Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

(Skkn 2023) một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường thpt quế phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 55 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia
đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực,
học sinh có khuyết điểm tại trường THPT Quế Phong”
Lĩnh vực (môn): Quản lý


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia
đình và xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực,
học sinh có khuyết điểm tại trường THPT Quế Phong”

Đồng tác giả: Từ Thị Vân, Phan Huy Tĩnh, Đặng Thị Yến
Đơn vị: Trường THPT Quế Phong
Năm thực hiện: Năm học 2022-2023
Lĩnh vực (môn): Quản lý

Quế Phong, tháng 4 năm 2023


MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu .............................. 2
3.1. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2


4. Tính mới và những đóng góp của đề tài .......................................................... 2
4.1. Tính mới của đề tài ...................................................................................... 2
4.2. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 3
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3
1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 3
1.1. Quản lý giáo dục ......................................................................................... 3
1.2. Công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình, và xã hội trong việc giáo dục
học sinh .............................................................................................................. 3
1.3. Quản lý cơng tác phối hợp nhà trường gia đình, và xã hội trong việc giáo
dục học sinh ....................................................................................................... 4
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT............................................. 4
1.5. Đặc điểm của những học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm ........ 5
1.6. Mục đích, nội dung, phương pháp của công tác quản lý phối hợp nhà
trường gia đình, và xã hội trong việc giáo dục học sinh ..................................... 6
1.7. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 8
2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 9
2.1. Đặc điểm vùng miền, phong tục tập quán, kinh tế, xã hội huyện Quế Phong 9
2.2. Thực trạng học sinh trường THPT Quế Phong .......................................... 10
3. Thực trạng vấn đề ......................................................................................... 11
3.1. Thực trạng học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm tại trường
THPT Quế Phong ............................................................................................. 11
3.2. Thực trạng tham gia phối hợp và ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và xã
hội đến giáo dục dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm ............. 14
3.3. Thực trạng về hình thức, phương pháp phối hợp phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh ....................................................... 15
3.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
giáo dục học sinh tại trường THPT Quế Phong ................................................ 16
3.4.2. Thực trạng tổ chức quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã
hội trong giáo dục học sinh .............................................................................. 18
3.5. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý sự phối hợp

giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh tại trường THPT
Quế Phong ....................................................................................................... 19
III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI QUẢN LÝ CÔNG
TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CĨ HIỆU
QUẢ TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA TÍCH CỰC, HỌC
SINH CĨ KHUYẾT ĐIỂM TẠI TRƯỜNG THPT QUẾ PHONG ................. 21


Biện pháp 1:....................................................................................................... 21
Biện pháp 2:....................................................................................................... 23
Biện pháp 3:....................................................................................................... 25
Biện pháp 4:....................................................................................................... 27
Biện pháp 5:....................................................................................................... 28
Biện pháp 6:....................................................................................................... 30

III. KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA
CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ............................................................................ 32
1. Mục đích khảo sát ........................................................................................ 32
2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 32
3. Đối tượng và phương pháp khảo sát ............................................................. 32
3.1. Đối tượng khảo sát .................................................................................... 32
3.2. Phương pháp khảo sát ............................................................................... 32
4. Kết quả khảo sát ........................................................................................... 33
4.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất ......................... 33
4.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất .... Error! Bookmark not
defined.
IV. HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN ............ 38
1. Hiệu quả của sáng kiến ................................................................................. 38
1.1. Đối với học sinh ........................................................................................ 41
1.2. Đối với Nhà trường ................................................................................... 41

1.3. Đối với chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng và các tổ chức
chính trị - xã hội ............................................................................................... 42
1.4. Đối với gia đình- phụ huynh học sinh ........................................................ 42
2. Khả năng ứng dụng của sáng kiến ................................................................ 42
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 42
1. Kết luận ........................................................................................................ 42
2. Kiến nghị ...................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 43
PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ............ 44


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

TT

Giải nghĩa

1.

THPT

Trung học phổ thông

2.

BGH

Ban giám hiệu


3.

QLGD

Quản lý giáo dục

4.

CBQL

Cán bộ quản lý

5.
6.

GV
NTr

Giáo viên
Nhà trường

7.

CMHS

Cha mẹ học sinh

8.




Gia đình

9.

XH

Xã hội

10.

RLĐĐ

Rèn luyện đạo đức

11.

