Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp ngoại trú tại trung tâm y tế huyện thanh bình, tỉnh đồng tháp năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

DƢƠNG HỮU NGHỊ

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ

H
P

YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT
ÁP NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH BÌNH,
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2020

U

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

H

HÀ NỘI, NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

DƢƠNG HỮU NGHỊ

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI BỆNH TĂNG HUYẾT


H
P

ÁP NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH
BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2020
ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

U

Mã số chuyên ngành: 8720701

H

Hƣớng dẫn khoa học

TS. NGUYỄN NGỌC ẤN

HÀ NỘI, NĂM 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Sau gần 2 năm học tập tại Đồng Tháp với sự tận tình giảng dạy của q
Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Y tế Cơng cộng, nay đã hồn thành luận văn tốt nghiệp,
tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy, Cô của Trƣờng Đại
học Y tế Cơng cộng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học
tập.
Ts Nguyễn Ngọc Ấn và Ths Vũ Thị Thanh Mai cùng các Thầy, Cô là giảng

viên Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, những ngƣời Thầy với đầy nhiệt huyết đã
hƣớng dẫn cho tôi từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng, chia sẽ thông

H
P

tin để giúp tôi trong nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Tháp. Đặc biệt
là những đồng nghiệp là các cán bộ làm chƣơng trình phịng, chống tăng huyết áp
Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình nơi tơi tiến hành nghiên cứu đã tạo điều kiện
giúp đỡ và tham gia vào nghiên cứu.

U

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khuyến khích tơi học tập, nghiên cứu và
tất cả bạn bè đồng khóa Cao học Y tế Cơng cộng khóa 21 đã cùng nhau học tập,
chia sẻ kinh nghiệm trong suốt thời gian qua.

H

Đồng Tháp, ngày 30 tháng 11 năm 2020


ii

Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................. 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4

1.1.Tổng quan về bệnh tăng huyết áp .............................................................................. 4
1.1.1.Khái niệm về cách đo và phân loại tăng huyết áp ................................................... 4
1.1.2.Phân loại huyết áp ................................................................................................... 5
1.1.3.Nguyên nhân THA .................................................................................................. 5
1.2.Điều trị THA .............................................................................................................. 6

H
P

1.3.Tuân thủ điều trị (TTĐT) ........................................................................................... 7
1.4.Các phƣơng pháp đánh giá tuân thủ điều trị THA. .................................................... 8
1.5. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều trị và thực trạng
tuân thủ điều trị bệnh THA trên Thế giới và ở Việt Nam. ............................................. 10
1.5.1. Thực trạng TTĐT ở các nƣớc trên Thế giới......................................................... 10

U

1.5.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ở Việt Nam ............................................................. 10
1.6. Yếu tố liên quan đến điều trị ................................................................................... 12
1.7. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 12

H

1.8. Khung lý thuyết: ...................................................................................................... 17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 18
2.1.Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 18
2.3. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 18
2.4. Cở mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu......................................................................... 18
2.5. Công cụ, phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................... 18

2.5.1.Công cụ thu thập số liệu........................................................................................ 18
2.5.2.Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................... 19
2.6.Biến số trong nghiên cứu ......................................................................................... 19
2.6.1.Các biến số trong nghiên cứu ............................................................................... 19


iii

2.6.2. Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu ........................................................... 20
2.7. Tiêu chuẩn chọn điều tra viên, cộng tác viên .......................................................... 27
2.10.Khía cạnh y đức của nghiên cứu ............................................................................ 21
2.11.Phân tích và xử lý số liệu ....................................................................................... 28
Chƣơng 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 28
3.1.Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 28
3.1.1.Đặc điểm nhân khẩu học ....................................................................................... 28
3.1.2.Đặc điểm chỉ số cơ thể .......................................................................................... 29
3.2.Thực trạng tuân thủ điều trị ...................................................................................... 30

H
P

3.2.1.Thực trạng kiến thức về tuân thủ điều trị tăng huyết áp ....................................... 30
3.2.2. Thực trạng thái độ về tuân thủ điều trị THA........................................................ 31
3.2.3. Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị THA........................................................ 34
3.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị............................................................... 35
3.3.1. Mối liên quan giữa thực hành tuân thủ điều trị và các đặc tính nền .................... 35

U

3.3.2. Mối liên quan giữa thực hành TTĐT và kiến thức TTĐT ................................... 36

3.3.3. Mối liên quan giữa thực hành TTĐT và thái độ chung ....................................... 37
Chƣơng 4: Dự kiến bàn luận .......................................................................................... 45

H

Kết luận .......................................................................................................................... 46
Kiến nghị ........................................................................................................................ 48
Tài Liệu Tham Khảo ...................................................................................................... 40
PHỤ LỤC 1: Biến số nghiên cứu ................................................................................... 56
PHỤ LỤC 2: Đánh giá tuân thủ dùng thuốc theo thang điểm Morisky ......................... 61
PHỤ LỤC 3: Bộ câu hỏi phỏng vấn .............................................................................. 62
PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn đánh giá ................................................................................. 72


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACEI:

Thuốc ức chế mem chuyển Angiotensin

ARB:

Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin

BMI:

Chỉ số khối cơ thể


BHYT:

Bảo hiểm y tế

BN:

Bệnh nhân

TTYThTB:

Trung tâm Y Tế huyện Thanh Bình

CSSK:

Chăm sóc sức khỏe

CTXH:

Cơng tác xã hội

ĐTĐ:

Đái tháo đƣờng

ĐTN:

Đau thắt ngực

ĐTV:


Điều tra viên

H
P

ĐTNC:

Đối tƣợng nghiên cứu

GDSK:

Giáo dục sức khỏe

JNC:
HA:
NCT:

H

TBMMN:
TDTT:

U

Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế
Huyết áp

Ngƣời cao tuổi

Tai biến mạch máu não

Thể dục thể thao

THA:

Tăng huyết áp

WHO:

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)


v

Danh Mục Các Bảng

Bảng 1. 1. Phân loại HA ở ngƣời > 18 tuổi theo JNC 7 .................................................. 5
Bảng 2. 1. Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ điều trị đạt .................................................... 27
Bảng 3. 1. Đặc điểm nhân khẩu học .............................................................................. 30
Bảng 3. 2. Yếu tố dịch vụ gia đình, xã hội ..................................................................... 31
Bảng 3.3. Đánh giá kiến thức đạt về tuân thủ điều trị.................................................... 32
Bảng 3.4. Thực trạng thái độ về THA ............................................................................ 33
Bảng 3.5. Thực trạng tuân thủ dùng thuốc ..................................................................... 34

H
P

Bảng 3.6. Tuân thủ thay đổi lối sống ............................................................................. 36
Bảng 3.7. Thực trạng trong TTĐT ................................................................................. 36
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa TTĐT và nhóm tuổi ....................................................... 36
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa TTĐT với dịch vụ, gia đình, xã hội ............................... 38

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa TTĐT với kiến thức TTĐT .......................................... 39

H

U


vi

Danh Mục Các Biểu Đồ
Biểu đồ 3. 1. Thái độ tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh THA ........................................ 34
Biểu đồ 3. 2. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc ........................................................... 35

H
P

H

U


vii

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), không tuân thủ điều trị hoặc tuân thủ
kém đƣợc xem là lý do quan trọng dẫn đến việc kiểm sốt HA khơng tốt, đƣa đến
biến chứng, tử vong ở những bệnh nhân THA. Báo cáo của Trung tâm kiểm sốt và
phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho biết, TTĐT bệnh THA trên thế giới đạt
tỷ lệ tƣơng đối thấp chỉ từ 20-30%[40]. Tại Việt Nam, một nghiên cứu năm 2016

của tác giả Phạm Hoài Nam cho thấy việc không TTĐT bệnh THA là khá cao
66,7%, riêng tuân thủ sử dụng thuốc của ngƣời bệnh lại chiếm không quá 50% [19].
Tuy đƣa ra nhiều mơ hình từ quản lý đến nâng cao chất lƣợng điều trị, tuyên truyền

H
P

nhƣng tỷ lệ tuân thủ điều trị của ngƣời dân còn chƣa tốt.

Nghiên cứu “Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của ngƣời
bệnh tăng huyết áp trú tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng
Tháp năm 2020” đƣợc thực hiện nhằm: Mô tả thực trạng sự tuân thủ điều trị của
bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú và xác định một số yếu tố liên quan đến

U

sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa Khám
bệnh, Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2020. Nghiên cứu
sử dụng thiết kế định lƣợng, Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ

Trong đó:

H

n: số ngƣời bệnh cần điều tra
p: theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Công Trƣởng ở Bệnh viện quận 2
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018, tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp của bệnh
nhân là 41,2%. Nên trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng giá trị p=0,412[34].
α: chọn mức ý nghĩa thống kê 0,05
d: sai số chấp nhận đƣợc, chọn d= 0,07

Z2(1-α/2): hệ số tin cậy tại mức ý nghĩa thống kê α =5% (tra bảng Z=1,96)


viii

Vì vậy cỡ mẫu đƣợc tính theo cơng thức sau là n=190 ngƣời bệnh, Dự phòng
số ngƣời bệnh bỏ nghiên cứu hoặc không trả lời đầy đủ các câu hỏi, hoặc từ chối
nghiên cứu là khoảng 10%. Vậy cỡ mẫu của nghiên cứu dự kiến sử dụng để điều tra
đánh giá tuân thủ điều trị tăng huyết áp đƣợc làm tròn là 210 ngƣời bệnh tới khám
tại khoa Khám bệnh, thƣc hiện từ tháng 6/2020-3/2021. Nhập liệu phần mềm
Epidata 3.1, xử lý số liệu SPSS 20.0. Về Cấu phần định lƣợng: Phỏng vấn trực tiếp
do nhóm nghiên cứu tham khảo bộ câu hỏi và thiết kế (phụ lục 1) từ luận văn tác giả
Võ Thanh Phong, về phƣơng pháp nghiên cứu chúng tôi đƣa vào thang điểm của
Morisky DE năm 1986.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: trong 210 đối tƣợng nghiên cứu, nam giới

H
P

(42,4%) thấp hơn nữ giới (57,6%) về độ tuổi nghiên cứu nhóm dƣới 60 tuổi chiếm
tỷ lệ cao hơn (59%), qua khảo sát ngƣời bệnh có kiến thức chung đạt về tuân thủ
điều trị bệnh tăng huyết áp chiếm 80% ( ≥ 9/12 nội dung), ngƣời bệnh có thái độ
tích cực về tn thủ điều trị chiếm 96% (6/8 nội dung). Trong thực hành tuân thủ
điều trị: tuân thủ đo huyết áp tại nhà (65,7%), tuân thủ dùng thuốc (49,5%), tuân thủ

U

thay đổi lối sống (72,4%), tuân thủ khám định kỳ (98,6%). Ngƣời bệnh tuân thủ
đúng tất cả 4 nội dung về TTĐT có 65 ngƣời chiếm tỷ lệ 31%.


Kết quả nghiên cứu cũng tìm thấy một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống

H

kê nhƣ giới tính, trình độ học vấn của ngƣời bệnh và hỗ trợ của các tổ chức xã hội
với thực hành tuân thủ điều trị đúng. Bênh cạnh đó nghiên cứu chỉ tìm thấy mối liên
quan có ý nghĩa thống kê về kiến thức chung của ngƣời bệnh với thực hành tuân thủ
điều trị đạt với p<0,001, ngƣời bệnh có kiến thức đạt thì TTĐT cao gấp 0,18 lần so
với ngƣời bệnh có kiến thức khơng đạt với khoảng tin cậy 95% (0,061-0,523),
Ngồi ra cịn tìm thấy mối liên quan về sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội với tuân thủ
điều trị, mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (p<0,05), bệnh nhân khơng có hỗ trợ từ các
tổ chức xã hội tuân thủ đạt cao gấp 2,37 lần so với nhóm cịn lại, kết quả nghiên cứu
này có vẻ nghịch lý và khác so với nghiên cứu của Nguyễn Hải Yến (2011) khơng
tìm thấy mối liên quan về sự hỗ trợ của tổ chức xã hội với tuân thủ điều trị [27]. Ở
đây, những ngƣời bệnh đƣợc hỗ trợ từ các tổ chức xã hội lại tuân thủ thấp hơn, tuy
đƣợc hỗ trợ nhƣng sự hỗ trợ từ các tổ chức xã hội là không thƣờng xuyên, những


