Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Đánh giá kết quả chương trình đào tạo chăm sóc vết thương dựa trên chuẩn năng lực tại việt nam cho điều dưỡng của bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2013 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 208 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

PHAN THỊ DUNG

H
P

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG DỰA TRÊN CHUẨN NĂNG LỰC TẠI
VIỆT NAM CHO ĐIỀU DƢỠNG CỦA BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
NĂM 2013 - 2015

U

H

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62-72-03-01

Hà Nội - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG



PHAN THỊ DUNG

H
P

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG DỰA TRÊN CHUẨN NĂNG LỰC TẠI
VIỆT NAM CHO ĐIỀU DƢỠNG C Ủ A BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
NĂM 2013 - 2015

U

Chuyên ngành: Y tế cơng cộng

H

Mã số: 62-72-03-01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. BÙI MỸ HẠNH
2. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH

Hà Nội - Năm 2016


i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa đƣợc
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận án

H
P

H

U


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu
Nghị Việt Đức cùng thầy cơ giáo và các khoa phịng của Bệnh viện đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: Phó Giáo sƣ Bùi Mỹ
Hạnh - Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Phó Giáo sƣ Nguyễn Đức Chính - Bệnh viện
Hữu Nghị Việt Đức, Giáo sƣ Joy Notter - Trƣờng Đại học Birmingham - Vƣơng
quốc Anh, Giáo sƣ Helen Edwards - QUT - Australia, Tiến sĩ Yvonne Osborne QUT - Australia, những ngƣời Thầy tâm huyết đã tận tình hƣớng dẫn, động viên

H

P

khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hƣớng cho tôi trong q trình thực
hiện luận án.

Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Điều dƣỡng, 7 khoa lâm sàng của
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức: Phẫu thuật Chấn thƣơng chỉnh hình 1, Phẫu thuật
Chấn thƣơng chỉnh hình 2, Phẫu thuật tạo hình hàm mặt, Phẫu thuật cột sống, Phẫu

U

thuật gan mật, Phẫu thuật cấp cứu bụng, Phẫu thuật tiêu hóa, đã giúp đỡ, hỗ trợ và
tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô giáo, các bạn đồng

H

nghiệp Trƣờng Đại học Y tế công cộng (đặc biệt là PGS Bùi Thị Thu Hà) đã nhiệt
tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận án.
Cuối cùng, tơi xin gửi tấm lịng ân tình tới Gia đình của tơi là nguồn động viên
và truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận án


iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVHNVĐ


Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

CME

Continuing Medical Education
(Giáo dục Y khoa Liên tục)

CNE

Continuing Nursing Educatin
(Đào tạo Điều dƣỡng Liên tục)

CNL

Chuẩn năng lực

CPD

Continuing Professional Development
(Phát triển Nghề nghiệp Liên tục)

H
P

CSHQ

Chỉ số hiệu quả

CSNB


Chăm sóc ngƣời bệnh

CSVT

Chăm sóc vết thƣơng

CT

Chƣơng trình

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

ĐD

Điều dƣỡng

ĐTLT

Đào tạo liên tục

KAP

Knowledge Attitude Practice

U

H


(Kiến thức Thái độ Thực hành)

KN
KT
LBM
NB

Kỹ năng

Kiến thức
Learn Body Mass
Ngƣời bệnh

NCS

Nghiên cứu sinh

PVS

Phỏng vấn sâu

QUT

Queensland University of Technologies
(Trƣờng Đại học Công nghệ Queensland)



Thái độ


VT

Vết thƣơng


iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................i
Lời cảm ơn .................................................................................................................. ii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................ iii
Mục lục .......................................................................................................................iv
Danh mục bảng ..........................................................................................................ix
Danh mục biểu đồ ......................................................................................................xi
Danh mục hình ......................................................................................................... xii
Danh mục sơ đồ....................................................................................................... xiii

H
P

Trang thông tin giới thiệu về luận án .......................................................................xiv
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
MỤC TIÊU .................................................................................................................. 3
1.

Mục tiêu chung............................................................................................... 3

2.

Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3


3.

Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 3

U

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 4
1.1.

Một số khái niệm............................................................................................ 4

1.1.1.

Khái niệm vết thƣơng ..................................................................................... 4

1.1.2.

Khái niệm chăm sóc điều dƣỡng .................................................................... 7

1.1.3.

Khái niệm chăm sóc vết thƣơng ..................................................................... 7

1.2.

Chăm sóc vết thƣơng ...................................................................................... 7

1.2.1.

Kỹ thuật chăm sóc vết thƣơng ........................................................................ 7


1.2.2.

Vai trị của điều dƣỡng trong chăm sóc vết thƣơng ....................................... 8

1.2.3.

Lợi ích của việc chăm sóc vết thƣơng ............................................................ 8

1.2.4.

Những yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thực hành của điều dƣỡng về

H

chăm sóc vết thƣơng .................................................................................... 14
1.2.5.

Yếu tố của ngƣời bệnh ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc vết thƣơng ...... 15

1.3.

Sự cần thiết phải có chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết thƣơng .................. 16

1.3.1.

Sơ lƣợc về công tác đào tạo y khoa liên tục ................................................. 16


v

1.3.2.

