Báo cáo thực tập
Phn I
Đặt vấn đề
Nc ta hin nay ngnh chn nuụi ang gi vai trũ quan trng trong sn
xut nụng nghip, l ngun thc phm ln ỏp ng cho ton xó hi. sn phm
ca ngnh chn nuụi nh tht, trng, sa. l ngun dinh dng m c th con
ngi khụng th thiu c. Ngoi ra ngnh chn nuụi cũn cung cp sc cy
kộo, phõn bún cho ngnh trng trt, nhng nguyờn liu nh lụng,da sng cho
ngnh cụng nghip nh v cỏc ngnh ch bin khỏc. ng thi tp trung trit
cỏc ph ph trong sn xut nụng nghip.
Ngành chăn nuôi đang từng bớc phát triển mạnh mẽ và toàn diện. Rất nhiều
trơng trình chăn nuôi áp dụng khoa học kỹ thuật đợc Đảng và nhà nớc đem ra áp
dụng và lai hoá nh lai hoá đàn bò, lai hoá đàn lợn, chăn nuôi gà công nghịêp, gà
thả vờn, vịt siêu trứng
Song song với việc phát triển ngành chăn nuôi công tác phòng bệnh cũng
đợc chú trọng nhằm đua năng suất và hiệu quả ngành chăn nuôi ngày một cao
hơn. nhiều hộ gia đình có thu nhập khá do làm giầu từ chăn nuôi. Do vậy, có thể nói
ngành chăn nuôi có vị trí rất quan trọng trong ngành công nghiệp của nớc ta
Để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi Đảng và nhà nớc ta đã đề ra mục
tiêu và phơng hớng cụ thể nh tích cự chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, mạnh dạn áp
dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật tiên tiến, đổi mới phơng thức kinh
doanh vào chăn nuôi sang thị trờng nớc ngoài
Góp phần xây dựng đời sống kinh tế noi chung và ngành chăn nuôi nói riêng
Trờng trung học nông nghiệp từ khi thành lập cho đến nay đã 41 năm phát
triển và trởng thành. Trờng đã đào tạo ra rất nhiều cán bộ, kỹ thuật viên trong
ngành chăn nuôi co trình độ chuyên mộn và tay nghề giỏi, có tâm huyết và nhiệt
tình với công việc, đáp ứng nhu câu phat triển của ngành chăn nuôi. Với phơng
châm lý thuyết đi đôi với thực hành bởi vậy sau mỗi khoá học ban chăn nuôi thú y
ban giam hiệu nhà trờg đã tạo điệu kiện cho sinh viên cua trơng đi thực tế để rèn
luyện chuyên môn và tay nghề.
Sau gần hai năm học tập và rèn luyện em đã đợc nhà trờng và thầy cô trong
ban chăn nuôi thú y phân công về xã Hông Kỳ huyện Sóc Sơn thực tập. Nơi em
sinh ra và lớn lên, em đã có rất nhiều thuận lợi và thu đợc nhiều kết quả tôt trong
quá trình thực tập. Đây là bản báo cáo thực tập chính thức của em trong thơi gian
qua.
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
Báo cáo thực tập
Phần II
Điều tra tình hình cơ sở thực tập
I. Đặc điểm tự nhiên và vị tri địa lý
* Xã Hồng Kỳ là một xã nằm tại phía bắc của huyện Sóc Sơn, xã có diện tích đất
tự nhiên bằng 3.768,5 ha.
Trong đó: + đất nông nghiệp chiếm 957 ha
+ đất lâm nghiệp chiếm 1.211 ha
+ đất dân c chiếm 870 ha
+ các loại đất khác chiếm 330,5 ha
* Địa giới hành chính
+ phía Đông giáp với xã Trung Giã
+ Phía Tây giáp với xã Nam Sơn
+ Phía Nam giáp với xã Phù Ninh
+ Phía Bắc giáp với xã Bắc Sơn
II. Tình hình về chăn nuôi thú y
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng và sự đòi hỉ về nguồn lơng thực, thực phẩm
của nhân dân địa phơng trong vùng ngày một cao, xã đã tập chung phat triển đàn
gia súc, gia cầm trớc là để phục vụ nhu cầu trong gia đình, sau là để xây dụng và
phát triển kinh tế tăng thu nhập cho gia đình.