ix

ngƣời đƣợc hỗ trợ lại là những đối tƣợng có trình độ học vấn thấp, có ít kiến thức về
bệnh nên việc tn thủ điều trị thấp và khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa
thống kê về thái độ tuân thủ đều trị của ngƣời bệnh.
Qua kết quả nghiên cứu cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả trong công tác điều trị của Khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế huyện Thanh
Bình, tỉnh Đồng Tháp. Để giúp nâng cao sự giáo dục, tăng cƣờng tƣ vấn sức khỏe
cho ngƣời bệnh, giúp ngƣời bệnh nâng cao kiến thức về bệnh, tuân thủ dùng thuốc
huyết áp, thay đổi lối sống, thƣờng xuyên theo dõi huyết áp và đi khám định kỳ
đúng hẹn. Tăng cƣờng công tác quản lý ngƣời bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng,
các trạm Y tế tăng cƣờng quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại công đồng để


H
P

giúp giảm tải cho tuyến trên và gúp những ngƣời bệnh ở xa đƣợc quản lý và điều trị
tốt hơn.

H

U


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh mạn tính đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu của nền Y học Thế giới với tần suất mắc bệnh ngày càng tăng và tuổi mắc
mới của bệnh ngày càng trẻ. Thống kê của WHO (2015) tồn thế giới có 1,13 tỷ
ngƣời bị THA và con số này đƣợc ƣớc tính là vào khoảng 1,56 tỷ ngƣời (chiếm
29,2%) bị tăng huyết áp vào năm 2025. Tại Việt Nam, báo cáo năm 2015 của Hội
tim mạch học Việt Nam trên ngƣời trƣởng thành (từ 25 tuổi trở lên) tại 8 tỉnh thành
trên tồn quốc có tới 47,3% ngƣời mắc THA, một mức báo động đỏ trong thời điểm
hiện nay [16]. Nếu không có các biện pháp dự phịng và quản lý hữu hiệu thì dự báo
đến năm 2025 tại Việt Nam sẽ có khoảng 25 triệu ngƣời bị THA [34].

H
P

Tỷ lệ bệnh nhân THA có kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị THA còn
rất hạn chế. Theo CDC, năm 2013 tỷ lệ tuân thủ điều trị trên thế giới chỉ đạt từ 2030% [40]. Tại Việt Nam nghiên cứu vào năm 2010 ở bệnh nhân THA trên 60 tuổi

tại phƣờng Hàng Bông, Hà Nội cho kết quả chỉ 21,5% bệnh nhân có kiến thức và
tuân thủ điều trị THA [5], tƣơng tự một nghiên cứu năm 2012 ở 4 phƣờng Thành

U

phố Hà Nội cho biết tỷ lệ tuân thủ điều trị ở bệnh nhân thành thị khoảng từ 2544,8% [23]. THA nếu không đƣợc điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ gây ra nhiều
biến chứng nguy hiểm nhƣ đột quỵ, tai biến mạch máu não, bệnh tim mạch... làm

H

tăng chi phí điều trị, tổn hại đến kinh tế trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội
[48].

Huyện Thanh Bình nằm về phía Bắc của tỉnh Đồng Tháp với diện tích tự
nhiên là 329,5 km2, có 1 thị trấn, 12 xã. Dân số toàn huyện là 164.149 ngƣời. Theo
báo cáo hoạt động phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm q 4 năm 2019 của Trung
tâm Y tế huyện Thanh Bình. Ƣớc tính tổng số ngƣời trƣởng thành mắc tăng huyết
áp của huyện là 21.339 ngƣời, chiếm tỷ lệ 13% dân số, đây là bệnh mãn tính cần
đƣợc quản lý, theo dõi và điều trị suốt đời, hàng tháng có khoảng 2956 bệnh nhân
đƣợc quản lý đến khám và lãnh thuốc định kỳ. Theo dõi tại TTYT cho thấy kiến
thức và thực hành tuân thủ trong điều trị THA của bệnh nhân còn rất nhiều hạn chế
dù đây là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị. Việc tuân thủ điều trị tăng
huyết áp của ngƣời bệnh còn chƣa đầy đủ, khơng liên tục, cịn tình trạng qn uống


2

thuốc, bỏ thuốc nhất là ngƣời trẻ tuổi bị tăng huyết áp. Bên cạnh đó, cơng tác tun
truyền về bệnh tăng huyết áp và phòng tránh các biến chứng của bệnh tăng huyết áp
cịn ít đƣợc đề cập. Hiện tại, chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào liên quan đến

tuân thủ điều trị tăng huyết áp của ngƣời bệnh đang điều trị ngoại trú tại đây.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài
“Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp
ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2020”
Nhằm tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị THA và xác định một số yếu tố liên quan
đến việc tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh tại Khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế
huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp

H
P

H

U


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại
trú tại khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm
2020. Cụ thể nghiên cứu sẽ xác định các nội dung sau:
1.1. Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh có kiến thức tuân thủ điều trị THA đúng.
1.2.Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh có thái độ tuân thủ điều trị THA tích cực.
1.3.Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh tuân thủ điều trị dùng thuốc đúng.
1.4. Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh tuân thủ điều trị thay đổi lối sống tốt (thực
hiện ăn uống hợp lý, vận động thể lực).
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh

H

P

tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, Trung tâm Y tế huyện
Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2020.

H

U


4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm, cách do và phân loại tăng huyết áp
1.1.1. Khái niệm về cách đo và phân loại tăng huyết áp
1.1.1.1. Định nghĩa huyết áp
Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp
phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu đƣợc bơm, kích thƣớc cũng nhƣ
độ đàn hồi của thành động mạch.
Ở ngƣời trƣởng thành khi đo huyết áp tâm thu >140mmHg và huyết áp tâm
trƣơng >90mmHg thì đƣợc gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch [1].

