Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài giảng nhi khoa viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.58 KB, 19 trang )

VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ
TRÀNG


ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN
VLDDTT là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày hay tá tràng với nhiều
mức độ khác nhau do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố tấn
công.


ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN
- VLDDTT nguyên phát: hầu hết viêm dạ dày và loét tá
tràng nguyên phát đều liên quan đến nhiễm Helicobacter
pylori.
- VLDDTT thứ phát: xảy ra khi có yếu tố tấn cơng gây mất
thăng bằng nội mơ bình thường của niêm mạc dạ dày tá
tràng.




LÂM SÀNG
◦ Bệnh sử:
Triệu chứng của bệnh thường không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn các bệnh lý
khác, các triệu chứng thường gặp như sau:
Đau bụng: đau thượng vị ở trẻ lớn, hay đau quanh rốn ở trẻ nhỏ, đau
thường xuất hiện lúc đói hoặc ngay sau ăn, kèm theo cảm giác nặng
bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nơn, nơn, nóng rát ngay sau xương
ức, đau gây thức giấc về đêm
Triệu chứng khác: ói máu, tiêu phân đen, thiếu máu, khó tiêu, đầy hơi,
chán ăn, sụt cân




LÂM SÀNG
◦ Tiền căn:
Bản thân: dùng thuốc ảnh hưởng dạ dày như
corticoids, aspirin, NS
AIDs? thay đổi chế độ ăn? sang chấn tâm lý?
Gia đình: có người viêm lt dạ dày tá tràng do HP,
đau tương tự? kinh tế gia đình, biến cố trong gia đình


LÂM SÀNG
◦ Khám lâm sàng:
Khám toàn diện để loại trừ các tổn thương thực thể
khác: gan lách to? Túi mật? hệ tiết niệu? dấu thiếu
máu, suy dinh dưỡng, thăm trực tràng


CẬN LÂM SÀNG
Chẩn đoán VLDDTT:
X-quang dạ dày tá tràng cản quang: ít sử dụng, có thể phát hiện
ổ lt
Nội soi dạ dày tá tràng: giúp chẩn đốn chính xác mức độ viêm
lt, sinh thiết khảo sát mơ học, tìm HP
Xét nghiệm khác: công thức máu, chức năng gan, chức năng
thận, amylase, lipase máu, tổng phân tích nước tiểu, soi phân
tìm ký sinh trùng, siêu âm bụng… nhằm loại trừ các nguyên
nhân đau bụng khác



CẬN LÂM SÀNG
Chẩn đoán nhiễm HP:
Chỉ định tầm soát HP: tầm soát HP thường qui khi nội soi.
✔Viêm loét dạ dày tá tràng trên nội soi
✔Loét tá tràng trên chụp cản quang
✔U MALT trên mô học
✔Loạn sản dạ dày hay viêm teo dạ dày
✔Tiền căn gia đình có ung thư dạ dày
✔Thiếu máu thiếu sắt dai dẳng
✔Đau thượng vị kéo dài và nặng


CẬN LÂM SÀNG
Các xét nghiệm chẩn đoán HP
Xâm lấn (nội soi)
Sinh thiết – Mô học
Urease test (Clo-test)
Nuôi cấy
PCR
Không xâm lấn
Test hơi thở Urea
Kháng nguyên trong phân (HPSA)


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn viêm lt dạ dày tá tràng : dựa vào nội soi dạ dày – tá tràng + mơ
học
Chẩn đốn nhiễm vi khuẩn HP :
⮚Cấy H.pylori dương tính ( khuyến cáo ngay lần nội soi đầu tiên): ít làm
⮚Viêm dạ dày có Hp trên mơ học + ít nhất 1 trong các XN khác cùng dương tính

: Clo test, PCR, FISH( nay ko có làm).
⮚Chẩn đốn nhiễm Hp lần đầu không nên dựa vào các xét nhiệm không xâm
lấn như : kháng nguyên phân (HpSA ), test hơi thở.
⮚Trừ những nơi chỉ làm được mô học thì có thể xem xét kết hợp mơ học với
các XN không xâm lấn khác ( test hơi thở hoặc kháng nguyên trong phân).


