Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kthqt bài tập chương 1 bài 12 nhạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.99 KB, 2 trang )

Câu 1:
Cơ sở mậu dịch:
Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia chính là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động.
Lúa mì (W): US 6sp/giờ > UK 1sp/giờ
Suy ra US có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm lúa mì
Vải (C): UK 4sp/giờ > US 2sp/giờ
Suy ra UK có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm vải
Mơ hình mậu dịch
US xuất khẩu lúa mì và nhập khẩu vải
UK xuất khẩu vải và nhập khẩu lúa mì
Lợi ích mậu dịch
US xuất khẩu lúa mì khi: 6W > 2C
UK xuất khẩu vải khi: 4C > 1W
Khung tỷ lệ trao đổi
2C < 6W < 24C
1W < 4C < 12W
Giả sử ta chọn tỷ lệ trao đổi là 6W= 18C
Khi đó US lợi được 16C hoặc tiết kiệm 8h
UK lợi được 6C hoặc tiết kiệm 1,5h
Câu 2: Giải thích tại sao cần giả thuyết “lao động chỉ lao động trong quốc gia đó,
khơng di chuyển sang quốc gia khác” (khơng xuất khẩu lao động) thì mơ hình
mậu dịch mới vận hành được?
Thứ nhất: Trong lý thuyết Lợi thế tuyệt đối thì lao động là yếu tố sản xuất duy nhất,
trong khi đó nguồn lao động có hạn, nên việc di chuyển lao động qua các quốc gia
khác sẽ làm giảm nguồn lực và làm giảm đi hiệu quả chun mơn hóa của chính quốc
gia đó.
Thứ hai: việc lao động chỉ di chuyển trong quốc gia đó mà khơng di chuyển sang các
quốc gia khác còn nhằm đảm bảo năng suất cố định cho mỗi quốc gia, nếu không lao
động sẽ dịch chuyển từ nơi có lương thấp sang nơi có lương cao dẫn đến việc phân
tích mơ hình trở nên khó khăn hơn.
Thứ ba: Mỗi nước sẽ có lợi thế tuyệt đối khác nhau, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào


chất lượng và trình độ của nguồn nhân lực. Chính vì thế khi nguồn nhân lực của đất
nước X chuyên về loại sản phẩm A di chuyển sang đất nước Y chuyên về sản phẩm B
và áp dụng trình độ, kinh nghiệm của mình để cải thiện, nâng cao năng suất và chất
lượng của sản phẩm A thì khi đó việc chun mơn hóa đã được thơng qua nguồn lao
động nhập khẩu mà không cần phải xuất nhập khẩu giữa 2 nước nữa. Tức là phá vỡ lợi
thế tuyệt đối của đất nước X đối với sản phẩm A và như vậy sẽ khơng có cơ sở mậu
dịch và mơ hình mậu dịch xảy ra nữa.
Thứ tư: Theo các giả định trong lý thuyết lợi thế tuyệt đối thì việc để lao động di


chuyển sang quốc gia khác là một tác động tiêu cực đối với chính quốc gia của mình.
Một mặt nguồn cung lao động trong nước sẽ bị giảm rõ rệt, gây tác động xấu đến năng
lực sản xuất trong nước. Những lao động có tay nghề tốt sẽ coi việc di chuyển sang
quốc gia khác là một cơ hội để gia tăng thu nhập. Tuy nhiên đối với quốc gia này
nguồn lực lao động sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Có thể nói đây là biểu hiện của tình
trạng ‘chảy máu chất xám’ gây thiệt hại không nhỏ đến nguồn lao động của nước này.
Mơ hình mậu dịch vẫn có thể vận hành được nhưng đạt hiệu quả rất thấp.



×