Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn) quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÝ QUANG TỚI

lu
an

QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỒ NHẬP CHO

va
n

HỌC SINH KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG

gh

tn

to

GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN

p

ie

HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN

d


oa

nl

w

do
va

an

lu
ll

u
nf

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.

ai

gm

@
va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

THÁI NGUYÊN - 2020

ac
th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÝ QUANG TỚI

QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỒ NHẬP CHO


lu
an

HỌC SINH KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG

n

va

GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN

ie

gh

tn

to

p

Ngành: Quản lý giáo dục

do
d

oa

nl


w

Mã số: 8140114

an

lu
ll

u
nf

va

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

oi

m
z
at
nh

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ

z
m
co


l.
ai

gm

@
va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

THÁI NGUYÊN - 2020

ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 6 năm 2020
Tác giả luận văn


Lý Quang Tới

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf


va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN


ac
th
si


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng tới
Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô
giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều
kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường.
Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
GS. TS KH Nguyễn Văn Hộ, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình
giúp đỡ em trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo

lu
an

huyện Định Hóa, lãnh đạo các trường THCS huyện Định Hóa cùng bạn bè, người

n

va

thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản

ie


gh

tn

to

q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.

p

thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết.

do

nl

w

Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp.

d

oa

Em xin trân trọng cảm ơn!

an

lu


Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020

ll

u
nf

va

Tác giả luận văn

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 3

lu
an

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3


va

5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3

n
tn

to

6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4

gh

7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4

p

ie

8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5

do

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỊA NHẬP HỌC

w

oa

nl


SINH KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................. 6

d

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 6

lu

va

an

1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 6

u
nf

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................. 8

ll

1.2. Các khái niệm chính của đề tài ................................................................... 12

m

oi

1.2.1. Quản lý..................................................................................................... 12


z
at
nh

1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................... 13
1.2.3. Học sinh khuyết tật .................................................................................. 13

z
gm

@

1.2.4. Giáo dục hồ nhập ................................................................................... 15

l.
ai

1.2.5. Quản lý giáo dục hịa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt

m
co

động giáo dục .......................................................................................... 16
1.3. Hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động

an
Lu

giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 16


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


1.3.1. Mợt số đặc điểm tâm lí cơ bản của học sinh khuyết tật trí tuệ ................ 16
1.3.2. Mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động
giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 18
1.3.3. Nội dung giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động
giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 19
1.3.4. Hình thức giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động
giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 20
1.3.5. Phương pháp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt
động giáo dục ở các trường trung học cơ sở ........................................... 21
1.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

lu
an

thông qua hoạt động giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................. 22

n


va

1.3.7. Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục đối với giáo dục hòa nhập

gh

tn

to

học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục ở các trường trung
học cơ sở .................................................................................................. 23

p

ie

1.4. Quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động

do

nl

w

giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 24

oa


1.4.1. Lập kế hoạch giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt

d

động giáo dục ở các trường trung học cơ sở ........................................... 24

lu

va

an

1.4.2. Tổ chức giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động

u
nf

giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 26

ll

1.4.3. Chỉ đạo giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động

m

oi

giáo dục ở các trường trung học cơ sở .................................................... 27

z

at
nh

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua

z

hoạt động giáo dục ở các trường trung học cơ sở ................................... 28

gm

@

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông

l.
ai

qua hoạt động giáo dục ở các trường trung học cơ sở ............................ 29

m
co

1.5.1. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 29

an
Lu

1.5.2. Yếu tố khách quan ................................................................................... 30
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 32


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHUYẾT
TẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN .......... 33

2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng............................................... 33
2.1.1. Một vài nét về các trường trung học cơ sở huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên ........................................................................................... 33
2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng .................................................................... 34
2.2. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho HS KT thông qua hoạt động giáo
dục ở các trường THCS huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ................. 36
2.2.1. Thực trạng mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt

lu
an

động giáo dục............................................................................................ 36


n

va

2.2.2. Thực trạng nội dung giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua

tn

to

hoạt động giáo dục .................................................................................... 40
qua hoạt đợng giáo dục .......................................................................... 45

p

ie

gh

2.2.3. Thực trạng hình thức giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông

w

do

2.2.4. Thực trạng phương pháp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông

oa


nl

qua hoạt động giáo dục ............................................................................ 48

d

2.2.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

lu

va

an

thông qua hoạt động giáo dục.................................................................. 51

u
nf

2.2.6. Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng giáo dục đối với giáo dục

ll

hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục .................. 54

m

oi

2.3. Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua


z
at
nh

hoạt động giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Định Hóa,
tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................... 56

z
gm

@

2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông
qua hoạt động giáo dục ............................................................................ 56

l.
ai

m
co

2.3.2. Thực trạng tổ chức giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thơng
qua hoạt đợng giáo dục .......................................................................... 58

