Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Đài Phát thanh Truyền hình Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 58 trang )

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
NỘI DUNG BÁO CÁO
A. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CƠ SỞ
I. Tổng quan tình hình tỉnh Thái Bình
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý…………………………………………………………………..6
1.2.
hình……………………………………………………………………..7

Địa

1.3. Khí hậu……………………………………………………………………...7
2. Tình hình kinh tế - chính trị tỉnh Thái Bình
2.1. Về chính trị…………………………………………………………………8
2.2.
Về
tế…………………………………………………………………..10

kinh

2.3. Về văn hóa – xã hội……………………………………………………….11
II. Tổng quan Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Thái Bình
1. Lịch sử hình thành, phát triển……………………………………………..13
2.
Chức
năng,
vụ……………………………………………………….15



nhiệm

3. Cơ cấu tổ chức………………………………………………………………
16
4. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật
4.1. Về cơ sở hạ tầng……………………………………………………………
17
4.2. Về trang thiết bị kỹ thuật
4.2.1.
Thiết
bị
kỹ
thuật
trình…………………………………..19
2

sản

xuất

chương


4.2.2. Thiết bị kỹ thuật phát sóng chương trình…………………………………
19
5. Thuận lợi và khó khăn
5.1. Thuận lợi…………………………………………………………………..20
5.2. Khó khăn…………………………………………………………………..20
6. Định hướng phát triển……………………………………………………..22

III. Tác động của tình hình cơ sở đến hoạt động của Đài Phát thanh –
Truyền

hình

tỉnh

Thái

Bình…………………………………………………………..23

B. BÁO CÁO CHI TIẾT QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP

I. Tổng quan chung
1. Đơn vị kiến tập………………………………………………………………
25
2. Cơ cấu tổ chức phịng………………………………………………………25
3.
Chức
năng,
vụ……………………………………………………….26
4.
Kế
hoạch
phát
sóng
tháng………………………………..26

chun


nhiệm
đề

hàng

5. Quy trình hoạt động, tác nghiệp báo chí của phóng viên tại
phịng……..30
II. Qúa trình kiến tập
1. Nhật ký kiến tập
1.1.
1……………………………………………………………………...32

Tuần

1.2.
2……………………………………………………………………...33

Tuần

1.3.
3……………………………………………………………………...35

Tuần

3


1.4.
4……………………………………………………………………...36


Tuần

2. Nội dung công việc đã thực hiện……………………………………………
37
3. Thuận lợi và khó khăn
3.1. Thuận lợi…………………………………………………………………..42
3.2. Khó khăn…………………………………………………………………..43
4. Bài học kinh nghiệm
4.1.
Về
thái
độ,
phong
việc…………………………………………..44