Sự cần thiết cần phải đào tạo liên tục và phát triển chuyên môn .................. 17

1.3.3.

Đào tạo liên tục chăm sóc vết thƣơng .......................................................... 19

1.4.

Chƣơng trình và tài liệu chăm sóc vết thƣơng theo chuẩn năng lực ............ 23

1.4.1.

Quy trình phát triển chƣơng trình và tài liệu đào tạo ................................... 24

1.4.2.

Một số nghiên cứu về chƣơng trình can thiệp đào tạo điều dƣỡng .............. 27

1.5.

Lý do tiến hành nghiên cứu .......................................................................... 31

1.6.

Khung ký thuyết ........................................................................................... 31

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 33
2.1.


Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 33

2.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................ 33

2.2.1.

Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 33

2.2.2.

Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 33

2.3.

Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 33

2.4.

Mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 35

2.4.1.

Nghiên cứu trƣớc can thiệp .......................................................................... 35

2.4.2.

Nghiên cứu can thiệp ................................................................................... 35


2.4.3.

Nghiên cứu so sánh trƣớc - sau 1 năm can thiệp đào tạo ............................. 36

2.5.

Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................... 36

2.5.1.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang ........................................................................ 36

2.5.2.

Nghiên cứu can thiệp ................................................................................... 37

2.5.3.

Nghiên cứu so sánh trƣớc - sau 1 năm can thiệp đào tạo ............................. 46

2.6.

Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................... 47

2.6.1.

Công cụ thu thập số liệu ............................................................................... 47

2.6.2.


Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................... 51

2.6.3.

Các chỉ số nghiên cứu .................................................................................. 52

2.6.4.

Cách tính điểm ............................................................................................. 52

2.7.

Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................................ 53

2.7.1.

Nghiên cứu định lƣợng ................................................................................. 53

2.7.2.

Nghiên cứu định tính .................................................................................... 53

2.8.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ................................................................... 53

H
P


U

H


vi
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 55
3.1.

Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ................................................... 55

3.2.

Đánh giá thực trạng chăm sóc vết thƣơng dựa trên chuẩn năng lực tại
Việt Nam cho điều dƣỡng năm 2014 ............................................................ 56

3.2.1.

Thực trạng kiến thức của điều dƣỡng về chăm sóc vết thƣơng trƣớc
can thiệp .................................................................................................................... 56

3.2.2.

Thực trạng năng lực chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng trƣớc can thiệp ....... 58

3.3.

Đánh giá kết quả triển khai chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết thƣơng
dựa trên chuẩn năng lực tại Việt Nam cho điều dƣỡng ............................... 64


3.3.1.

Chƣơng trình và tài liệu đào tạo chăm sóc vết thƣơng ................................ 64

3.3.2.

Cơ sở vật chất cho khóa đào tạo chăm sóc vết thƣơng ................................. 65

3.3.3.

Các bên liên quan ......................................................................................... 66

3.3.4.

Điều dƣỡng trƣởng ....................................................................................... 67

3.3.5.

Giáo viên ...................................................................................................... 67

3.3.6.

Học viên/Điều dƣỡng ................................................................................... 67

3.4.

Đánh giá hiệu quả chƣơng trình can thiệp nhằm cải thiện năng lực

H
P


U

chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng sau 1 năm đào tạo ............................. 71
3.4.1.

Đánh giá kiến thức của điều dƣỡng về chăm sóc vết thƣơng dựa trên

H

CNL tại Việt Nam trƣớc và sau 1 năm đào tạo ........................................... 71
3.4.2.

Đánh giá năng lực chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng trƣớc và sau
1 năm can thiệp đào tạo ................................................................................ 74

3.4.3.

Đánh giá hiệu quả can thiệp sau 1 năm can thiệp đào tạo............................. 81

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ....................................................................................... 85
4.1.

Đánh giá thực trạng chăm sóc vết thƣơng dựa trên chuẩn năng lực tại
Việt Nam cho điều dƣỡng của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014 ...... 85

4.1.1.

Đánh giá kiến thức ....................................................................................... 85


4.1.2.

Đánh giá thực trạng năng lực của điều dƣỡng về chăm sóc vết thƣơng ..... 86

4.2.

Đánh giá kết quả triên khai chƣơng trình đào tạo chăm sóc ........................ 88

4.2.1.

Đánh giá xây dựng chƣơng trình và biên sọan tài liệu ................................ 88

4.2.2.

Đánh giá chƣơng trình đào tạo ..................................................................... 93


vii
4.3.

Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình đào tạo trong cải thiện năng lực
chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng sau 1 năm đào tạo ............................. 96

4.3.1.

Đánh giá điểm kiến thức .............................................................................. 97

4.3.2.

Đánh giá điểm năng lực thực hành .............................................................. 98


4.3.3.

Đánh giá năng lực giao tiếp và làm việc theo nhóm .................................... 99

4.3.4.

Điểm đánh giá theo chỉ số hiệu quả ...........................................................100

4.4.

Hạn chế của nghiên cứu .............................................................................101

KẾT LUẬN .............................................................................................................104
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................106
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đ CƠNG BỐ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..107

H
P

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1.