an
Lu
va




n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật
thông qua hoạt động giáo dục.................................................................. 62
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật
thông qua hoạt động giáo dục.................................................................. 64
2.4. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo
dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục ở các
trường trung học cơ sở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên................... 66
2.5. Đánh giá chung về thực trạng ..................................................................... 68
2.5.1. Kết quả đạt được ...................................................................................... 68

lu

2.5.2. Tồn tại, hạn chế ....................................................................................... 69

an

Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 72

va
n


Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỒ NHẬP HỌC SINH

tn

to

KHUYẾT TẬT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC

ie

gh

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH

p

THÁI NGUYÊN ................................................................................................. 74

do

nl

w

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................... 74

oa

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .......................................................... 74


d

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................ 74

lu

va

an

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .......................................................... 74

u
nf

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .......................................................... 74

ll

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 75

m

oi

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết

z
at

nh

tật thông qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS huyện Định

z

Hóa, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................ 75

@

gm

3.2.1. Chỉ đạo lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho

l.
ai

học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục............................. 75

m
co

3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về tri thức và kỹ năng giáo dục hòa

an
Lu

nhập cho học sinh khuyết tật thơng qua hoạt đợng giáo dục .................. 78

va




n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


3.2.3. Chỉ đạo tăng cường sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong quá
trình giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt động
giáo dục.................................................................................................... 83
3.2.4. Chỉ đạo xây dựng mơ hình giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ....... 87
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá giáo dục hòa nhập cho học sinh
khuyết tật ................................................................................................. 90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 91
3.4. Khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho HS KT thông qua
hoạt động giáo dục ở các trường THCS huyện Định Hóa, tỉnh Thái

lu

Nguyên ..................................................................................................... 92

an

3.4.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm ..................................................... 92


va
n

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 93

gh

tn

to

Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 97
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 98

ie

p

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 101

do

d

oa

nl

w


PHỤ LỤC ...............................................................................................................

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBQL: Cán bộ quản lý
Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục & Đào tạo
GV: Giáo viên
GDHN: Giáo dục hòa nhập
HS: Học sinh
HS KT: Học sinh khuyết tật
THCS: Trung học cơ sở

lu
an
n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN



n
ac
th
si


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Số lượng học sinh khuyết tật ở các trường THCS huyện Định Hóa.... 34


Bảng 2.2.

Thực trạng mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật
thông qua hoạt động giáo dục ....................................................... 37

Bảng 2.3.

Thực trạng nội dung giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật
thông qua hoạt đợng giáo dục ....................................................... 41

Bảng 2.4.

Thực trạng hình thức giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật
thông qua hoạt động giáo dục ....................................................... 46
Thực trạng phương pháp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

Bảng 2.5.

lu
an

thông qua hoạt động giáo dục ....................................................... 49

va

Thực trạng phương pháp giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

Bảng 2.6.

n


Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng giáo dục đối với giáo
dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục

gh

Bảng 2.7.

ie

tn

to

thông qua hoạt động giáo dục ....................................................... 51

p

Thực trạng lập kế hoạch giáo dục giáo dục hòa nhập học sinh

d

oa

Bảng 2.8.

nl

w


do

....................................................................................................... 54

Thực trạng tổ chức giáo dục giáo dục hòa nhập học sinh khuyết

va

Bảng 2.9.

an

lu

khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục ...................................... 56

ll

u
nf

tật thông qua hoạt động giáo dục .................................................. 59

oi

m

Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục giáo dục hòa nhập học

z

at
nh

sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục............................... 62
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giágiáo dục hòa nhập học sinh

z

khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục ...................................... 64

@

l.
ai

gm

Bảng 2.12. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản

m
co

lý giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thơng qua hoạt đợng
giáo dục .......................................................................................... 66

an
Lu
va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




n
ac
th
si


Đánh giá của khách thể điều tra về mức độ cần thiết của các

Bảng 3.1.

biện pháp quản lý quản lý hoạt động GDHN cho HSKT thông
qua hoạt động giáo dục.................................................................. 93
Đánh giá của khách thể điều tra về mức độ khả thi của các biện

Bảng 3.2.

pháp quản lý quản lý hoạt động GDHN cho HSKT thông qua
hoạt động giáo dục ........................................................................ 94

lu
an
n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
va

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN



n
ac
th
si


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục hồ nhập là phương thức giáo dục trong đó học sinh khuyết tật
cùng học với học sinh bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi học sinh
sinh sống. Mọi học sinh đều được học trong môi trường giáo dục, mà trong đó

học sinh có điều kiện và có cơ hội để lĩnh hội những tri thức mới theo nhu cầu
và khả năng của mình. Giáo dục hòa nhập là hoạt đợng có ý nghĩa hết sức quan
trọng và lớn lao không chỉ đối với gia đình có con khuyết tật, với bản thân học
sinh khuyết tật, mà cả những học sinh bình thường và cả tồn xã hợi. Khi được
giáo dục hòa nhập với những học sinh bình thường thì bản thân học sinh khuyết

lu
an

tật sẽ được nâng cao năng lực khơng những về trí tuệ mà cả trong các hoạt động

va
n

sinh hoạt hàng ngày.