cách

làm

4.2. Về chun mơn nghiệp vụ
4.2.1.
Về
khai
thác
tài………………………………………………………..47

đề

4.2.2.
Trong

q
nghiệp……………………………………………….48

tác

trình

4.2.3.
Hậu
kỳ

phát
trình………………………………………..50

sóng

chương

4.3. Kỹ năng sản xuất các chương trình đặc biệt
4.3.1.
Chương
trình
tiếp……………………………………….51

truyền

hình

trực


4.3.2.
Chương
trình
trực
fanpage……………………………………..53

tiếp

trên

III. Đánh giá chương trình truyền hình
1.
Giới
thiệu
trình…………………………………………………….54

chương

2. Nhận xét chương trình
2.1. Về nội dung
2.1.1.
điểm…………………………………………………………………..55

Ưu

2.1.2. Nhược điểm………………………………………………………………56
2.2. Về hình thức

4



2.2.1.
điểm…………………………………………………………………..57

Ưu

2.2.2. Nhược điểm………………………………………………………………57

C. KẾT LUẬN BÁO CÁO

5


LỜI CẢM ƠN
Đối với sinh viên nói chung, sinh viên chun ngành báo chí – truyền thơng
nói riêng, việc trải nghiệm thực tế tại cơ sở đóng vai trị vơ cùng quan trọng.
Trong q trình thực tế, sinh viên có cơ hội áp dụng lý thuyết vào thực hành,
làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, khám phá và phát huy những
điểm mạnh của bản thân, khắc phục những điểm còn hạn chế. Nhằm mang đến
những trải nghiệm thực tế cho sinh viên, học phần “Thực tập nghiệp vụ năm ba”
(khóa kiến tập) đã được đưa vào chương trình học tập.
Thông qua một tháng thực tế, sinh viên gửi lời cảm ơn đến khoa khoa Phát
thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tạo cơ hội cho sinh
viên được tiếp cận với cơ quan báo chí chính thống, được học hỏi và làm việc.
Sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn – TS. Trần Thị Vân Anh
đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên hoàn tất những thủ tục cần thiết; chỉ
dạy những kỹ năng cơ bản khi đi kiến tập.
Đặc biệt, sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến phòng Chuyên đề
- Chuyên mục, Ban giám đốc Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình – đơn vị
đã tiếp nhận và quản lý sinh viên. Trong suốt quá trình kiến tập nghiệp vụ, sinh

viên đã được phòng Chuyên đề - Chuyên mục tạo điều kiện, quan tâm và hướng
dẫn, từng bước làm quen với quy trình làm truyền hình chuyên nghiệp sao cho
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan báo chí trực thuộc tỉnh.
Những kiến thức, kỹ năng học hỏi trong suốt q trình kiến tập nghiệp vụ tại
phịng Chun đề - Chuyên mục, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình là
những trải nghiệm quý giá, giúp sinh viên hiểu thêm về chuyên ngành mà bản
thân đang theo học; yêu nghề và quyết tâm nỗ lực để từng bước hoàn thiện bản
thân.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Hà Nội, 18 tháng 6 năm 2021
6


Đặng Qúy Phương
A. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CƠ SỞ
I. Tổng quan tình hình tỉnh Thái Bình
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Về vị trí địa lý, Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc đồng bằng châu thổ sông
Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh.
Địa giới hành chính của tỉnh Thái Bình cụ thể như sau:
 Phía Bắc giáp với các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phịng.
 Phía Tây và Tây Nam giáp với hai tỉnh Nam Định và Hà Nam.
 Phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ.

Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Bình.
7



Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.546,54 km2, dân số gần 2 triệu người. Tồn
tỉnh gồm có 8 huyện, thành phố là: Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái
Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư và thành phố Thái Bình. Tổng số 284 xã,
phường, thị trấn. Trong đó có 2 huyện giáp biển là Thái Thụy và Tiền Hải.
1.2. Địa hình
Thái Bình là tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn
1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1 - 2 m so với mực nước biển, thấp dần từ
phía Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sơng, biển khép kín. Bờ biển dài trên 50
km và 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh, cụ thể:
 Phía Bắc và Đơng Bắc có sơng Hóa dài 35,3 km.
 Phía Bắc và Tây Bắc có sơng Luộc (phân lưu của sơng Hồng) dài 53 km.
 Phía Tây và phía Nam là đoạn hạ lưu của sơng Hồng dài 67 km, sông Trà
Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông
dài 65 km.
Đồng thời có 5 cửa sơng lớn chảy qua tỉnh là Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà
Lý, Lân. Các sông này đều chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều, mùa hè mức
nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
1.3. Khí hậu
Khí hậu Thái Bình mang tính chất cơ bản là nhiệt đới ẩm gió mùa với những đặc
điểm cụ thể như sau:
 Nhiệt độ trung bình dao động từ 23º đến 24ºC, tổng nhiệt độ hoạt động
trong năm đạt 8400 - 8500ºC.
 Số giờ nắng từ 1600 – 1800 giờ.
 Tổng lượng mưa trong năm 1700 - 2200mm, độ ẩm khơng khí từ 80 90%.

