BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HCM
Khoa: Kế Tốn Doanh Nghiệp
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Cơng Ty
Cổ Phần Bia - Rượu - Nước Giải Khát Sài Gịn
Mơn: Phân Tích Báo Cáo Tài Chính
Giảng viên hướng dẫn:
Lớp học phần:
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ PHẦN TRĂM THAM GIA
STT
1
2
3
4
Họ và tên
MSSV
Mức độ tham gia
PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG:................................................................4
A. Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước Giải Khát Gài Gòn:.............................4
B. Lịch sử phát triển cơng ty:.............................................................................5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:.....................................6
A. Phân tích khái qt tình hình tài chính...........................................................6
I. Phân tích tình hình tài chính tài sản................................................................6
II. Phân tích tình hình tài chính – tình hình thu, nhập chi phí lợi nhuận.............9
III. Phân tích khái qt tình hình tài chính – tình hình dịng tiền......................10
B. Phân tích khả năng thanh khoản..................................................................11
I. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn.......................................................11
1. Đo lường tính thanh khoản bằng vốn lưu động............................................11
2. Đo lường tính thanh khoản bằng tỉ số thanh tốn.........................................11
a) Hệ số thanh toán ngắn hạn...........................................................................11
b) Hệ số thanh toán nhanh................................................................................12
c) Hệ số thanh toán bằng tiền...........................................................................13
d) Hệ số thanh toán bằng dịng tiền thuần từ HDKD........................................13
II. Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn.........................................................14
III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn..................................................15
IV. Phân tích khả năng sinh lời........................................................................18
1. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)............................................................18
2. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu...........................................................19
3. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần............................................19
4. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH.......................................................................20
5. Tỷ lệ tăng trưởng bền vững..........................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN................................................................................21
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................21
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG:
A. Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước Giải Khát Gài Gịn:
Tên Cơng ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Saigon Beer – Alcohol – Beverage Corporation.
Tên viết tắt: Sabeco
Trụ sở chính: 187 Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP. HCM.
Điện thoại: (08) 3829 6342 – 3829 4081 – 3829 4083
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0300583659 do Sở KH&ĐT Thành
phố Hờ Chí Minh cấp lần đầu ngày 17/04/2008 và thay đổi lần thứ 4 ngày
29/01/2016.
Loại hình kinh doanh: cơng ty cổ phần.
Người đại diện theo pháp luật: chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc.
Mã số thuế: 0300583659.
Vốn Điều lệ: 6.412.811.860.000 đồng (bằng chữ: Sáu ngàn bốn trăm mười hai
tỷ tám trăm mười một triệu tám trăm sáu mươi ngàn đồng).
Người tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã thân quen với thương hiệu Bia Sài Gịn
của Tổng Cơng ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn - SABECO.
Năm 2020, SABECO đã đi hết 145 năm lịch sử thương hiệu cùng 43 năm gây
dựng và phát triển thương hiệu. Từ cột mốc 145 năm, màu vàng óng của Bia đã
và sẽ mãi được nâng niu lưu giữ tiếp thêm trong tươnglai, mãi sống trong tình
cảm của bao con người Việt tự hào về hàng Việt
Hương vị đặc trưng của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phương
Nam màu mỡ cùng tinh thần hiếu khách phóng khống của người Sài
Gịn đã trở nên một phần không thể nào thiếu trong cuộc sống buồn
vui mỗi ngày. Với 2 loại bia chai Larue dung tích 610 ml và bia chai 333 dung
tích 330 ml từ thời kỳ đầu thành lập cho đến ngày nay, SABECO đã có 10 dịng
sản phẩm là bia chai Saigon Lager 450, bia chai Saigon Export, bia chai Saigon
Special, bia chai Saigon Lager 355, bia chai 333 Premium, bia chai Lạc Việt,
bia lon 333, bia lon Saigon Special, bia lon Saigon Lager và bia lon Lạc Việt có
mặt đầy đủ trên thương trường.
Trải qua 145 năm hình thành và phát triền, với biết bao khó khăn và thách thức,
đến nay, mặc dù trên thị trường đã có khá nhiều thương hiệu bia danh tiếng trên
thế giới, song Bia Sài Gòn và Bia 333 vẫn đang là thương hiệu Việt thống
lĩnh thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục những thị trường
khó tính như Đức, Hoa Kỳ, Nhật, Hà Lan v. . v.
B. Lịch sử phát triển công ty:
Năm 1875, ông Victor Laure lập ra một xưởng bia nhỏ tại Sài Gòn.
Năm 1917 phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt và
nước đá. 9/1927, nhà máy chính thức sát nhập vào hệ thống hãng BGI của
Pháp.
Ngày 17/ 5/ 1977, bộ trưởng bộ lương thực và thực phẩm ra quyết định giao
công ty rượu miền Nam tiếp nhận và quản lý toàn bộ nhà máy của hãng BGI.
Kể từ 1/6/1977, đổi tên thành nhà máy bia Sài Gòn.
10/1989, sản xuất bia lon 333 Export với dung tích 330ml.
