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đời
của Ngành Vận Tải Hàng không Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, đội
bay cịn rất nhỏ, với vỏn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45...

Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956. Hai mươi năm
sau đó, NVTHK Việt Nam vẫn chưa có sự phát triển.

Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến
bay quốc tế đến các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philip-pin, Ma-lai-xi-a và Xinh-ga-po. Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng
Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng khơng Dân dụng Quốc tế (ICAO).

Tháng 4 năm 1993 chính là thời điểm lịch sử khi Hãng Hàng không Quốc gia
Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức hình thành với tư cách là một tập đồn
kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ lớn của Nhà nước. Vào ngày
27/05/1996, ngành vận tải hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sở liên
kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng khơng, lấy Vietnam
Airlines làm nịng cốt.
1.2 Sự phát triển của ngành vận tải hàng không Việt Nam từ năm 1976 đến nay.

1976 - 1979: tuyến bay trong nước vận chuyển được 1.161.928 lượt khách,

8.624 tấn hàng hóa, tuyến bay nước ngoài vận chuyển được 40.000 lượt
khách,

700 tấn hàng hóa.

1982: Nhà ga hàng khơng quốc tế Nội Bài; Nhà khách A sân bay quốc tế Tân

Sơn Nhất được khánh thành.

Tháng 05.1993: Ngành HKDDVN đã chính thức hoạt động theo cơ chế mới.

Theo đó, Cục Hàng khơng Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước về chuyên
ngành HKDDVN trong cả nước. Các đơn vị sản xuất kinh doanh có 13 doanh

nghiệp; trong đó hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) là
doanh nghiệp lớn nhất.

Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2017:
 Mức độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010 - 2015 là 14,9% về hành khách và
10,7% về hàng hóa.
 Chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm 2017, sản lượng hành khách qua các cảng hàng
không Việt Nam đã đạt 71,75 triệu lượt khách, tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao
(17,9%); hàng hóa đạt 833.000 tấn, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm 2016.
 Tính đến hết tháng 9.2017, cả nước hiện có 157 máy bay đăng ký quốc tịch Việt
Nam, tăng 17 chiếc so với cùng kỳ năm 2016.
 Với sự khai thác của 52 hãng hàng khơng nước ngồi và 4 hãng hàng khơng Việt
Nam, về cơ bản dịch vụ hàng không đã gắn kết các thủ đô, trung tâm hàng không


lớn, các điểm du lịch, các thành phố lớn trong khu vực và trên thế giới đến Việt
Nam đồng thời phủ kín các vùng miền của đất nước.
 Trải qua hơn 2 thập niên phát triển mạnh mẽ, từ chỗ là ngành vận tải nhỏ
bé với chỉ một hãng hàng không hoạt động, chuyên chở khoảng 2,2 triệu
lượt khách, hàng khơng Việt Nam hiện được IATA xếp vào nhóm 7 thị
trường có tốc độ phát triển “nóng” nhất trong giai đoạn 2014-2017, đảm
nhận lượng chuyên chở lên tới 60,5 triệu lượt khách.
1.3 Vai trị của ngành vận tải hàng khơng

Đối với xã hội:
 Cải thiện chất lượng cuộc sống: Nó cung cấp một sự lựa chọn rộng rãi về địa điểm
nghỉ ngơi khắp thế giới và là một phương tiện với giá cả phải chăng để thăm viếng
bạn bè, người thân ở xa.
 Cải thiện mức sống và xố đói giảm nghèo, chẳng hạn như thông qua dịch vụ du
lịch.

 Thúc đẩy hòa nhập xã hội: Ngành vận tải hàng khơng được xem như phương tiện
duy nhất có thể cung cấp hàng hóa đến những vùng sâu vùng xa, từ đó thúc đẩy
việc hịa nhập xã hội.
 Bảo tồn và phát triển văn hóa:
 Tạo điều kiện thuận lợi giải quyết các tình huống khẩn cấp liên quan đến sức khỏe
và tính mạng con người: Mạng lưới Ngành vận tải hàng không tạo điều kiện cho
việc cứu trợ khẩn cấp và phân phối nguồn viện trợ nhân đạo đến bất cứ nơi đâu
trên hành tinh, đảm bảo mang đến các thiết bị y tế hay các bộ phận cấy ghép một
cách nhanh chóng.

Đối với kinh tế:

Kết nối mạng lưới giao thơng vận tải trên tồn thế giới, phát triển ngành du lịch.
Nó đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở
các nước đang phát triển.

Ngành công nghiệp vận tải hàng không tạo ra tổng cộng 29 triệu việc làm trên toàn
cầu. Ngành vận tải hàng không tạo ra hơn 230.000 việc làm cho người dân trong giai
đoạn 2008-2013.

Tăng thu nhập quốc dân: Tác động của hàng khơng lên kinh tế tồn cầu được ước
tính khoảng $ 2,960 tỷ đồng, tương đương với 8% của thế giới. Tổng sản phẩm trong
nước (GDP), Ngành vận tải hàng khơng đóng góp 6 tỷ đơ la Mỹ cho GDP Việt Nam
trong giai đoạn 2008-2013.

Góp phần vào sự phát triển của nhiều ngành nghề khác: 25% công ty bán hàng phụ
thuộc vào vận tải hàng không. 70% doanh nghiệp báo cáo rằng, để phục vụ một thị
trường lớn thì sử dụng dịch vụ vận tải hàng khơng là điều tất yếu.

Về mặt chính trị:


Mở rộng quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế
giới.
1.4 phân tích SWOT của Ngành vận tải hàng Không


a. Điểm mạnh (Strength)

Có sự hỗ trợ từ chính phủ và các bộ, ban ngành trong việc thúc đẩy năng lực cạnh
tranh của ngành : Tại Việt Nam, các hỗ trợ của Chính phủ đối với ngành vận tải hàng
khơng bao gồm: chính sách giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay và giá dịch vụ
điều hành bay đi, đến đối với các chuyến bay nội địa; áp dụng mức thuế bảo vệ môi
trường đối với nhiên liệu bay…; Áp dụng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cơ cấu
lại thời hạn trả nợ vay, miễn giảm lãi phí vay, tháo gỡ các khả năng về vốn,…

Tổ chức hoạt động kinh doanh đồng bộ trên các lĩnh vực hoạt động, đáp ứng được
các chỉ tiêu về kinh tế xã hội cũng như hội nhập quốc tế.Hàng không Việt Nam có
những bước tăng trưởng nhanh và triển vọng phát triển : Đội máy bay thuộc cơng
nghệ tiên tiến, có tuổi trung bình trẻ trong khu vực. Mạng đường bay khơng ngừng
được mở rộng, với quy mơ tồn cầu. Chất lượng dịch vụ được nâng cao, đạt được
trình độ chung của thế giới...