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

12.

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

13.

HS


Học sinh


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Thống kê học sinh các dân tộc trường THPT Quế Phong ........................ 10
Bảng 2. Số lượng học sinh ở trọ theo khối lớp ...................................................... 10
Bảng 3. Số lượng học sinh có phụ huynh đi làm ăn xa.......................................... 10
Bảng 4. Thống kê những khuyết điểm, biểu hiện chưa tích cực của học sinh qua
khảo sát học sinh, CBQl, cán bộ Đoàn và GV về học sinh .................................... 11
Bảng 5. Thống kê những học sinh chưa tích cực, có khuyết điểm theo khối lớp năm
học 2020 -2021..................................................................................................... 12
Bảng 6. Ngun nhân dẫn tới chưa tích cực, có khuyết điểm của học sinh ........... 13
Bảng 7. Mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và các LLXH trong công tác
giáo dục học sinh ................................................................................................. 14
Bảng 8. Các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục
học sinh ................................................................................................................ 16
Bảng 9. Thực trạng việc quản lý kế hoạch phối hợp của NTr, GĐ và các LLXH hội
trong giáo dục học sinh tại trường THPT Quế Phong .......................................... 17
Bảng 10. Mức độ thực hiện và hiệu quả của công tác tổ chức chỉ đạo phối .......... 18
Bảng 11. Nguyên nhân hạn chế của sự phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh
chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường THPT Quế phong ................... 19
Bảng 12. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 32
Bảng 13. Bảng sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất................ 34
Bảng 14. Bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất ... 36
Bảng 15. Thống kê số lượng học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chưa tích cực ... 38
Bảng 16. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh qua các năm học ................... 39
Bảng 17. Kết quả xếp loại học lực của học sinh qua các năm học ........................ 40



7
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tính cấp thiết của các biện pháp ......................................................... 35
Biểu đồ 2: Tính khả thi của các biện pháp ............................................................ 37
Biểu đồ 3: Tính tương quan của các biện pháp .................................................... 37
Biểu đồ 4: Tỷ lệ học sinh mắc khuyết điển, học sinh chưa tích cực qua các năm học . 39
Biểu đồ 5: Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm các năm học ................................... 40
Biểu đồ 6: Tỷ lệ học lực của học sinh qua các năm học........................................ 41


1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc
tế; Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ, quy định về mơi
trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường;
Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 cuả Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 – 2025”;
Kế hoạch Số: 2244/KH-SGD&ĐT ngày 28 tháng 10 năm 2021 về triển khai
mơ hình “Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh phổ
thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021 -2026”. Sở GD&ĐT Nghệ An chọn
trường THPT Quế Phong là 1 trong 5 trường thí điểm để triển khai mơ hình;
Đảm bảo sự thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội về nhận thức và
hành động trong việc xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện,
đảm bảo cho học sinh có điều kiện phát triển tồn diện cả về phẩm chất và năng lực
của bản thân nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục;
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục

học sinh; tăng cường mối quan hệ, phát huy vai trị và trách nhiệm của gia đình, cấp
ủy, chính quyền và các tổ chức chính trị- xã hội, các ngành liên quan đối với hoạt
động giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh;
Xây dựng mối liên hệ, phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm phát
huy sức mạnh tổng hợp và huy động các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng
tích cực vào cơng tác giáo dục học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Do vậy chúng tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và
xã hội có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết
điểm tại trường THPT Quế Phong”