2/1992, nhà máy bia Sài Gịn đã hồn thành lắp đặt và đưa vào sản xuất dây
chuyền chiết bia mới công suất 30.000 chai/1 giờ và bắt đầu dùng két nhựa
thay thế két gỗ. Đồng thời, nhà máy đưa ra thị trường bia chai 450ml thay cho
loại chai 500ml với kiểu dáng đẹp hơn và chịu áp lực tốt hơn.
Năm 1993 nhà máy bia Sài Gịn trở thành cơng ty bia Sài Gòn sau khi sáp nhập
lần lượt các nhà máy nước đá Sài Gịn, nhà máy cơ khí rượu bia và nhà máy
nước khống Đakai .
6/1996, bia chai Sài Gịn Export sản xuất với mục tiêu ban đầu là suất khẩu
nhưng do nhu cầu trong nước cao, nên sản phẩm này đã được bán trong nước
với dung tích 355ml.
7/2000, bia chai Sài Gòn special được sản xuất với chai bia thủy tinh màu xanh
lá cây đặc trưng cùng dung tích 330ml, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu
nhập cao.
Năm 2003 tổng cơng ty Bia-Rượu-NGK Sài Gịn (SABECO) được thành lập,
trên cơ sở cơng ty bia Sài Gịn và tiếp nhận các thành viên mới là cơng ty rượu
Bình Tây, công ty nước giải khát Chương Dương, nhà máy thủy tinh Phú Thọ,
công ty thương mại dịch vụ bia rượu nước giải khát Sài Gịn.
Năm 2008 Sabeco chính thức khánh thành nhà máy bia Sài Gòn – Củ Chi,
được đánh giá là hiện đại bậc nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.Cũng trong năm
nay, SABECO vinh dự đón nhận danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Năm 2010, SABECO đạt mức tiêu thụ 1tỷ lít bia/ 1 năm.
Năm 2016 chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khốn thành
phố Hờ Chí Minh với mã chứng khoán là SAB.
Năm 2017 SABECO Cho ra mắt sản phẩm bia lon Sài Gịn Gold dung tích
330ml -5% độ cờn, đây là sản phẩm cao cấp nhất của SABECO, được sản xuất
với phiên bản giới hạn. Bộ công thương thôi vốn thành công 53,59 % cổ phần
của SABECO Cho công ty trách nhiệm hữu hạn Việt NaM Beverage và công ty
tiếp tục nắm giữ 36 % cổ phần.
Năm 2018 thành lập ban kiểm toán để thay thế ban kiểm soát.
8/2019, SABECO tái ra mắt thương hiệu bia Sài Gịn bao gờm bia Sài Gịn
special, bia Sài Gòn Lager và Bia Sài Gòn Export. 12/2019, SABECO tiếp tục
tái ra mắt sản phẩm bia lon 333.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:
A. Phân tích khái qt tình hình tài chính
I. Phân tích tình hình tài chính tài sản.
Đơn vị tính: triệu đờng
TÀI SẢN
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và tương đương tiền
2. Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
II. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư
4. Tài sản dở dang dài hạn
5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
6. Tài sản dài hạn khác
Năm 2019
26.962.476
19.164.603
4.115.885
12.393.227
568.608
1.967.138
119.745
7.797.873
9.110
4.685.440
58.433
307.774
2.162.739
574.377
Năm 2018
22.366.742
14.690.167
4.467.392
7.544.188
765.630
1.813.754
99.203
7.676.575
5.861
4.567.091
54.568
144.378
2.119.042
785.635
Thấy được chỉ tiêu tài sản của công ty tăng đáng kể từ 22.366.742 triệu
đồng vào năm 2018 lên 26.962.476 triệu đồng tương đương tăng 4.595.734
triệu đờng trong vịng 1 năm. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn
tài sản. Tương đương với tăng tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp cũng tăng
việc gia tăng này đến chủ yếu từ việc tăng vốn chủ sở hữu.
NGUỒN VỐN
26.962.476
22.366.742
I. Nợ phải trả
6.886.229
6.254.837
6.087.830
5.925.697
798.399
329.140
1. Nợ phải trả ngắn hạn
2. Nợ phải trả dài hạn
II. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp chủ sở hữu
20.076.247
16.111.905
20.076.247
16.111.868
0
37
2. Ng̀n kinh phí và quỹ khác
Nợ phải trả tăng từ 6.254.837 vào năm 2018 và tăng lên 6.886.229 vào
năm 2019. Vốn chủ sở hữu cũng tăng từ 16.111.905 tăng lên 20.076.247
CHỈ TIÊU
Năm 2019
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Năm 2018
5.005.013
4.514.786
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(4.109.044)
(311.248)
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính
(1.247.477)
(4.004.734)
Tổng cộng
(351.508)
198.804
Chỉ tiêu dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng từ 4.514.786 tăng
lên 5.005.013. Chỉ tiêu dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư lại có xu hướng
giảm từ -311.248 vào năm 2018 và giảm xuống -4.109.044 vào năm 2019. Chỉ
tiêu dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính tăng từ -4.004.734 lên -1.247.477.
Tổng cộng các chỉ tiêu này lại có xu hướng giảm mạnh vào năm 2018 là
198.804 giảm xuống còn -351.508 vào năm 2019.