A, Về chăn nuôi
Tổng đàn lợn của địa phơng là 4092 con, trong đó có 857 lợn lái và 9 đực
giống nhằm mục đích cung cấp cho địa phơng
Tổng đàn trâu bò là 2700 con trong đó co 1300 trâu và 1400 bò
Tổng đàn chó mèo là 1750 con trong đó có 1200 con chó,còn lại là mèo
Tổng đàn gia cầm là 87.500 con
B, Về thú y
Trong những năm gần đây xã hồng kỳ đã có ban chăn nuôi thu y đợc thành
lập và đi vào hoạt động. Trong ban có trởng ban, một phó ban và chín thành viên
của chín thôn. trong các thành viên có năm ngời có trình độ trung cấp và bốn ngời
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
Báo cáo thực tập
có trình độ sơ cấp, hàng năm nhận nhiệm vụ của trên giao cho tổ chức các đọt
tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm trong địa bàn xã trớc mùa dịch bệnh phát
sinh.
C, Tập quán chăn nuôi của địa phơng
Do trình độ và quá trình nhận thức của đại đa số bộ phận nông dân trong
vùng còn thấp 75% hộ nông dân chăn nuôi mang hình thức tận dụng thức ăn từ
các nguồn lơng thực d thừa của sản xuất nông nghiệp nh cám gạo, bột ngô, sắn,
khoai lang, rau xanh
D, Công tác phòng bệnh
Trớc các đợt tiêm phòng trởng ban thú y xã lạp kế hoạch trình UBND xã và
có các văn bản phát cho nhân viên thú y xã và các đài truyền thanh xom cho phát
trớc ba ngày trớc chiến dịch tiêm phòng. Mặc dù vậy số ngời hởng ứng còn thấp
chiếm khoảng 75%.
Do ý thức hởng ừng và phòng bệnh của nhân dân cha đợc cao nên trong
những năm gần đây vẫn có các ổ dịch xảy ra trong địa bàn xã nh:
+ Tụ huyết trùng lợn, trâu bò,gia cầm
+ Bệnh nở mồm long móng
+Newcastle gumboro gia cầm.
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
Báo cáo thực tập
Phần III
Kết quả thực tập
Đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhà trờng và ban chăn nuôi thú y trờng trung
học nông nghiệp Hà Nội đã tạo đIều kiện cho em về thực tập tại trạm thú y huyện
Sóc Sơn. Để nâng cao cao tay nghề cho mỗi học viên. Trạm thú y huyện Sóc Sơn
đã đa em về trạm thú y xã Hồng Kỳ để thực tập. Đó là nơI em đã sinh ra và lớn
lên do vậy em đã hiểu đợc vị trí địa lý, đIều kiện tự nhiên , khí hậu, kinh tế xã hội
của xã. Trong dịp này em đã trực tiếp tham gia vào công việc chuyên môn của
mình dới sự hớng dẫn của phó ban thú y xã. Trong ngành nghề của mình mỗi
chúng ta phảI có lòng yêu nghề, nhiệt tình với nghề chính vì vậy em đã đè ra ph-
ơng hớng cho mình là học lý thuyết phảI đI đôI với thực hành nên em luôn tìm tòi
học hỏi những anh chị đI trớc và tích cực làm thực tế để đúc rút kinh nghiệm cho
bản thân. Đến nay sau hơn hai tháng thực tập em đã tìm hiểu thêm và thu đợc một
số kiến thức bớc đầu để sau khi ra trờng em có một số kiến thức và kinh nghiệm
cho mình góp phần vào việc phục cụ ngành chăn nuôI, giúp cho ngành chăn nuôI
phát triển một mạnh mẽ hơn.
Em xin trình bày những kết quả đạt đợc trong đợt thực tập vừa qua.
A-Chăn nuôi.
1-Về giống.
Hồng Kỳ là một địa bàn rộng, con giống phân bố không đều ở các khu vùng
đồi núi phát triển trâu bò, đàn lợn cha cao. Hồng Kỳ không có bãI chăn thả chủ
yếu là chăn dắt bờ do vậy phát triển đàn trâu bò cha cao. Toàn xã có 857 con lợn
náI nuôI trong từng hộ gia đình gồm có các giống: Móng cáI 200 con, lang hang
250 con, tam đảo 407 trong đó có một số hộ đã chuyển sang nuôI lợn nạc nh
yoosai, landrate, hiện nay trong dân đã có sự chuyển hớng sang nuôI lợn lai móng
cáI , lai yoosai, lang hồng, lai landrate.
Đực giống của địa phơng em có tất cả 9 con trong đó có tất cả 3 con đực giống
landrate, 4 con đực giống yoosai còn lại là đực giống lấy từ cấp I.