8


Khí hậu Thái Bình chịu ảnh hưởng của hơi ẩm, gió mùa Đơng Bắc từ vinh Bắc

Bộ tràn vào, làm tăng độ ẩm so với những nơi khác nằm xa biển. Mùa hè, tính
khơ nóng được giảm bởi vùng áp thấp trên đồng bằng Bắc Bộ. Sự điều hòa của
biển dẫn đến biên độ nhiệt ở Thái Bình ln thấp hơn Hà Nội 5 độ C.
2. Tình hình kinh tế - chính trị tỉnh Thái Bình
Về tình hình kinh tế - chính trị tỉnh Thái Bình có những biến chuyển rõ rệt.
2.1. Về chính trị
Các đồng chí trong ban lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình
hiện nay bao gồm:
 Đồng chí Ngơ Đơng Hải - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy tỉnh
Thái Bình.
 Đồng chí Nguyễn Khắc Thận – Tỉnh ủy viên, Phó Bí Thư, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh Thái Bình.
 Đồng chí Nguyễn Tiến Thành - Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ
tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình.
 Đồng chí Lại Văn Hồn – Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh Thái Bình.
 Đồng chí Trần Thị Bích Hằng – Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh Thái Bình.
 Đồng chí Nguyễn Quang Hưng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch Thường
trực Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình.
 Đồng chí Đặng Thanh Giang – Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh
Thái Bình.
Tình hình chính trị tại tỉnh Thái Bình được đánh giá tương đối ổn định. Trong
bối cảnh có những thời cơ, thách thức và thuận lợi đan xen, Đảng bộ, chính
quyền, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã đoàn kết, nỗ lực
phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã đề ra. Cụ thể:
9



* Về công tác xây dựng Đảng được thực hiện tồn diện, đồng bộ, hiệu quả
trên các mặt: chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Năng lực lãnh đạo, sức
chiến đấu của các tổ chức đảng được nâng cao.
Thái Bình đã thực hiện thường xun, có hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ
Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh gắn với Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh
đốn Đảng.
* Về cơng tác tổ chức xây dựng Đảng, tổ chức bộ máy và công tác cán bộ
được tăng cường. Công tác kiểm tra, giám sát được chú trọng, góp phần giữ
nghiêm kỷ cương, kỷ luật của Đảng, ngăn ngừa vi phạm của tổ chức đảng, đảng
viên.
* Về cơng tác dân vận có nhiều đổi mới: kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng
của nhân dân, tham gia giải quyết có hiệu quả những vấn đề phức tạp, bức xúc ở
cơ sở, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và
sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp.
* Về cơng tác nội chính và phịng, chống tham nhũng được tăng cường.
Những vụ, việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực; vụ án dư luận xã hội quan tâm
được chỉ đạo, xử lý kịp thời.
Thực hiện nghiêm quy chế tiếp xúc, đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp
ủy đảng, chính quyền các cấp với nhân dân. Phương thức làm việc của các cấp
ủy, tổ chức đảng có nhiều đổi mới, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm, linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với thực tiễn. Năng lực q uản lý nhà nước, hiệu quả cơng tác
chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp ngày càng đổi mới và nâng cao.
* Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có nhiều
đổi mới, góp phần phát huy dân chủ, tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn
dân. Chất lượng các tổ chức cơ sở được nâng lên.
2.2. Về kinh tế
10