H
P

1.1.1.2. Khái niệm về tăng huyết áp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngƣời đƣợc gọi là tăng huyết áp (THA)
khi có một trong hai hoặc cả hai trị số: Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)
>140mmHg và huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trƣơng) >90mmHg [2].

1.1.1.3. Đo huyết áp

U

Theo khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế trong hƣớng dẫn chẩn đoán và điều
trị THA năm 2010 (Quyết định 3192/QĐ-BYT) [1].

- Đo huyết áp thông dụng tại nhà: Bệnh nhân ngồi 5 phút trong phòng yên

H

tĩnh trƣớc khi bắt đầu đo. Ngồi thẳng lƣng, thƣ giãn trong lúc đo.
+ Đối với ngƣời già và bệnh nhân đái tháo đƣờng, nếu khám lần đầu nên đo
cả huyết áp tƣ thế đứng.

+ Cởi bỏ quần áo chặt, cánh tay để tựa trên bàn ở mức ngang tim, thả lỏng
tay và không nói chuyện trong khi đo.
+ Đo ít nhất hai lần cách nhau 1-2 phút, nếu hai lần đo này quá khác biệt thì
tiếp tục đo thêm vài lần nữa và lấy trung bình hai giá trị sau cùng.
+ Dùng băng quấn tay chật ở mức độ vừa phải, băng quấn đặt ngang mức tim
dù ngƣời bệnh (NB) ở tƣ thế nào. Mép dƣới băng quấn trên lần khuỷu tay 3cm.
+ Sau khi áp lực hơi trong băng quấn làm mất mạch quay, bơm hơi lên tiếp
30mmHg nữa và sau đó hạ cột thủy ngân từ từ.


5

+ Sử dụng âm thanh lần thay đổi thứ nhất và lần thay đổi thứ hai để xác định
HA tâm thu và HA tâm trƣơng.
+ Đo huyết áp cả hai tay trong lần đo đầu tiên để phát hiện sự khác biệt gây

ra do bệnh lý mạch máu ngoại biên, khi đó giá trị bên cao hơn đƣợc theo dõi sử
dụng lâu dài sau này.
+ Không bao giờ điều trị THA khi chỉ dựa vào một lần đo HA.
+ Nên dùng máy đo đã chuẩn hóa và đo đúng quy trình.
1.1.2. Phân loại huyết áp
Bảng 1. 1. Phân loại HA ở ngƣời > 18 tuổi theo JNC 7
HA tâm thu mmHg

HA tâm trƣơng mmHg

HA bình thƣờng

< 120

< 80

Tiền tăng HA

130-139

THA giai đoạn 1

140-159

THA giai đoạn 2

≥ 160

H
P

85-89
90-99
≥ 100

U

Việc phân nhóm tiền THA nói trên rất có ý nghĩa dựa trên nhiều bằng chứng
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong do bệnh lý về mạch vành trong nhóm đối tƣợng
này có chỉ số huyết áp cao hơn HA bình thƣờng [3]. Những ngƣời tiền THA nếu

H

không đƣa đƣợc HA về mức bình thƣờng sẽ tiến triển thành bệnh THA. Nhóm này
đƣợc khuyến cáo cải thiện tình trạng HA thơng qua thay đổi lối sống [8].
- Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống:
Chƣơng trình phịng chống THA Quốc gia và Phân Hội THA Việt Nam áp
dụng cho mọi bệnh nhân để ngăn ngừa tiến triển và giảm đƣợc HA, giảm số thuốc
cần dùng gồm [33]: Chế độ ăn hợp lý, đầy đủ Calci và vi lƣợng. Giảm ăn mặn (<6gr
muối/ngày) [8]. Tăng cƣờng ăn rau xanh, quả tƣơi. Hạn chế thức ăn có Cholesterol
và Acid béo no. Giảm cân, BMI từ 18,5 đến 23 kg/m2. Vòng bụng dƣới 90cm. Hạn
chế uống rƣợu. Ngƣng hút thuốc lá. Tăng cƣờng hoạt động thể lực. Tránh lo âu,
căng thẳng. Tránh thay đổi nhiệt độ nhƣ lạnh đột ngột.


6

1.1.3. Nguyên nhân gây THA
Phần lớn THA ở ngƣời trƣởng thành là chƣa tìm đƣợc nguyên nhân (THA
nguyên phát) chiếm 90%, còn lại 10% các trƣờng hợp (THA thứ phát) là có nguyên
nhân: các bệnh lý về thận, bệnh về tuyến giáp, tuyến yên, sau khi sử dụng

corticoid…[3].
1.2. Điều trị THA
Tăng huyết áp là bệnh mạn tính nên cần theo dõi huyết áp thƣờng xuyên, và
điều trị lâu dài.
Theo hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị THA 2018 [1]. Khuyến cáo 2018 của
Hội Tim Mạch Học Việt Nam về chẩn đốn, điều trị THA năm 2018. Có hai

H
P

phƣơng pháp điều trị THA, bao gồm: điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống)
và điều trị dùng thuốc. Việc áp dụng điều trị THA nên dựa vào phân độ THA và các
yếu tố nguy cơ đi kèm theo. Cần chú ý tới những ngƣời bệnh có nguy cơ cao. Hai
mục tiêu điều trị cơ bản:

- “Huyết áp mục tiêu” cần đạt là < 140/90 mmHg và thấp hơn nữa nếu ngƣời

U

bệnh vẫn dung nạp đƣợc. Nếu nguy cơ tim mạch từ cao đến rất cao thì huyết áp mục
tiêu cần đạt là < 130/80 mmHg. Khi điều trị đã đạt huyết áp mục tiêu, cần tiếp tục
duy trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỳ để điều
chỉnh kịp thời..

H

- Giảm tối đa nguy cơ tim mạch, biến chứng THA.
Việc TTĐT cũng nhƣ đánh giá TTĐT của ngƣời bệnh cũng bao gồm hai
phƣơng pháp.