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
⮚Đau bụng chức năng
⮚Rối loạn co thắt đường mật, viêm túi mật, u nang ống mật chủ, viêm
gan…
⮚Viêm tụy cấp
⮚Viêm dạ dày ruột do tăng eosinophile
⮚Henoch scholein
⮚Nhiếm trùng đường tiểu, sỏi thận
⮚Động kinh thể tạng


ĐIỀU TRỊ
Chỉ định tiệt trừ H.Pylori ( Guideline 2017):
⮚Nhiễm H.pylori + Loét đường tiêu hóa
⮚Nhiễm H.pylori + xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (điều trị với
huyết học nhưng ko cải thiện/ cải thiện 1 thời gian sau đó bị
lại)
⮚Nhiễm H.pylori + Thiếu máu thiếu sắt kháng trị đã loại trừ các
nguyên nhân khác.
⮚Nhiễm H.pylori + viêm dạ dày nốt


ĐIỀU TRỊ

PHÁC ĐỒ TIỆT TRỪ LẦN ĐẦU
Nhạy với CLA và MET

PPI-AMOX-CLA 14 ngày với liều chuẩn

Kháng CLA và nhạy MET

PPI-AMOX-MET *14 ngày với liều chuẩn hoặc có Bismuth

Kháng MET và nhạy CLA

PPI-AMOX-CLA* 14 ngày với liều chuẩn hoặc có Bismuth

Kháng cả CLA và MET

PPI-AMOX-MET
Bismuth

14 ngày với liều cao Amox hoặc có


ĐIỀU TRỊ
Không xác định kháng

PPI-AMOX-MET 14 ngày với với liều cao Amox hoặc có

(khơng có KSĐ)

Bismuth


Khơng xác định kháng

PPI-AMOX-CLA-MET (< 8t )

(khơng có KSĐ)

PPI-BISMUTH-MET-TETRA ( > 8t )
14 ngày với liều chuẩn

Trong trường hợp dị ứng Amox : nếu bệnh nhân nhạy với CLA và MET thì dùng phác đồ
3 thuốc với MET thay cho AMOX; nếu BN đề kháng CLA thì sử dụng Bismuth với
Tetracycline thay cho Amox ( ở trẻ trên 8 tuổi)


ĐIỀU TRỊ
Theo dõi sau điều trị tiệt trừ:
Test hơi thở hoặc kháng nguyên phân nên được làm sau khi
hoàn tất liệu trình ( tối thiểu sau ngưng kháng sinh 4 tuần hoặc
sau ngưng kháng tiết 2 tuần )
Không khuyến cáo nội soi dạ dày thường quy lại sau điều trị
tiệt trừ HP


ĐIỀU TRỊ
Đề kháng KS ban đầu
Nhạy với CLA và MET

Phác đồ đã điều trị

Phác đồ cứu vãn


Phác đồ 3 thuốc có AMOX + Phác đồ 3 thuốc có AMOX +
CLA

MET

Phác đồ 3 thuốc có AMOX + Phác đồ 3 thuốc có AMOX +
Nhạy với CLA và MET

MET

CLA

Phác đồ nối tiếp

Nội soi lần 2 và điều trị theo
mục tiêu trong 14 ngày hoặc
điều trị như phác đồ đề kháng
cả 2 ks*

Kháng CLA

Phác đồ 3 thuốc có MET

Điều trị như kháng cả 2 ks*

Kháng MET

Phác đồ 3 thuốc có CLA


Nội soi lần 2 và điều trị theo
mục tiêu trong 14 ngày hoặc
điều trị giống đề kháng cả 2 ks *

Không rõ đề kháng

Phác đồ 3 thuốc hoặc phác đồ Nội soi lần 2 và điều trị theo
nối tiếp

mục tiêu trong 14 ngày hoặc
điều trị giống đề kháng cả 2 ks *


TIÊN LƯỢNG VÀ PHÒNG BỆNH
TIÊN LƯỢNG :
⮚Điều trị tiệt trừ thường khó khăn do khả năng tuân thủ điều trị kém, thời gian điều trị
kéo dài, chi phí điều trị , kiến thức người nhà chưa cao, tính kháng thuốc ngày càng
tăng của vi khuẩn, bác sỹ không dành thời gian tư vấn kỹ cho bệnh nhân….là một trong
những nguyên nhân gây thất bại trong điều trị.
⮚Khả năng tái nhiễm cao sau điều trị ở trẻ em.
⮚PHỊNG BỆNH :
⮚Ăn chín, uống sơi, giữ gìn vệ sinh ăn uống (tránh ăn hàng quán, lề đường… )
⮚Sử dụng vật dụng cá nhân riêng giữa những người thân trong gia đình để giảm lây
nhiễm chéo, đặc biệt người đang nhiễm HP.



×