Trong 5 năm phát triển, giai đoạn 2016 – 2020, kinh tế của Thái Bình liên tục
tăng trưởng khá và toàn diện trên các lĩnh vực, tạo được những dấu ấn nổi bật.
Đặc biệt, Thái Bình đã hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới vượt trước
3 năm so với mục tiêu Đại hội XIX đề ta.
 Tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP giai đoạn này ước tăng bình quân
8,7%/năm, vượt mức tăng trưởng theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh
đã đề ra (8,6%/nãm) và cao hơn tăng trưởng bình qn giai đoạn 20112015 (6,7%/năm).
 Quy mơ GRDP năm 2020 ước đạt 53.523 tỷ đồng, gấp hơn 1,5 lần năm
2015.
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại
hố; tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ năm 2020
ước đạt 73,4%, tăng 7,4% so với năm 2015.
 Giá trị sản xuất khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 2,5%/năm
(kế hoạch tăng 2,5%/nãm); khu vực Công nghiệp và Xây dựng ước tăng
13,9%/nãm (kế hoạch tăng 13,8%/năm); khu vực dịch vụ ước tăng
6,4%/năm (kế hoạch tăng 8,9%/năm).
Một số thành tựu về kinh tế Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Bình đã đạt được, cụ
thể như sau:
 Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cao gấp gần 2 lần giai đoạn
2011 - 2015. Thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp đạt kết quả khá tốt
cả về số lượng dự án và vốn đầu tư. Thu ngân sách trên địa bàn ln vượt
dự tốn được giao; năm 2020 ước đạt trên 8.000 tỷ đồng, gấp 1,35 lần so
với năm 2015.
 Nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển khá toàn diện, đang chuyển dần
sang sản xuất hàng hố gắn với tập trung, tích tụ đất đai và ứng dụng tiến
bộ khoa học - kỹ thuật.
 Sản xuất cơng nghiệp, xây dựng tăng trưởng khá, bình quân tăng
15,2%/năm, vượt mục tiêu Đại hội XIX đề ra. Cơ cấu lại các ngành sản
11



xuất công nghiệp đạt kết quả bước đầu; từng bước xây dựng thương hiệu,
nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
 Thương mại, dịch vụ cũng có bước phát triển theo hướng văn minh, hiện
đại. Kết cấu hạ tầng thương mại, du lịch tiếp tục được đầu tư xây dựng,
nâng cấp. Đẩy mạnh các hoạt động du lịch tại các khu du lịch sinh thái,
các di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh, nhằm quảng bá hình ảnh, thu hút đầu
tư.
Tỉnh lãnh đạo thực hiện thành công nhiều nghị quyết, chủ trương thiết thực
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên toàn tỉnh: Chủ trương huy động đa dạng
các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; nhiều cơng
trình giao thơng được đầu tư xây dựng kết nối Thái Bình với các tỉnh trong khu
vực duyên hải Bắc Bộ.
Tỉnh đã hoàn thành quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết
đang được tập trung hoàn thiện để triển khai xây dựng một số cơng trình hạ tầng
kỹ thuật quan trọng và đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu kinh tế,
nhất là thu hút các nhà đầu tư có năng lực.
Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội được bảo đảm.
2.3. Về văn hóa – xã hội
Thái Bình sở hữu một kho tàng di sản văn hóa vơ cùng đa dạng, tạo nên đời
sống tinh thần phong phú, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc song vẫn gìn giữ
những nét riêng độc đáo.
Các danh lam – thắng cảnh, di tích lịch sử mang nhiều giá trị văn hóa, trầm
tích xưa và nay.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, các thế hệ tiền nhân xưa đã để lại trên đất Thái
Bình hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa đặc sắc: đình, đền, miếu, chùa, từ
đường… cùng nhiều loại hình diễn xướng dân gian nổi tiếng, hàng trăm lễ hội
12