tn

to

Tổng cục Thống kê và UNICEF trong cuộc điều tra có quy mô lớn sử dụng

ie

gh

tiêu chuẩn quốc tế thống kê hai năm 2016 và 2017 “hơn 7% dân số 2 tuổi trở

p


lên - khoảng hơn 6,2 triệu người, là người khuyết tật. Bên cạnh đó, có 13% dân

do

nl

w

số - gần 12 triệu người, sống chung trong hộ gia đình có người khuyết tật. Tỷ lệ

d

oa

này dự kiến tăng lên cùng với xu hướng già hóa dân số” [11]. Điều tra cũng cho

an

lu

thấy, cơ hội được đi học của học sinh khuyết tật thấp hơn nhiều so với học sinh

u
nf

va

không khuyết tật, càng ở cấp học cao, cơ hợi của học sinh khuyết tật càng ít. Đến
cấp Trung học phổ thông chỉ có chưa đến 1/3 học sinh khuyết tật đi học đúng


ll

oi

m

tuổi, so với tỷ lệ 2/3 học sinh không khuyết tật.Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,

z
at
nh

“có2% trường tiểu học và trung học cơ sở có thiết kế phù hợp với học sinh khuyết
tật và khoảng 1/7 số trường có một giáo viên được đào tạo về khuyết tật”[11].

z

gm

@

Theo luật Trẻ em, luật người khuyết tật, Công ước Liên hợp quốc về quyền
trẻ em; Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật đều có các điều

l.
ai

m
co


khoản đảm bảo trẻ em phải được đi học và được hưởng nền giáo dục tốt nhất.
Tuy vậy, việc tiếp cận giáo dục với học sinh khuyết tật là mợt vấn đề phức tạp

an
Lu

bởi vì mỗi dạng tật khác nhau đòi hỏi các phương pháp giáo dục, cách tiếp cận

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


khác nhau. Công tác giáo dục hòa nhập đã đạt được những kết quả đạt được như:
Học sinh khuyết tật được học ở trường thuộc khu vực sinh sống; Học sinh khuyết
tật, với tỷ lệ hợp lí, được bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi; Các trường phổ
thông cung cấp các dịch vụ và tạo điều kiện giúp đỡ học sinh có cơ hội hòa nhập
cùng với các bạn ngay trong trường; Điều chỉnh chương trình phổ thơng cho phù
hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào
điểm mạnh của học sinh. Học sinh với những khả năng khác nhau được học theo
nhóm; Giáo viên phổ thông và chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm giáo dục
mọi đối tượng học sinh….


lu

Hiện nay, ở các trường trung học cơ sở, học sinh khuyết tật về trí tuệ trong

an
va

q trình giao lưu với bạn bè các em vẫn còn những mặc cảm, tự ti, kĩ năng giao

n

tiếp còn chậm, chưa phát triển tính đợc lập trong sinh hoạt và chưa được giáo

gh

tn

to

dục hướng nghiệp. Điều này xuất phát từ một số nguyên nhận như: Giáo viên các

p

ie

trường trung học cơ sở chưa được đào tạo bài bản về giáo dục đặc biệt; Các

do


trường chưa tổ chức thường xuyên các buổi tập huấn về phương pháp, hình thức

oa

nl

w

dạy học hòa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục; Chưa

d

xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong giáo dục hòa nhập.

an

lu

Mặt khác, một bộ phận cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở còn xem nhẹ

u
nf

va

lập kế hoạch giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo

ll

dục; Cán bộ quản lý chưa chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân về giáo


m

oi

dục hòa nhập; Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết

z
at
nh

tật thông qua hoạt động giáo dục còn sơ sài, hình thức; Khâu kiểm tra, đánh giá
chưa sát sao để thu thập kết quả nhằm điều chỉnh nội dung giáo dục hòa nhập

z

gm

@

cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục….

l.
ai

Để tạo môi trường sống, học tập hòa nhập tốt nhất cho học sinh khuyết tật,

m
co


tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khuyết tật ở cấp trung học cơ sở được tham
gia học hòa nhập đòi hỏi phải nghiên cứu về mục tiêu, nợi dung, hình thức và

an
Lu

phương pháp giáo dục hòa nhập, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý hiệu quả.