BỘ CÔNG CỤ NGHI N CỨU ĐỊNH LƢỢNG

Phụ lục 1.1. Bộ câu hỏi kiến thức điều dƣỡng về CSVT (trƣớc và sau can thiệp)
Phụ lục 1.2. Tính điểm kiến thức

Phụ lục 1.3. Sơ đồ xây dựng thử nghệm bộ công cụ


U

Phụ lục 1.4. Chuẩn bị và thực hiện chƣơng trình đào tạo
Phụ lục 1.5. Lịch học lớp CSVT

Phụ lục 1.6. Lịch giảng thực hành tại các khoa

H

Phụ lục 1.7. Kế hoạch buổi báo cáo khóa đào tạo chăm sóc vết thƣơng
Phụ lục 1.8. Mẫu phiếu chấm điểm

Phụ lục 1.9. Đánh giá chƣơng trình đào tạo về CSVT
Phụ lục 2.

BỘ CƠNG CỤ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Phụ lục 2.1. Phiếu hƣớng dẫn phỏng vấn sâu điều dƣỡng trƣởng
Phụ lục 2.2. Phiếu hƣớng dẫn phỏng vấn sâu giáo viên
Phụ lục 2.3. Phiếu hƣớng dẫn phỏng vấn sâu Điều dƣỡng
Phụ lục 3.

KẾT HỢP N NG L C VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Phụ lục 3.1. Kết hợp giữa nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, lƣợng giá với
năng lực chung của điều dƣỡng Việt Nam
Phụ lục 3.2. Khung logic nghiên cứu
Phụ lục 4.

N NG L C CH M SÓC VẾT THƢƠNG



viii
Phụ lục 5.

MẪU PHIẾU CHẤP NHẬN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU

Phụ lục 5.1. Mẫu phiếu tham gia nghiên cứu
Phụ lục 6.

NỘI DUNG VÀ D KIẾN KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Phụ lục 7.

MỘT SỐ GIẤY TỜ LI N QUAN ĐẾN TH C HIỆN CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO

Phụ lục 7.1. Biên bản chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y
sinh học
Phụ lục 7.2. Báo cáo thẩm định chƣơng trình đào tạo liên tục
Phụ lục 7.3. Tờ trình
Phụ lục 7.4. Quyết định

H
P

Phụ lục 8.

DANH SÁCH ĐIỀU DƢỠNG THAM GIA KHÓA HỌC


Phụ lục 9.

MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN

Phụ lục 10. DANH SÁCH CÁC HỘI NGHỊ, HỘI THẢO NGHI N CỨU
SINH THAM D , BÁO CÁO CHIA SẺ KINH NGHI M LI N
QUAN ĐẾN NGHI N CỨU

H

U


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Tổng hợp một số nghiên cứu về chăm sóc vết thƣơng ......................... 13

Bảng 1.2.

Một số quy trình đào tạo điều dƣỡng .................................................... 24

Bảng 2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu tại 3 thời điểm nghiên cứu ................................ 35

Bảng 2.2.


Chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết thƣơng .......................................... 42

Bảng 2.3.

Tổng quan về bộ công cụ nghiên cứu và nội dung ................................ 48

Bảng 2.4.

Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 51

Bảng 2.5.

Các chỉ số nghiên cứu ............................................................................ 52

Bảng 3.1.

Thông tin chung về điều dƣỡng tham gia nghiên cứu .......................... 55

Bảng 3.2.

Kiến thức của điều dƣỡng về chăm sóc vết thƣơng trƣớc can thiệp ..... 56

Bảng 3.3.

Điểm TB năng lực nhận định của ĐD về CSVT trƣớc can thiệp ......... 58

Bảng 3.4.

Điểm trung bình năng lực lập kế hoạch của ĐD về CSVT trƣớc


H
P

can thiệp ................................................................................................ 59
Bảng 3.5.

Điểm trung bình năng lực thực hiện kế hoạch của ĐD về CSVT

U

trƣớc can thiệp ....................................................................................... 61
Bảng 3.6.

Điểm TB năng lực đánh giá của ĐD về CSVT trƣớc can thiệp ........... 62

Bảng 3.7.

Điểm TB năng lực giao tiếp, làm việc nhóm của ĐD về CSVT

H

trƣớc can thiệp ....................................................................................... 63
Bảng 3.8.

Hội đồng khoa học đánh giá tài liệu đào tạo CSVT dựa trên năng lực .... 65

Bảng 3.9.

Điểm trung bình về kiến thức trƣớc và sau 1 năm đào tạo ..................... 71


Bảng 3.10. Điểm TB năng lực nhận định về CSVT trƣớc và sau 1 năm can thiệp ...... 74
Bảng 3.11. Điểm TB năng lực lập kế hoạch về CSVT trƣớc và sau 1 năm ĐT ..... 75
Bảng 3.12. Điểm TB năng lực thực hiện kế hoạch về CSVT trƣớc và sau 1
năm can thiệp ........................................................................................ 77
Bảng 3.13. Điểm TB năng lực đánh giá về CSVT trƣớc và sau 1 năm can thiệp ........ 79
Bảng 3.14. Điểm TB năng lực giao tiếp, làm việc nhóm về CSVT trƣớc và
sau 1 năm can thiệp ............................................................................... 80
Bảng 3.15. Hiệu quả về năng lực nhận định ........................................................... 81
Bảng 3.16. Hiệu quả về năng lực lập kế hoạch ....................................................... 82


x
Bảng 3.17. Hiệu quả về năng lực thực hiện kế hoạch ............................................. 82
Bảng 3.18. Hiệu quả về năng lực đánh giá............................................................. 82
Bảng 3.19. Hiệu quả can thiệp năng lực thực hành CSVT ..................................... 83
Bảng 3.20. Hiệu quả về năng lực giao tiếp, làm việc nhóm ................................... 84
Bảng 4.1.