truyền thống với hàng chục trò chơi, trò diễn dân gian độc đáo và mạng lưới các
làng nghề truyền thống cịn được duy trì cho đến ngày nay.
Nổi bật nhất phả kể đến lễ hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư). Tiếp đó
là lễ hội đền Trần diễn ra tại di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và đền thờ
các vị vua triều Trần với tục rước nước và hội thi cỗ cá độc đáo; lễ hội đền Tiên
La (xã Đoan Hùng, Hưng Hà) tưởng nhớ Đông Nhung đại tướng quân Vũ Thị
Thục, một nữ tướng dưới thời Hai Bà Trưng,… Mỗi mùa lễ hội, các di tích lịch
sử mở cửa đón hàng ngàn lượt khách trên cả nước về dâng hương, thăm quan
vãn cảnh.
Độc đáo các làng nghề văn hóa truyền thống
Các làng nghề văn hóa truyền thống cũng là một nét độc đáo, mang những dấu
ấn riêng về mảnh đất và con người Thái Bình. Trên địa bàn tỉnh có thể kể đến
một số làng nghề nổi tiếng như làng vườn Bách Thuận (huyện Vũ Thư) chuyên
về sinh vật cảnh, cây bon sai; làng nghề chạm bạc Đồng Xâm (huyện Kiến
Xương) hơn 600 năm tuổi; làng nón Thụy Trình (huyện Thái Thụy),…
Mỗi làng nghề đều có một sản phẩm chủ đạo, tạo cơng ăn việc làm cho người
dân, góp phần phát triển kinh tế địa phương cũng như tăng trưởng kinh tế tồn
tỉnh. Khơng những thế, các làng nghề truyền thống còn là nét văn hóa, được các
thế hệ, đặc biệt thế hệ trẻ giữ gìn và phát huy.
Là “cái nơi” của làn điệu chèo nổi tiếng cả nước
Theo nghiên cứu của các nhà văn hóa truyền thống, tỉnh Thái Bình cùng các tỉnh
Hà Nam, Nam Ðịnh, Hưng Yên ngày nay nằm trong chiếng chèo xứ Nam. Như
vậy, Thái Bình được ví như “cái nôi” của làn điệu chèo nổi tiếng cả nước.
Mảnh đất giàu truyền thống đã sản sinh ra nhiều nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú
gạo cội, góp phần gìn giữ và phát huy làn điệu chèo cổ. Họ đã mang bản sắc văn
hóa q hương Thái Bình quảng bá rộng rãi trong và ngoài nước.

13



Nhà hát Chèo Thái Bình thường xuyên bảo lưu các vở chèo cổ, lớp thế hệ nghệ
sĩ tên tuổi một thời mặc dù đã nghỉ hưu nhưng vẫn tích cực cộng tác giảng dạy
tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.
Các câu lạc bộ chèo cổ thành lập ở địa phương được duy trì và củng cố, thu hút
sự tham gia của nhiều thế hệ. Điều này góp phần giữ gìn nét đẹp truyền thống
của quê hương, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của người dân nơi đây.
Bên cạnh chèo cổ, tỉnh Thái Bình cịn có nhiều loại hình nghệ thuật nổi tiếng
như múa rúa nước, các trị chơi dân gian có từ đời xưa như làm cỗ cá ở lễ hội
đền Trần (xã Tiến Đức, Hưng Hà); thi kéo lửa nấu cơm ở lễ hội chùa Keo (xã
Duy Nhất, Vũ Thư); hội thi làm pháo đất; thả diều Sáo Đền,…

II. Tổng quan Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Thái Bình
1. Lịch sử hình thành, phát triển
Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình, tiền thân là Đài Truyền thanh Thái
Bình. Ngày 2/9/1956 được lấy làm ngày thành lập Đài nhân sự kiện tiếng nói
của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thái Bình lần đầu tiên được truyền đi
trên bản tin phát thanh. Khi đó, Đài chỉ có 8 cán bộ, cơng nhân viên với trang
thiết bị gồm hai máy tăng âm 600W, 10 loa to, 100 loa nhỏ; diện phủ sóng bao
phủ ở phạm vi một số xã quanh Thị xã Thái Bình.
Một số dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của Đài Phát thanh –
Truyền hình Thái Bình phải kể đến như sau:
 Ngày 2/9/1956, phát đi bản tin phát thanh đầu tiên đúng ngày Quốc khánh
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, lấy tên là Đài Truyền thanh
Thái Bình.
 Năm 1977, đổi tên thành Đài Phát thanh Thái Bình khi sở hữu máy phát
sóng trung AM.

14



 Năm 1988, Đài phát sóng chương trình truyền hình đầu tiên bằng máy
thông tin của quân đội. Đây là một cột mốc quan trọng, mở ra trang sử
mới cho Đài Phát thanh Thái Bình. Cũng nhân dịp này, Đài chính thức đổi
tên là Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình. Cái tên này được sử dụng
đến tận ngày nay.
 Năm 2016, nhân kỷ niệm 60 năm thành lập, Đài Phát thanh – Truyền hình
vinh dự đón nhận Hn chương Lao động Hạng Nhất.
 Đến nay, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình đã có 8 bản tin thời sự
trong tỉnh, 9 bản tin trong nước và quốc tế; trên 60 chun mục và các
chương trình giải trí, phổ biến kiến thức.

Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Đài Phát thanh – Truyền hình Thái
Bình đã hồn thành sứ mệnh, trở thành tiếng nói của Đảng bộ và nhân dân Thái
Bình đồng hành cùng sự phát triển của quê hương.
Ở mỗi thời điểm, tập thể Đài ln có những nỗ lực, đóng góp cũng như
hướng đi riêng. Tuy nhiên, tất cả đều tập trung xây dựng một cơ quan báo chí
15


vững mạnh, đoàn kết, đưa Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình ngày càng đi
lên.
2. Chức năng, nhiệm vụ
Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Đài Phát thanh - Truyền hình Thái
Bình được quy định rõ trong quyết định số 72/2004/QĐ-UB, ban hành ngày
22/7/2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình. Đến nay vẫn cịn hiệu lực.
Quyết định nêu rõ, Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Bình là đơn vị sự
nghiệp có thu trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, chịu sự quản lý trực tiếp, toàn
diện của Ủy ban nhân dân tỉnh và sự chi đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp
vụ kỹ thuật của Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam.

Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình có chức năng thông tin, tuyên truyền
các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và
hướng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ về phát thanh, truyền hình trên địa bàn tỉnh.
Căn cứ Luật Báo chí ngày 28/ 12/1989 và Luật Sửa đổi bổ sung của Luật Báo
chí ngày 12/6/1999, Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Bình có nhiệm vụ sau:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm và dài hạn về phát thanh truyền
hình trong tỉnh theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh và tổ chức thực hiện
chương trình kế hoạch khi được duyệt.
2. Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị và chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy,
Hội đòng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh.
3. Phản ánh tồn diện, chính xác, trung thực và kịp thịi về các hoạt động chính
trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, cơng tác xây dựng Đảng trên
địa bàn tỉnh.
4. Xây dựng các chuyên đề, chuyên mục để phổ biến rộng rãi kinh nghiệm trong
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hoạt động khoa học kỹ thuật. Thực hiện diễn đàn
16


của nhân dân, phản ánh ý kiến nguyện vọng của nhân dân, giáo dục truyền
thống, phản ánh thường xuyên các phong trào thi đua yêu nước, các hoạt động
văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội góp phần đấu
tranh chống tham nhũng và các biểu hiện tiêu cực khác.
5. Đấu tranh chống mọi luận điệu tuyên truyền phản cách mạng, âm mưu diễn
biến hồ bình của các thế lực thù địch, cổ vũ cái mới, chống tư tưởng phong tục
lạc hậu, bài trừ mê tín dị đoan.
6. Cung cấp tin, bài cho Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam về
các hoạt động kinh tế xã hội của tỉnh, tiếp sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài
Truyền hình Việt Nam.

7. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới về phát
thanh truyền hình; thực hiện cơng tác quản lý đối vói việc sử dụng phưong tiện
phát thanh truyền hình trên địa bàn tinh.
8. Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ, về trang bị, kỹ thuật
cho thực hiện công tác đào tạo bổi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật cho
Đài Phát thanh - Truyền thanh huyện, Thành phố và Đài Truyền thanh cơ sở.
9. Thực hiện việc xây dựng và khai thác có hiệu quả truyền hình cáp tại Thái
Bình.
10. Thực hiện cơng tác thơng tin, quảng cáo trên sóng phát thanh truyền hình
theo quy định của pháp luật.
11. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và cơ sở vật chất, vật tư, tài sản, các
nguồn kinh phí được Nhà nước giao theo quy định hiện hành.
3. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, cơ cấu tổ chức Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình bao gồm
Ban lãnh đạo và 10 phòng, ban.