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Xuất phát từ lí do trên, đề tài được lựa chọn nghiên cứu là: "Quản lý giáo dục
hoà nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục tại các trường
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng vấn đề giáo dục hồ nhập học
sinh khuyết tật thơng qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS để từ đó đề
xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hồ nhập học
sinh khuyết tật thơng qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn
huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

lu
an

3.1. Đối tượng nghiên cứu

n

va

Quản lý công tác giáo dục hồ nhập học sinh khuyết tật thơng qua hoạt động

tn

to

giáo dục ở các trường THCS.

ie

gh

3.2. Khách thể nghiên cứu

p

Biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động

do


nl

w

giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.

oa

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

d

4.1. Xây dựng cơ sở lí luận về quản lý giáo dục và quản lý giáo dục hồ

lu

va

an

nhập học sinh khuyết tật thơng qua hoạt đợng giáo dục ở trường THCS.

u
nf

4.2. Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục hồ nhập học sinh khuyết tật thơng

ll


qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh

oi

m

Thái Nguyên.

z
at
nh

4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập học sinh khuyết

z

tật thông qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Định

l.
ai

gm

5. Giả thuyết khoa học

@

Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

m

co

Trong thời gian qua, các trường THCS trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh

an
Lu

Thái Nguyên đã chú trọng đến hoạt động giáo dục hòa nhập. Tuy nhiên, trong
quá trình thực hiện, hoạt đợng này vẫn còn bợc lợ nhiều bất cập và tiến hành

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


chưa đồng bộ. Nếu làm sáng tỏ các vấn đề lí luận, thực tiễn về giáo dục hòa nhập
học sinh khuyết tật và xác lập được các biện pháp quản lý phù hợp nhằm tác
động đến các đối tượng tham gia vào hoạt động giáo dục hòa nhập học sinh
khuyết tật thì sẽ nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập, qua đó nâng cao chất
lượng giáo dục nhà trường.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hòa

nhập học sinh khuyết tật dạng trí tuệ thơng qua hoạt đợng giáo dục ở các trường
THCS trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

lu

6.2. Khách thể khảo sát được giới hạn nghiên cứu trên cán bộ quản lý, giáo

an

viên, phụ huynh học sinh, trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, đó là

va
n

các trường: THCS Bảo Cường, THCS Bảo Linh, THCS Bình Thành, THCS Bợc

tn

to

Nhiêu, THCS Chợ Chu, THCS Định Biên, THCS Đồng Thịnh, THCS Hoàng

ie

gh

Ngân, THCS Kim Phượng, THCS Kim Sơn, THCS Lam Vỹ, THCS Quy Kỳ.

p


7. Phương pháp nghiên cứu

do

nl

w

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

d

oa

Nhóm phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống

an

lu

hóa và khái quát hóa các vấn đề về lý luận có liên quan đến công tác giáo dục

u
nf

va

hòa nhập học sinh khuyết tật dạng trí tuệ thơng qua hoạt động giáo dục ở các
trường THCS để xây dựng khung lý thuyết cho luận văn.


ll

oi

m

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

z
at
nh

- Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát các hoạt động công tác giáo
dục hòa nhập học sinh khuyết tật dạng trí tuệ thơng qua hoạt động giáo dục ở các

z

gm

@

trường THCS huyện Định Hóa để thu thập thông tin thực tiễn cho luận văn.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu gồm các

l.
ai

m
co


câu hỏi đóng/mở về công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật dạng trí tuệ
thơng qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS và quản lý giáo dục hòa nhập

an
Lu

học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS. Đối tượng

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN

ac
th
si


khảo sát gồm giáo viên, cán bợ quản lí và phụ huynh học sinh khuyết tật trí tuệ.
Mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm xác định thực trạng quản lý công
tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua hoạt động giáo dục ở các
trường THCS, phân tích các nguyên nhân dẫn đến thành công, hạn chế của thực
trạng này.
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ
quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh nhằm bổ sung thông tin cho kết quả điều
tra bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia nhằm khảo nghiệm


lu

tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

an

Sử dụng mợt số cơng thức tốn học để xử lý các kết quả nghiên cứu của

n

va

7.3. Các phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

gh

tn

to

luận văn.

p

ie

8. Cấu trúc luận văn

w


do

Ngoài Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị,

oa

nl

Phụ lục, Tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:

d

- Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết

va

an

lu

tật ở trường THCS

u
nf

- Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hồ nhập cho học sinh khuyết tật

ll


dạng trí tuệ thông qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện

oi

m

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

z
at
nh

- Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật

z

dạng trí tuệ thơng qua hoạt đợng giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện

m
co

l.
ai

gm

@

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên


an
Lu
va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH
KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Năm 1770 đã xuất hiện mơ hình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại Mỹ,
đến năm 1950 thì mơ hình giáo dục hòa nhập đã xuất hiện tại nhiều nước, năm
1956 Philippin đã đưa trẻ khiếm thính vào học ở trường phổ thông.

