Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Luật thương mại - GIA CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.31 KB, 21 trang )

Đề Tài: GIA CÔNG
Luật Thương Mại
GVHD: TRẦN ANH THỤC ĐOAN
BÙI THỊ HỒNG
CẢM
1154060027
NGUYỄN XUÂN
DiỄM
1154060045
NGUYỄN THỊ TÂM
1154060283
LÊ MỸ SANG
1154060275
ĐẶNG THỊ KIM
OANH
1154060237
LÊ DiỆU HiỀN
1154060096
PHẠM THỊ NGỌC
VÂN
1154060365
NHÓM 9
A.Lịch Sử
B.Nội dung
I. Gia Công
1/ Khái niệm
2/ Chủ thể
3/ Đối tượng
4/ Hình thức
5/ Vai trò
II. Hợp Đồng


1. Về hình thức
2. Nội dung
3. Quyền và nghĩa vụ của
các bên
4. Về việc trả thù lao
III. Ví dụ
C. Nhận Xét và Đánh Giá
Mục Lục
A. Lịch Sử
I. Gia Công
Gia công trong thương mại là hoạt động thương
mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một
phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên
đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công
đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của
bên đặt gia công để hưởng thù lao. (Điều 178
LTM 2005)
Ví Dụ:
1/ Khái niệm
Công ty nhập khẩu máy photocopy,
máy in cũ để vệ sinh, bảo dưỡng, đổ
mực, đánh bóng không phải là quá
trình sản xuất sản phẩm, do đó,
không thuộc loại hình gia công.
2/Chủ thể
Hai bên phải là thương nhân. Hoặc trong hợp
đồng gia công phải có ít nhất 1 bên là thương
nhân, và bên còn lại không có mục đích sinh lợi
chọn áp dụng luật Thương Mại thì các quan hệ về
gia công trong thương mại mới chịu sự điều chỉnh

của luật thương mại. (Điều 1, Điều 2 LTM 2005)
Tuy nhiên còn tùy vào một số trường hợp nhất định,
pháp luật bắt buộc cả hai bên đều phải là thương
nhân.
3/ Đối tượng
Đối tượng của quan hệ gia công trong thương
mại là thực hiện việc gia công hàng hóa. Bên
nhận gia công thực hiện công việc gia công
để tạo nên hàng hóa theo yêu cầu của của bên
đặt gia công.
Cụ thể đối tượng gia công trong thương mại
được quy địnhtheo điều 180-LTM
4/ Hình thức
a. Theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá
trình sản xuất sản phẩm
Hình
b. Theo giá cả gia công
+ Hợp đồng thực chi thực thanh: Bên nhận gia công thanh toán với
bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế cuả mình với
tiền công gia công.
+ Hợp đồng khoán: Ở hợp đồng này người ta xác định định mức
cho mỗi sản phẩm gồm: Chi phí định mức và thù lao định mức. Hai
bên sẽ thanh tóan với nhau theo giá định mức đó dù chi phí thực tế
cuả bên nhận gia công là bao nhiêu chăng nữa.
c. Theo mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu
Bên gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu, bán
thành phẩm: trong trường hợp này bên đặt gia
công cung cấp 100% nguyên phụ liệu
Bên gia công chỉ nhận nguyên liệu chính theo định
mức và phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu cuả

khách.
Bên gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào
cuả khách mà chỉ nhận ngoại tệ rồi dùng nó để mua
nguyên liệu theo yêu cầu.
d. Theo hình thức tổ chức quy trình công nghệ gia
công
Gia công chế biến sản phẩm.
Gia công lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ.
Gia công tái chế.
Gia công chọn lọc, phân loại, làm sạch,
làm mới
Gia công đóng gói, kẻ ký mã hiệu.
Gia công, pha chế…
II. HỢP ĐỒNG GIA CÔNG
Quan hệ gia công trong thương mại là một dạng của
quan hệ gia công được quy định từ điều 547 đến
điều 558 BLDS 2005.Tuy nhiên với tư cách là một
hoạt động thương mại, gia công trong thương mại có
một số đặc điểm riêng liên quan đến chủ thể tham
gia, đối tượng, mục đích có điểm khác so với quan
hệ gia công được quy định tại BLDS 2005.
Theo điều 179 LTM 2005 “Hợp đồng gia công phải được
lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị
pháp lý tương đương.” .
Về nội dung của hợp đồng: Theo điều 29
NĐ187/2013/NĐ-CP
1/ Về hình thức
2/ Về nội dung
Điều 29 NĐ187/2013/NĐ-CP
Điều 553: Trách nhiệm chịu rủi ro

Điều 554: Giao, nhận sản phẩm gia công
Điều 555: Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công
Điều 556: Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
gia công
Ngoài ra các bên còn có thể quy định thêm nhiều điều
khoản phát sinh, hoặc tạo ra nhiều phụ lục khác cho
hợp đồng chặt chẽ hơn. Chẳng hạn như những quy
định trong BLDS 2005 tại mục 9: Hợp đồng gia công
về:
3/ Quyền và nghĩa vụ các bên

Quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công:
Điều 181-LTM
 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công:
Điều 182-LTM
4/ Về việc trả thù lao
+ Được quy định tại điều 183-LTM
+Ngoài ra các bên có thể trả thù lao
bằng hình thức chuyển giao công nghệ
theo điều 184 của LTM
Danh Sách Thành Viên Nhóm
III. Ví Dụ
PHÁN QUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN
TRANH CHẤP VỀ VIỆC GIAO HÀNG CHẬM
TRONG HỢP ĐỒNG GIA CÔNG GĂNG TAY
Các bên:
Nguyên đơn : Bên gia công Trung Quốc
Bị đơn : Bên thuê gia công Hồng Kông
Các vấn đề được đề cập:
- Giao hàng theo lô và giao hàng chậm

- Từ chối thực hiện nghĩa vụ cung cấp nguyên liệu
gia công do bên kia vi phạm hợp đồng
C. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
Nên có những biện pháp vĩ mô để điều chỉnh hoạt động của từng
ngành sản xuất sao cho phù hợp với từng thời điểm phát triển.
Khuyến khích việc trả thù lao bằng tiền để đầu tư kinh doanh.
Có thêm một số điều khoản quy định quyền và nghĩa vụ về bên đặt
gia công là Việt Nam và bên nhận gia công nước ngoài.

Điều khoản quy định về hợp đồng gia công trong Luật Thương mại
quá ít, cần quy định rõ hơn trong Luật Thương mại hoặc các văn
bản liên quan.
Cảm ơn Cô và Các Bạn đã theo
dõi!(^^)

×