Liên tục đánh dấu thương hiệu, gia nhập quốc tế :
 Từ năm 2003 đến nay, với số lượng chuyến bay tăng trưởng bình quân hơn
10%/năm; Tháng 12-2006, VNA đã được kết nạp là thành viên chính thức của
Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) và đã được tổ chức này cấp chứng chỉ
công nhận phù hợp các tiêu chuẩn đánh giá về an toàn khai thác.
 Là hãng hàng không đầu tiên của Ðông-Nam Á được kết nạp vào Sky Team, liên
minh hàng không lớn thứ hai trên thế giới. Từ 75 đường bay đang được khai thác
tới 20 điểm nội địa và 26 điểm đến quốc tế với hơn 300 chuyến bay mỗi ngày.

Thành công này đã khẳng định vị thế của Vietnam Airlines, sự sẵn sàng hội nhập
và chiến lược dài hạn cho một tương lai phát triển mạnh mẽ.
b. Điểm yếu (Weakness)

Thiếu vốn tích lũy để tái đầu tư : Các dự án lớn đều phải phụ thuộc vào các nguồn
vốn từ bên ngoài. Vốn từ ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu
đầu tư của toàn Ngành. Trong khi vốn đầu tư thiếu trầm trọng thì tốc độ giải ngân và
hiệu quả sử dụng đồng vốn ở một số dự án lại chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa có
chính sách đầu tư mang tính dài hạn. Các hình thức thu hút các nguồn vốn từ khu vực
kinh tế tư nhân và từ nước ngoài chưa được chú trọng khai thác.

Nguồn vốn không đủ để mở rộng đội máy bay sở hữu. HKVN hiện đang khai thác
60% máy bay sở hữu và 40% là thuê của nước ngoài theo mùa và theo hợp đồng.
Nhìn tổng thể thì HKVN vẫn chưa chủ động được việc bố trí lịch bay theo mùa và hạn
chế khả năng cung ứng tải do bị động trong việc th máy bay.

Mơ hình tổ chức còn một số bất cập :Thiếu định hướng chiến lược, biên chế cồng
kềnh, khơng hiệu quả. Mặt khác, nhìn tổng thể tồn Ngành vẫn chưa có sự phân bổ
hợp lý những cán bộ có năng lực (tại các cơ quan trung tâm thì thừa trong khi tại các
đơn vị địa phương lại thiếu). Vấn đề này dẫn đến khó khăn khơng chỉ ở việc gánh
nặng chi phí q lớn mà cịn là việc số lực lượng lao động khơng được khai thác hết
mức sẽ làm nảy sinh các khó khăn khác như tinh thần làm việc kém, khó động viên
được mọi người làm việc tốt. Lực lượng lao động đông một cách không cần thiết cũng











làm cho việc hạ giá thành sản phẩm trở nên khó khăn, dẫn đến tính cạnh tranh khơng
cao của các sản phẩm đưa ra thị trường.
Chưa có biện pháp thu hút nhân tài, chất xám để hình thành một lực lượng Lao
Động, quản lý nịng cốt cho Hàng khơng Việt Nam : Năng lực quản lý còn mang nặng
kiểu quản lý cũ – quản lý dưới thời bao cấp của DNNN. Đa số những người quản lý
hiện tại trình trình độ chuyên môn yếu và không khả năng sử dụng ngoại ngữ ở mức
tối thiểu .
Mức lương thưởng chưa tương xứng với một ngành nghề đặc thù. Bộ máy quản lý
và LĐ quá cồng kềnh. Mặc dù trong 2 năm trở lại đây Hàng không Việt Nam đã tinh
giản bộ máy về cán bộ quản lý và lực lượng LĐ nhưng so với các ngành nghề khác
trong nền kinh tế VN thì lực lượng LĐ trong ngành này vẫn đứng thứ hạng cao.
Tình kinh tế tài chính thế giới và Việt Nam có nhiều biến động khơng thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh của Hàng không Việt Nam : Trong những năm gần đây,
tình kinh tế tài chính thế giới và VN có nhiều biến động khơng thuận lợi cho HĐKD
của Hàng không Việt Nam. Yếu tố đầu vào tăng cao, đặc biệt có giai đoạn giá nhiên
liệu bay tăng kỷ lục trong lịch sử. Cuộc khủng hoảng giá dầu đã để lại những hậu quả
không nhỏ cho các HHK trên thế giới. Hàng loạt HHK phải thu hẹp quy mơ sản xuất,
cắt giảm đường bay, tần suất.
Tính chung cả năm, tổng thị trường quốc tế chỉ đạt gần 500.000 khách, bằng 1,4%
so với trước đại dịch (2019). Đối với nội địa, dịch bệnh bùng phát ở Việt Nam vào
cao điểm Tết và cao điểm hè, nhu cầu đi lại của hành khách giảm mạnh. Tổng thị
trường nội địa đạt khoảng 14,6 triệu khách, giảm 61% so với năm 2019.

c. Cơ hội (Opportunity)

Hàng không Việt Nam hội nhập, khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc
tế :Sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng buộc HKVN phải có những quan tâm to

lớn hơn đến những vấn đề lợi ích của hành khách, an ninh, an tồn Hàng Khơng…
Càng hội nhập, Hàng không Việt Nam sẽ càng đứng trước thực tế là hành khách đi
máy bay sẽ đòi hỏi những dịch vụ tiện nghi hơn và những quyền lợi cao hơn, chẳng
hạn trách nhiệm bồi thường tổn thất về bảo hiểm khi xảy ra tai nạn hay bồi thường khi
chuyến bay bị chậm chuyến, hủy chuyến. Mặt khác, những luật chơi chung trong lĩnh
vực an ninh, an toàn hay bảo vệ người tiêu dùng của cộng đồng HKQT cũng sẽ buộc
Hàng khơng Việt Nam phải có những đầu tư mới về trang thiết bị, nguồn nhân lực hay
thay đổi về thủ tục, quy trình để tăng năng lực HĐKD.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, với đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ,
các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngồi để nhanh
chóng tăng cường tiềm lực cho ngành vận tải hàng không, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế – xã hội.

Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cùng với
những phương thức chuyển giao công nghệ, nước ta có thể đi thẳng vào những cơng
nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát triển kinh tế so
với các nước đi trước. Với tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có một chiến lược phát triển


nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có thể sớm đi vào một số lĩnh vực của kinh tế’ tri
thức.

Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển của
ngành vận tải hàng không của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh tế nước ta có tốc
độ tăng trưởng cao, mơi trường chính trị – xã hội hịa bình thuận lợi. Đây được coi là
một lợi thế không nhỏ trong xu thế cạnh tranh khu vực và toàn cầu.
d. Nguy cơ (Threat)


Quá trình hội nhập quốc tế cũng đặt Hàng khơng Việt Nam trước những thách
thức không nhỏ. Thách thức lớn nhất đó là sự cạnh tranh khốc liệt đi kèm với sự tự do
hóa và tồn cầu hóa. Mơi trường cạnh tranh về lâu dài sẽ thúc đẩy sự phát triển của
các DN trong nước, trong đó có Hàng khơng Việt Nam và đồng thời cũng là sự phá
sản của các cơng ty nhỏ tính cạnh tranh khơng cao.