lu

Năm 1994, Tuyên bố Salamanca đã khẳng định sự khác biệt của con người

an

n

va

là bình thường và vì vậy việc học tập cần được điều chỉnh để phù hợp với nhu
dục ngay khi nhu cầu được xác định. Cha mẹ có quyền được tư vấn về các hình

gh

tn

to

cầu của trẻ. Mỗi người khuyết tật có quyền bày tỏ mong muốn của họ về giáo

p

ie

thức giáo dục phù hợp nhất với nhu cầu, hoàn cảnh và nguyện vọng của con cái

w

do

họ [22].

oa

nl


Năm 2006, Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật đã khẳng định

d

giáo dục tiểu học hoặc trung học là miễn phí, bắt buộc và không có loại trừ đối

lu

va

an

với người khuyết tật. Đảm bảo mợt hệ thống giáo dục tồn diện ở mọi cấp học

u
nf

và đáp ứng học tập suốt đời.

ll

Năm 2007 với Tuyên bố đa quốc gia về Quyền của các dân tộc bản địa đã

m

oi

công nhận quyền của các gia đình và cợng đồng bản xứ để duy trì trách nhiệm


z
at
nh

chia sẻ về giáo dục, đào tạo và phúc lợi xã hội cho con em của họ, phù hợp với

z

các quyền của trẻ em; các dân tộc bản địa có quyền thành lập và kiểm sốt ngơn

@

m
co

l.
ai

với việc dạy và học.

gm

ngữ riêng của họ theo một cách thức phù hợp với các phương pháp văn hoá đối

Theo mục tiêu và nội dung khái niệm hòa nhập xã hội (Social inclusion) và

an
Lu

hội nhâp xã hội (Social intergration) trong nhiều trường hợp được sử dụng với


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


sự phân biệt không đáng kể hoặc không rõ ràng. Cook S. (1994) cho rằng hòa
nhập, hội nhập và sự cố kết (cohesion) được sử dụng có thể thay thế cho nhau,
nhưng cũng có thể sử dụng với sự khác nhau được nhấn mạnh trong những trường
hợp cụ thể. Ngay trong nghiên cứu của UNRISD (1994) đã cho rằng hội nhập xã
hội “với một số người nó là mục tiêu của sự hòa nhập, nghĩa là quyền và cơ hợi
bình đẳng cho tất cả mọi người… Còn với những người khác, nó đơn giản chỉ là
cách để mô tả các khuôn mẫu đã được thiết lập về mối quan hệ của con người
trong một xã hội nhất định” [dẫn theo 6].
Một số tác giả khác khi nghiên cứu hòa nhập xã hội đã luôn gắn nó với loại
trừ xã hội, qua đó hướng đến so sánh và làm rõ sự gắn kết và khác biệt giữa

lu
an

chúng (Cappo D, C. Jackson, M. Craig, Laidlaw Foundation và nhiều tác giả


n

va

khác). Trong khi Jackson (1999) lưu ý rằng hòa nhập xã hội có thể cũng sản sinh

tn

to

ra sự loại trừ xã hội, và cái đó xuất hiện khi nhóm đã bị loại trừ thực hiện thành

gh

công sự hòa nhập trong so sánh với nhóm đang bị loại trừ ngay cả khi yếu hơn

p

ie

bản thân chúng, thì D. Cappo (2002) khi xem xét hòa nhập xã hội đã đặt hòa

w

do

nhập bên cạnh sự loại trừ. Ơng cho rằng mợt xã hợi hòa nhập xã hội được coi là

oa


nl

một nơi, ở đó tất cả mọi người cảm thấy có giá trị, sự khác biệt giữa họ được tôn

d

trọng và các nhu cầu cơ bản được đáp ứng để họ có thể sống trong phẩm giá.

lu

va

an

Loại trừ xã hợi là q trình khép kín đối với hệ thống văn hóa, kinh tế, xã hợi và

ll

theo 20].

u
nf

chính trị cho sự hội nhập của một cá nhân vào trong đời sống cộng đồng [dẫn

m

oi

Nghiên cứu cụ thể về điều chỉnh các môn học, các phương pháp dạy học


z
at
nh

môn học trực tiếp cho HSKT học hòa nhập ở tiểu học, mới chỉ có ít các tác giả
nghiên cứu, tiêu biểu là: nhóm tác giả Kristin Bostel và Vivien Heller (2007) đề

z

l.
ai

ngôn ngữ [dẫn theo 9].

