Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.12 KB, 46 trang )

Hệ thống thông tin quản lý
Trường Cao Đẳng Nghề Số 8
Khoa Tài Chính – Kế Toán
Lớp: Quản trị C
Tên:
MSSV: CĐQT09CQT…
• môn học Hệ thống thông tin quản lý
không phải là môn học về máy tính ;
• Mục tiêu của hệ thống thông tin quản lý

• làm thế nào để sử dụng hệ thống thông
tin trong các tổ chức phục vụ cho quá
trình quản lý ( như : quá trình lập kế
hoạch, tổ chức , hạch toán và kiểm
soát)
Theo quan điểm của nhà quản lý
1. Phải biết nhiều về các hệ thống thông tin ; các
hệ thống thông tin này làm được gì?được tạo
thành từ những gì ?ø hệ thống thông tin được
triển khai như thế nào?
2. Biết loại vấn đề nào có thể giải quyết bằng
hệ thống thông tin ; loại vấn đề nào không
thể; ; loại vấn đề nào cần giải quyết bằng một
hệ thống thông tin đặc thù
3. Biết làm thế nào để thành lập một hệ thống
thông tin nhằm hỗ trợ cho nhà quản lý và tổ
chức của mình đạt được các mục tiêu đề ra
hiệu quả nhất.
Nội dung gồm các vấn đề sau
1. Bản chất của thông tin và việc sử dụng thông
tin trong các quyết định về quản lý


2. Vai trò của hệ thống thông tin trong tổ chức
doanh nghiệp
3. Cách thức thu thập; tổ chức ; lưu trữ và xử lý
thông tin bằng công nghệ thông tin hiện đại
4. Các hệ thống thông tin chuyên môn trong
một doanh nghiệp
5. Quá trình phân tích và thiết kế hệ thống
thông tin quản lý trong doanh nghiệp .
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
THÔNG TIN
• I)- KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN
• 1)- HỆ THỐNG LÀ GÌ ?
• Hệ thống là một nhóm các thành tố tác động
qua lại lẫn nhau để đạt được một mục đích .
• Đặc trưng của hệ thống:
1. Mục tiêu
2. Ranh giới
3. Môi trường
4. Đầu vào
5. Ranh giới
6. Đầu ra
: Hệ thống quản lý













Chủ thể quản lý

Đối tượng quản lý
Đầu ra
Đầu
vào
1. Mục tiêu: là lý do của sự tồn tại và là cơ sở để
đánh giá/ đo lường sự thành công của hệ thống.
2. Ranh giới : xác định cái gì nằm trong hệ thống;
cái gì nằm ngoài hệ thống .
3. Môi trường : là mọi cái tác động vào hệ thống
hoặc bị hệ thống tác động tới nhưng nằm ngoài
ranh giới hệ thống .
4. Đầu vào : Các đối tượng vật lý và thông tin từ
môi trường xuyên qua ranh giới để vào hệ thống
5. Đầu ra : Các đối tượng vật lý và thông tin đi từ
hệ thống xuyên qua ranh giới để ra môi trường .
Ví dụ
: Hệ thống thông tin quản lý : "xử lý đơn hàng "





Khách hàng

Khách hàng






Bộ phận bán hàng

Xử lý đơn hàng
Gửi hàng
hoặc từ
chối
Đơn hàng
của khách
hàng
• Một hệ thống nào đó luôn là một
phân hệ của một hệ thống lớn hơn nó
và nó lại là một tập cácphân hệ thực
hiện các phần khác nhau của hệ
thống.
2)- THÔNG TIN LÀ GÌ
?
• a)- khái niệm
:

Theo đònh nghóa cổ điển thì
" thông tin là sự hiểu biết có
được từ tín hiệu
"

• tín hiệu ở đây là các sự kiện, số
liệu , cử chỉ, âm thanh, ….được ghi
nhận được . Tuy nhiên khái niệm này
chưa rõ ở chổ sự hiểu biết là gì ?
có được là gì ? …
• khái niệm rộng hơn về thông tin như sau :