1.2.1. Điều trị THA không dùng thuốc
Theo tài liệu “Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp” của Bộ Y tế
(quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Y tế) và
Hội Tim mạch học Việt Nam về điều trị THA, đối với THA độ 1, khơng có biến
chứng và khơng có tổn thƣơng cơ quan đích, đáp ứng chuẩn ngƣời bệnh đối với sự
thay đổi lối sống xảy ra sau 4-6 tháng đầu. Vì vậy đối với ngƣời bệnh THA độ 1
nên bắt đầu điều trị bằng việc thay đổi lối sống, nếu không đáp ứng với điều trị sẽ
kết hợp với điều trị dùng thuốc.


7

1.2.2. Điều trị THA dùng thuốc
Khi biện pháp thay đổi lối sống khơng giúp HA trở về mức bình thƣờng, khi
đó tùy theo phân độ HA và nguyên nhân của THA ta dùng thuốc để giúp hạ HA.
Theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế về chẩn đoán và điều trị THA [1], một số nhóm
thuốc hạ HA thƣờng dùng trong điều trị THA là: nhóm lợi tiểu, chẹn kênh Calci, ức
chế mem chuyển, ức chế thụ thể angiotensin, chẹn beta giao cảm, chẹn anpha giao
cảm, tác động lên hệ giao cảm trung ƣơng.
Để tránh biến chứng thiếu máu ở các cơ quan, ngoại trừ các tình huống cấp
cứu thì khơng nên hạ HA quá nhanh.
Một số nguyên tắc lựa chọn thuốc HA: ngƣời bệnh đã quen dùng với thuốc

H
P

điều trị THA cũ, tác dụng không mong muốn, khoảng tiền mà ngƣời bệnh phải chi
trả để sử dụng thuốc.….
1.3. Tuân thủ điều trị (TTĐT)


Theo khuyến cáo của Bộ Y tế trong hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị THA,
hội Tim Mạch học Việt Nam, tuân thủ điều trị là các hành vi của ngƣời bệnh đối với

U

những hƣớng dẫn điều trị của cán bộ y tế về tuân thủ thay đổi lối sống và tuân thủ
điều trị về thuốc [1].

- Tuân thủ điều trị thuốc hạ HA: là thực hiện đúng theo y lệnh điều trị về

H

thuốc, không đƣợc ngƣng thuốc ngay cả khi huyết áp đã ổn định, không đƣợc thay
đổi thuốc điều trị và liều dùng khi chƣa hỏi ý kiến bác sĩ.
- Tuân thủ thay đổi lối sống nhƣ [17].
+ Tuân thủ tốt chế độ ăn: giảm lƣợng muối trong khẩu phần ăn, tăng cƣờng
rau củ, trái cây tƣơi trong khẩu phần ăn, đủ chất.
+ Giảm cân: hạn chế các thức ăn có nhiều chất béo, BMI duy trì ở mức 18,5
- 22,9 kg/m2.
+ Sử dụng bia/rƣợu: đối với nam ≤ 3 cốc chuẩn/ngày và 14 cốc chuẩn/tuần,
đối với nữ ≤ 2 cốc chuẩn/ngày và 9 cốc chuẩn/tuần.
+ Sử dụng thuốc lá/lào: ngƣời bệnh đƣợc khuyến cáo là không nên hút thuốc.


8

+ Tập luyện: tùy theo tình trạng sức khỏe của mỗi ngƣời mà có chế độ rèn
luyện cơ thể đều đặn nhƣ đi bộ nhanh trong khoảng 30-60 phút/ngày.
+ Đo và ghi lại huyết áp mỗi ngày: ngƣời bệnh nên lập thời gian cụ thể để
theo dõi chỉ số HA hàng ngày.

+ Tuân thủ: làm đúng theo điều mình phải gìn giữ.
1.4. Nội dung chi tiết về tuân thủ điều trị THA
Để ngƣời bệnh kiểm sốt và duy trì đƣợc HA mục tiêu, ngăn ngừa các biến
chứng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống thì việc tuân thủ trong điều trị là việc hết sức
quan trọng.
Ngoài 2 yếu tố tuân thủ về sử dụng thuốc và thay đổi lối sống, tái khám theo

H
P

lịch hẹn của Bác sĩ và tuân thủ về theo dõi và đo huyết áp thƣờng xuyên cũng đƣợc
xem là các yếu tố quan trọng góp phần thành cơng trong điều trị, do đó trong nghiên
cứu này chúng tơi thực hiện đánh giá cả 4 tuân thủ.
1.4.1. Tuân thủ thay đổi lối sống

Tuân thủ thực hiện thay đổi lối sống (gọi tắt là tuân thủ thay đổi lối sống) cần

U

thực hiện một cách thích hợp ở tất cả các NB để ngăn ngừa bệnh tiến triển, nhờ đó
duy trì đƣợc số đo huyết áp. Tuân thủ thực hiện việc thay đổi lối sống gồm:
Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lƣợng, giảm mặn: dƣới 6

H

gr Nacl/ngày), tăng cƣờng rau xanh, hoa quả tƣơi, hạn chế thức ăn có nhiều
cholesterol và acid béo no.

Nghiên cứu năm 2002 của Y LiMa cho thấy những ngƣời có trọng lƣợng cơ
thể (BMI) ≥ 25 kg/m2 nguy cơ bị THA cao hơn những ngƣời có (BMI) < 25 kg/m2

gấp 2,78 lần. Những ngƣời quá cân, béo phì đƣợc khuyến cáo giảm trọng lƣợng cơ
thể bằng việc kết hợp chế độ ăn giảm năng lƣợng trong khẩu phần ăn và tăng cƣờng
vận động giúp tiêu hao bớt phần năng lƣợng dƣ thừa [41]. Nghiên cứu khác cũng
đƣợc thực hiện ngoài cộng đồng trên những bệnh nhân tăng huyết áp đang đƣợc
quản lý điều trị tại xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng năm 2018, có
40% ngƣời bệnh đạt về tuân thủ điều trị chung, trong đó ngƣời bệnh có thực hiện
tuân thủ thay đổi lối sống (chế độ ăn, giảm cân, tập luyện…) đạt 43,6%.