2
2. Mục đích nghiên cứu
- Giúp xác định được tầm quan trọng của việc quản lý, chỉ đạo xây dựng các
biện pháp việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội về nhận thức, hành động
trong việc giáo dục học sinh;
- Giúp cán bộ quản lý (CBQL), các đoàn thể và giáo viên nghiên cứu và sử
dụng các biện pháp phù hợp, hiệu quả với đối tượng là học sinh, thống nhất quan
điểm, nội dung và phương pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội thực
hiện mục tiêu giáo dục;
- Tăng cường sự tham gia, phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà
trường trong giáo dục học sinh, góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục nhà trường.
- Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, đảm bảo cho
học sinh có điều kiện phát triển tồn diện cả về phẩm chất và năng lực của bản thân
nhằm thực hiện mục tiêu và nguyên lý giáo dục.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm đang học tập tại trường
THPT Quế Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp có hiệu quả cao trong tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và
xã hội trong việc giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường
THPT Quế Phong.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây:
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế;
+ Phương pháp thực nghiệm điều tra, quan sát thực tiễn;
+ Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm;
+ Phương pháp lựa chọn xây dựng các giải pháp.
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
4.1. Tính mới của đề tài
- Đề tài này được thực nghiệm tại trường THPT Quế Phong, gắn với việc thực
hiện mơ hình “Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh
phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 - 2026” của Sở GD&ĐT Nghệ
An triển khai theo Kế hoạch Số: 2244/KH-SGD&ĐT ngày 28 tháng 10 năm 2021.
- Trên địa bàn huyện Quế Phong nói riêng và các Trường THPT trong tồn
tỉnh Nghệ An nói chung chưa thực hiện việc nghiên cứu hoặc đề cập về vấn đề này
một các khhoa học, có hệ thống cùng các biện pháp phối hợp, tác động giáo dục tích
cực đến học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm để các em tiến bộ.


3
4.2. Những đóng góp của đề tài
Một, làm rõ thực trạng và những nguyên nhân dẫn đến học sinh chưa tích cực,
học sinh mắc khuyết điểm tại trường THPT Quế Phong.
Hai, đề xuất một số biện pháp có hiệu quả tích cực trong cơng tác quản lý, chỉ
đạo thực hiện việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục
học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm tại trường THPT Quế Phong”.
Ba, làm tài liệu tham khảo cho các cấp quản lý giáo dục, các trường học thực

hiện tốt việc quản lý, chỉ đạo việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
việc giáo dục học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh, xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực và trường học hạnh phúc.
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận
1.1. Quản lý giáo dục
Các thành tựu nghiên cứu về giáo dục đã thừa nhận quản lý giáo dục (QLGD)
là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục vì thơng qua
QLGD mà việc thực hiện mục tiêu đào tạo, thực hiện các chủ trương chính sách giáo
dục quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục…
mới được triển khai và thực hiện có hiệu quả.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo
đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường
xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu, điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ
trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, lên trạng thái mới về chất”.
Như vậy, quan niệm về quản lý giáo dục có thể có những cách diễn đạt khác
nhau, song trong mỗi cách định nghĩa đều đề cập tới các yếu tố cơ bản: Chủ thể quản
lý giáo dục, khách thể quản lý giáo dục, mục tiêu quản lý giáo dục, ngoài ra còn phải
kể tới cách thức (phương pháp quản lý giáo dục) và công cụ quản lý giáo dục (hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật).
1.2. Công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình, và xã hội trong việc giáo
dục học sinh
Cơng tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh
là sự cùng bàn bạc, hỗ trợ nhau giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tạo ra sự
thống nhất về nhận thức, hành động trong công tác giáo dục học sinh, trong đó nhà
trường chủ động lên kế hoạch hoạt động phối hợp và có ký kết giao ước thực hiện
mục tiêu, nội dung GD và xác định trách nhiệm, nhiệm vụ của nhà trường, gia đình
và xã hội khi tham gia các hoạt động giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường

theo một kế hoạch đã được bàn bạc.


4
Phối hợp là một khái niệm có tính chất liên minh các lực lượng tham gia hoạt
động: trước hết thể hiện cùng nhau, gắn kết với nhau, không rời nhau và diễn ra
trong cả quá trình.
Nguyên tắc phối hợp trong hoạt động giáo dục học sinh thể hiện sự thống nhất
từ nhận thức đến hành động giữa các thành viên tham gia phối hợp, thể hiện sự ràng
buộc, gắn bó chặt chẽ với nhau về mục tiêu, về quyền lợi, quyền hạn, trách nhiệm
và sát cánh bên nhau trong mọi hồn cảnh dù khó khăn hay thuận lợi. Liên kết địi
hỏi tính tự giác, tự nguyện, sự nỗ lực vượt khó với nhận thức sâu sắc mục tiêu chung
phải đạt được, đôi khi phải tạm gác quyền lợi cá nhân hay lợi ích bộ phận.
Nguyên tắc phối hợp trong giáo dục học sinh là để đảm bảo sự thống nhất trong
nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác
động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân
cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, vơ hiệu hóa lẫn nhau gây cho các em tâm
trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá trị
tốt đẹp. Sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có thể diễn ra dưới nhiều hình
thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh
thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục
đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước.
1.3. Quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình, và xã hội trong việc giáo
dục học sinh
Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục
học sinh là công tác chỉ đạo việc thực hiện xây dựng kế hoạch, vận hành, thực hiện
kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội của nhà trường và được cam
kết nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục học sinh theo yêu cầu phát triển xã hội.
Có sự đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, lấy ý kiến đánh giá phản
hồi từ phía giáo viên, gia đình các lực lượng xã hội về hiệu quả các hoạt động phối