Năm 2019
Đơn giá: triệu đồng
Giá trị
Năm 2018
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Chênh lệch
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
TÀI SẢN
26.962.476
100,00 22.366.743
100,00 4.595.733
0,00
I. Tài sản ngắn hạn
19.164.603
71,08 14.690.168
65,68 4.474.435
5,40
4.115.885
15,27 4.467.392
19,97 (351.507)
(4,71)
2. Khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
12.393.227
45,96 7.544.188
33,73 4.849.039
12,24
3,42 (197.023)
(1,31)
8,11
153.384
(0,81)
99.203
0,444
20.542
0,001
28,92 7.676.575
34,32
121.298
(5,40)
0,034
5.861
0,026
3.249
0,008
17,38 4.567.091
20,42
118.349
(3,04)
1. Tiền và tương
đương tiền
3. Các khoản phải
thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn
khác
II. Tài sản dài hạn
568.608
1.967.138
119.745
7.797.873
1. Các khoản phải
thu dài hạn
9.110
2. Tài sản cố định
4.685.440
2,11
765.631
7,30 1.813.754
0,444
3. Bất động sản đầu
tư
58.433
0,22
54.568
0,24
3.865
(0,03)
4. Tài sản dở dang
dài hạn
307.774
1,14
144.378
0,65
163.396
0,50
8,02 2.119.042
9,47
43.697
(1,45)
2,13
3,51 -211.258
(1,38)
5. Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn
6. Tài sản dài hạn
khác
2.162.739
574.377
785.635
Nhận định về giá trị tỷ trọng và đặc điểm tài sản doanh nghiệp vào năm
2019 có xu hướng tăng vọt cụ thể tài tổng tài sản vào năm 2018 là 22.366.742
tăng lên 26.962.476 vào năm 2019.Ta thấy rằng trong năm 2019, tỷ trong tài
sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn so với tài sản dài hạn. Tài sản ngắn hạn
chiếm 71,07%, trong khi đó tài sản dài hạn chiếm 28,92%. Tỷ lệ này do công ty
chú trọng vào việc đầu tư tài chính ngắn hạn gần 56%.
Tài sản của doanh nghiệp có sự biến động từ 2018 lên 2019 đều tăng cụ
thể là tài sản ngắn hạn tăng đến 4.474.436 tài sản dài hạn tăng 121.298. Tuy
nhiên, tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên 5,4% qua hai năm, đồng
thời tỷ trọng dài hạn giảm xuống.
II. Phân tích tình hình tài chính – tình hình thu, nhập chi phí lợi nhuận
Đơn giá: triệu đồng
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Giá trị
Giá trị
Giá trị
(%)
(%)
(%)
26.962.47
6
100,00 22.366.742
100,00 4.595.734
0,00
6.886.229
25,54 6.254.837
27,96
631.392
(2,42)
NGUỒN VỐN
I. Nợ phải trả
1. Nợ phải trả
ngắn hạn
6.087.830
2. Nợ phải trả dài
hạn
798.399
20.076.24
II. Vốn chủ sở hữu
7
1. Vốn góp chủ
20.076.24
sở hữu
7
2. Ng̀n kinh
phí và quỹ khác
0
22,58 5.925.697
26,49
162.133
(3,91)
1,47
469.259
1,49
74,46 16.111.905
72,04 3.964.342
2,42
74,46 16.111.868
72,03 3.964.379
2,43
2,96
0,00
329.140
37
0,0002
(37)
0,00
Xem xét về tỷ trọng, có thể thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao so
với nợ phải trả, cả 2018 và 2019 tỷ trong đều trên 70%. Điều này cho thấy
doanh nghiệp khá ổn về vấn đề tài chính, tỷ lệ đi vay rất ít. Tạo niềm tin cho
các nhà đầu tư.
Nhận định biến động giá trị và sự thay đổi đặc điểm nguồn vốn doanh
nghiệp qua 2 năm trên là giá trị nợ phải trả tăng đến 631.392 cho thấy cơng ty
có thêm các khoản vay và cần thanh toán trong thời gian sắp tới. Tiếp đến là
giá trị vốn chủ sở hữu cũng tăng lên 3.964.342 chiếm 2,42%.