Mặc dù đạt những kết quả đạt khả quan, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn chịu
những tác động của những yếu tố đe dọa tới mục tiêu tăng trưởng. Hạ tầng cơ sở du
lịch quá tải, giá các yếu tố đầu vào tăng mạnh, giá dịch vụ tại các cảng hàng không
trong nước tăng cao. Thị trường thuê máy bay và phi công khan hiếm…

Thách thức lớn nhất hiện nay là xu hướng xuất hiện những hãng, tuyến hàng
không giá rẻ, bên cạnh đó là “thị trường nguồn” song phương giữa các quốc gia, trong
điều kiện nước ta còn nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế và khoa
học và cơng nghệ cịn khoảng cách khá xa so với nhiều nước trên thế giới và trong
khu vực thì đây thực sự là một trở ngại trong thời gian tới.
1.5. Tình hình chung ngành vận tải hàng khơng hiện tại

Đối mặt với rủi ro
 Tại hội thảo Khơi thông cơ chế thị trường tiếp sức hàng không Việt được tổ chức
mới đây, các chun gia hàng khơng có chung nhận định: Ngành vận tải hàng
không Việt Nam đang đối mặt nhiều rủi ro.
 TS Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ
Quốc gia cho hay, ngành vận tải hàng không là ngành nhạy cảm đối với khủng
hoảng và dịch bệnh, mặc dù dịch bệnh hiện nay đã được kiểm soát trên tồn
cầu, song vẫn khơng loại trừ khả năng bùng phát trở lại hoặc phát sinh các
dịch bệnh mới, có thể tác động tới ngành vận tải hàng không do mức độ lây
lan nếu xảy ra.
 Bên cạnh đó là rủi ro về sự suy thoái của nền kinh tế. Năm 2023, kinh tế toàn cầu
được dự báo tăng trưởng thấp (khoảng 2%), lạm phát vẫn ở mức cao (5,2%), một

số nền kinh tế lớn có nguy cơ rơi vào suy thoái (dù mức độ nhẹ và trong thời gian
ngắn); nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu thế này và có thể ảnh hưởng đến
nhu cầu đi lại, vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng khơng.
 Thách thức quá tải các cảng hàng không Việt Nam hiện nay cũng là một rủi
ro, nhất là hạ tầng, công suất thiết kế của 22 cảng hàng không đạt 96 triệu
lượt khách/năm, nhưng lượng hành khách hiện tại đã gần vượt quá công suất
thiết kế. Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân















bay tồn quốc thời kỳ 2021-2030, Chính phủ dự kiến đầu tư 6 cảng hàng không
mới, cộng với nâng cấp 22 cảng hàng không hiện hữu và lên kế hoạch khai thác
hiệu quả 28 cảng hàng không, nâng tổng công suất vận hành lên khoảng 283 triệu
hành khách, đảm bảo trên 95% dân số có thể tiếp cận tới cảng hàng không trong
phạm vi 100 km, nhưng đây là câu chuyện trong tương lai.
Mặc dù Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường hàng không tiềm
năng nhất Đông Nam Á, những điều này đang tạo ra áp lực cạnh tranh ngày càng
gay gắt hơn từ các doanh nghiệp hàng không quốc tế, khi các doanh nghiệp hàng

không Việt Nam dần mất sự bảo hộ của Chính phủ. Trong một thị trường vận tải
hàng chưa thống nhất sẽ tạo ra nhiều áp lực cạnh tranh với các hãng hàng
không trong nước và đây cũng là rủi ro cạnh tranh ngành vận tải hàng khơng
phải đối mặt.
Ngồi ra, rủi ro về giá nhiên liệu, với diễn biến khó lường, biến động với biên
độ giao động lớn, phụ thuộc vào thị trường quốc tế, sẽ tác động tới hoạt động
của các doanh nghiệp hàng không nội địa…
Triển vọng tăng trường
Qua tìm hiểu, đối với các hãng hàng khơng nội địa, năm 2022, doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Vietnam Airlines (VNA) đạt
70.579 tỷ đồng, tăng 153% so với năm trước, tuy nhiên giá vốn vượt doanh thu
(đạt 73.204 tỷ đồng) và tăng 93% cùng với chi phí lãi vay tăng 44% khiến VNA
vẫn bị lỗ. Với Bamboo Airways, theo số liệu mới nhất, trong 9 tháng đầu năm
2022 hãng tiếp tục ghi nhận lỗ gộp lên tới hơn 3.500 tỷ đồng, chỉ đứng sau khoản
lỗ của Vietnam Airlines và lớn hơn nhiều so với khoản lỗ gần 2.300 tỷ đồng trong
năm 2021. Cịn Vietjet có kết quả khả quan hơn, doanh thu thuần của hãng
năm 2022 đạt 39.343 tỷ đồng (tăng 206%), nhưng giá vốn và chi phí lãi vay tăng
cao (lần lượt là 178% và 69%) khiến Vietjet bị lỗ 2.172 tỷ đồng...
Trên thị trường chứng khốn, nhờ ngành vận tải hàng khơng phục hồi trong năm
2022, nhóm cổ phiếu ngành vận tải hàng không mặc dù giảm 11%, song vẫn tốt
hơn mức giảm 32,7% của toàn thị trường...
Trước thực tế trên, các chuyên gia hàng khơng đều có nhiều đánh giá về triển vọng
của ngành vận tải hàng không, như: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 dự
báo ở mức 6 - 6,5%, thấp hơn mức 8,02% trong năm 2022, song vẫn là mức cao so
với thế giới (khoảng 2%); Việt Nam có quy mơ dân số đứng thứ 3 trong khu vực
ASEAN (khoảng 100 triệu người), nhưng thị trường hàng không mới chỉ có 5
hãng đang hoạt động, với quy mơ thị trường lớn; GDP đầu người ngày càng tăng
và mức sống người dân ngày càng cải thiện; dòng vốn FDI tiếp tục tăng trưởng
khá, thúc đẩy nhu cầu di chuyển bằng đường hàng không.
Đáng chú ý, nhu cầu về vận tải hàng hóa tăng cao, đang tạo điều kiện cho

Việt Nam tiến sâu vào chuỗi giá trị sản xuất thế giới, đặc biệt là các mặt hàng
có giá trị cao như điện thoại, laptop, mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử,
linh kiện; máy móc, thiết bị, máy ảnh, máy quay phim... những mặt hàng
phải vận chuyển bằng đường hàng không.