9

Hút thuốc lá làm tăng gánh nặng kinh tế, ảnh hƣởng đến sức khỏe, giảm tuổi
thọ. Không hút thuốc là biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa bệnh THA và các bệnh lý
về tim mạch khác. Những ngƣời bệnh THA có hút thuốc lá thì khả năng đƣa đến
các bệnh lý về tim mạch đặc biệt là bệnh lý mạch vành cao hơn những ngƣời không
hút thuốc [32]. Những ngƣời có bệnh lý về mạch vành hoặc các bệnh lý về mạch
máu não thì đƣợc khuyến cáo là khơng nên hút thuốc lá. Có nhiều phƣơng pháp
giúp ngƣời bệnh bỏ thuốc lá nhƣ liệu pháp Nicotin đƣợc dùng ở những ngƣời hút
trên 10 điếu thuốc/ngày hay phụ thuộc vào Nicotin. Theo nghiên cúu tác giả Huỳnh
Trung Nghĩa về tìm hiểu thực trạng tăng huyết áp của ngƣời dân tại xã Thƣờng
Phƣớc 2, Đồng Tháp năm 2015 cho thấy những ngƣời hút thuốc lá có nguy cơ bị

H
P

tăng huyết áp cao gấp 3,75 lần so với những ngƣời không hút thuốc lá (p<0,05)
[16].

Tùy theo thể trạng của mỗi ngƣời mà có chế độ tập luyện phù hợp nhƣ: đi bộ
nhanh, chạy bộ, đạp xe …đều đặn khoảng 30-60 phút/ngày trong tuần. Tránh những

yếu tô gây stress, ngủ đủ giờ/ngày.

1.4.2. Tuân thủ dùng thuốc điều trị THA (gọi tắt là tuân thủ dùng thuốc)

U

Là ngƣời bệnh thực hiện đúng theo y lệnh và hƣớng dẫn điều trị của bác sĩ về
sử dụng thuốc HA. Nghiên cứu năm 2013 về tuân thủ dùng thuốc và một số yếu tố

H

liên quan dựa vào thang điểm Morisky với kết quả trên 75% ngƣời bệnh tuân thủ sử
dụng thuốc [39].

1.4.3. Tuân thủ đo HA mỗi ngày
Đo HA mỗi ngày để kiểm tra HA, phải đo đúng quy trình kỹ thuật và ghi
chép vào sổ tay để kiểm sốt HA xem HA có ổn định hây cịn dao động, tần suất
theo dõi HA phụ thuộc vào đặc tính nguy cơ tồn bộ của ngƣời bệnh cũng nhƣ mức
độ THA có đáp ứng với thuốc hây khơng, ở mức độ nào để có hƣớng điều trị thích
hợp.
1.4.4. Tn thủ đi khám định kỳ
Ngƣời bệnh cần phải tái khám đúng theo lịch hẹn. Mục đích của việc tái
khám định kỳ nhằm giúp cho Bác sĩ điều trị đánh giá xem có đáp ứng của ngƣời
bệnh với phác đồ điều trị đang sử dụng hay khơng để từ đó có những điều chỉnh


10

thuốc điều trị và có những hƣớng dẫn phù hợp, nếu THA có kèm theo bệnh lý tim
mạch, tùy theo mức độ bệnh lý cần chuyển ngƣời bệnh lên Bệnh viện Tỉnh hoặc

Bệnh viện chuyên khoa về Tim mạch. Việc tái khám đầy đủ là biện pháp hữu hiệu
giúp thành công trong điều trị THA, ngăn ngừa các biến chứng do THA gây ra.
Tần suất của các lần tái khám có thể giảm nếu ngƣời bệnh đáp ứng tốt với
phác đồ và thuốc điều trị và khi huyết áp trở về mức ổn định và duy trì (có thể 1-2
tháng tái khám một lần). Mặt khác ngƣời bệnh vẫn phải đo và theo dõi huyết áp
hàng ngày. Tuy nhiên khoảng cách giữa các lần tái khám cũng không nên thƣa quá.
Để ngƣời bệnh TTĐT tốt ngoài quan tâm về mặt tinh thần, thái độ của đội
ngủ CBYT, sự tiếp cận dịch vụ y tế, bên cạnh đó ý chí, quyết tâm, kiên trì trong

H
P

điều trị, ngƣời bệnh cịn phải tn thủ tốt các bƣớc thay đổi trong hành vi lối sống
của mình, tự theo dõi HA hàng ngày và tái khám đúng lịch, đây là các yếu tố giúp
thành công trong điều trị, tránh đƣợc các biến chứng nguy hiểm.

1.5. Các nghiên cứu về thực trạng tuân thủ điều trị bệnh THA trên Thế
giới và ở Việt Nam

U

1.5.1. Thực trạng tuân thủ điều trị THA ở các nƣớc trên thế giới
THA là một bệnh mạn tính phổ biến trên tồn thế giới. Theo tổ chức Y tế thế
giới (WHO), THA là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hƣởng tới phân bố

H

gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Một trong những yếu tố quyết định sự thành công
trong điều trị tăng huyết áp, phòng tránh các biến chứng nguy hiểm là sự tuân thủ
điều trị của ngƣời bệnh, thực tế thì khơng phải ngƣời bệnh nào cũng tn thủ điều

trị tốt và đầy đủ. Nghiên cứu năm 2011 tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tuân thủ
điều trị tăng huyết áp ở Nigeria cho kết quả có 51% đối tƣợng nghiên cứu đạt TTĐT
cao bao gồm các yếu tố tái khám định kỳ, sự quan tâm giúp đỡ của gia đình và xã
hội trong tuân thủ điều trị [43].
Các nghiên cứu về TTĐT trên thế giới chủ yếu tập trung vào đánh giá tuân
thủ dùng thuốc của ngƣời bệnh và kết quả ngƣời bệnh tuân thủ dùng thuốc dao động
lớn, từ 48,7% tới 91% [49]. Hiện nay trên thế giới nói chung cũng nhƣ khu vực
Châu Á nói riêng đã có nhiều nghiên cứu về tuân thủ điều trị THA áp dụng thang
điểm Morisky. Nghiên cứu trên 380 ngƣời bệnh THA tại Malaysia năm 2009 cho