Đơn vị tính: triệu
đồng
Năm 2019
Tỷ trọng
Giá trị
(%)
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
38.133.790
Doanh thu thuần
37.899.060
Giá vốn hàng bán
28.348.431
Lợi nhuận gộp
Doanh thu tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi
vay
Phần lãi trong cơng ty
liên kết
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận kinh doanh
trước chi phí thuế
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác trước
chi phí thuế
Tổng lợi nhuận trước
thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
TNDN (thuế suất
20%)
Năm 2018
Tỷ trọng
Giá trị
(%)
Chênh lệch
Tỷ trọng
Giá trị
(%)
100 36.043.018
99,38 35.948.552
74,34 27.864.413
100 2.090.772
99,74 1.950.508
77,31 484.018
0
(0,35)
(2,97)
9.550.629
889.853
93.010
25,05 8.084.139
2,33
630.351
0,24
74.635
22,43 1.466.490
1,75 259.502
0,21
18.375
2,62
0,58
0,04
37.367
35.245
2.122
0,00
378.268
3.003.291
0,99
354.965
7,88 2.731.091
0,98
7,58
23.303
272.200
0,01
0,30
1.047.842
2,75
2,53
135.137
0,22
14,85 1.323.583
0,23 (7.234)
0,12
20.612
2,66
(0,03)
0,05
39.416
0,11 (27.846)
(0,08)
6.686.177
17,53 5.390.440
14,96 1.295.737
2,58
5.370.148
14,08 4.402.750
12,22
1,87
6.674.607
74.504
62.934
11.570
912.705
17,50 5.351.024
0,20
81.738
0,17
42.322
0,03
967.398
Nhận định giá trị, tỷ trọng và những đặc điểm thu nhập, chi phí, lợi
nhuận trong năm tài chính là từ năm 2018 đến năm 2019 hầu hết các chỉ tiêu
đều tăng. Cụ thể là chỉ tiêu lợi nhuận gộp tăng từ 8.084.139 lên 9.550.629
chiếm 2,62%, Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh trước chi phí thuế tăng từ
5.351.024 tăng lên 6.674.607 chiếm 2,66%, chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh trước
thuế vẫn tăng từ 39.416 lên 11.570 chiếm 2,66%.
III. Phân tích khái qt tình hình tài chính – tình hình dịng tiền
CHỈ TIÊU
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
5.005.013
4.514.786
490.227
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(4.109.044)
(311.248)
(3.797.796)
Dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính
(1.247.477)
(4.004.734)
2.757.257
(351.508)
198.804
(550.312)
Dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Tổng cộng
Dòng tiền cho doanh nghiệp đến chủ yếu từ hoạt động kinh doanh. Chỉ
tiêu dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng từ năm 2018 là 4.514.786 lên
5.005.013 vào năm 2019. Chỉ tiêu dịng tiền thuần từ hoạt động đầu tư thì
ngược lại có xu hướng giảm mạnh từ -311.248 giảm xuống cịn -4.109.044 cho
thấy doanh nghiệp đang giảm đầu tư mà tập trung vào hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Và từ hoạt động tài chính tăng -4.004.734 lên -1.247.477 .
B. Phân tích khả năng thanh khoản
I. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
CHỈ TIÊU
1. Tài sản ngắn hạn
2. Nợ ngắn hạn
3. Vốn lưu động [1] - [2]
Dấu hiệu thanh khoản
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
19.164.603
14.690.167
4.474.436
6.087.830
5.925.697
162.133
13.076.773
8.764.470
4.312.303
Đảm bảo
Đảm bảo
1. Đo lường tính thanh khoản bằng vốn lưu động
Năm 2018 và năm 2019, vốn lưu động của công ty dương chứng tỏ tài sản
ngắn hạn lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn. Cơng ty có thể dễ dàng chuyển đổi
tài sản ngắn hạn thành tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn trả. Do đó, tính
thanh khoản của cơng ty được đảm bảo.
2. Đo lường tính thanh khoản bằng tỉ số thanh toán
a) Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
CHỈ TIÊU
Tài sản ngắn hạn
Nợ phải trả ngắn hạn
Năm 2019
1. Tài sản ngắn hạn
2. Nợ phải trả ngắn hạn
3. Hệ số thanh toán ngắn hạn
[1]/[2]
Năm 2018
Chênh lệch
19.164.603
14.690.167
4.474.436
6.087.830
5.925.697
162.133
3,15
2,48
0,67
Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2019 là 3,15đ tài sản ngắn hạn đảm
bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn => công ty ở trong nhóm doanh
nghiệp có khả năng thanh tốn ngắn hạn cao khả năng này tăng thêm 0,67đ
(tăng thêm 0,67đ tài sản ngắn hạn đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn
hạn) so với năm 2018 do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn (19.164.603 14.690.167)/14.690.167 = 0,305% nhiều hơn tốc độ tăng của nợ phải trả ngắn
hạn (6.087.830 - 5.925.697)/5.925.697 = 0,027% => cơng ty có sự thay đổi tích
cực về năng lực thanh tốn ngắn hạn.
b) Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
CHỈ TIÊU
1. Tiền và tương đương tiền
2. Nợ phải trả ngắn hạn
3. Hệ số thanh toán nhanh
[1]/[2]
Tiền+ Đầu tư ngắn hạn+ Nợ phải thungắn hạn
N ơ´ pℎ a´ itr a´ ng ă´ n ℎ a´ n
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
17.077.720
12.777.210
+ 4.300.510
6.087.830
5.925.697
+ 162.133
2,81
2,16
+ 0,65
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp vào năm năm 2019 là
2,81đ tiền và tương đương tiền đảm bảo thanh toán nhanh cho 1đ nợ phải trả
ngắn hạn => cơng ty ở trong nhóm doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh
cao và tủ số này tăng thêm 0,65đ (tăng thêm 0,65đ tiền và tương đương tiền
đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn) do tốc độ tăng của tiền và
tương đương tiền (17.077.720 - 12.777.210)/12.777.210 = 0,337% nhiều hơn
tốc độ tăng của nợ phải trả ngắn hạn (6.087.830 - 5.925.697)/5.925.697 =
0,027% => cơng ty có sự thay đổi tích cực về khả năng thanh tốn nhanh.