 Vì vậy, lượng khách du lịch dự báo sẽ phục hồi trở lại mức trước dịch. Trong
tháng 1/2023, khách quốc tế đến Việt Nam đã đạt 871.200 lượt, tăng 23,2% so
với tháng trước và cao gấp 44,2 lần cùng kỳ năm trước do Việt Nam đã mở
cửa du lịch, các đường bay quốc tế đang dần được khôi phục trở lại. Theo Tổ
chức Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC), dự báo khách du lịch quốc tế năm
2023 sẽ đạt khoảng 80 - 95% so với mức trước dịch.
 Cùng với đó, dự báo trong năm 2023, tỷ giá tại Việt Nam sẽ vẫn được Ngân hàng
Nhà nước điều hành thận trọng, phù hợp với diễn biến thị trường và tiếp tục giữ ở
mức ổn định, tăng khoảng 2 - 3% trong năm 2023, hỗ trợ cho hoạt động của các
doanh nghiệp ngành vận tải hàng không; giá nhiên liệu năm 2023 dự báo sẽ giảm
so với năm 2022, mặc dù đứng ở mức cao, song sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp hàng
khơng vượt khó.
 Ở góc độ quản lý Nhà nước, Chính phủ và Bộ GTVT đang quyết liệt xây dựng hệ
thống hạ tầng giao thông, nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người
dân. Do đó, về trung và dài hạn, ngành vận tải hàng khơng có nhiều tiềm năng
phát triển.
 Với những cơ hội nêu trên, theo dự báo của Cục Hàng không Việt Nam,
ngành vận tải hàng không nội địa sẽ có mức tăng trưởng nhanh. Cụ thể, tổng
thị trường vận tải hàng không Việt Nam năm 2023 đạt xấp xỉ 80 triệu khách và
1,44 triệu tấn hàng hóa, tăng tương ứng 45,4% về hành khách và 15% về hàng hóa
so với năm 2022; tăng xấp xỉ 1% về hành khách và 14,8% về hàng hóa so với
trước dịch COVID-19 (năm 2019).
 Trong đó, vận chuyển nội địa đạt 45,5 triệu khách, tăng 5% so với năm 2022 và
tăng mạnh 22% so với năm 2019; vận chuyển nội địa 230.000 tấn hàng hóa, tăng

55% so với năm 2022 và bằng 85% so với năm 2019; vận chuyển quốc tế đạt 34
triệu khách, gấp 3 lần so năm 2022 và phục hồi tương đương mức 83,5% so với
năm 2019; vận chuyển hàng hố quốc tế đạt 1,23 triệu tấn hàng hóa quốc tế, tăng
10% so với năm 2022 và tăng 22,4% so với năm 2019…
2.

Chỉ số tài chính chung của ngành hàng không Việt Nam, so sánh với ngành
xây dựng và bất động sản.
1.
Định giá:

Các chỉ số định giá bao gồm: P/E, P/B, P/S
2020
Vietnamairline
s

2021
Vietjet

Vietnamairline
s

2022
Vietjet

Vietnamairline
s

Vietjet


P/E -3,67

955,41 -2,74

922,26 -2,94

-26,21

P/
B

4,37

4,12

3,98

6,61

97,79

-3,02


P/S 0,99

3,59

1,84


5,4

0,44

1,48

Bảng 2.1: chỉ số định giá của ngành vận tải hàng không gồm công ty cổ phần:
Vietnamairlines, Vietjet qua 3 năm 2020-2021
Vietnamairlines là Tổng công ty Hàng không Việt Nam- CTCP: được thành
lập ngày 27 tháng 05 năm 1995. Ngày 03/01/2017, Chính thức được giao dịch
trên thị trường UPCOM. Ngày 07/05/2019: Giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Các ngành nghề kinh doanh chính bao
gồm Vận tải khách hàng, hàng hóa; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải
hàng không; Hoạt động hàng không chung; Dịch vụ chuyên ngành hàng không khác;
Cung ứng dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hàng; Sửa chữa và bảo dưỡng
phương tiện vận tải; Sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển.

Vietjet là Công ty Cổ phần Hàng khơng Vietjet được thành lập theo luật
doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0102325399 do Sở
Đầu tư và Kế hoạch TP. Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/07/2007. Đến năm 2017,
doanh nghiệp chính thức được niêm yết trên HoSE với mã VJC. Doanh nghiệp
hướng đến hoàn chỉnh chuỗi cung ứng hàng không với các đơn vị liên quan đều có
hoạt động trong ngành, gồm hoạt động kinh doanh cốt lõi là vận tải hàng không; hoạt
động thượng nguồn là nhà sản xuất (đối tác của Airbus và các hãng sản xuất động cơ),
cho thuê tàu bay và dịch vụ hàng khơng; bên cạnh đó là hoạt động hạ nguồn với vai
trò là đại lý giao nhận.


2020


2021

2022
Vingroup C.E.O

Vingroup

CEO

Vingroup CEO

P/
E

66,97

47,89

-133,71

195,87 23,36

16,42

P/
B

2,69

0,93


2,27

5,16

1,51

1,23

P/S 3,31

2,43

2,88

20,23

2,02

1,8

Bảng 2.2: chỉ số định giá của ngành xây dựng và bất động sản của công ty cổ
phần: Vingroup, CEO qua 3 năm 2020-2021


Vingroup: Tập đoàn VINGROUP được thành lập năm 2002, tiền thân là
Công ty Cổ phần Thương mại Tổng hợp Việt Nam với vốn điều lệ ban đầu là 196
tỷ đồng. Năm 2007, cổ phiếu VIC giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty bao
gồm Kinh doanh bất động sản; Dịch vụ cho th văn phịng, nhà ở, máy móc, thiết bị



cơng trình; Kinh doanh khách sạn; Dịch vụ giải trí, vui chơi; Dịch vụ làm đẹp thẩm
mỹ; Dịch vụ ăn uống, giải khát; Xây dựng Dân dụng và công nghiệp; Dịch vụ y tế.
VIC là chủ đầu tư bất động sản lớn nhất Việt Nam với lượng quỹ đất khoảng 177 triệu
m.

CEO: Thành lập ngày 26/10/2001, Công ty cổ phần Tập đồn C.E.O (Tập
đồn CEO) hoạt động theo mơ hình Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành. Tập
đoàn phát triển hệ sinh thái dựa trên các trụ cột kinh doanh cốt lõi: Bất động sản, Xây
dựng, Dịch vụ

Nhận xét:
 Chỉ số P/E: P/E giúp cho doanh nghiệp có thể đo lường được giá thị trường
và thu nhập của mỗi cổ phiếu.
 Ngành vận tải hàng không:
 Vietnamairlines: chỉ số P/E của Vietnamairlines trong 3 năm từ 2020-2022 có
xu hướng tăng nhẹ qua các năm từ 2020-2022, nhưng chỉ số đều âm. Cụ thể chỉ
số P/E thấp nhất của Vietnam Airlines là -3,67 vào năm 2020, và cao nhất là 2,94 vào năm 2022.
 Vietjet: Chỉ số P/E của Vietjet lại có chỉ số cao hơn so với Vietnam Airlines ở
năm 2020 và 202 rất nhiều. Nhưng vào năm 2022 chỉ số P/E đã âm và cụ thể là
-26,21. Thấp hơn P/E của Vietnamairlines 23,27.
 Thông qua chỉ số P/E thấy được tình hình tài chính, kinh doanh, … của
Vietnamairlines, Vietjet nói riêng và ngành vận tải hàng khơng nói chung
đang gặp vấn đề và cổ phiếu bị định giá thấp so với trước
 Ngành xây dựng- bất động sản:
 Vingroup: chỉ số P/E của Vingroup trong 3 năm từ 2020-2023 có xu hướng
giảm nhưng các chỉ số vẫn ở mức an toàn, chỉ riêng năm 2021 chỉ số P/E âm
cụ thể là -133,71, có thể thời điểm này bị ảnh hưởng bởi COVID- 19, bất động
sản hầu như bị đứng lại, dậm chân tại chỗ. Nhưng nhìn chung trong vịng từ

