Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

On tap chuong 1 lop 12 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.86 KB, 2 trang )

Trường THPT An Lương Nội dung ôn tập Vật Lí 12
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : PHẦN DAO ĐỘNG - SÓNG CƠ HỌC
Câu 1: Dao động điều hòa là:
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.
B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. A, B, C đều đúng
Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động B. Biên độ dao động
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động.
Câu 3: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ.
Câu 4: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban
đầu :
A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần.
Câu 5: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:
A. ϕ và A thay đổi, f vàω không đổi B. ϕ và E không đổi, T và ω thay đổi
C. ϕ; A; f và ω đều không đổi D. ϕ, E, T và ω đều thay đổi.
Câu 6:Điều kiện xảy ra cộng hưởng trong dao động cơ học là:
A. Ngoại lực tác dụng phải đủ mạnh. B. Ngoại lực tác dụng đều đặn
C. Không có lực ma sát tác dụng. D. tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của
hệ
Câu 7:Chọn phát biểu sai:
A.Chu kì dao động điều hoà là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại.
B.Tần số trong dao động điều hoà là số lần dao động thực hiện trong 1 chu kì dao động.
C.Chu kì dao động điều hoà là khoảng thời gian ngắn nhất để vật có toạ độ và chiều chuyển động như cũ.
D.Hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống đường thẳng nằm trong mp q đạo là một dđđh.
Câu 8:Hệ thức liên hệ giữa a ,x và
ω
trong dđđh là:


A. a=x.
ω
B. a = x/
ω
2
C. a = x.
ω
2
D. a = - x.
ω
2
.
Câu 9:Phát biểu nào sau đây đúng với vật dao động tự do:
A. Tần số dao động phụ thuộc cách kích thích ban đầu.
B. Chu kì dao động của vật chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động .
C. Chu kì dao động của vật chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
D. Tần số dao động không phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
Câu 10:Nếu tăng khối lượng của quả nặng con lắc lò xo lên 4 lần thì chu kì con lắc:
A.Tăng 4 lần. B.Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần D.Tăng 2 lần.
Câu 11: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo nếu thay đổi cách kích thích bằng cách tăng biên độ lên 2
lần thì nhận xét nào sau đây là đúng:
A.Năng lượng của vật dao động tăng 2 lần. B. Năng lượng của vật giảm 4 lần.
C.Tần số dao động của vật vẫn không thay đổi. D. B và C đúng.
Câu 12: Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương ,2 dao dộng thành phần có tần số f
1
= f
2
= 2Hz.Chu kì
dao động của dao động tổng hợp là:
A. 1s B. 0.5s C. 2s D. 0.25s.

Câu 13: Hai dao động thành phần có pha ban đầu và biên độ lần lượt :
ϕ
1
= 0; A
1
= A ;
ϕ
2
=
π
; A
2
= A/2.
Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. 3A/2 B. A/2 C. A D.Cả A và B.
Trường THPT An Lương Nội dung ôn tập Vật Lí 12
Câu 14: Một vật dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức khi đó tần số dao động của ngoại lực(f
n
)
bằng tần số dao động riêng của hệ (f
0
).Nhận xét nào sau đây không đúng:
A.Khi đó xảy 4 ra cộng hưởng cơ học trong hệ. B. Biên độ dao động của hệ đạt giá trò nhỏ nhất.
C.Biên độ dao động của hệ đạt giá trò lớn nhất. D.Chu kì dao động riêng của hệ bằng chu kì của
ngoại lực.
Câu 15:Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo với biên độ A tại vò trí nào sau đây động năng bằng thế
năng:
A. x =A / 2 B. x = A / 4 C. x = A.
2
D. x = A

2
/ 2
Câu 16: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo với năng lượng E
0
tại vò trí có li độ x = A/2 .Động năng
bằng :
A. 3 E
0
/ 4 B. E
0
/2 C. E
0
/3 D. E
0
/ 4.
Câu 17: Một sọi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố đònh.Trên dây hình thành sóng dừng gồm 3 bó
sóng.Bước sóng truyền trên dây là:
A.
3
l
=
λ
B.
3
2l
=
λ
C.
2
3l

=
λ
D.
4
l
=
λ
Câu 18: Hai sóng cơ học gặp nhau trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng giao thoa?
A.Hai sóng cùng bước sóng và cùng pha. B.Hai sóng cùng tần số .
C. Hai sóng cùng pha D. Hai sóng có độ lệch pha không đổi.
Câu 19:Để xác đònh mối liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền,tần số,chu kì của sóng công thức nào sau
đây là không đúng:
A.
λ
= T.v B. f =
λ
v
C. f =
v
λ
D.T =
v
λ
.
Câu 20:Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm:
A. Nguồn gốc tạo ra âm thanh là do các vật dao động .
B.Sóng âm là sóng cơ học dọc lan truyền được trong các môi trường vật chất với vận tốc như nhau.
C.Độ cao của âm được hình thành trên cơ sở vật lí là tần số.
D.m sắc của một âm được hình thành trên cơ sở vật lí là tần số và biên độ.
Câu 21: Tại điểm M trong vùng giao thoa sóng, trường hợp nào sau đây thì sóng taiï M có biên độ cực đại:

Với d
1
> d
2
là đường đi của sóng từ 2 nguồn đến M; n là số nguyên.
A. d
1
– d
2
= 2n.
λ
B. d
1
– d
2
= (2n -1).
2
λ
C. d
1
– d
2
= (2n +1) .
2
λ
D. d
1
– d
2
= n.

2
λ
.
Câu 22:Chọn phát biểu sai:
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Trong quá trình truyền sóng chỉ có trạng thái dao động (pha dao động) truyền đi còn các phần tử vật chất thì
dao động tại chổ.
C. Sóng âm lan truyền trong chân không với vận tốc lớn nhất.
D. Khi sóng âm lan truyền các phần tử vật chất dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Câu 23: Chọn phát biểu đúng:
A. m có tần số càng lớn tai nghe có cảm giác càng cao (thanh).
B. m có tần số càng lớn tai nghe có cảm giác càng thấp (trầm)
C. m sắc của một âm được hình thành trên cơ sở vật lí là tần số và cường độ âm.
D. m có tần số càng lớn tai nghe càng to.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng :
A. Vật dao động tắt dần có chu kì không đổi theo thời gian.
B. Vật dao động cưỡng bức luôn xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số là một dao động điều hoà có tần số bằng tổng tần số của 2
dao động thành phần.
D. Vật dao động tự do thì chu kì dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×