Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hsg vĩnh lộc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.11 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP 7

HUYỆN VĨNH LỘC

NĂM HỌC 2016 - 2017
MƠN THI: TỐN
Ngày thi: 11/04/2017
Thời gian: 150 phút ( Khơng kể thời gian giao đề)

Bài 1: (4,0 điểm).
 1

 

1

1

a) Tính giá trị biểu thức A  2  3,5  :   4  3   7,5
7
 3
  6
b) Rút gọn biểu thức:

B

2.84.272  4.69
27.67  27.40.94


2
2
2
c) Tìm đa thức M biết rằng : M   5 x  2 xy  6 x  9 xy  y .

Tính giá trị của M khi x, y thỏa mãn  2 x  5 

2012

  3 y  4

2014

0 .

Bài 2: (4,0 điểm).
a) Tìm x :

1
1
1
 x 
2
5
3

b) Tìm x, y, z biết: 2 x 3 y; 4 y 5 z và x  y  z 11
c) Tìm x, biết :  x  2 

n 1


 x  2 

n 11

(Với n là số tự nhiên)

Bài 3: (4,0 điểm).
a) Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác có chu vi bằng 13cm. Biết độ dài 3 đường cao tương ứng lần
lượt là 2cm, 3cm, 4cm.
b) Tìm x, y nguyên biết : 2 xy – x – y 2
Bài 4: (6,0 điểm).
Cho tam giác ABC ( AB< AC , góc B = 60 0 ). Hai phân giác AD và CE của ABC cắt nhau ở I,
từ trung điểm M của BC kẻ đường vng góc với đường phân giác AI tại H, cắt AB ở P, cắt AC ở K.


a) Tính AIC
b) Tính độ dài cạnh AK biết PK 6cm, AH 4cm .
c) Chứng minh  IDE cân.
Bài 5: (2.0 điểm) Chứng minh rằng 10 là số vô tỉ.


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC 2016-2017
MƠN : TỐN.

Nội dung
Câu a: (1 điểm)
1
1

 1
 
 7 7    25 22  15

+
A =  2  3,5  :   4  3  +7,5 =    : 
 3

=

6

 

7

3

2  6

7 

2

15
35
 43
 245 15
 490 645
155

:
+
=
+
=
+
=
6
42
2
43
2
86
86
86

Câu b: ( 1 điểm)
B=

2 8 4 27 2  4 6 9
213 36  211 39
=
2 7 6 7  2 7 40 9 4
214 37  210 38 5





211 36  2 2  33

= 10 7
2 3  2 4  3 5





2
3

=

Câu c: (2 điểm)
Bài

1

.

(4,0đ)

M   5 x 2  2 xy  6 x 2  9 xy  y 2  M 6 x 2  9 xy  y 2   5 x 2  2 xy 

=> M 6 x 2  9 xy  y 2  5 x 2  2 xy  x 2  11xy  y 2
Ta có  2 x  5 

2012

  3 y  4


2014

0

 2 x  5  2012 0
2012
2014
  2 x  5 
  3 y  4
0
Ta có : 
2014
0
 3 y  4 

Mà  2 x  5 

2012

  3 y  4

2014

0 =>  2 x  5 

1

x

2

 2 x  5  2012 0

2


=> 
. Vậy

2014
0
 y  1 1
 3 y  4 

3

Vậy M =

2.
(1,0đ)

 5
 
 2

1
1
1
 x 
2
5

3

2

2012

  3y  4

2014

0

1

x

2

2

 y  1 1

3

5  4    4 2
25 110 16
 1159
11

   - 

+
=
 =
2  3  3 
4
3
9
36



x

1
1 1
 
5
2 3



x

1
5

=

TH1: x+


1 1
1
= => x = 5 6
30

TH2: x+

1
1
1
1
11
==> x = - ==5
6
6
5
30

1
6


Vậy x= -

1
11
;x=30
30

x y

x
y
 hay

3 2
15 10

Ta có : 2x = 3y suy ra
4y = 5z suy ra
b.
(1,5đ)

Vậy

y z
y z
 hay

5 4
10 8

x
y z
 
15 10 8

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
x
y z
x yz

11 1
  =
=
=
15 10 8 15  10  8 33 3

Suy ra x = 5, y =

10
8
,z=
3
3

( x +2)n+1 = ( x +2)n+11
( x +2)n+1 - ( x +2)n+11 =0
(x+2)
c
1,5
điểm

n+1

 1   x  2  10 

 =0

TH 1: (x+2)n+1 = 0 suy ra x = -2
TH2: 1 - (x +2)10 = 0
(x +2)10 = 1

x + 2 = 1 suy ra x = -1
x + 2 = -1 suy ra x = -3
Vậy x = -2; x=-1; x=-3
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là x, y,z ( cm) ( x,y,z > 0)
Theo bài ra ta có : x +y + z = 13
và 2x= 3y =4z = 2 SABC

Bài 3
(4.0đ)
a

Suy ra

x y z
 
6 4 3

(2.0đ) Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau
x y z x  y  z 13
  =
 1
6 4 3 6  4  3 13

suy ra x = 6, y = 4 ; z = 3
KL:

b.
(2,0đ)

2xy – x – y = 2

4xy - 2x -2y =4
2x(2y-1) - 2y + 1 = 5
(2y -1) ( 2x -1) =5
HS xét 4 trường hợp tìm ra ( x,y) =

  1;3 ;  3;1 ;   2;0  ;  0;  2  


( Mỗi trường hợp đúng cho 0.25 đ)
Vậy ( x,y) =   1;3 ;  3;1 ;   2;0  ;  0;  2  
Bài 4

A

(6.0đ)

F
E
I
B

K
D
H

C

M

P


a/ Ta có  ABC = 600 suy ra  BAC +  BCA = 1200

1
(2.0đ)

AD là phân giác của  BAC suy ra  IAC =

1
 BAC
2

CE là phân giác của  ACB suy ra  ICA =

1
 BCA
2

Suy ra  IAC +  ICA =

1
. 1200 = 600
2

Vây  AIC = 1200
b/ Xét  AHP và  AHK có
 PAH =  KAH ( AH là phân giác của  BAC)

AH chung
2

(2đ)

 PHA =  KHA = 900

Suy ra  AHP =  AHK (g-c-g) suy ra PH = KH ( 2 cạnh tương ứng).
Vậy HK= 3cm
Vì  AHK vng ở H theo định lý Pitago ta có
AK2 = AH2 + HK2 = 42 +32 = 25

c

Suy ra AK = 5 cm
Vì  AIC = 1200

(2.0đ) Do đó  AIE =  DIC = 600
Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF = AE


Xét  EAI và  FAI có
AE = AF
 EAI =  FAI

AI chung
Vậy  EAI =  FAI (c-g-c)
suy ra IE =IF (hai cạnh tương ứng) (1)
 AIE =  AIF = 600 suy ra  FIC =  AIC -  AIF = 600

Xét  DIC và  FIC có
 DIC =  FIC = 600


Cạnh IC chung
 DIC =  FCI

Suy ra  DIC =  FIC( g-c-g)
Suy ra ID = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Bài 5
(2,0đ)

Từ (1) và (2) suy ra  IDE cân tại I
Giả sử 10 là số hữu tỷ
10 =

a
( a,b là số tự nhiên , b khác 0 ; (a;b) = 1 )
b

a2
= 10
b2

Suy ra a2 = 10b2
a  2  a2  4  10b2  4  b2  2  b  2
Vậy ( a;b)  1
Nên 10 là số vô tỷ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×