2020-2022 thơng qua P/E ta thấy được tình hình tài chính, kinh doanh, của
Vingroup và giá cổ phiếu vẫn ở mức ổn định.
 C.E.O: chỉ số P/E của C.E.O cũng tương tự như Vingroup, nhưng chỉ khác là ở
C.E.O có chỉ số âm vào năm 2020 cụ thể là -47,89, mức âm này vẫn nhỏ hơn
Vingroup, và trong năm 2021 phục hồi nhanh. Chỉ số P/E của C.E.O đang ở
mức ổn định, điều này có thể là sự kỳ vọng của nhà đầu tư về việc tăng trưởng
thu nhập từ cổ phiếu sẽ cao hơn trong tương lai.
 Thông qua chỉ số P/E của Vingroup, C.E.O ta thấy được sự kỳ vọng của
nhà đầu về việc tăng trưởng thu nhập cổ phiếu từ ngành xây dựng và bất
động sản sẽ cao trong tương lai.
 So sánh: Tóm lại, ta thấy chỉ số P/E của ngành xây dựng và bất động sản
khơng có sự chênh lệch q nhiều. Cụ thể và năm 2020, 2021 Vietjet có chỉ số
lên đến 955,41 và 922,26 cao hơn cả Vingroup và C.E.O. Việc ngành vận tải
hàng khơng có chỉ số P/E thấp ở năm 2022 có thể bị ảnh hưởng do các yếu tố
tiêu cực phát sinh như giá nhiên liệu tăng cao, xung đột chiến tranh Nga2


Ukraine. Tuy vậy cả ngành vận tải hàng không, xây dựng và bất động sản
luôn là đối tượng cho sự kỳ vọng của nhà đầu tư.
 Chỉ số P/B: P/B được sử dụng để so sánh giá trị của cổ phiếu với chính giá
trị ghi sổ của nó
 Ngành vận tải hàng không
 Vietnamairlines: chỉ số P/B tăng dần qua năm 2020 và 2021 và giảm rất nhiều
ở năm 2022. Bởi vì ảnh hưởng do dịch COVID-19 và thị trường quốc tế hồi
phục chậm, các yếu tố tiêu cực phát sinh như giá nhiên liệu tăng cao, xung đột
chiến tranh Nga- Ukraine và các biến động về tỷ giá và lãi suất tăng nên hoạt
động sản xuất kinh doanh vẫn tiếp tục bị thua lỗ trong quý 4 và cả năm 2022.
 Vietjet: cũng chịu ảnh hưởng về nhiên liệu như Vietnamairlines những chỉ số
P/B của Vietjet lại ổn định hơn, khơng có chỉ số âm
 Thơng qua đây ta thấy giá trị của cổ phiếu với chính giá trị ghi sổ của

Vietjet tuy không cao bằng Vietnamairline nhưng lại có chỉ số ổn định và
khơng bị âm. Giúp cho nhà đầu tư xem xét mức độ tập trung vốn cao hoặc
tài chính của Vietjet sẽ ổn định hơn Vietnamairlines.
Ngành xây dựng và bất động sản
 Vingroup: Chỉ số P/B của vingroup trong vòng 3 năm từ 2020-2022 ở mức >
1, điều này cho ta thấy giá thị trường hơn giá trị sổ sách của cố phiếu, thị
trường đang có kỳ vọng cao, doanh nghiệp làm ăn tốt trong tương lai.
 C.E.O: chỉ số P/B của C.E.O có năm 2020<1, cịn lại 2021, 2022 <1,
 Thơng qua Vingroup, C.E.O nói riêng và ngành xây dựng và bất động sản
nói chung có chỉ số P/E ổn định, được nhà đầu tư kỳ vọng cao
 So sánh: Chỉ số P/B nói chung của ngành vận tại hàng không, xây dựng và
bất động nói chung cơng ty được phân tích nói riêng thì chỉ số đang ở mức ổn,
cả 2 ngành đều được nhà đầu tư quan tâm, doanh nghiệp làm ăn tốt





 Chỉ số P/S: là một chỉ số định giá dùng để so sánh giá cổ phiếu của công ty
với doanh thu của cơng ty đó. Nó cho biết số tiền mà các nhà đầu tư trên thị
trường sẵn sàng trả cho mỗi đồng doanh thu của công ty
Ngành vận tải hàng khơng:
 Vietnamairlines: chỉ số này đang giảm tuy có tăng vào năm 2020-2021, nhưng
năm 2022 đã giảm xuống còn 0,44 thể hiện giá cổ phiếu của công ty với doanh
thu đã giảm, các nhà đầu tư trên thị trường đã khơng cịn sẵn sàng trả cho mỗi
đồng doanh thu của công ty như lúc trước.
 Vietjet: chỉ số P/S trong vòng 3 năm 2020-2022 của Vietjet tương đối ổn định.
 Thông qua chỉ số P/S của Vietnamairlines và Vietjet nói riêng và ngành
vận tại hàng khơng nói chung thì chỉ số P/S không quá cao nhưng hầu như
đều > 1

Ngành xây dựng và bất động sản:


Vingroup: chỉ số P/S của vingroup có xu hướng giảm dần của các năm, cho
biết sự sẵn sàng trả tiền để mua 1 đồng doanh thu từ doanh nghiệp đang giảm
dần.
 C.E.O: chỉ số P/S tăng đột biến vào năm 2021 cụ thể là 20,23. Cho thấy vào
năm 2021 sự sẵn sàng trả tiền thu từ doanh nghiệp tăng cao.
 Thơng qua chỉ số P/S của Vingroup, C.E.O nói riêng và ngành xây dựng
và bất động sản nói chung thì chỉ số P/S ở mức tạm ổn.
So sánh: ta thấy chỉ số P/S của ngành xây dựng và bất động sản cao hơn
ngành vận tải hàng không. Điều này thể hiện nhà đầu tư sẵn sàng trả mỗi
đồng doanh thu của ngành xây dựng và bất động sản cao hơn.




2.2 Khả năng sinh lợi:



Các chỉ số khả năng sinh lợi gồm: tỷ suất lợi nhuận gộp biên, tỷ lệ lãi EBIT, tỷ
suất sinh lợi trên doanh thu thuần (ROS)
2020
Vietnamairlines

2021

2022


Vietjet Vietnamairlines Vietjet Vietnamairlines Vietjet

Tỷ suất -18,35
lợi
nhuận
gộp
biên

-7,75

-35,89

15,84

-3,72

-4,97

Tỷ lệ lãi -24,75
EBIT

1,14

-43,56

7,65

-12,65

-3,15


Tỷ suất -27,57
sinh lợi
trên
doanh
thu
thuận
(ROS)

0,38

-47,58

0,62

-14,69

-5,63

Bảng 2.3: bảng chỉ số khả năng sinh lợi của ngành vận tải hàng không gồm công
ty: Vietnamairlines, Vietjet.
2020
Vingroup

2021
CEO

Vingrou
p


2022
CEO

Vingrou
p

CEO


Tỷ suất lợi nhuận gộp 15,67
biên

27,03 27,1

12,97 14,43

35,79

Tỷ lệ lãi EBIT

8,95

10,69

29,52 23,28

23,38

-7,8


-6,01

9,11

12,19

22,94

Tỷ suất sinh lợi trên 4,11
doanh thu thuận (ROS)

2,01

Bảng 2.4: bảng chỉ số khả năng sinh lợi của ngành xây dựng bất động sản gồm
công ty: Vingroup, C.E.O.