Tổng hợp một số nghiên cứu về chăm sóc vết thƣơng ......................... 87

Bảng 4.2.

Các quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo ...................................... 89

H
P

H

U



xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới tính của điều dƣỡng .................................................................... 56
Biểu đồ 3.2. Điều dƣỡng hiểu biết về băng gạc vết thƣơng trƣớc can thiệp .......... 57
Biểu đồ 3.3. Điều dƣỡng hiểu biết về phƣơng pháp đánh giá đau trƣớc can thiệp ........ 57
Biểu đồ 3.4. Đánh giá xếp loại năng lực nhận định của ĐD về CSVT trƣớc
can thiệp ............................................................................................. 59
Biểu đồ 3.5. Đánh giá xếp loại năng lực lập kế hoạch của ĐD về CSVT trƣớc
can thiệp ............................................................................................. 60
Biểu đồ 3.6. Đánh giá xếp loại năng lực thực hiện kế hoạch của ĐD về CSVT

H
P

trƣớc can thiệp .................................................................................... 62
Biểu đồ 3.7. Đánh giá xếp loại năng lực đánh giá của ĐD về CSVT trƣớc can thiệp...... 63
Biểu đồ 3.8. Đánh giá năng lực giao tiếp, làm việc nhóm của ĐD về CSVT
trƣớc can thiệp ..................................................................................... 64
Biểu đồ 3.9. Điều dƣỡng đánh giá chƣơng trình đào tạo CSVT (n =145) .............. 68
Biểu đồ 3.10. Điều dƣỡng hiểu biết về băng gạc vết thƣơng trƣớc và sau 1

U

năm can thiệp...................................................................................... 72
Biểu đồ 3.11. Hiểu biết của điều dƣỡng về phƣơng pháp đánh giá đau trƣớc và
sau 1 năm can thiệp ............................................................................ 73

H


Biểu đồ 3.12. Đánh giá xếp loại năng lực nhận định của ĐD về CSVT sau 1
năm can thiệp...................................................................................... 75
Biểu đồ 3.13. Đánh giá xếp loại năng lực lập kế hoạch của ĐD về CSVT sau 1
năm can thiệp...................................................................................... 76
Biểu đồ 3.14. Đánh giá xếp loại năng lực thực hiện kế hoạch của ĐD về CSVT
sau 1 năm can thiệp ............................................................................ 78
Biểu đồ 3.15. Đánh giá xếp loại năng lực đánh giá của ĐD về CSVT sau 1
năm can thiệp...................................................................................... 79
Biểu đồ 3.16. Đánh giá xếp loại năng lực giao tiếp, làm việc nhóm của ĐD về
CSVT sau 1 năm can thiệp ................................................................. 81
Biểu đồ 3.17. Hiệu quả can thiệp năng lực thực hành CSVT ................................... 83
Biểu đồ 3.18. Năng lực giao tiếp làm việc nhóm...................................................... 84


xii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo giải phẫu của da ............................................................................ 4
Hình 1.2. Các giai đoạn liền vết thƣơng .................................................................... 6
Hình 2.1. Tài liệu về chƣơng trình đào tạo liên tục ................................................. 41

H
P

H

U



xiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Đào tạo liên tục nâng cao chuyên môn – CPD ...................................... 20
Sơ đồ 1.2. Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo theo năng lực ....................... 25
Sơ đồ 1.3. Khác nhau giữa phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp dựa
trên năng lực .......................................................................................... 26
Sơ đồ 1.4. Khung lý thuyết đánh giá chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết
thƣơng theo năng lực. ............................................................................ 32
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................... 34
Sơ đồ 2.1. Xây dựng chƣơng trình và tài liệu ......................................................... 38

H
P

Sơ đồ 2.2. Năng lực chăm sóc vết thƣơng .............................................................. 44
Sơ đồ 4.1. Xây dựng chƣơng trình và tài liệu ......................................................... 90

H

U


xiv

TRANG THÔNG TIN GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN
PHẦN MỞ ĐẦU
Họ tên NCS: PHAN THỊ DUNG
Tên đề tài luận án: Đánh giá kết quả chương trình đào tạo chăm sóc vết
thương dựa trên chuẩn năng lực tại Việt Nam cho Điều dưỡng của Bệnh viện
Hữu Nghị Việt Đức năm 2013 - 2015.

Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 62-72-03-01
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Bùi Mỹ Hạnh
PGS.TS. Nguyễn Đức Chính

H
P

Tên cơ sở đào tạo: Đại học Y tế công cộng
PHẦN NỘI DUNG
Mục tiêu nghiên cứu
1.

Đánh giá thực trạng chăm sóc vết thương dựa trên chuẩn năng lực tại Việt
Nam cho điều dưỡng của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014.

2.