hợp trong việc giáo dục học sinh đã thực hiện tại đơn vị.
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT
Nắm bắt đặc điểm, nhận thức, tâm sinh lý của học sinh THPT là cơ sở cần
thiết để chúng ta có cái nhìn đa chiều và đưa ra được các biện pháp cần thiết nhằm
giáo dục các em, nhất là đối với những học sinh chưa tích cực và học sinh mắc
khuyết điểm.
Học sinh THPT có độ tuổi từ 15 đến 18. Đây là giai đoạn phát triển, bắt đầu
từ lúc dậy thì và kết thúc khi vào tuổi người lớn, là tuổi đầu thanh niên. Ở lứa tuổi
này các em có những thay đổi nhanh chóng về tâm lý, sinh lý.
Về mặt sinh lý: ở tuổi này các em có sự phát triển khá hồn chỉnh về cơ thể. Do
có sự phát triển mạnh của các hc mơn sinh dục ở tuổi vị thành niên, các em bắt
đầu quan tâm đến bạn khác giới, xuất hiện những cảm giác, cảm xúc giới tính mới
lạ, chứa đựng rất nhiều tâm trạng: thiện cảm, buồn rầu, nhớ nhung, phấn khởi... Tuy


5
nhiên, có một số em khơng kiểm sốt được cảm xúc của mình dẫn đến bị lơi cuốn
vào con đường yêu đương, tình ái nên các em rất dễ sa ngã, dễ bị rủ rê, lôi kéo vào
các hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy kết quả học tập, lao động và sức khỏe bị giảm
sút rõ rệt, có nhiều hành vi thiếu kiểm soát dẫn đến những hậu quả xấu ngồi ý muốn
của bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
Về mặt tâm lý: lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn có những chuyển biến lớn
về tâm lý. Các em mong muốn được tự lập, muốn làm người lớn, muốn được trao
đổi, bàn bạc nhiều vấn đề hơn với người lớn và có xu hướng tách khỏi sự ràng buộc
của gia đình. Học sinh là lứa tuổi của sự tò mò hiếu động và mong muốn khám phá
những điều mới lạ, khẳng định mình nhưng học sinh rất dễ xảy ra các hiện tượng
tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập.
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi, tuổi học sinh thường ham vui, thích tìm
hiểu, thậm chí thích khẳng định bản thân, hiếu thắng, đó là chỗ yếu để tự diễn biến
về tâm lý và hành động tiêu cực, mắc khuyết điểm. Có nhiều nguyên nhân tình cờ,

ngẫu nhiên hoặc do bạn bè rủ rê, lơi kéo; có ngun nhân do sự bng lỏng của bản
than, gia đình, nhà trường và tổ chức.
Đối tượng học sinh trong độ tuổi có tâm, sinh lý đang phát triển, thường hiếu
kỳ, thích thể hiện, nhưng khả năng nhận thức, thiếu sự quết tâm của bản than, thiếu
sự quả lý cuả gia đình và sự phối hợp giáo dục chưa hiệu quả dẫn tới chưa tích cực,
mắc khuyết điểm trong học tập và rèn luyện ảnh hưởng đến nhân cách học sinh.
1.5. Đặc điểm của những học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm
1.5.1. Những đặc điểm của học sinh có khó khăn trong học tập:
Đối với những em học sinh có khó khăn trong học tập mà chúng ta thường gọi
là học sinh cá biệt về học tập, thường rỗng kiến thức, khả năng nhận thức chậm,
thiếu tự tin, thụ động, thiếu hứng thú trong học tập. Động cơ học tập sai lệch, hoặc
mờ nhạt hoặc bị thui chột. Lười học, chán học, thường xuyên không học bài, không
làm bài ở nhà. Nhiều lần bị điểm kém, kết quả học tập thất thường, thiếu độ tin cậy
và nhiều mơn dưới trung bình. Phải thi lại nhiều lần, có thể khơng được lên lớp hoặc
trượt tốt nghiệp.
1.5.2. Những đặc điểm của học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức:
Đối với những học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức mà chúng ta
thường gọi là học sinh “cá biệt” về đạo đức thường, có nhiều khiếm khuyết về ý
thức, hành vi, thói quen đạo đức như:
Thường xuyên vi phạm Nội quy học tập, nội quy nề nếp của trường, lớp (hay
trốn tiết, bỏ học, nói tục, chửi bậy, thiếu trung thực, quậy phá, vơ lễ...) Hay bày trị
tinh qi, trêu ghẹo bạn bè, xấc xược với thầy cô giáo và người lớn. Thô bạo, hay
gây gỗ đánh nhau hoặc lì lợm, bướng bỉnh, xa lánh mọi người. Nói năng thơ bỉ, cục
cằn, thích dùng tiếng lóng, có những biểu hiện lệch lạc trong quan hệ với bạn bè,