gm

@

cập đến về một số phương pháp điều chỉnh khi dạy HSKT trong lớp tiểu học về

m
co

Tại Thái Lan quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên
các cấp về chuyên môn và trong một tuần, giáo viên trực tiếp tiến hành can thiệp

an
Lu


sớm theo cách HS khuyết tật cùng phụ huynh. Mặt khác, GDHN ở Thái Lan chú

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


trọng biên soạn các công cụ xác định mức độ phát triển của HSKT và các mẫu cho
công tác quản lý; xây dựng các tài liệu dạy các kỹ năng đặc thù...
Ở Singapore, các nhà giáo, nhà sư phạm, nhà giáo dục học, cán bộ quản lý
của các trung tâm, cơ sở giáo dục hòa nhập đóng vai trò quan trọng, là những
người dẫn dắt HS khuyết tật hòa nhập với xã hội. Đối với việc hỗ trợ HS khuyết
tật, GV dạy học hòa nhập và phụ huynh do Trung tâm nguồn GV cấp vùng
Singapore đảm nhận, tại các trung tâm này, GV có trình đợ chun mơn được phân
cơng hỗ trợ trẻ khuyết tật có nhu cầu hòa nhập. Tác giả đã đưa ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam như: Phát huy tiềm năng của con người, xây dựng nhà
trường tư duy, quốc gia học tập.

lu
an

Như vậy, từ các nghiên cứu trên cho thấy:


n

va

Giáo dục hòa nhập đã được quan tâm và nghiên cứu làm rõ những đặc trưng

tn

to

cơ bản - bản chất của phương thức giáo dục hòa nhập, với các vấn đề liên quan

gh

như quy trình tổ chức, phương pháp điều chỉnh, lực lượng tham gia và phối hợp…

p

ie

Sự thống nhất trong các nghiên cứu này sẽ định hướng cho việc tổ chức các hoạt

w

do

động dạy học và giáo dục cho HS khuyết tật trí tuệ trong giáo dục hòa nhập. Thực

oa


nl

tiễn các vấn đề nghiên cứu của các đề tài trên thế giới đã đề cập đến nhiều đối

d

tượng HS khuyết tật khác nhau, trong nhiều môn học khác nhau, nhiều hoạt động

lu

va

an

khác nhau, theo các hướng tiếp cận cá nhân và tiếp cận nhóm ở môi trường hòa

u
nf

nhập. Mỗi nghiên cứu đã đánh giá được hiệu quả nhất định của các biện pháp,

ll

phương pháp giáo dục với từng đối tượng HS khuyết tật.

m

oi


1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

z
at
nh

Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật

z

Luận án tiến sĩ của Đinh Nguyễn Trang Thu với đề tài Giáo dục kỹ năng

@

gm

giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học, tác giả đã tiến

l.
ai

hành các nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lí luận về HS khuyết tật trí tuệ

m
co

, kỹ năng giao tiếp và giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS khuyết tật trí tuệ học

an
Lu


hòa nhập ở tiểu học; Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS
khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học; Đề xuất và thực nghiệm sư phạm các

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS khuyết tật trí tuệ học hòa nhập ở
tiểu học. Nghiên cứu của tác giả đã khẳng định kỹ năng giao tiếp là kỹ năng cần
thiết hỗ trợ HS khuyết tật trí tuệ tham gia vào các hoạt đợng học tập và hòa nhập
trong môi trường giáo dục hòa nhập. Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS khuyết
tật trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học đáp ứng đúng xu hướng đổi mới giáo dục theo
hướng tiếp cận năng lực của người học, giáo dục hướng tới cá nhân, dựa trên đặc
điểm phát triển của người học, nhằm mục tiêu vì sự tiến bợ và phát triển của
người học [17].
Tài liệu tập huấn hỡ trợ trẻ khuyết tật học hịa nhập tại trường học đã đề

lu

cập đến những nội dung chính: Mục tiêu của giáo dục hồ nhập, quyền lợi và


an

trách nhiệm của các bên liên quan trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Một số

va
n

nguyên tắc cơ bản về dạy giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật, kế hoạch giáo

tn

to

dục cá nhân trẻ khuyết tật trong đó nhấn mạnh đến quy trình xây dựng và thực

ie

gh

hiện bản kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật. Tài liệu này đã khẳng định

p

giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nhằm tạo ra được môi trường sống, học tập hòa

do

nl


w

nhập tốt nhất cho trẻ khuyết tật, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật được

oa

tham gia học cùng trẻ không khuyết tật ngay trong các trường học. Giáo dục hòa

d

nhập là cơ hội để trẻ không khuyết tật và trẻ khuyết tật hiểu đúng giá trị của nhau,

lu

va

an

xóa bỏ sự cách biệt mặc cảm, xa lánh để trẻ có trách nhiệm với nhau hơn. Giúp

u
nf

trẻ khuyết tật được học tại nơi trẻ sinh sống cùng gia đình, khơng có sự tách biệt

ll

mơi trường sống vì trường hòa nhập có trách nhiệm tiếp nhận tồn bợ trẻ em của

m


oi

địa phương không kể trẻ khuyết tật hay trẻ không khuyết tật vào học đây cũng là

z
at
nh

cơ hội giúp trẻ khuyết tật học được nhiều hơn ở bạn, ở giáo viên và nhà trường

z

[14].