U

Đánh giá kết quả triển khai chương trình đào tạo chăm sóc vết thương dựa
trên chuẩn năng lực tại Việt Nam cho Điều dưỡng.

3.

Đánh giá hiệu quả của chương trình can thiệp trong cải thiện năng lực chăm

H

sóc vết thương của điều dưỡng sau một năm đào tạo.

Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang kết hợp định lƣợng, định
tính và phƣơng pháp tiền thực nghiệm can thiệp đánh giá trƣớc sau . Đƣợc tiến hành
trên 145 ĐD tại 7 khoa lâm sàng thuộc BVHNVĐ trực tiếp CSNB bằng 50 câu hỏi
phát vấn xác định điểm TB và điểm đạt về kiến thức, năng lực CSVT của ĐD trƣớc
can thiệp và tỷ lệ hiểu biết về băng gạc, kiểm soát đau của ĐD. Đồng thời PVS 16
cuộc để can thiệp bằng CTĐT nâng cao kiến thức, năng lực thực hành cho ĐD về
CSVT.
Các kết quả chính
- Điểm TB về CSVT thấp nhất là kiến thức về cắt chỉ VT (8,65 ± 3,19).
- Tỷ lệ ĐD có năng lực khơng đạt về CSVT từ 24,8% đến 76,7%.


xv
- Hoạt động can thiệp đã cải thiện có ý nghĩa về kiến thức và năng lực CSVT
của ĐD (p <0,001).
Kết luận và Kiến nghị
Năng lực chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng đạt ở mức chƣa cao trƣớc can
thiệp. Chƣơng trình và tài liệu CSVT phù hợp, khả thi, có hiệu quả. Sau can thiệp
năng lực về chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng đã cải thiện rõ rệt.
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức cần tiếp tục triển khai và nhân rộng chƣơng
trình và đề xuất với Bộ Y tế cho phép thẩm định chƣơng trình, tài liệu này. Bộ Y tế
nên chỉ đạo các đơn vị xây dựng CTĐT liên tục theo chuẩn năng lực cho các lĩnh
vực chăm sóc.

H
P

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN


Cung cấp bằng chứng về hiệu quả CTĐT chăm sóc VT theo năng lực. Lần đầu
tiên có CTĐT theo chuẩn năng lực về CSVT gồm: 1) Chƣơng trình; 2) Tài liệu.

H

U


1
MỞ ĐẦU
Điều dƣỡng (ĐD) đóng góp vai trị quan trọng trong q trình chăm sóc
ngƣời bệnh (CSNB), góp phần nâng cao chất lƣợng điều trị trong đó có chăm
sóc vết thƣơng (CSVT). Chăm sóc vết thƣơng đƣợc coi là một trong những kỹ
thuật cơ bản chăm sóc ngƣời bệnh (NB) của ĐD, có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến
chất lƣợng điều trị [42], [87]. Thống kê tại Anh cho thấy CSVT chiếm tới 3% tổng
ngân sách chi cho dịch vụ y tế, ƣớc tính khoảng 2,3 đến 3,1 tỉ bảng Anh mỗi năm
[54]. Tại Mỹ có khoảng hơn 5,7 triệu ngƣời có vết thƣơng mãn tính có thể ngăn
ngừa đƣợc biến chứng và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn, cắt cụt chi, loét do tỳ đè nếu
ngay từ đầu đƣợc các nhân viên y tế chăm sóc tốt [72]. Kiến thức và năng lực của

H
P

ĐD về CSVT và quản lý VT cũng rất quan trọng, nó quyết định đến việc thực hành
của ĐD. Do vậy vấn đề cập nhật kiến thức về CSVT là rất cần thiết. Nghiên cứu của
Geraldine (2012) trên 150 đối tƣợng là ĐD cho biết 38,6% ĐD cập nhật kiến thức
về CSVT trong vòng hai năm trƣớc thời điểm NC, 40% đánh giá năng lực ở mức
thấp (< 4 trong thang 1-10) những ĐD thực hiện CSVT trong tuần nhiều hơn thì có

U


năng lực tốt hơn [55]. Lê Đại Thanh (2008) cho thấy trên 200 lần thay băng, khơng
có lần nào ĐD thực hiện đúng tồn bộ các tiêu chí đánh giá trong quy trình thay
băng [34]. Đỗ Thị Hƣơng Thu (2005) chỉ ra 200 lần thực hành, có 21 % ĐD thực

H

hành chƣa đúng tồn bộ các tiêu chí đánh giá quy trình thay băng [20]. Trong báo
cáo của Ngô Thị Huyền (2012) cho biết trên 162 ĐD thực hành thay băng có
61,1% thực hành sai ít nhất 1 trong các bƣớc của quy trình [23]. Nhằm nâng cao
chất lƣợng chăm sóc của ĐD nhất là về CSVT, đào tạo liên tục (ĐTLT) là biện
pháp có hiệu quả và tác dụng bền vững. Đào tạo liên tục khơng chỉ giúp nâng cao
kiến thức mà cịn góp phần nâng cao chất lƣợng thực hành và cần có giải pháp
đồng bộ. Nghiên cứu (NC) tại Ấn Độ đánh giá kiến thức và thực hành về CSVT
mãn tính của ĐD cho biết điểm kiến thức đạt 73% trong khi đó thực hành chỉ đạt
63% [76]. Sally Sutherland-Fraser (2012) theo dõi 70 ĐD phòng mổ tham gia cả
hai cuộc điều tra trƣớc và sau can thiệp, thấy sự cải thiện đáng kể về khả năng
mô tả đúng các giai đoạn của vết thƣơng (VT) loét tỳ đè (p < 0,05) [88]. Trong
NC của Phan Thị Dung (2012), NC đánh giá kết quả thực hiện CSVT của nhóm