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
Báo cáo thực tập
2-Chế độ khai thác của đực giống.
Do những chủ đực giống không có kiến thức, kỹ thuật về chăm sóc nuôI dỡng
và khai thác tinh dịch của đực giống do vậy tình hình khai thác mỗi ngày do chủ
lợn đI khai thác tinh 2-3 lần do vậy lợn mẹ đẻ ra ít con và con không đảm bảo,
hiện tợng đẻ non nhiều, chết lu thai trong bụng, hoặc lợn con đẻ ra yếu ớt, thần
kinh mà chết
Một lý do nữa là ngời khai thác đực giống bởi mỗi đực giống chỉ đợc khai
thác 2-3 năm là nhiều nhng chủ yếu thờng để 3-5 năm hoặc thờng thấy lợn quá to
thì mới thay giống khác. Đàn trâu bò ở địa phơng thờng gọi là trâu bò ri trong đó
chủ yếu là giống bò vàng Thanh Hoá chịu đợc kham khổ có sức khoẻ tốt do vậy
hiện nay trong dân đang có xu hớng lai hoá đàn bò.
- Nhận xét:
Theo kết quả đIều tra đại bộ phận con giống trong vùng cha ổn định và cha tốt
nhng cũng cung cấp và phục vụ dủ nhu cầu của địa phơng.
3-Thức ăn.
Toàn xã Hồng Kỳ có khoảng 75% hộ nông dân chăn nuôI gia súc gia cầm,
thức ăn tận dụng chủ yếu từ rau muống rau khoai lang, bột ngô,bột gạo, bột cám,
đậu tơng tán, lạc tán và thực phẩm từ ngành phụ nh bã đậu, bã rợu bia. Bên cạnh
đó còn bổ sung thêm cám công nghiệp, cám đậm đặc, trôn thêm bột xơng , bột cá
và các chất khác cá biệt có những hộ chăn nuôI cám công nghiệp.
Vì là tận dụng thức ăn của hộ gia đình nên đại đa số là nấu chín riêng lợn xề,
lợn náI là cho ăn sống bởi cho ăn sống có nhiều VTM. Trong chế độ cho ăn thờng
là 3 bữa/ ngày. Trâu bò chủ yếu sáng, chiều đI thả tối về cho ăn rơm khô, cỏ non
cắt ở ngoàI đồng , đôI khi cày vất vả cho uống cám sống . Đối với gia cầm chủ
yếu là thả vờn trong đó có 100 hộ hợp đồng chăn nuôI gà Pháp , có 20% số hộ đã
biết sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp.
Thành phần cám lợn thịt.
Thành phần dinh dỡng
Đạm thô = 13%
NLTĐ = 3000kcal/kg
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
Báo cáo thực tập
Canxi = 0,5 - 0,6%
Chlorteracgeline = 400mg/kg
Muối = 0,3 0,6%
Xơ = 7,8%
Phốt pho = 0,4%
Độ ẩm = 14%
Nguyên liệu gồm có khô đậu tơng, bột cám, bột cá, dầu thực vật , khoáng ,
Gruten, VTM, enyn, Lysine, Methionine và một số chất kích thích để cho lợn ăn
ngon miệng nh là Becomplex và một số chất kích thích tiêu hóa nh stress ngoàI
ra có thể trộn thêm thành phần kháng sinh để tăng khả năng chống chịu bệnh tật.
Bên cạnh đó còn trộn thêm cám đậm dặc RPO- MILK.
Thành phần dinh dỡng
Năng lợng trao đổi 3100kcal/kg
Đạm tối thiểu : 48%
Phốt pho tổng số :4,5%
Canxi tối thiểu : 1,5%
Xơ tối thiểu : 5%
Độ ẩm : 12%
Trộn hai loại cám này với nhau giúp cho lợn nhanh lớn phòng bệnh chú ý
trớc khi vỗ béo phải tẩy giun sán cho lợn cộng tiêm thuốc để cho lợn lại sức
(Becomplex) và cân trọng lợng của lợn để biết đợc sự tăng trọng của lợn hàng
tháng.
4- Chuồng trại.
Chuồng trại thờng xây theo hớng đông hoặc hớng đông nam một số hộ chăn
nuôi theo kiểu công nghiệp xây chuồng k45, chuồng k45 là kiểu chuồng một dãy
gồm có chuồng nuôi lợn vỗ béo , chuồng nuôI lợn náI , lợn đực giống tiếp đó là
chuồng trâu bò, hoặc bếp,
Ghi chú.
a, Đờng vào chuồng
b,Cửa vào chuồng
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
Báo cáo thực tập
c,Chỗ ở.
d, Sân chơi
e, Rãnh thoát nớc
Ghi chú.