@

gm

Trong cuốn Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, tác giả Lê Văn

m
co

l.
ai

Tạc khẳng định, cần nhìn nhận trẻ khuyết tật như những trẻ em khác vì các em
có mợt số năng lực nhất định, vì vậy các em phải được tham gia bình đẳng trong


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

mọi hoạt động của cộng đồng [15].

ac
th
si


Cơng trình Giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở tiểu học đã đề cập những
vấn đề chung của trẻ khuyết tật, cuốn sách đã đề cập đến quan niệm về trẻ khuyết
tật, mục tiêu, nội dung và các phương thức giáo dục trẻ khuyết tật, trong đó có
các phương thức như giáo dục chuyên biệt, giáo dục hội nhập [21].
Đề cương bài giảng của nhóm tác giả Huỳnh Thị Thu Hằng, Lê Thị Hằng,
Trần Thị Hòa về Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật ở tiểu học gồm 6 chương,
trong chương 1: Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật đã đề cập đến khái niệm
và bản chất của giáo dục hòa nhập; Chương 2: Dạy học hồ nhập cho trẻ khuyết
tật đã trình bày những ngun tắc cơ bản của dạy học hoà nhập, điều chỉnh

lu


chương trình dạy học phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tập, học

an
n

va

hợp tác nhóm trong dạy học hoà nhập, thiết kế và tiến hành bài học hoà nhập có
hoà nhập cho trẻ khiếm thị; Chương 5 đề cập đến giáo dục hoà nhập cho trẻ chậm

gh

tn

to

hiệu quả. Chương 3 Hỗ trợ giáo dục hoà nhập; Chương 4 đề cập đến giáo dục

w

do

[9].

p

ie

phát triển trí tuệ; Chương 6 đề cập đến giáo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thính


oa

nl

Nghiên cứu về quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật

d

Trong bài viết Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại

lu

va

an

các trường mầm non quận 3, thành phố Hờ Chí Minh của tác giả Trần Thị Mỹ

u
nf

Dung đã đánh giá thực trạng Hiệu trưởng quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ

ll

khuyết tật tại các trường mầm non quận 3, thành phố Hồ Chí Minh như thực

m

oi


trạng lập kế hoạch, tổ chức hoạt động, chỉ đạo hoạt động, kiểm tra và đánh giá

z
at
nh

hoạt động, từ đó nhận thấy một số hạn chế: Việc lập kế hoạch chung trẻ khuyết

z

tật với trẻ bình thường, chưa phân cơng cơng tác dạy riêng từng trẻ khuyết tật,

@

l.
ai

tr.4-7].

gm

chưa tiến hành kiểm tra phân công công tác dạy riêng từng trẻ khuyết tật…[6,

m
co

Trong bài viết Thực trạng của quản lí hoạt động GDHN cho trẻ khuyết tật

an

Lu

ở các trường tiểu học quận 7, TP. Hờ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thụy Tố

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


Uyên đã tiến hành khảo sát việc thực hiện việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết
tật tại các trường: Kim Đồng, Phù Đổng, Phú Mỹ, Nguyễn Thị Định, Tân Thuận,
Việt Úc, Sao Việt cho thấy bên cạnh những hoạt động đã thực hiện tương đối tốt,
vẫn còn tồn tại mợt số nợi dung quản lí hoạt đợng GDHN cho trẻ khuyết tật của
hiệu trưởng các trường tiểu học quận 7, TP. Hồ Chí Minh thực hiện chưa tốt, đó
là: Lập kế hoạch tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật học hòa nhập;
xác định khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật học hòa nhập; chỉ đạo, chỉ dẫn,
tập huấn để thực hiện tốt công tác giáo dục; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các
nội dung giáo dục cho trẻ khuyết tật. Do đó, trong thời gian tới, hiệu trưởng các

lu

trường này cần tập trung thực hiện tốt các biện pháp quản lí sau: 1) Tăng cường


an

việc lập kế hoạch hoạt động GDHN cho trẻ khuyết tật, chú ý quán triệt mục tiêu

va
n

hoạt động GDHN và mục tiêu quản lí hoạt đợng GDHN cho trẻ khuyết tật; 2)

tn

to

Thực hiện tốt việc phân công nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các thành viên trong

ie

gh

thực hiện các nội dung GDHN cho trẻ khuyết tật; 3) Tập huấn, bồi dưỡng nâng

p

cao trình đợ về GDHN cho giáo viên để thực hiện tốt việc chỉ đạo thực hiện các

do

nl


w

nội dung GDHN; 4) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực hiện hoạt động

d

oa

GDHN cho trẻ khuyết tật, chú ý đến việc điều chỉnh kế hoạch sau khi kiểm tra;

u
nf

va

[20, tr 12-16 ].

an

lu

5) Tạo ra môi trường, điều kiện học tập và phát triển tốt nhất cho trẻ khuyết tật

Trong đề tài Quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng động trong trường

ll

oi

m


mầm non hòa nhập của tác giả Phạm Thị Thơm đã đề cập đến nội dung quản lý

z
at
nh

giáo dục hòa nhập trong trường mầm non như: Lập kế hoạch; Quản lý xây dựng
mục tiêu, nội dung và điều chỉnh chương trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tăng

z

động; Tổ chức các hoạt động dạy học cho trẻ tăng động trong trường mầm non.

