Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hsg huyện thái thụy 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.54 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÁI THỤY

ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2012-2013
MƠN TỐN 7
Thời gian làm bài 120 phút (khơng kể giao đề)

Bài 1 (3 điểm).
a.

Tính giá trị biểu thức

7 5 5  2  5 18
      
13 9 9  13  9 13

b. Cho a; b là các số tự nhiên thỏa mãn : a + 4b chia hết cho 13.
Chứng minh rằng 10a +b cũng chia hết cho 13
Bài 2 (4 điểm).
x2  3
Cho biểu thức A 
.
x 2
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A không xác định được.
b. Với những giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị là số âm ?
c. Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 3 (2 điểm).
Cho 3 số x; y; z thỏa mãn các điều kiện sau:
5z  6y 6x  4z 4y  5x




và 3x  2y  5z 96 .
4
5
6
Tìm x; y; z.
Bài 4: (3 điểm).
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c
a. Biết f(0) = 0, f(1) = 2013 và f(-1) = 2012. Tính a; b ; c
b. Chứng minh rằng nếu f(1)= 2012; f(-2) = f(3) = 2036 thì đa thức f(x) vơ nghiệm.
Bài 5 (8 điểm).
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =
AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD.
a. Tam giác BDC là tam giác gì ? Vì sao ?
So sánh DM và CN.
b. Từ M kẻ đường thẳng vng góc với CN cắt tia BA tại K.
Chứng minh BMK CMD .
c. Biết AB = a , tính chu vi tam giác DMK.

Họ và tên thí sinh: ………………………. ........... Số báo danh................................................. .


HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN 7
Nội dung

Bài
Bài 1 (3đ)

a.


Tính giá trị biểu thức

Điểm

7 5 5  2  5 18
      
13 9 9  13  9 13
7 5 5  2  5 18
      
13 9 9  13  9 13



5 7
.

9  13

 2  18 
  

 13  13 



5  7
2 18 
.
 


19  13 13 13 



5 9
.
9 13

 

5
13

1.5đ

b. Cho a; b là các số tự nhiên thỏa mãn : a + 4b chia hết cho 13.
Chứng minh rằng 10a +b cũng chia hết cho 13
(a + 4b)  13  10(a + 4b)  13

0.5đ

Xét 10.(a + 4b) –(10a +b ) = 10a + 40b -10a – b = 39b  13

0.5đ
0.5đ

Do 10(a + 4b)  13 nên (10a +b )  3
Bài2 (4đ )


x2  3
Cho biểu thức A 
.
x 2
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A không xác định được.
Giá trị của biểu thức A không xác định được khi x-2 = 0
Kết luận : Giá trị của biểu thức A không xác định được khi x = 2

0.5đ
0.5đ

b. Với những giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị là số âm ?
Nhận xét : x2  0  x  x2 +3 > 0  x
A nhận giá trị là số âm khi x-2 nhận giá trị là số âm
A nhận giá trị là số âm khi x < 2
c. Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

x 2  3  x 4  4  7  ( x  2)  7
A
x 2
x 2
x 2
A nhận giá trị nguyên khi

7
nhận giá trị nguyên
x 2

0.5đ
0.5đ

0.5đ
0.5đ
0.5đ

7
nhận giá trị nguyên khi 7  (x-2)
x 2

x-2 nhận các giá trị : -7 ; -1 ; 1; 7 Giải ra, thử lại và kết luận: x    5;1; 3; 9
Bài 3(2đ)

0.5đ

Cho 3 số x; y; z thỏa mãn các điều kiện sau:

5z  6y 6x  4z 4y  5x


và 3x  2y  5z 96 .
4
5
6
Tìm x; y; z.
Từ

5z  6y 6x  4z 4y  5x


4
5

6
0.5đ


20z  24y 30x  20z 24y  30x 20 z  24 y  30 x  20 z  24 y  30 x


0


10  25  36
16
25
36
 20z – 24y = 30x -20z = 24y -30x = 0  20z = 24y = 30x
 10z = 12y = 15x 

x y z
 

4 5 6

3x 2 y 5 z 3x  2 y  5 z 96
  
 3
12 10 30 12  10  30 32

0.5đ
0.5đ
0.5đ


Giải ra và kết luận : x = 12 ; y = 15 và z = 18
Bài 4 (3đ)

Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c
a. Biết f(0) = 0, f(1) = 2013 và f(-1) = 2012. Tính a; b ; c
Tính được 0 = f(0) = c ; 2013 = f(1) = a+b+c và 2012 = f(-1) = a-b+c
Tính được: a + b = 2013 và a - b = 2012
Tính được: 2a = 4025 và tính được a 
Kết luận : a 

4025
1
; b
2
2

4025
1
; b
2
2

0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ

và c = 0


b. Chứng minh rằng nếu f(1)= 2012; f(-2) = f(3) = 2036 thì đa thức f(x)
vơ nghiệm.
Tính được : 2012 = f(1) = a + b +c

(1)

2036 = f(-2) = 4a - 2b +c

(2)

2036 = f(3) = 9a +3b +c

(3)

Từ (1) và (2) có a – b = 8

(4)

Từ (2) và (3) có a + b = 0

(5)

0.5đ
0.5đ

Từ (4) và (5) tìm được a = 4 ; b = -4 và tìm được c = 2012.
Như vậy f(x) = 4x2 - 4x + 2012 = ……….= (2x – 1)2 + 2011 > 0  x
Kết luận: Đa thức vô nghiệm
Bài
(8đ)


5

0.5đ

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D
sao cho AD = AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD.

B

N

M
E

D

A

K

C


1.0đ

a. Tam giác BDC là tam giác gì ? Vì sao ? So sánh DM và CN

* Chứng minh được:  BAD =  BAC (c.g.c) suy ra BD = BC và 0.5đ




= 450 + 450 = 900
DBC
DBA
 ABC
0.5đ
1.0đ
Kết luận  BDC vuông cân tại B.
*

Chứng minh được  BDM =  BCN  DM = CN

b. Từ M kẻ đường thẳng vng góc với CN cắt tia BA tại K.
Chứng minh BMK CMD .


Vì  BDM =  BCN suy ra BNC
BMD


 BNC vuông tại B nên BNC
 BCN
900


 CME vng tại E nên MCE
 CME
900



Từ đó suy ra CME
BMD




Vì CME
BMD
 BMK
CMD
Chứng minh  BMK =  CMD (g.c.g)
c. Biết AB = a , tính chu vi tam giác DMK
* AB = a, tính được BC = a 2 do áp dụng định lý Pitago với tam giác ABC
1
a 2
Và cũng tính được BD = BC = a 2 ; BM = BC 
2
2

* Vì  BMK =  CMD suy ra MD = MK.
Vậy chu vi  DMK bằng 2MD + DK
a 5
Tính được DM 
do áp dụng định lý Pitago với tam giác vuông BDM
2
Chứng ming được BDK = BCK  DK BC a 2
Chu vi tam giác DMK bằng
5
2DM  DK 2a

 a 2 a 10  a 2 a 10  2
2



Lưu ý: - Các tổ cần nghiên cứu kỹ hướng dẫn trước khi chấm.
- Học sinh làm bài các cách khác nhau mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
- Bài hình khơng có hình vẽ thì khơng chấm.
- Tổng điểm của bài cho điểm lẻ đến 0,25đ (ví dụ : 13,25đ , 14,5đ, 26,75đ).



0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ

0.5đ
0.5đ
0.5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×