2
ĐD tham gia chƣơng trình đào tạo (CTĐT) giảng dạy lâm sàng tại Bệnh viện Hữu
Nghị Việt Đức (BVHNVĐ) cho thấy nhóm ĐD đƣợc đào tạo (ĐT) có khả năng
nhận định tình trạng VT và nhu cầu CSNB lập kế hoạch CSVT và thực hiện
đúng quy trình thay băng tốt hơn so với nhóm ĐD khơng đƣợc ĐT [31].
Cho đến hiện nay, tại các cơ sở y tế Việt Nam cũng nhƣ BVHNVĐ việc đánh
giá CSVT chủ yếu dựa vào bảng kiểm trên quy trình kỹ thuật thay băng. Ƣu điểm
chính của bảng kiểm này là thời gian đánh giá ngắn, nhƣng do ĐD thiếu kiến thức
trong CSVT nên chƣa xác định đúng vai trò trong quản lý VT bằng quy trình ĐD,

lựa chọn phƣơng pháp giúp giảm đau khi CSVT chƣa phù hợp, chƣa xác định và
quản lý tốt nguy cơ trong thực hiện biện pháp hỗ trợ chăm sóc (CS), giao tiếp chƣa

H
P

hiệu quả với NB và nhóm CS, hạn chế về tƣ vấn và giáo dục sức khoẻ cho NB.v.v.
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức là bệnh viện đặc biệt tuyến cuối về ngoại
khoa với quy mô hơn 1500 giƣờng bệnh, 52 phòng mổ tiêu chuẩn và mỗi ngày bệnh
viện thực hiện trên 200 ca mổ thuộc nhiều chuyên khoa. Riêng ĐD thực hiện CS
khoảng 1000 VT mỗi ngày. Tuy vậy, kiến thức và thực hành của ĐD còn hạn chế

U

do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên chƣa áp dụng CSVT theo
Chuẩn năng lực (CNL) đã đƣợc Bộ Y Tế ban hành “Chuẩn năng lực cơ bản của điều
dƣỡng Việt Nam” năm 2012 [5]. Một trong những nguyên nhân chính là CTĐT dựa

H

trên năng lực đƣợc coi là nguyên nhân cốt lõi để cải thiện chất lƣợng CSVT chƣa
đƣợc xây dựng. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá
kết quả chương trình đào tạo chăm sóc vết thương dựa trên chuẩn năng lực tại
Việt Nam cho điều dưỡng của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2013-2015”
góp phần đào tạo ĐD tại BVHNVĐ theo năng lực CSVT chuẩn quốc gia nhằm mục
đích nâng cao chất lƣợng CSNB.


3
MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung
Đánh giá kết quả chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết thƣơng dựa trên
chuẩn năng lực tại Việt Nam cho điều dƣỡng của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
năm 2013-2015.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1) Đánh giá thực trạng chăm sóc vết thƣơng dựa trên chuẩn năng lực tại Việt
Nam cho điều dƣỡng của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2014.
2) Đánh giá kết quả triển khai chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết thƣơng dựa
trên chuẩn năng lực tại Việt Nam cho điều dƣỡng.

H
P

3) Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình can thiệp trong cải thiện năng lực
chăm sóc vết thƣơng của điều dƣỡng sau một năm đào tạo.
3. Giả thuyết nghiên cứu

Nếu điều dƣỡng tham gia chƣơng trình đào tạo chăm sóc vết thƣơng dựa trên
chuẩn năng lực tại Việt Nam thì có khả năng cải thiện các chỉ số kiến thức, năng lực

U

chăm sóc vết thƣơng sau can thiệp.

H


4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm

1.1.1. Khái niệm vết thương
1.1.1.1. Khái niệm về da
Da là hàng rào bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể ổn định thân nhiệt, chống mất
nƣớc, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân độc hại của môi trƣờng nhƣ; vi khuẩn, bụi
bẩn, ánh nắng v.v. Da cịn là nơi đón nhận các xúc giác của cơ thể, giúp con ngƣời
biết đau, nóng, lạnh và khối cảm. Diện tích da trên cơ thể của ngƣời lớn khoảng
2 m2, với tổng trọng lƣợng khoảng 15 - 20% trọng lƣợng cơ thể. Da có 3 lớp:

H
P

lớp biểu bì, lớp hạ bì và mơ dƣới da [12], [18], [96].