c) Hệ số thanh toán bằng tiền
Hệ số thanh toán bằng tiền =
CHỈ TIÊU
Tiền+Chứng khoán ngắn hạn
N ợ phải trả ngắn hạn
Năm 2019
1. Tiền
2. Chứng khoán ngắn hạn
3. Nợ phải trả ngắn hạn
4. Hệ số thanh toán bằng tiền
[1]+[2] / [3]
Năm 2018
Chênh lệch
953.479
1.595.189
(641.710)
0
0
0
6.087.830
5.925.697
162.133
0,16
0,27
(0,11)
Khả năng thanh toán bằng tiền năm 2019 là 0,16đ tiền (cơng ty khơng
có chứng khốn ngắn hạn) đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn =>
cơng ty ở trong nhóm doanh nghiệp có năng lực thanh toán bằng tiền thấp. Khả
năng thanh toán nhanh thay đổi qua 2 năm: giảm 0,11đ (giảm 0,11đ tiền đảm
bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn) do tiền giảm 641.710 triệu đồng và
nợ phải trả ngắn hạn tăng 162.133 triệu đờng => cơng ty có sự thay đổi khơng
tốt về năng lực thanh tốn bằng tiền.
d) Hệ số thanh tốn bằng dịng tiền thuần từ HDKD
Hệ số thanh tốn bằng
=
tiền thuần từ HĐKD
CHỈ TIÊU
1. Dịng tiền thuần từ HĐKD
Lưu chuyển tiền thuần từ HDKD
Nợ phải trả ngắn hạn
Năm 2019
5.005.013
Năm 2018
4.514.786
Chênh lệch
490.227
2. Nợ phải trả ngắn hạn
6.087.830
5.925.697
162.133
0,82
0,76
0,06
3. Hệ số thanh toán nhanh
[1]/[2]
Khả năng thanh toán bằng tiền thuần từ HĐKD năm 2019 là 0,82đ dịng
tiền thuần đảm bảo thanh tốn cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn. Khả năng thanh
toán bằng tiền thuần từ HĐKD thay đổi qua 2 năm: tăng thêm 0,06đ (tăng thêm
0,06đ dòng tiền thuần đảm bảo thanh toán cho 1đ nợ phải trả ngắn hạn) do tốc
độ tăng dòng tiền thuần từ HĐKD (5.005.013 - 4.514.786)/4.514.786 = 0,109%
nhiều hơn tốc độ tăng nợ phải trả ngắn hạn (6.087.830 - 5.925.697)/5.925.697
= 0,027%.
II. Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn
1. Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn qua đánh giá cấu trúc vốn:
a) Hệ số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn: đo lường khả năng thanh toán, phản
ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu % so với tổng nguồn vốn.
Hệ số NPT trên tổng NV =
CHỈ TIÊU
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
1. Tổng nợ phải trả
6.886.229
6.254.837
631.392
2. Tổng nguồn vốn
26.962.476
22.366.742
4.595.734
3. Hệ số NPT trên tổng NV [1]/[2]
26%
28%
(2%)
Nhận xét: năm 2019, cơng ty có nợ phải trả chiếm 26% trên tổng nguồn
vốn, giảm 2% so với năm 2018 nợ phải trả chiếm 28% trên tổng nguồn vốn. Hệ
số nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của công ty chiếm thấp hơn 50% cho thấy
công ty kiểm soát tốt nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đang chiếm đa số.
b) Hệ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu: đo lường quan hệ nợ với vốn chủ sở hữu.
Hệ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu =
CHỈ TIÊU
Nợ ngắn hạn(có trảlãi)+ Nợ vay dàihạn
V ơ´ n cℎ ´u s ơ´ ℎ ~
ưu
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
1. Nợ phải trả ngắn hạn
6.087.830
5.925.697
162.133
a. Nợ phải trả ngắn hạn có tính lãi
560.511
594.243
(33.732)
2. Nợ dài hạn
798.399
329.140
469.259
20.076.247
16.111.905
3.964.342
0,068
0,057
0,011
3. Vốn chủ sở hữu
4. Hệ số nợ trên VCSH ([1a]
+[2])/[3]
Cơ cấu nợ ngắn hạn có tính lãi trong năm 2019 là 0,068đ nợ trên 1đ vốn
chủ sở hữu. Cơ cấu nợ ngắn hạn có tính lãi qua 2 năm tăng 0,011đ nợ trên 1đ
vốn chủ sở hữu do tốc tốc độ tăng của nợ (1.358.910 - 923.383)/923.383 =
0,47% lớn hơn tốc độ tăng của vốn vốn chủ sở hữu (20.076.247 16.111.905)/16.111.905 = 0,246%. Từ đó cho thấy áp lực nợ của cơng ty có xu
hướng tăng nhẹ.
c) Số lần hồn trả lãi vay (từ lợi nhuận): đo lường năng lực thanh toán chi phí
sử dụng vốn vay.