 Tỷ suất lợi nhuận gộp biên: là chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng
bán chia cho doanh thu, để xác định giá trị của doanh số gia tăng, và để định
hướng việc đánh giá và khuyến mãi
Ngành vận tải hàng không:
 Vietnamairlines: Tỷ suất lợi nhuận gộp biên từ năm 2020-2022 của
Vietnamairlines âm, những đã có xu hướng tăng qua từng năm. Nếu tiếp tục

tăng thì dự kiến năm 2023 doanh số của HVN sẽ gia tăng
 Vietjet: tỷ suất lợi nhuận gộp biên từ năm 2020-2022 của qua các năm đều âm.
 Ta thấy chỉ số của cả Vietnam Airlines và Vietjet đều âm, cho thấy doanh
số của 2 cơng ty nói riêng và ngành vận tải hàng khơng có giá trị doanh số
chưa tốt.
Ngành xây dựng và bất động sản:
 Vingroup: chỉ số tỷ số lợi nhuận gộp biên của Vingroup có xu hướng giảm
nhưng các chỉ số cao > 10, xác định giá trị của doanh số gia tăng nhưng chưa
thực sự tăng qua các năm
 C.E.O: qua năm 2020-2022 thì chỉ số có xu hướng tăng dù năm 2021 giảm cụ
thể là 12,97.
 Chỉ số tỷ suất lợi nhuận gộp biên có xu hướng giảm nhưng chỉ số đều cao,
thấy ngành xây dựng và bất động sản có doanh số tăng, định hướng tốt.
So sánh: ta thấy ngành xây dựng và bất động sản có giá trị của doanh số cao
hơn so với ngành vận tải hàng khơng. Nhưng ngành vận tải hàng khơng đang
có xu hướng tăng lại và hứa hẹn trong tương lai sẽ có doanh số tăng.
 Tỷ lệ lãi EBIT: là chỉ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế TNDN
Ngành vận tải hàng không:
 Vietnam Airlines: Tỷ lệ lãi EBIT qua 3 năm có xu hướng tăng, nhưng các chỉ
số vẫn ở mức âm đánh giá khả năng sinh lời của vietnamairlines trước khi tính
đến chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp đang ở mức thấp.
 Vietjet: tỷ lệ lãi EBIT của vietjet có chỉ số dương nào năm 2020 và 2021,
nhưng đến năm 2022 lại có chỉ số âm cụ thể là -3,15. Có thể do ảnh hưởng từ
tình hình kinh tế chung nên chỉ số bị âm.


Qua vietnamairlines, vietjet thấy ngành vận tải hàng khơng nói chung
đang có chỉ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế TNDN thấp, nhưng xu
hướng chung là đang tăng, có thể sẽ khơng cịn chỉ số âm.
Ngành xây dựng và bất động sản:





 Vingroup: trong vòng 3 năm từ 2020-2022 chỉ số này của vingroup dương và
đều >10, chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp trước khi tính đến chi
phí lãi vay và thuế TNDN là đang ở mức ổn.
 C.E.O: tỷ lệ lãi EBIT của C.E.O có xu hướng tăng trong vòng 2 năm từ 20202021. Các chỉ số đều dương, khẳng định lợi nhuận trước lãi vay và thuế TNDN
ổn.
 Qua vingroup, C.E.O: thấy ngành xây dựng và bất động sản có tỷ suất lợi
nhuận EBIT ổn, chỉ số dương.
 So sánh: qua phân tích ta thấy được ngành xây dựng và bất động sản có khả
năng sinh lời trước khi tính đến chi phí lãi vay và thuế TNDN cao hơn so với
ngành vận tải hàng khơng. Nhà đầu từ có thể nhìn vào chỉ số này để quyết
định nên đầu từ vào ngành nào.
2.3. Sức mạnh tài chính:

Các chỉ số sức mạnh tài chính bao gồm: tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán
hiện hành, tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu, tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu
2020
Vietnamairlines

2021

2022

Vietjet

Vietnamairlines Vietjet Vietnamairlines Vietjet


Tỷ số 0,2
thanh
toán
nhanh

1,24

0,22

1,68

0,18

1,07

Tỷ số 0,25
thanh
toán
hiện
hành

1,28

0,28

1,73

0,23

1,1


Tỷ số 538,6
nợ
ngắn
hạn/
vốn
chủ sở
hữu

132,42 7.858,3

92,1

-521,01

204,17


Tỷ số 560,75
nợ/
vốn
chủ sở
hữu

76,39

6.638,51

91,73


-277,16

126,59

Bảng 2.5: các chỉ số về sức mạnh tài chính của ngành vận tải hàng khơng bao gồm cơng
ty: Vietnamairlines, Vietjet
2020
Vingroup

2021

2022

C.E.
O

Vingrou
p

C.E.
O

Vingroup C.E.O

tốn 0,17

0,88

0,13


0,89

0,09

0,9

Tỷ số thanh tốn hiện 0,98
hành

1,19

1,1

1,17

0,95

1,51

Tỷ số nợ ngắn hạn/ 124,56
vốn chủ sở hữu

60,8

91,77

62,04

219,98


65,23

Tỷ số nợ/ vốn chủ sở 91,48
hữu

56,25

76,48

49,43

123,87

31,33

Tỷ số
nhanh

thanh

Bảng 2.6: các chỉ số về sức mạnh tài chính của ngành xây dựng và bất động sản bao
gồm công ty: Vingroup, C.E.O





 Tỷ số thanh tốn nhanh: là một tỷ số tài chính nhằm đo khả năng huy động
tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp này

Ngành vận tải hàng không:
 Vietnamairlines: tỷ số thanh toán nhanh của Vietnam Airlines qua 3 năm 20202022 đều dương, nhưng các chỉ số từ 0- 1,07, thể hiện khả năng huy động tài
sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn
là 1,07 cho năm 2020.
 Vietjet: tỷ số thanh tốn nhanh của Vietjet có xu hướng giảm tuy năm 2021 có
tăng nhẹ
 Qua Vietnamairlines, Vietjet ta thấy tỷ số thanh tốn nhanh của ngành
vận tải hàng khơng nó chung có tỷ số thanh tốn nhanh dương, thể hiện có
khả năng huy động tài sản lưu động tuy không cao.
Ngành xây dựng và bất động sản:
 Vingroup: tỷ số thanh tốn nhanh của Vingroup có xu hướng giảm qua
từng năm từ 2020-2022.