17


Ban lãnh đạo bao gồm: 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc (Hiện đang khuyết 01
Phó giám đốc.
1. Phịng Biên tập chương trình.
2. Phịng Văn nghệ - thể thao.
3. Phịng Chun đề - Chun mục.
4. Phịng Thời sự chính trị.
5. Phòng Quản lý nghiệp vụ.
6. Phòng Tổ chức – Hành chính.
7. Phịng Kế hoạch tài vụ.
8. Phịng dịch vụ quảng cáo.
9. Phịng Kỹ thuật sản xuất chương trình.

10. Phịng Truyền dẫn phát sóng.
Tổng số cán bộ, viên chức, người lao động tính đến thời điểm hiện tại là 109
người. Trong đó, biên chế và hợp đồng 68 là 77 người, hợp đồng sử dụng tác
phẩm là 32 người.

18


Giám đốc Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình Lâm Văn Minh.
4. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật
4.1. Về cơ sở hạ tầng
Về cơ sở hạ tầng, trụ sở Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình được đưa
vào sử dụng năm 2013, xây dựng trên diện tích khu đất 1.5ha, bao gồm các khối
nhà sau:
 Khối nhà A + B trong đó có các studio nhỏ, sản xuất các chương trình
Phát thanh, Truyền hình; Phịng làm việc của lãnh đạo Đài; Các bộ phận
biên tập; Kỹ thuật sản xuất chương trình; Hành chính; Dịch vụ quảng cáo;
Kế toán.
 Khối nhà C là trường quay truyền hình và Studio văn nghệ tổng hợp, phục
vụ việc ghi hình giao lưu, đối thoại có khán giả, đưa vào sử dụng trong
năm 2020.
 Nhà đặt máy phát sóng.
 Các cơng trình phụ trợ như: Nhà đặt máy phát điện, trạm biến áp, nhà
thường trực vảo vệ, hệ thống cấp thoát nước, cung cấp điện chiếu sáng,…
19


Tất cả tạo nên một môi trường làm việc đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở
vật chất, phát huy hiệu quả cho việc sản xuất và phát sóng các chương rình của
Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Bình.

4.2. Về trang thiết bị kỹ thuật
4.2.1. Thiết bị kỹ thuật sản xuất chương trình
Hệ thống thiết bị kỹ thuật sản xuất chương trình của Đài Phát thanh – Truyền
hình Thái Bình gồm có:
 Xe Truyền hình lưu động (xe màu) có 05 camera chuẩn HD, thiết kế theo
tiêu chuẩn mở rộng và nâng chuẩn, được đầu tư năm 2019. Hiện nay đang
phát huy tốt hiệu qua, sử dụng cho việc sản xuất các chương trình truyền
hình trực tiếp, phục vụ các sự kiện chính trị, văn hóa thể thao của tỉnh.
 Camera phim trường: 03 chiếc, tiêu chuân HD dùng cho trường quay
truyền hình tại khối nhà C.
 Camera lưu động dùng cho phóng viên tác nghiệp hằng ngày: 15 chiếc.
 Hệ thống thiết bị dựng hình, sản xuất chương trình đồ họa, kiểm duyệt
theo hệ thống chuẩn HD hiện tại đáp ứng cho việc sản xuất các chương
trình hằng ngày của Đài.
Hệ thống thiết bị phục vụ việc chuyển tải chương trình lên hạ tầng số, bao
gồm:
 Hệ thống lưu trữ dùng cho dựng hằng ngày: lưu trữ tư liệu, lưu trữ các sản
phẩm phát sóng, back up dữ liệu đảm bảo lưu trữ video tiêu chuẩn HD.
 Hệ thống quản lý tập lịch phát chương trình truyền hình tự động.
 Hệ thống thiết bị dựng chương trình phát thanh.
 Các studio ghi âm các chương trình phát thanh hằng ngày.
 Hệ thống lưu trữ chương trình phát thanh; back up dữ liệu đảm bảo lưu
trữ các chương trình phát thanh.
4.2.2. Thiết bị kỹ thuật phát sóng chương trình
20



×