Số lần hồn trả lãi vay =
Lợi nhuận sau thuế +Chi phí lãi vay +Chi phí thuế TNDN
Chi phí lãi vay
CHỈ TIÊU
1. Lợi nhuận sau thuế
2. Chi phí lãi vay
3. Chi phí thuế TNDN
4. Số lần hồn trả lãi vay
([1]+[2]+[3])/[2]
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
5.370.148
4.402.750
967.398
37.367
35.245
2.122
1.316.029
987.690
328.339
154
26
180
Số lần hoàn trả lãi vay năm 2019 là 180 lần. Số lần hoàn trả lãi vay qua
hai năm tăng 26 lần do lợi nhuận sau thuế tăng 967.398 triệu đờng, chi phí lãi
vay tăng 2.122 triệu đờng. Điều đó chứng tỏ cơng ty có năng lực trả lãi vay từ
lợi nhuận tốt.
III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
1. Vốn lưu động
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Vốn lưu động 2018 = 14.690.167 - 5.925.697 = 8.764.470 (triệu)
Vốn lưu động 2019 = 19.164.603 - 6.087.830 = 13.076.773 (triệu)
Khi so sánh với năm 2018 thấy được năm 201vốn lưu động của công ty
tăng cao 4.312.303 triệu đồng sự tăng trưởng này nhằm đáp ứng khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cũng như sử dụng nguồn tiền này
đầu tư vào các dự án ngắn hạn của công ty
Vốn lưu động hoạt động = (TS ngắn hạn - Tiền, tương đương tiền và
chứng khoán kinh doanh ngắn hạn) - (Tổng nợ ngắn hạn - Nợ ngắn hạn có lãi
và nợ dài hạn có lãi đến hạn trả)
Vốn hoạt động thuần (2018) = 4.891.321
Vốn hoạt động thuần (2019) = 9.521.399
Vốn Lưu động thuần
Năm 2019
1. Vốn hoạt động bình quân
7.206.360
2. Doanh thu thuần
37.899.060
3. Vốn hoạt động thuần trên doanh thu
19,01%
4. Số vòng quay vốn hoạt động thuần (2)/(1)
5
Số vịng quay hoạt động của cơng ty 2019 là 5. Tỷ số cho thấy doanh
nghiệp có khả năng quay vịng vốn cao việc đó là tín hiệu tốt cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Các chỉ số về HTK
Hàng tồn kho
1. Giá vốn hàng bán
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
28.348.431
27.864.413
484.018
1.890.446
1.908.645
(18.199)
3. Số vịng quay hàng tờn kho [(1)/(2)]
15,00
14,60
0,40
4. Số ngày dự trữ hàng tờn kho [365/(3)]
24,34
25,00
(0,66)
2. Hàng tờn kho bình qn
Số vịng quay hàng tồn kho 2019 là 15 và tăng 0,4 vịng so với 2018,
đờng thời số ngày dự trữ giảm dần từ 25 vòng năm 2018 tới 2019 giảm còn
24,34. Do tác động tăng gia vốn 484.018 triệu và giảm hàng tờn kho bình qn
-18.199 triệu. Điều này cho thấy công ty đang sử dụng tốt HTK, đây là một xu
hướng chuyển tốt. Bên cạnh đó thấy được vịng quay dự trữ hàng tồn kho của
doanh nghiệp trong năm 2019 là 24 ngày là tương đối nhỏ và tương đối phù
hợp với loại hình kinh doanh nước giải khát.
3. Các chỉ số về khoản phải thu
Nợ phải thu ngắn hạn
Năm 2019
1. Doanh thu thuần
2. Nợ phải thu ngắn hạn bình qn
3. Số vịng quay của nợ phải thu (1)/(2)
4. Số ngày thu tiền của nợ phải thu
365/(3)
Năm 2018
Chênh lệch
37.899.060
35.948.552
1.950.508
667.119
740.478
(73.359)
56,81
48,55
8,26
6,42
7,52
(1,09)
Số vòng quay nợ phải thu năm 2019 là 56,81 vòng hay 6,42 ngày/vòng
so với năm 2018 tăng 8,26 vòng hay giảm 1,09 ngày/vòng nhờ sự gia tăng
doanh thu thuần 1.950.508 và giảm nợ phải thu ngắn hạn 73.359. Vì vậy, hiệu
quả quản lý nợ phải thu ngắn hạn tăng, xu hướng chuyển biến tốt. Mặt khác ta
thấy nhìn chung hai năm doanh nghiệp có số vịng quay khá lớn và số ngày thu
tiền khá ngắn, thấy được công ty quản lý tốt nợ phải thu. Đây là một tín hiệu
đăng mừng.
4. Các chỉ số về khoản phải trả
Nợ phải trả ngắn hạn
1. Giá vốn hàng bán
2. Nợ phải trả ngắn hạn bình qn
3.Số vịng quay của nợ phải trả ngắn hạn
4. Số ngày thanh tốn bình qn của nợ phải
trả
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
28.348.431
27.864.413
484.018
6.006.764
6.663.641
(656.877)
4,72
4,18
0,54
77,34
87,29
(9,95)
Số vòng quay nợ phải trả ngắn hạn năm 2019 là 4,72 vòng, hay
77,34 ngày/vòng so với năm 2018 tăng 0,54 vịng và giảm gần 10 ngày/vịng.
Vì sự gia tăng giá vốn hàng bán và sự giảm khoản NPT bình quân. Điều này
cho ta thấy hiệu quả quản lý nợ phải trả ngắn hạn tăng, là dấu hiệu tốt.