11

thấy mức độ TTĐT tốt là 48,7%. Nghiên cứu trên 438 ngƣời bệnh THA tại Pakistan
2007 cho kết quả có 76,7% ngƣời bệnh tuân thủ dùng thuốc [49]. Năm 2015, nghiên
cứu cắt ngang mô tả xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, điều trị và kiểm
soát THA ở bệnh nhân trên 30 tuổi đƣợc thực hiện tại Iran. Nghiên cứu cho thấy, có
mối tƣơng quan thuận giữa kiểm sốt huyết áp với mơi trƣờng sống (p<0,001), giáo
dục (p<0,001) thu nhập (p=0,002), tiền sử gia đình về bệnh THA (p=0,003), hút
thuốc lá (p=0,006) và thời gian chẩn đoán (p=0,045). Những ngƣời sống ở thành
phố, có trình độ giáo dục cao và mức thu nhập cao thì có mức kiểm soát huyết áp
tốt hơn.
Một vài nghiên cứu khác cũng cho thấy sự tuân thủ điều trị và các yếu tố liên

H
P

quan của ngƣời bệnh cũng khác nhau. Nghiên cứu năm 2012 tại Đại học Taibah cho
thấy có mối liên quan về TTĐT tốt với nhóm có can thiệp chẩn đốn bằng điện tâm
đồ, siêu âm Doopler, ngồi ra các yếu tố về giới, tuổi, trình độ học vấn…cũng có

ảnh hƣởng đến mức độ TTĐT của ngƣời bệnh [46]. Nghiên cứu năm 2013 về tuân
thủ dùng thuốc và các yếu tố liên quan dựa vào thang điểm Morisky với kết quả trên
75% bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc, ngoài ra những ngƣời bệnh thực hiện biện

U

pháp thay đồi lối sống đạt điểm tuân thủ điều trị cao[50].

Ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị hoặc tuân thủ không tốt là nguyên nhân

H

của việc kiểm sốt huyết áp khơng tốt. Mơ hình quản lý và điều trị tăng huyết áp ở
một số quốc gia chủ yếu đƣợc thực hiện tại cộng đồng và mức độ tuân thủ điều trị
chỉ từ 50-70% [37]. Tại một số quốc gia để giúp cho ngƣời bệnh hiểu về bệnh thì
ngồi việc tƣ vấn, cung cấp kiến thức, thì việc quản lý bệnh cũng nhƣ giúp cho
ngƣời bệnh hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp đã
đƣợc triển khai từ rất sớm tại các cơ sở y tế để giúp cho việc kiểm sốt huyết áp,
phịng tránh các biến chứng cho ngƣời bệnh đƣợc tốt hơn. Một số nghiên cứu về
tuân thủ điều trị ở các nƣớc tập trung chủ yếu vào đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc
của ngƣời bệnh và kết quả ngƣời bệnh tuân thủ sử dụng thuốc dao động khá lớn, từ
48,7 % tới 91% [37].
Ngày nay trên thế giới nhiều nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi áp dụng 2
thang đo đã đƣợc chuẩn hóa là Morisky và Hill Bone để đánh giá mức độ tuân thủ


12

sử dụng thuốc của ngƣời bệnh. Nghiên cứu của Morisky cùng các cộng sự năm
2008, kiểm tra tính hợp lệ đồng thời và dự đoán của một biện pháp tuân thủ điều trị

bằng thuốc có cấu trúc, tự báo cáo ở bệnh nhân tăng huyết áp, theo thang đo này tỷ
lệ bệnh nhân đƣợc đánh giá tuân thủ dùng thuốc là 67,8% [39]. Thang đo tuân thủ
sử dụng thuốc Morisky vẫn đang là một trong những thang đo đƣợc sử dụng rộng
rãi nhất để đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, nghiên cứu năm 2012 tại
Brazil, sử dụng bộ câu hỏi Morisky trên 937 bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy tỷ lệ
tuân thủ dùng thuốc ở mức trung bình 46% [39].
Tại khu vục Châu Á cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tn thủ điều trị
về thuốc sử dụng thang điểm đánh giá của Morisky. Nghiên cứu trên 380 ngƣời

H
P

bệnh bị THA tại Malaysia năm 2009 cũng đã cho thấy mức độ TTĐT đạt là 48,7%.
Nghiên cứu trên 438 ngƣời bệnh bị tăng huyết áp ở Pakistan 2007 cho thấy có
76,7% ngƣời bệnh tuân thủ sử dụng thuốc [36]. Một nghiên cứu ở Đài Loan năm
2017 đánh giá sự tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi với
kết quả bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc là 57,6% [42].

Tăng huyết áp động mạch là một trong những bệnh phổ biến trên thế giới và

U

gây ảnh hƣớng lớn đến tỷ lệ tử vong trên toàn cầu, mặc dù ngày nay đã có nhiều
loại thuốc giúp kiểm sốt tốt huyết áp, nhƣng sự kiểm soát tốt nhất là sự tuân thủ

H

điều trị của ngƣời bệnh. Một nghiên cứu gần đây tại Australia và Indonesia, các tác
giả và cộng sự cũng đã sử dụng bộ công cụ Morisky để đánh giá mức độ tuân thủ về
sử dụng thuốc của ngƣời bệnh tăng huyết áp động mạch để đƣa ra những khuyến

cáo giúp ngƣời bệnh tuân thủ tốt hơn và kết quả tuân thủ sử dụng thuốc dao động từ
11,8% ở Indonesia và 85% ở Australia. Trong nghiên cứu có nhiều phƣơng pháp
đánh giá chƣa đồng nhất, tuy vậy thang đo Morisky lại là phƣơng pháp đƣợc lựa
chọn nhiều nhất, đƣợc vận dụng trong hơn 63% các trƣờng hợp [32].
1.5.2. Thực trạng tuân thủ điều trị THA ở Việt Nam.
Một số nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị THA của
ngƣời bệnh là chƣa tốt, và sự tuân thủ của các đối tƣợng nghiên cứu cũng khác
nhau. Các nghiên cứu thƣờng là đánh giá cả 4 yếu tố trong tuân thủ điều trị THA đó
là: tuân thủ về sử dụng thuốc, tuân thủ thay đổi lối sống, tuân thủ đi khám định kỳ