U

H

Hình 1.1. Cấu tạo giải phẫu của da
Nguồn: Bộ Y tế (2013)
1.1.1.2. Khái niệm vết thương
Vết thƣơng hình thành do nhiều nguyên nhân nhƣ: Chấn thƣơng (cơ học, hóa
học, vật lý), có chủ đích (trong phẫu thuật), thiếu máu (vết thƣơng loét do tắc mạch)
hay chèn ép. Dù là chấn thƣơng hay VT có chủ đích thì đều gây ra hiện tƣợng vỡ


5
mạch, chảy máu và hình thành các cục máu đơng. Đối với những VT có nguyên
nhân do tắc mạch và chèn ép, nguồn cung cấp máu bị gián đoạn bởi sự tắc nghẽn vi
tuần hoàn tại chỗ [26], [42].
1.1.1.3. Khái niệm vết thương cấp tính

Vết thƣơng cấp tính là VT xảy ra nhanh và trong thời gian ngắn, bao gồm
VT phẫu thuật và VT chấn thƣơng. Vết thƣơng cấp tính có thể xảy ở mọi lứa
tuổi và liền thƣơng nhanh mà khơng có biến chứng [43].
1.1.1.4. Khái niệm vết thương mãn tính
Vết thƣơng mãn tính là những VT khơng liền theo một trật tự thời gian
tƣơng đối để mang lại sự toàn vẹn về giải phẫu và chức năng [93].

H
P

1.1.1.5. Khái niệm vết thương phần mềm

Căn cứ các yếu tố bên ngoài tạo nên, VT phần mềm đƣợc chia thành bốn loại
theo mức độ tổn thƣơng: Đụng dập (bầm tím); Mài mòn (trầy xƣớc da); Rách (xé
rách) và rạch (cắt) [68]. Về mặt lý thuyết VT còn đƣợc phân loại thành mãn tính,
cấp tính và VT phẫu thuật [ 9 3 ] . Tuy nhiên trong thực hành lâm sàng, VT đƣợc

U

phân thành: Vết thƣơng sạch, VT sạch nhiễm, VT nhiễm khuẩn và VT bẩn [26],
[12].

Vết thƣơng sạch: VT hoặc vết mổ khơng liên quan đƣờng hơ hấp, tiêu hóa

H

hoặc tiết niệu thực hiện trong điều kiện vô khuẩn, không bị nhiễm khuẩn, khơng
có ống dẫn lƣu.

Vết thương sạch nhiễm: VT có mở qua đƣờng hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết

niệu, có kèm ống dẫn lƣu.

Vết thương nhiễm khuẩn: Bao gồm các loại VT gây ra do tai nạn, dập nát,
vết mổ trên bệnh lý nhiễm khuẩn ví dụ: Viêm ruột thừa, chấn thƣơng ruột v.v.
Vết thương bẩn: VT hoặc vết mổ đã có mủ và tổ chức hoại tử và có nguồn gốc
bẩn từ trƣớc, ví dụ viêm phúc mạc, áp xe v.v [12].
1.1.1.6. Các giai đoạn của quá trình liền thương
Quá trình liền thƣơng là một hiện tƣợng sinh lý nhằm thay thế mô chết bằng
mô lành nhƣ một sự tiếp tục của hoạt động tăng trƣởng bình thƣờng trong cơ thể.
Quá trình liền thƣơng diễn biến theo 2 chiều hƣớng: 1) Loại bỏ vật lạ có hại; và


6
2) Tái tạo mơ.
Q trình liền thƣơng đƣợc chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn cầm máu, giai
đoạn viêm, giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo (hình 1.2):

H
P

Hình 1.2. Các giai đoạn liền vết thƣơng
(Nguồn: />
U

Quá trình cầm máu

Cầm máu là quá trình tập hợp các yếu tố giúp ngăn cản máu chảy ra khỏi

H


thành mạch khi có tổn thƣơng. Cầm máu bao gồm các giai đoạn co mạch, hình
thành nút tiểu cầu, đơng máu và tan cục máu đông. Các giai đoạn này xảy ra đều
đƣợc đáp ứng cùng với sinh lý của cơ thể.
Giai đoạn viêm

Đến ngày thứ 3, tại vị trí tổn thƣơng xuất hiện phản ứng viêm nơi đã cầm máu.
Giai đoạn tăng sinh
Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 21, các đại thực bào, nguyên bào sợi, collagen,
mạch máu tăng sinh và bắt đầu q trình hình thành mơ hạt. Mơ hạt tốt có màu đỏ
lấp đầy VT khác với mơ hạt nhiễm khuẩn màu xám. Nếu sự sản sinh vƣợt trội hơn
sự thối hố sẽ hình thành mơ sẹo q phát (hay sẹo phì đại, sẹo lồi).
Giai đoạn tái cấu trúc
Là giai đoạn cuối cùng của sự liền VT. Giai đoạn này bắt đầu từ ngày 21, có


7
thể kéo dài đến 1,5 năm. Mạch máu giảm dần, các sợi collagen dần hình thành một
tổ chức dai, chắc gọi là sẹo. Các nguyên bào sợi, yếu tố tăng trƣởng đều đạt tối đa
trong giai đoạn này. Biểu mô sừng hóa và tính chất da dần trở về bình thƣờng. Đặc
điểm mô tổn thƣơng sau lành: khả năng chịu lực phục hồi 80% so với bình thƣờng,
tính đàn hồi suy giảm một phần và khơng cịn nang lơng.
1.1.1.7. Đau là một cảm giác khó chịu và kinh nghiệm cảm xúc xuất hiện do tổn
thƣơng thực thể hay tiềm tàng của tổ chức mô tế bào, hoặc đƣợc mô tả trong các
điều kiện tổn thƣơng nhƣ vậy” [29].
1.1.2. Khái niệm chăm sóc điều dưỡng
Chăm sóc ĐD bao gồm tự CS hoặc phối hợp của các cá nhân thuộc mọi lứa

H
P


tuổi, gia đình, nhóm cũng nhƣ cộng đồng, có bệnh hoặc khỏe và ở mọi địa điểm
(trong đó có cơ sở y tế). Nó bao hàm giáo dục nâng cao sức khỏe, phịng chống
bệnh tật và chăm sóc ngƣời bệnh (CSNB), ngƣời tàn tật và ngƣời đang hấp hối
(ngƣời sắp chết).