5. Các chỉ số về về hiệu quả sử dụng tổng TS, TSDH, VCSH
Tài sản dài hạn
1. Doanh thu thuần
2. Tài sản dài hạn bình qn
3. Số vịng quay của tài sản dài hạn
4. Số ngày 1 vòng quay tài sản dài hạn
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
37.899.060
35.948.552
1.950.508
7.737.224
8.001.968
(264.744)
4,90
4,49
0,41
74,52
81,25
(6,73)
Doanh nghiệp sử dụng khá hiệu quả tài sản dài hạn, làm tăng số vòng
quay tài sản 0,41 vòng cụ thể từ 4,49 vịng lên 4,9 vịng, đờng thời làm giảm số
ngày trong một vòng quay tài sản. Tuy tài sản dài hạn có giảm nhưng nhờ tốc
độ tăng trưởng doanh thu cao hơn đã làm vòng quay tăng. Cho ta thấy một xu
hướng tốt của doanh nghiệp.
Tài sản
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
1. Doanh thu thuần
37.899.060
35.948.552
1.950.508
2. Tài sản bình quân
24.664.609
22.190.216
2.474.394
1,537
1,620
(0,083)
237,541
225,306
12,235
3. Số vòng quay của tài sản
4. Số ngày 1 vòng quay tài sản
Trong các chỉ tiêu chúng ta đã so sánh từ đầu đến giờ đều có những tin
hiệu tốt, nhưng tới hiệu quả của tổng tài sản ta lại thấy ngược lại. Số vòng quay
của tài sản năm 2019 là 1.537 vòng, hay 237,5 ngày/vòng. So với năm 2019
giảm 0,1 vòng và tăng số ngày 1 vòng quay tài sản. Bởi vì tốc độ tăng của tài
sản bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Do đó làm hiệu quả sử
dụng tài sản giảm.
Vốn Chủ Sở Hữu
Năm 2019
Năm 2018
Chênh lệch
1. Doanh thu thuần
37.899.060
35.948.552
1.950.508
2. Vốn chủ sở hữu bình quân
18.094.076
15.266.216
2.827.861
2,09
2,35
(0,26)
174,26
155,00
19,26
3. Số vòng quay của vốn chủ sở hữu
4. Số ngày 1 vòng quay vốn chủ sở hữu
Số vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2019 là 2,09 vòng hay 174,26
ngày/vòng. So với năm 2018 giảm 0,26 vòng hay tăng 19 ngày/vòng. Hiệu quả
sử dụng của vốn chủ sở hữu giảm. Điều này là do tốc độ tăng trưởng doanh thu
chậm hơn tốc độ tăng trưởng của VCSH bình quân. Gây bất lợi cho việc kinh
doanh của doanh nghiệp, do đó họ cần điều chỉnh phù hợp.
IV. Phân tích khả năng sinh lời
1. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Đúng, khả năng sinh lời là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh
doanh và cũng là tiền đề để một công ty tồn tại và phát triển. Tạo ra, duy trì và
gia tăng khả năng sinh lời là mục tiêu của tất cả các bên liên quan đến công ty.
Trong năm 2019, khả năng sinh lời của công ty đã tăng đáng kể, điều
này thể hiện qua việc doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ tăng lên.
Sự tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận sau thuế lần lượt là 1.950.508 triệu
đồng và 875.93 triệu đờng, cho thấy cơng ty đã có sự phát triển tích cực trong
việc tạo ra giá trị kinh doanh.
Ngồi ra, khả năng sinh lời của cơng ty cịn được thể hiện qua các chỉ số
tỷ suất sinh lời trên doanh thu, tài sản và vốn chủ sở hữu. Các tỷ suất này
thường được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
và khả năng tạo ra lợi nhuận. Sự tăng trưởng bền vững của các chỉ số này cũng
cho thấy cơng ty đang có khả năng sinh lời và phát triển một cách ổn định.
Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện về khả năng sinh lời của công ty, cần
xem xét các yếu tố và chỉ số tài chính khác như cơ cấu doanh thu, cơ cấu chi
phí, quản lý tài chính và các yếu tố cạnh tranh trong ngành cơng ty hoạt động.
Phân tích khả năng sinh lời
1. Doanh thu thuần
Năm 2019
Năm 2018
37.899.060 35.948.552
Chênh lệch
1.950.508
2. Lợi nhuận gộp
9.550.629
8.084.139
1.466.490
3. Lợi nhuận sau thuế TNDN (Cty mẹ)
5.053.364
4.177.432
875.932
5. Tổng tài sản
24.664.609 22.190.216
2.474.394
6.Vốn chủ sở hữu
18.094.076 15.266.216
2.827.861
7. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu
(GM)
25,20%
22,49%
2,71%
8. Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu
(NM)
13,33%
11,62%
1,71%
9. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
20,49%
18,83%
1,66%
10. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
13,33%
11,62%
1,71%
1,54
1,62
-0,08
20,49%
18,83%
1,66%
11. Vòng quay tài sản (Turnover)
10.Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE)
2. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu
Từ bảng trên ta thấy rằng, trong năm 2019 tỷ suất lợi nhuận gộp trên
doanh thu (GM) là 25,20% tăng lên so với 2018 là 2,71%, tỷ suất lợi nhuận
thuần trên doanh thu (NM) 13,33%, tăng lên so với 2018 là 1,71%. Đây là một
dấu hiệu về tăng khả năng sinh lời trên doanh thu, cho thấy xu hướng công ty
đang hoạt động tốt.
3. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần
NOPAT (Net Operating Profit After Tax) là một chỉ số được sử dụng để
tính tốn giá trị gia tăng kinh tế và không bao gồm các khoản thuế được miễn.
Điều này giúp ta có cái nhìn chính xác về hiệu quả hoạt động của công ty, đặc
biệt là ở các cơng ty có sử dụng địn bẩy tài chính.
Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế (Net Operating Profit After Tax) có
thể tính bằng cách cộng lợi nhuận sau thuế với chi phí tài chính sau thuế.
RNOA (Return on Net Operating Assets) được tính bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận
hoạt động thuần sau thuế và tổng tài sản hoạt động.
Với số liệu năm 2019, ta tính RNOA như sau:
Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế = 5.053.364 + (1-20%) * 37.367 =
24.664.609
RNOA 2019 = Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế / Tổng tài sản hoạt động =
24.664.609 / 119.664.609 = 20,61%
Với số liệu năm 2018, RNOA là 18,95%.
Ta thấy rằng lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế chiếm tỷ lệ khá cao so
với tài sản hoạt động, đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy khả năng sinh lời
của cơng ty. Ngồi ra, sự tăng trưởng của RNOA từ 18,95% lên 20,61% cũng
cho thấy sự tăng trưởng bền vững của cơng ty trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, để có một cái nhìn đầy đủ về hiệu quả hoạt động của cơng ty,
cần xem xét và phân tích nhiều yếu tố và chỉ số tài chính khác nhau, bao gờm
cả các chỉ số khác như ROE (Return on Equity), ROS (Return on Sales), và các
chỉ số khác liên quan đến tài chính và hoạt động kinh doanh.
4. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH
Từ bảng phân tích khả năng sinh lời ta thấy, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở
hữu năm 2019 là 20,49 %, đây là tỷ suất sinh lời khá cao so với bình quân
ngành (BQ ngành là 11,4%). Đồng thời tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
tăng 1,66%. Khả năng gia tăng chưa cao nhưng cũng thể hiện được khả năng
sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Xem xét tác động của làm tăng ROE qua ROS, vòng quay tài sản và cơ cấu
vốn:
ROE = ROS x Turnover x
X = A x B x (1/ C)
1
Tỷ lệ vốn cℎủ sở ℎữu
Năm
2019
Năm
2018
13,33%
11,62%
1,71%
1,54
1,62
-0,08
3.Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
(ROE)
20,49%
18,83%
1,66%
4.Tỷ lệ vốn chủ sở hữu
73,36%
68,80%
4,56%
Chỉ tiêu
1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
2. Vòng quay tài sản (Turnover)
Chênh
lệch
Biến động ROE qua hai năm [X1 – XO]
1,66%
Tác động từ ROS: XA = (A1-A0). B0 .(1/C0)
1,93%
Tác động từ Turnover XB = A1(B1- B0)(1/C0)
(0,82)
Tác động từ cơ cấu VCSH XC =A1B1(1/C1-1/
C0)
0,93%
Từ phân tích, ta nhận thấy rằng sự biến động giảm 0,76% của ROE
được ảnh hưởng bởi các yếu tố như ROS tăng (+1,93%), Turnover giảm (0,82%) và cấu trúc vốn giảm (-0,93%).
Tăng của ROS cho thấy cơng ty có khả năng sinh lời từ doanh thu, đây
là một yếu tố tích cực. Tuy nhiên, giảm của Turnover cho thấy công ty chưa tận
dụng hiệu quả tài sản để tạo ra doanh thu. Cấu trúc vốn giảm cũng có tác động
tiêu cực lên ROE, cho thấy cơng ty chưa tối ưu hóa việc sử dụng vốn.
Để cải thiện ROE, công ty cần tập trung vào việc tăng cường hiệu quả
sử dụng tài sản. Điều này có thể đạt được bằng cách tối ưu hóa quy trình sản
xuất, quản lý hàng tờn kho, tăng cường tiếp cận khách hàng, và nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ.
Ngồi ra, việc cơng ty sử dụng một tỷ lệ cao của vốn tự có (VCSH) so
với số tài sản hiện có cho thấy cơng ty đang quản lý tốt vốn tự có và giảm rủi ro
tài chính trong trường hợp khó khăn về thanh tốn. Điều này cũng cho thấy
cơng ty có khả năng sử dụng vốn này để tăng cường hoạt động kinh doanh, đạt
được tăng trưởng và lợi nhuận.
5. Tỷ lệ tăng trưởng bền vững
Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức đã trả /LN sau thuế
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = ROE*(100% - Tỷ lệ chi trả cổ tức)
Khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu Năm 2019
1. Lợi nhuận sau thuế TNDN (Cty mẹ)
2. Vốn chủ sở hữu
Năm 2018
5.053.364
4.177.432
18.094.076
15.266.216