@

l.
ai

gm

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đưa ra các biện pháp và tổ chức thực
nghiệm các biện pháp tại trường mầm non hòa nhập [16].

m
co

Nguyễn Thị Lan Anh trong đề tài Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho

an

Lu

trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nộiđã đề

va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

ac
th
si


cập đến hoạt động giáo dục hòa nhập trong trường mầm non, quản lý hoạt động
giáo dục hòa nhập trong trường mầm non. Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá
thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp như: Chỉ đạo các hoạt động tuyên
truyền nâng cao nhận thức về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong cộng
đồng và nhà trường; Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch giáo dục cá nhân cho
trẻ khuyết tật trong trường mầm non; Nâng cao công tác quản lý tập huấn bồi
dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm
non…[1].
Giáo trình Quản lý giáo dục hịa nhập đã phân tích cơ sở lý luận của trẻ có
hoàn cảnh đặc biệt và các mơ hình giáo dục, trong đó có các loại hình trường lớp

lu
an


dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, các mơ hình giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc

n

va

biệt trên thế giới và ở Việt Nam, cuốn sách cung cấp các nợi dung và hình thức
Như vậy, từ các nghiên cứu trên cho thấy:

ie

gh

tn

to

điều chỉnh trong dạy học hòa nhập cho HS khuyết tật [8].

p

Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến cơng tác giáo dục

do

w

hồ nhập học sinh khuyết tật thơng qua hoạt đợng giáo dục tại các trường THCS


oa

nl

và quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua hoạt đợng giáo

d

dục tại trường THCS. Vì vậy, nếu nghiên cứu và đề xuất được các biện pháp

lu

va

an

nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật thông qua

u
nf

hoạt động giáo dục ở trường THCS sẽ có ý nghĩa rất to lớn.

ll

1.2. Các khái niệm chính của đề tài

oi

m


1.2.1. Quản lý

z
at
nh

Nhà nghiên cứu về quản lý nổi tiếng thế giới Harold Koontz cho rằng “Quản

z

lý là thiết kế và duy trì mợt mơi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với

l.
ai

(1, tr.9)].

gm

@

nhau trong nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định” [dẫn theo

m
co

Nguyễn Ngọc Quang cho rằng “Quản lý là tác đợng có mục đích, có kế
tiêu dự kiến” [dẫn theo (1, tr.11)].


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

hoạch của các chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục

ac
th
si


Vì vậy, quản lý là một quá trình định hướng của chủ thể quản lý đến khách
thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục nói chung là thực hiện đường lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường
vận hành tiến tới mục tiêu đào tạo theo nguyên lý giáo dục” [2].
Phạm Minh Hạc cho rằng“Quản lý giáo dục là q trình quản lý hoạt đợng
dạy và học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái này sang trạng thái khác và dần
đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định” [7].

lu


Vì vậy, quản lý giáo dục là những tác động của chủ thể quản lý vào quá

an
va

trình giáo dục được thực hiện bởi giáo viên và học sinh, với sự hỡ trợ của các

n

lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh

gh

tn

to

theo mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trường.

p

ie

1.2.3. Học sinh khuyết tật

w

do

- Khuyết tật:


oa

nl

Những thuật ngữ “tàn tật”, khiếm khuyết“, “khuyết tật”, “tật nguyền”

d

…thường được dùng với những mục đích khác nhau, trong những trường hợp

lu

an

khác nhau. Cho dù dùng thuật ngữ nào thì “bản chất khuyết tật là những tổn

u
nf

va

thương thực thể hoặc sự suy giảm chức năng của cơ thể dẫn đến những hậu quả

ll

không tránh khỏi làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơ thể” [21].

oi


m

UNESCO định nghĩa “khuyết tật là hiện tượng đa chiều gây ra tác động qua

z
at
nh

lại giữa con người và môi trường” [21].

Theo Số: 23/2006/QĐ-BGDĐT, Quyết định Quy định về giáo dục hòa nhập

z

gm

@

dành cho người tàn tật, khuyết tật, tại điều 2. Người khuyết tật quy định: Người
khuyết tật, không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật, là người bị khiếm khuyết

l.
ai

m
co

một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chức năng biểu hiện dưới những
dạng tật khác nhau, làm giảm khả năng hoạt động, khiến cho việc sinh hoạt, học


va



n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN

an
Lu

tập, lao động gặp nhiều khó khăn [5].

ac
th
si


×