Chăm sóc ĐD cịn là tác động bảo vệ, xúc tiến và tối ƣu hóa sức khỏe và

U

các khả năng, phịng ngừa bệnh tật và chấn thƣơng, giảm đau thông qua chẩn đoán
và điều trị bệnh cho con ngƣời, và quá trình vận động CS cá nhân, gia đình, cộng
đồng và tập thể [86]. Ngồi ra chăm sóc ĐD cịn là q trình xây dựng mơi

H

trƣờng an tồn, cũng nhƣ q trình làm việc, nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho
xây dựng sách và hệ thống quản lý y tế.
1.1.3. Khái niệm chăm sóc vết thương
Chăm sóc VT là kĩ thuật cơ bản trong CSNB của ĐD. CSVT tốt giúp NB
phục hồi sức khỏe nhanh chóng, kiểm sốt nhiễm khuẩn, giảm thời gian nằm viện,
giảm chi phí điều trị, tăng niềm tin của NB vào cơ sở y tế và nhân viên y tế [16].
1.2. Chăm sóc vết thƣơng
1.2.1. Kỹ thuật chăm sóc vết thương
1.2.1.1. Đánh giá nhận xét người bệnh và vết thương
Các kỹ thuật trong CSVT gồm đánh giá NB, đánh giá VT, đánh giá môi
trƣờng CS, thực hiện quy trình thay băng VT.


8
1.2.1.2. Kỹ thuật chăm sóc vết thương

Chăm sóc VT có thể từ đơn giản đến phức tạp. Để làm tốt CSVT, ĐD
cũng cần phải có sự hiểu biết sử dụng các loại băng gạc CSVT phù hợp giúp cho
quá trình liền VT thuận lợi.
1.2.2. Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc vết thương
Trong NC của Tưrnvall E. và Wilhelmsson S. về chất lƣợng chăm sóc ĐD
qua phỏng vấn NB có vết loét ở chân cho thấy, NB đánh giá chất lƣợng chăm sóc
ĐD là rất cao. Tuy nhiên, NB cho rằng họ cần đƣợc CS liên tục và giảm đau tốt
hơn [92]. Trong một NC khác của Huynh T về đánh giá vai trị của ĐD trong q
trình liền thƣơng tại Canada cho thấy ĐD có liên quan đến các bƣớc CSVT bao

H
P

gồm: Đánh giá NB, xử lý VT, đánh giá tình trạng của VT và điều trị VT [61]. Tại
Việt Nam, ĐD có vai trị quan trọng CS và bảo vệ sức khoẻ NB trong đó có
CSVT. Muốn làm tốt công việc ĐD phải đƣa ra quyết định, tự tin, không ngừng
học tập để trau dồi năng lực chuyên môn cũng nhƣ NC cải thiện chất lƣợng CS
cho bản thân và đồng nghiệp [22].

U

Trong CSVT ĐD cần làm tốt 2 vai trị chính:

Thúc đẩy q trình liền thương: đánh giá phân loại VT, thu thập số liệu
liên quan đến VT, lựa chọn băng gạc CSVT phù hợp, cũng nhƣ tƣ vấn dinh

H

dƣỡng hợp lý, nghỉ ngơi và giáo dục sức khỏe cho NB.
Phòng ngừa nhiễm khuẩn/biến chứng: Gồm tuân thủ kỹ thuật vô khuẩn,

làm sạch VT hiệu quả, ngừa nhiễm khuẩn chéo, vệ sinh NB, theo dõi NB cũng
nhƣ VT để, báo bác sỹ khi thấy dấu hiệu bất thƣờng để xử lý kịp thời.
1.2.3. Lợi ích của việc chăm sóc vết thương
Mục đích của việc CSVT nhằm hạn chế nhiễm khuẩn thứ phát, tạo điều kiện
cho VT hồi phục nhanh chóng, hạn chế những tổn thất về kinh tế cho NB và tạo
đƣợc niềm tin của NB đối với cán bộ y tế [12]. CSVT có nhiều lợi ích nếu làm đúng
quy trình. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc CSVT tốt sẽ làm giảm đáng kể việc sử
dụng các nguồn nhân lực y tế và chi phí trong việc cải thiện kết quả điều trị cho NB.
Theo một nghiên cứu tại Mỹ có khoảng hơn 5,7 triệu ngƣời có VT mãn tính mà
đáng ra có thể ngăn ngừa đƣợc nếu ngay từ đầu đƣợc các nhân viên y tế CS tốt.


×