• " Thông tin là sự phát biểu về
cơ cấu của một thực thể mà nó
giúp ta đưa ra quyết định hoặc
đưa ra một cam kết ".
Có nhiều quan niệm khác nhau về
thông tin
1. Theo các nhà kỹ thuật
: Thông tin là bất kỳ một
thông báo nào được tạo thành bởi một số lượng dấu
hiệu nhất định.
2. Theo các nhà thống kê
: thông tin là độ đo sự
giảm tính bất định khi thực hiện biến cố nào đó ;
thông tin chỉ chứa những dữ liệu làm giảm tính bất
định tức là những thông tin mới .
3. Theo các nhà quản lý : thông tin là những thông
báo; số liệu dùng làm cơ sở cho việc ra quyết định .
Theo trên có thể chia thông tin ra thành 4
loại :
1. Thông tin có ích : phục vụ cho việc ra quyết
định
2. Thông tin dự trữ: phục vụ cho việc ra quyết
định sau này

3. Thông tin thừa : không phục vụ cho việc ra
quyết định
4. Thông tin nhiểu : do đối thủ cạnh tranh tung
ra để làm sai lệch quyết định của mình .
Quá trình hình thành thông tin


DẤU HIỆU
THÔNG TIN
HÌNH THÀNH
TÀI LIỆU
THÔNG TIN
SỬ DỤNG
b)- Phân loại thông tin :
• Theo mối quan hệ đối với một tổ chức :
• *
Thông tin bên ngoài:
• các văn bản pháp chế.
• Các chỉ thị , mệnh lệnh của cấp trên
• Các hướng dẫn về kiểm tra, thanh tra, định
mức kỹ thuật, an toàn .
• *Thông tin bên trong
:.
• các số liệu về kế toán;tài chính;thống kê;cung ứng;
biên chế
• Theo chức năng thể hiện :
• Thông tin chỉ đạo : mang các chủ
trương , mệnh lệnh , nhiệm vụ mục tiêu
của tổ chức , tác động đến hoạt động
của đối tượng quản lý.

• Thông tin thực hiện : phản ảnh toàn
diện kết quả thực hiện mục tiêu đã định
của tổ chức .
• Theo cách truyền tin :
• *- Thông tin có hệ thống : truyền đi
theo nội dung va thủ tục đã định trong
thời hạn nhất định ; gồm :
• các báo cáo thống kê được duyệt .
• thông tin về tình hình hoạt động hàng
ngàyhoặc 10 ngày của tổ chức .
• *-Thông tin không có tổ chức : truyền
đi khi có sự kiện đột xuất nảy sinh trong
quá trình hoạt động, ngẫu nhiên, tạm
thời, cần có sự can thiệp của cấp trên .
Theo phương thức thu nhận và xử lý :
– Thông tin khoa học kỹ thuật
– Thông tin thu nhận trực tiếp trong quá
trình sản xuất kinh doanh
• Theo hướng chuyển động
• Thông tin chiều ngang : nối các chức năng
quản lý của một cấp
• Thông tin lên : hướng từ cấp dưới lên theo
cách tổng hợp dần.
• Thông tin xuống : hướng từ trên xuống dưới
theo cách chi tiết hóa dần
• Theo số lần gia công :
1. Thông tin sơ cấp : có sự theo dõi; ghi
chép trực tiếp.
2. Thông tin thứ cấp : được chế biến từ
thông tin ban đầu và thông tin trung

gian.
• Theo ý định của đối thủ
• Thông tin giả
• Thông tin thật
• Thông tin phóng đại .
3)- KHÁI NIỆM THƠNG TIN
QUẢN LÝ

Thông tin quản lý là những tín
hiệu mới, được thu nhận, được
cảm thụ và được đánh giá là
có ích trong việc ra quyết đònh
hoặc giải quyết một nhiệm vụ
nào đó trong quản lý
.
Q TRÌNH THƠNG TIN QUẢN




Tín hiệu Thu nhận Cảm thụ Đánh giá Sử dụng thông tin
4)- Đặc điểm của thông tin quản lý :
1. Thông tin không phải là vật chất, nhưng không tồn
tại ngoài vật chất tức là vật mang tinđó là tài liệu, số
liệu, sách , báo, hình ảnh …
2. Thông tin trong quản lý có số lượng lớn, có nhiều
mối quan hệ ; vì vậy mỗi người, mỗi hệ thống đều
có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin .
3. Thông tin phản ảnh trật tự và cấp quản lý .
4. Thông tin mang tính hội nhập thông qua các siêu

xa lộ thông tin; các mạng thông tin lớn của các
nước; tập đoàn ….

×