1, Chuồng ở : S = 2x2,5m b
2, Sân chơI : S = 2x3m
3, Máng ăn dàI 0,8m , rộng 0,2m
4, Máng uống dàI 0,8m , rộng 0,2m
a, Đờng vào chuồng rộng 1,2m
b, Cửa vào chuồng rộng 0,8m
c, Rãnh thoát nớc rộng 0,2m
có độ dốc 15
0
* Nhận xét.
Ưu điểm :của chuồng nuôI thoáng mát về mùa hè , ấm về mùa đông có gió lu
thông có ánh sáng vào chuồng cộng với ánh nắng buổi sớm làm cho vi khuẩn chết
, có sân chơi cho gia súc hàng ngày tắm nắng.
Nhợc điểm: Để cho máng ăn trong chuồng thờng bẩn , sác phân dây vào
thức ăn lợn đái ỉa bừa bãi vào máng lợn uống vào hay gây đi ỉa.
5- Quy trình chăn nuôi.
Xã Hồng Kỳ là một địa phơng xa nhà máy , xí nghiệp , xa thành phố do vậy
quy trình chăn nuôI cha có gì đổi mới. Phần lớn nhân dân địa phơng cho gia súc
ăn lo ăn dủ nhng không đủ chất nghèo về dinh dỡng do vậy mà sức đề phòng cuả
con vật cha cao nên dễ mắc bệnh
* Đối với lợn lai.
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2
a e
b c d
1 2
e
4
3b
a
Báo cáo thực tập
Quan sát lợn cái khi động đực phối giống cho lợn trớc và sau khi đẻ. Quan sát
lợn cáI trớc và sau khi động đực lợn có biểu hiện khác thờng nh kêu, phá chuồng,
nhảy lên lng con khác lợn mỗi lần động đực cách nhau 21 ngày, trong 21 ngày
có 3 lần rụng trứng đến lần thứ 3 lợn bắt đầu mê ì là lúc lợn rụng nhiều trứng nhất.
Lúc này ta lấy đực và phối giống cho lợn. Giai đoạn đầu lợn lấy đực một tháng,
nấu chín cho lợn ăn no đầy đủ, tháng thứ hai cho lợn ăn sống với dây sống băm
nhỏ, hoặc nấu chín cám trộn với dây sống cho lợn ăn no, thấng thứ 3 trở đI thờng
là nấu chín và trộn với bột cá hoặc tép cho lợn ăn để tăng cờng dinh dỡng. Bởi vì
tháng cuối cùng lợn con tăng trởng nhanh rất hoàn thiện về thể xác.
Trớc khi lợn đẻ 20 ngày tiêm sắt cho lợn hoặc bổ sung canxi để tăng sức đề
kháng cho lợn mẹ, đến khi lợn đẻ không nên đuổi lợn chạy, hoặc đánh đâp tránh
xẩy thai, chết lu thai trong bụng mẹ.
* Đối với lợn đẻ.
Trớc khi lợn cắn ổ lợn mẹ thờng càm rác, cắn toang, ủi chuồng thì ta phảI
chuẩn bị mọi dụng cụ để đỡ đẻ cho lợn.
+ Phải có kìm cắt nanh lợn
+ Một cái kéo cắt rốn lợn
+ Một thau nớc mát
+ Một phích nớc ấm 60-70
0
C
+ Một ít chỉ
+ Một lọ cồn
+ Một nắn dẻ kho sạch
+ Thuốc Oxytoxin để thúc đẻ
- Chuẩn bị các dụng cụ này để đỡ đẻ cho lợn khi lợn đẻ ra ta nhặt từng con ra
một, lau sạch mỏm, ngời cho lợn, sau đó cắt nanh, cắt rốn cho lợn.
- Khi cắt rốn tadùng tay xoắn dây rốn cách bụng 3-4 cm gần bụng 2-3 vòng
rồi lấy chỉ buộc lại, sau đó dịch xuống chổ buộc 6-7 cm ta lấy kéo để cắt
rốn sau đó nhúng rốn lợn vào cốn cho khỏi nhiểm trùng. Sau đó cho lợn
uống 2-3 me Steptomisin cho lợn tăng sức đề kháng đỡ mắc bệnh phù đầu
và mặt về sau này.Cứ nh thế cho đến hết.
SV: Nguyễn Thị Nguyệt - Lớp: CNTY - 37S2