13

và tuân thủ đo huyết áp tại nhà. Các nghiên cứu thƣờng đƣợc thực hiện tại cộng
đồng và kết quả TTĐT với mức dao động lớn, từ 20-85,2%. Có thể thấy là TTĐT sử
dụng thang đo tổng hợp trên các ngƣời bênh điều trị tại cộng đồng ở Việt Nam có
TTĐT thấp.
Một số nghiên cứu khác gần đây nhƣ: Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên những
bệnh nhân tăng huyết áp đƣợc quản lý tại Trạm Y tế xã Văn Môn, huyện Yên
Phong, Bắc Ninh năm 2013 để đánh giá mức độ tuân thủ điều trị tăng huyết áp của
ngƣời bệnh, kết quả cho thấy tỷ lệ ngƣời bệnh thực hành sử dụng thuốc đúng đạt
76,2%, tuân thủ thay đổi lối sống so với trƣớc khi bị bệnh là 24%, trong đó ngƣời
bệnh đạt tuân thủ điều trị tăng huyết áp chung là 14,5%, ngƣời bệnh có kiến thức

H
P

đạt là 24,9%, có mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với đạt HA mục tiêu [12].
Nghiên cứu năm 2016 về thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên 210 bệnh
nhân đƣợc quản lý tại TYT xã Bình Định kết quả cho thấy có dƣới 50% đối tƣợng

nghiên cứu tuân thủ các nội dung về dùng thuốc, có mối liên quan giữa trình độ học
vấn, chế độ ăn hạn chế muối, qua đó những ngƣời có trình độ học vấn thì tỷ lệ tuân
thủ điều trị cao hơn 3,94 lần so với những ngƣời không đi học và những ngƣời có

U

chế độ ăn hạn chế muối đƣợc xem là tuân thủ điều trị tốt hơn [19].
Một nghiên cứu khác cũng đƣợc thực hiện ngoài cộng đồng trên những bệnh

H

nhân tăng huyết áp đang đƣợc quản lý điều trị tại xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dƣơng năm 2018, có 40% ngƣời bệnh đạt về tuân thủ điều trị chung, trong
đó ngƣời bệnh có thực hiện tuân thủ thay đổi lối sống (chế độ ăn, giảm cân, tập
luyện…) đạt 43,6%, tuân thủ sử dụng thuốc đạt tỷ lệ cao > 90%, ngƣời bệnh có kiến
thức đúng về bệnh đạt 91,3%. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê nữ giới tuân thủ
thay đổi lối sống tốt hơn nam giới (p<0,05) [11]. Nghiên cứu về “Tuân thủ điều trị
THA và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân THA được quản lý tại trạm y tế xã
Văn Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2013” cho thấy một số yếu tố đƣợc xác
định liên quan đến các loại tuân thủ chế độ điều trị THA là giới tính, trình độ học
vấn, hoàn cảnh sống, mức độ THA, biến chứng của THA, kiến thức về bệnh và chế
độ điều trị. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tìm thấy các loại tn thủ điều trị có liên
quan với nhau và có liên quan với đạt huyết áp mục tiêu. Hiện nay ngoài mơ hình


14

điều trị THA cho ngƣời bệnh ngoài cộng đồng và điều trị nội trú tại bệnh viện, thì
việc quản lý, điều trị cho ngƣời bệnh THA là cần thiết để giúp cho ngƣời bệnh nâng
cao và ý thức hơn trong việc tn thủ điều trị, tuy nhiên mơ hình kiểm soát này

chƣa nhiều, chỉ mới tập trung ở một số bệnh viện lớn nhƣ: BV Bạch Mai, BV đa
khoa tỉnh Hà Nam, BV đa khoa tỉnh Bắc Giang…
1.6. Yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị THA
1.6.1. Yếu tố nhân khẩu học
Tuổi và giới tính của bệnh nhân cũng có ảnh hƣởng một phần đến việc tuân
thủ điều trị, ở những ngƣời lớn tuổi mức độ quan tâm và tuân thủ điều trị tốt hơn ở
những ngƣời trẻ tuổi, và giới tính nữ có mức độ tn thủ tốt hơn ở nam giới. Nghiên

H
P

cứu năm 2011 của tác giả Nguyễn Minh Phƣơng cho thấy những ngƣời ở độ tuổi 55
trở lên tuân thủ điều trị cao hơn gấp 1,8 lần so với bệnh nhân dƣới 55 tuổi, đối
tƣợng nữ tuân thủ điều trị cao hơn 2,59 lần so với nam [24].

Trình độ học vấn cũng nhƣ mức thu nhập kinh tế gia đình thấp cũng là
những yếu tố làm cho bệnh nhân khơng TTĐT tốt. Những ngƣời bệnh có trình độ

U

cao hơn có ý thức tn thủ điều trị tốt hơn. Kết quả nghiên cứu của Ninh Văn Đông
cũng chỉ ra rằng có mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu
với việc tuân thủ điều trị, ngƣời bệnh có trình độ từ cao đẳng trở lên tuân thủ điều

H

trị cao hơn 15,4 lần so với những ngƣời có trình độ dƣới THPT [4]. Ngồi ra những
ngƣời bệnh có tham gia BHYT tuân thủ điều trị tốt hơn, vì BHYT giúp ngƣời bệnh
giảm chi phí điều trị


Kiến thức và thái độ: ngƣời bệnh có kiến thức về bệnh tăng huyết áp tốt thì
họ sẽ tuân thủ điều trị tốt hơn. Bệnh tăng huyết áp là bệnh mạn tính, cần phải điều
trị suốt đời, một số trƣờng hợp ngƣời bệnh uống thuốc thấy khơng có triệu chứng và
cho là đã khỏi, vì vậy cần phải thay đổi nhận thức và thái độ của ngƣời bệnh để họ
tiếp tục điều trị. Ngƣời bệnh có kiến thức tốt về tuân thủ điều trị thì thực hành tuân
thủ điều trị cao gấp 13,5 lần ngƣời bệnh khơng có kiến thức tốt [24]. Một nghiên
cứu khác cũng đƣợc thực hiện ngoài cộng đồng trên những bệnh nhân tăng huyết áp
đang đƣợc quản lý điều trị tại xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng
năm 2018, có 40% ngƣời bệnh đạt về tuân thủ điều trị chung, trong đó ngƣời bệnh


×