C.E.O: tỷ số thanh tốn nhanh của C.E.O có xu hướng tăng nhẹ qua từng
năm từ 2020-2022
 Tỷ số thanh tốn nhanh của Vingroup, C.E.O đều có chỉ số dương,
C.E.O thì có tỷ số thanh tốn nhanh hơn Vingroup. Cũng như qua đây
ta thấy tỷ số thanh toán nhanh của ngành xây dựng và bất động sản
tuy không cao nhưng đều dương.
So sánh: ta thấy tỷ số thanh toán của ngành bất động sản và ngành xây dựng
đều dương, nhưng ngành vận tải hàng khơng lại có tỷ số thanh toán nhanh
hơn ngành xây dựng và bất động sản, cho thấy khả năng huy động tài sản lưu
động của ngành vận tải hàng khơng dùng để thanh tốn ngay các khoản nợ
ngắn hạn tốt hơn.




 Tỷ số thanh toán hiện hành: là tỷ số cho thấy cơng ty có bao nhiêu tài sản

có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn.
 Ngành vận tải hàng khơng:
 Vietnamairlines: tỷ số thanh tốn hiện hành của vietnamairlines trong năm
2020-2022 cao nhất là năm 0,28.
 Vietjet: tỷ số thanh toán hiện hành của Vietjet trong năm 2020-2022 cao
nhất là 1,73
 Qua Vietnamairlines, Vietjet ta thấy được tỷ số thanh toán hiện hành
của ngành vận tải hàng khơng là khơng q cao, thể hiện cơng ty có
mực tài sản tạm để có thể chuyển đổi thành tiền mặt thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn.
 Ngành xây dựng và bất động sản:
 Vingroup: tỷ số thanh toán hiện hành của Vingroup trong năm 2020-2022
cao nhất là 1,1
 C.E.O: tỷ số thanh toán hiện hành của C.E.O trong năm 2020-2022 cao
nhất là 1,19
 Qua Vingroup, C.E.O ta thấy được tỷ số thanh toán hiện hành của
ngành xây dựng và bất động sản là không quá cao, thể hiện công ty có
mực tài sản tạm để có thể chuyển đổi thành tiền mặt thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn.
 So sánh: thơng qua bảng và phân tích ta thấy được tỷ số thanh tốn hiện của
ngành vận tải hàng khơng thấp hơn ngành xây dựng và bất động sản, như
thấp hơn không quá nhiều. Thế nên cho thấy cả 2 ngành đều khơng có q
nhiều tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt đảm bảo thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn.



 Tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu:
Ngành vận tải hàng không:



Vietnamairlines: tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu trong 3 năm từ 20202022: cao nhất là 7.858,3 ở năm 2021, và thấp nhất là -521,01 ở năm 2022
 Vietjet: tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu trong 3 năm từ 2020-2022: cao
nhất là 204,17 ở năm 2022 và thấp nhất là 92,1 ở năm 2021.
 Tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu thông qua Vietnamairlines, Vietjet
nói riêng và ngành vận tải hàng khơng nói chung thì tỷ số này tạm ổn
và có cao.
Ngành xây dựng và bất động sản:
 Vingroup: tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu trong 3 năm từ 2020-2022 có
tỷ số cao nhất là 219,98 và thấp nhất là 91,77
 C.E.O: tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu trong 3 năm từ 2020-2022 có tỷ
số cao nhất là 65,23 và thấp nhất là 60,8
 Tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu của Vingroup, C.E.O nói riêng
cũng đã thể hiện được phần nào của ngành xây dựng và bất động sản
nói chung là tỷ số này khá cao
So sánh: tỷ số nợ ngắn hạn/ vốn chủ sở hữu của ngành xây dựng và bất động
sản hầu như là thấp hơn ngành vận tài hàng không.










 Tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu: tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu được đưa ra để
nhằm mục đích để có thể xem xét nguồn vốn thực có của doanh nghiệp

cũng như cách sử dụng đem lại hiệu quả cao trong suốt một thời gian
Ngành vận tải hàng không:
 Vietnamairlines: tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu của vietnamairlines có xu hướng
giảm trong 3 năm 2020-2022, và trong năm 2022 có tỷ số âm cụ thể là 277,16 có thể hiểu giai đoạn này doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp.
 Vietjet: tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu của vietjet lại có mức âm vào năm 2021
cụ thể là -91,73 chứng tỏ trong giai đoạn này ít phụ thuộc vào hình thức
huy động vốn bằng vay nợ.
 Qua đây ta thấy được ngành vận tải hàng không cũng có lúc ít phụ
thuộc vào hình thức huy động vốn nhưng có lúc lại phụ thuộc rất nhiều
như vào giai đoạn 2021, 2022 bị ảnh hưởng bởi tình hình COVID-19
các chuyến bay ít hay tình hình thiếu nguồn ngun liệu trong năm
2022 dẫn đến giá vé tăng cao, hoặc các yếu tố khác.
Ngành xây dựng và bất động sản
 Vingroup: tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu của Vingroup có tỷ số cao nhất vào
năm 2022 cụ thể là 123,87. Vào năm 2022 chúng ta cũng đang nhìn thấy sự
chững lại của ngành xây dựng và bất động sản
 C.E.O: tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu của C.E.O lại có xu hướng giảm.
 Qua Vingroup và C.E.O ta thấy được một phần nào đó của ngành xây
dựng và bất động sản có chỉ số cũng khá cao về phần phụ thuộc vào
huy động vốn.




So sánh: trong khoản 3 năm từ 2020-2022, ta thấy chung ngành vận tải hàng
khơng có chỉ số âm, nhưng ngành xây dựng và bất động sản hầu như khơng
có tỷ số âm thể hiện ngành xây dựng thể hiện ngành bất động sản đã và đang
phụ thuộc khá nhiều về hình thức huy động vốn.

2.4. Các chỉ số về hiệu quả quản lý

- Các chỉ số định giá bao gồm: ROA, ROE, ROS
2020
2021
Vietnamairlines

RO
-15.72
A
ROE -88.55
ROS -27.57

2022

Vietjet Vietnamairlines Vietjet Vietnamairline
s

Vietjet

0.15

-20.55

0.15

-16.91

-3.78

0.46
0.38


-391.33
-47.58

0.47
0.62

216.07
-14.69

-14.25
-5.63

Bảng 2.7: CHỈ SỐ ĐỊNH GIÁ CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG GỒM CÔNG TY CỔ PHẦN:
VIETNAMAIRLINES, VIETJET QUA 3 NĂM 2020-2021

2020
Vingroup

RO
1.32
A
ROE 4.26
ROS 4.11

2021
CEO

2022


Vingroup CEO Vingroup C.E.
O

-0.87 -0.59

1.29 1.75

3.95

-1.89 -1.70
-7.80 -6.01

2.66 5.95
9.11 2.01

7.69
12.19

Bảng 2.7: CHỈ SỐ ĐỊNH GIÁ CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN: VINGROUP, C.E.O QUA 3 NĂM 2020-2021
Nhận xét:
 Chỉ số ROS (Return On Sales) là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Chỉ số này sẽ
giúp chủ kinh doanh đánh giá được 1 đồng doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Ngành vận tải hàng không:

Vietnamairlines: chỉ số ROS của Vietnamairlines đều âm. Cụ thể chỉ số ROS thấp
nhất của Vietnamairlines là -47.58 vào năm 2021 và cao nhất là -14.69 vào năm
2022.


Vietjet: chỉ số ROS của Vietjet đều dương vào năm 2020 và 2021 nhưng lại âm
vào năm 2022. Cụ thể chỉ số ROS âm 5.63 vào năm 2022 và cao hơn nhiều so với
Vietnamairlines.


