Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Public giữa kì đại số tuyến tính k16 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 79 trang )

Training
Đại số tuyến tính
BHT Đồn khoa MMT&TT – Training giữa kì I K16

PHAN HUY VŨ - ATTN2021

LƯU THỊ HUỲNH NHƯ - ATTT2021
PHẠM NGUYỄN HẢI ANH - ATTT2021

LÊ XUÂN HOÀNG - ATCL2021


MA TRẬN VÀ HPTTT
ĐỊNH THỨC

KHÔNG GIAN VEC TƠ

2


1. Khái niệm ma trận
Định nghĩa:
Ma trận cỡ m × n trên ℝ là một bảng gồm m.n số thực được viết
thành m hàng và n cột như sau:

hoặc

với aij

ℝ là phần tử nằm ở hàng i cột j của ma trận A.


3


1. Khái niệm ma trận
Ta gọi:
là dòng thứ i của ma trận A.

là cột thứ j của ma trận A.

Kí hiệu: A = [aij]mxn
Tập hợp tất cả các ma trận cỡ m × n trên ℝ được ký hiệu là
Mmxn(ℝ)
4


1. Khái niệm ma trận
• Ví dụ:

5


1. Khái niệm ma trận
Ma trận có số dịng = số cột = n gọi là ma trận vuông cấp n.
Mn (ℝ): Tập hợp tất cả ma trận vuông cấp n với hệ số thực.
Mn (Z): Tập hợp tất cả ma trận vuông cấp n với hệ số nguyên.
a11 a22 … ann là đường chéo chính

6



1. Khái niệm ma trận
- Nếu các phần tử nằm dưới đường chéo chính của A đều bằng 0 (nghĩa
là aij = 0, ∀i > j) thì A được gọi là ma trận tam giác trên.
- Nếu các phần tử nằm trên đường chéo chính của A đều bằng 0 (nghĩa là
aij = 0, ∀i < j) thì A được gọi là ma trận tam giác dưới.
- Nếu các phần tử nằm ngồi đường chéo chính đều bằng 0 (nghĩa là, aij
= 0, ∀i ≠ j) thì A 2 được gọi là ma trận đường chéo, ký hiệu: diag(a11, a22,
..., ann).

7


1. Khái niệm ma trận
- Ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo chính là 1 được gọi là ma
trận đơn vị.
- Ký hiện I (Hoặc ký hiệu là In trong trường hợp cần thể hiện rõ là ma trận
đơn vị cấp n)
- Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng
khơng. Ma trận không thường được ký hiệu là θ.

8


1. Khái niệm ma trận
- Ma trận chuyển vị của A, ký hiệu AT, là ma trận cấp n×m, có được bằng
cách xếp các dòng của A thành các cột tương ứng.
- Ví dụ:

- Nếu AT = A thì ma trận A là ma trận đối xứng.
- Nếu AT = −A thì ma trận A là ma trận phản xứng.


9


1. Khái niệm ma trận
- Ma trận bậc thang là ma trận có các tính chất:
+ Các hàng bằng 0 (nếu có) nằm dưới các hàng khác 0.
+ Dưới phần tử khác 0 đầu tiên (tính từ bên trái) của mỗi dịng
khác 0 là các phần tử 0.

- Ví dụ:

10


2. Các phép toán trên ma trận
2.1. Phép cộng 2 ma trận

 aij  + bij  =  aij + bij 
m n
m n
m n
(cộng theo từng vị trí tương ứng)

Ví dụ:

Tính chất:
Tính giao hốn:
Tính kết hợp:


A+B = B+A
A+(B+C)=(A+B)+C
11


2. Các phép toán trên ma trận
2.2. Nhân ma trận với một số

  aij  mn = .aij  mn ,  
(nhân từng phần tử của ma trận với )
Ví dụ:

Tính chất
1.A = A
0.A = θ
α(A + B) = αA + αB

(α+β)A= αA+ βA
α(βA) = (αβ)A

12


2. Các phép toán trên ma trận
2.3. Phép nhân hai ma trận

Cho hai ma trận A= [aij]m×p và B = [bij]p×n . Khi đó tích của hai ma trận A, B
là ma trận C = [cij]m×n được định nghĩa bởi:
cij= ai1 b1j + ai2b2j + ... + aipbpj
Như vậy cij= hàng thứ i của ma trận A nhân tương ứng với cột thứ j của

ma trận B rồi cộng lại.

13


2. Các phép tốn trên ma trận
Ví dụ:

14


2. Các phép toán trên ma trận
2.4. Lũy thừa ma trận
Lũy thừa bậc k của A là một ma trận thuộc Mn(R), ký hiệu Ak, được xác
định như sau:

=>

15


2. Các phép tốn trên ma trận
Ví dụ:

16


3. Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Các phép biến đổi sơ cấp trên dịng (PBĐSCTĐ) gồm:
Loại 1: Hốn vị hai dòng i và j

Ký hiệu: di ↔ dj
Loại 2: Nhân dòng i với một số α khác 0.
Ký hiệu: αdi
Loại 3: Cộng vào dòng i một lượng β lần dòng j
Ký hiệu: di + βdj

17


4. Hạng của ma trận
Một ma trận A có nhiều dạng bậc thang, tuy nhiên các dạng bậc thang
của A đều có số dịng khác khơng bằng nhau. Ta gọi, số dịng khác
khơng này là hạng của A, ký hiệu r(A).
Ví dụ:

r(A)=2

r(B)=1

r(C)=3
18


4. Hạng của ma trận
Tính chất:
Cho A, B ∈ Mm×n (R). Khi đó:
1. 0 ≤ r(A) ≤ min{m,n}.
2. r(A) = 0 ⇔ A = θ.
3. Nếu A ∼ B (A dùng các PBĐSCTD ra B) thì r(A) = r(B).
4. r(AT ) = r(A).


19


4. Hạng của ma trận
Vận dụng PBDSCTD để xác định hạng của ma trận

20


5. Hệ phương trình tuyến tính
Một hệ phương trình tuyến tính trên R gồm m phương trình, n ẩn số là một
hệ phương trình có dạng:

Trong đó:
- aij ∈ R: các hệ số.
- bi ∈ R: các hệ số tự do.
- x1, x2, ..., xn: các ẩn số nhận giá trị trong R.
Nếu các hệ số tự do bằng 0 thì ta nói, hệ phương trình trên là hệ phương
trình tuyến tính thuần nhất trên R.
21


5. Hệ phương trình tuyến tính
Với:

Ta gọi, A là ma trận hệ số, X là cột các ẩn (các biến), B là cột các hệ số tự
do của hệ phương trình. Khi đó, hệ đã cho có dạng
AX = B
Ta gọi à là ma trận mở rộng

(ma trận bổ sung) của hệ
phương trình.
22


5. Hệ phương trình tuyến tính
Ví dụ: Cho hệ phương trình

23


5. Hệ phương trình tuyến tính
Ví dụ:

24


5. Hệ phương trình tuyến tính
Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính:
- Một nghiệm của HPT tuyến tính là một bộ
sao cho khi
thay
thì tất cả các phương trình trong hệ
đều thỏa.
- Bài tốn tìm nghiệm của HPT tuyến tính được gọi là bài tốn giải HPT
tuyến tính.
- Hai HPT tuyến tính (có cùng số ẩn) được gọi là tương đương nếu chúng
có cùng tập nghiệm.
- Khi giải HPT tuyến tính, ta dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để
đưa về HPT tương đương.


25


×