Thơng qua chỉ số ROS ta thấy được tình hình tài chính của Vietnam Airlines
đang trong tình trạng thua lỗ trong 3 năm gần đây, điều này chứng tỏ nhà quản
lý đang khơng kiểm sốt được chi phí cho hoạt động kinh doanh. Và Vietjet
trong 2 năm 2020-2021 đang kinh doanh có lãi nhưng qua đến năm 2022 thì lại
thua lỗ.
Ngành xây dựng bất động sản:

Vingroup: chỉ số ROS đều dương dương trong năm 2020 và 2022 cụ thể là dương
cao nhất vào năm 2020 với chỉ số 4.11. Chỉ riêng năm 2021 chỉ số ROS âm cụ thể là
-6.01, có thể thời điểm này bị ảnh hưởng bởi COVID- 19, bất động sản hầu như bị
đứng lại, dậm chân tại chỗ. Nhưng nhìn chung thì ngành bất động của Vingroup vẫn
đang hoạt động tốt, khả năng sinh lời cao và lĩnh vực này hứa hẹn đem lại tổng doanh
thu lớn hơn vào năm 2023

C.E.O: chỉ số ROS của C.E.O tăng theo từng năm. Cụ thể chỉ số ROS thấp nhất
của C.E.O là -7.80 vào năm 2020 và cao nhất là 12.19 vào năm 2022. Chứng tỏ
C.E.O đang có hiệu quả của hoạt động phát triển doanh thu và công tác quản trị chi
phí. Chứng tỏ doanh nghiệp đang làm tốt đồng thời cả việc phát triển thị trường, gia
tăng doanh thu và tối ưu các khoản chi phí trong doanh nghiệp cho thấy khả năng
sinh lời và cổ tức cho các nhà đầu tư cao.

Thông qua chỉ số ROS của Vingroup, C.E.O ta thấy được sự kỳ vọng của
ngành bất động sản có tiềm năng tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
So sánh: Chỉ số ROS của ngành vận tải hàng không cho thấy ngành này đang

thua lỗ, không có lời. Cịn ngành xây dựng bất động sản thì đang sinh lời, có khả
năng gia tăng doanh thu cao.
 Chỉ số ROA: là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, là một chỉ số tài chính cho bạn biết
một công ty tạo ra bao nhiêu lợi nhuận so với giá trị tài sản họ có
Ngành vận tải hàng khơng:

Vietnamairlines: chỉ số ROA của Vietnam Airlines đều âm trong 3 năm 20202022.Với chỉ số âm, cho thấy Vietnam Airlines không có sự hiệu quả trong q trình
sử dụng tài sản của doanh nghiệp và lãnh đạo cơng ty cần có sự điều chiến kế hoạch
kinh doanh.

Vietjet: Khác với Vietnamairlines, trong 2 năm 2020-2021 thì chỉ số ROS dương
cụ thẻ đều là 0.15. Và chỉ âm vào năm 2022 cụ thể là -3.87. Điều này cho thấy vào 2
năm 2020-2021, Vietjet có mức độ hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp tốt và
cho thấy sự hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản càng lớn (đồng nghĩa khả năng sinh
lời càng cao), cũng cho thấy sự cải thiện trong việc khai thác tài nguyên của doanh
nghiệp. Và vào năm 2022 thì Vietjet khơng có sự hiệu quả trong q trình sử dụng tài
sản của doanh nghiệp.

Thơng qua chỉ số ROA, cho thấy chỉ số ROA của Vietnamairlines so với
Vietjet âm nhiều hơn. Nên điều này cho ta thấy Vietjet đã có mức độ hiệu quả
hoạt động của một doanh nghiệp.
Ngành xây dựng bất động sản:

Vingroup: Chỉ số ROA của Vingroup đều dương vào 2 năm 2020 và 2022 cho
thấy được 2 năm này Vingroup đã thể hiện tốt trong việc ứng dụng tài sản từ doanh












nghiệp. Và chỉ số ROA của Vingroup âm vào năm 2021 thì vào năm nay doanh
nghiệp cần có sự điều chiến kế hoạch kinh doanh.

C.E.O: chỉ số ROA của C.E.O tăng theo từng năm. Cho biết được răng công ty đã
có khả năng sinh lời cao và cũng cho thấy sự cải thiện trong việc khai thác tài nguyên
của doanh nghiệp.

Thơng qua chỉ số ROA, cho thấy Vingroup, C.E.O nói riêng và ngành xây
dựng và bất động sản nói chung có chỉ số ROA ổn định, mức độ sử dụng vốn
hiệu quả đang tốt và có tiềm năng phát triển để cân nhắc đầu tư, mua chứng
khoán.

So sánh: Chỉ số ROA nói chung của ngành vận tại hàng khơng, xây dựng và
bất động sản nói chung cơng ty được phân tích nói riêng thì chỉ số đang ở mức ổn,
cả 2 ngành đều được quan tâm và có mức sử dụng vốn hiệu quả. Nhưng về ngành
xây dựng bất động sản vẫn có mức sinh lời tốt hơn
 Chỉ số ROE: là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Đây là chỉ số thể hiện khả
năng sinh lời và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư thường
coi trọng đến chỉ số này vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận với từng
đồng vốn mà họ bỏ ra.

Ngành vận tài hàng không:

Vietnamairline: chỉ số ROE của Vietnamairlines tăng theo từng năm. Đây là dấu

hiệu chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động rất hiệu quả, đồng vốn của cổ đông được
sử dụng một cách đúng đắn.

Vietjet: Chỉ số ROE của Vietjet dương vào 2 năm 2020 và 2021 nhưng lại âm vào
năm 2022. Điều này cho thấy Vietjet trong tương lai chưa phát huy tốt việc mang lại
giá trị cho cổ đông, không sinh lời tốt.

Thông qua chỉ số ROE cho thấy Vietnamairline trong việc phát huy tốt việc
tạo giá trị cho cổ đông, biết cách tái đầu tư thu nhập, tăng năng suất, lợi nhuận
tốt hơn so với Vietjet.

Ngành xây dựng bất động sản:

Vingroup: chỉ số ROE dương trong 2 năm 2020 và 2022 nhưng lại âm trong năm
2021.

C.E.O: Chỉ số ROE tăng theo từng năm. Cho thấy các khoản đầu tư ít rủi ro hơn
nhằm làm hài lịng các nhà đầu tư và các cổ đông, thu nhập càng lớn, lợi nhuận thu
được trên mỗi cổ phần cũng nhiều hơn.

Thông qua Vingroup, C.E.O nói riêng và ngành xây dựng và bất động sản nói
chung có chỉ số ROE ổn định và cso chiều hương tăng, được nhà đầu tư kỳ vọng
cao.

So sánh: Chỉ số ROE nói chung của ngành vận tại hàng khơng, xây dựng và
bất động sản nói chung cơng ty được phân tích nói riêng thì chỉ số đang ở mức ổn,
cả 2 ngành đều được nhà đầu tư quan tâm, doanh nghiệp làm ăn tốt thu hút các
nhà đầu tư.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×