6
người lớn và các bạn khác giới. Thiếu niềm tin, dễ bị kích động nhu nhược. Dễ bị
trẻ xấu, người xấu lôi kéo tham gia vào những hành vi sai trái (hút thuốc, uống rượu,
chơi bời lêu lỏng, xem các văn hoá phẩm đồi truỵ, trộm cắp...). Thực tế ở cấp THPT,

trong những học sinh thuộc lọai này có những em có biểu hiện hằn học, thù hận với
bạn bè, thầy cơ hoặc người thân, những người phê bình hay ngăn chặn những hành
vi quậy phá của chúng. Một số em có biểu hiện liên kết nhóm nhỏ tự phát, lôi kéo
bạn bè vào những hoạt động theo những nhu cầu, sở thích khơng lành mạnh, đối lập
với tập thể.
Trong thực tế ở mổi nhà trường, bên cạnh những con em học giỏi, chăm chỉ
(ngoan, đạo đức tốt) đó là những học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, có những em được
coi là ngoan nhưng học yếu kém. Đó là những em có khó khăn trong học tập, cũng
có những em học giỏi, thông minh nhưng tỏ ra kiêu căng, ích kỷ thiếu lịng nhân
hậu... Đó là những em có khó khăn trong RLĐĐ. Và tất nhiên cũng có những em
học yếu kém lại khơng ngoan (có khó khăn, yếu kém cả trong học tập và RLĐĐ). ở
những học sinh có khó khăn cả trong bọc tập và RLĐĐ mang những đặc điểm tổng
hợp của cả hai loại đã trình bày ở trên.
Ở những học sinh này ta thấy mối quan hệ qua lại giữa hai mặt học tập và
RLĐĐ rất rõ: Những học sinh học yếu kém thường hay vi phạm nội quy học tập,
khơng có động cơ học tập mạnh mẽ, thiếu trung thực trong học tập dẫn đến có những
biểu hiện yếu kém về đạo đức. Những học sinh yếu kém về đạo đức, đặc biệt là
những học sinh sống thiếu ý chí, niềm tin thì hiếm khi là học sinh khá, giỏi mà
thường rơi vào những học sinh yếu, kém. Hai mặt đó tác động với nhau dần dần tạo
nên những tính cách của trẻ khó giáo dục. Có rất nhiều ngun nhân từ phía gia đình,
xã hội và từ chính cả bản thân đứa trẻ dẫn đến hiện tượng “khó khăn trong học tập
và rèn luyện đạo đức” ở trẻ em.
1.6. Mục đích, nội dung, phương pháp của công tác quản lý phối hợp nhà
trường gia đình, và xã hội trong việc giáo dục học sinh
1.6.1. Mục đích phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo
dục học sinh
- Là sự thống nhất với nhau nhằm giáo dục học sinh trở thành những người có
tài, có đức, có năng lực thực hành, năng động và sáng tạo… thành những người chủ
tương lai của đất nước. Chính vì xuất phát từ tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc,
tình thương yêu đối với con em mình mà nhà trường, gia đình và xã hội phải phối

hợp, liên kết chặt chẽ với nhau để chăm sóc, giáo dục họ thành những người có ích
cho nước nhà.
- Giáo dục nhân cách cho học sinh là một q trình khó khăn, phức tạp, lâu dài,
nếu nhà trường, gia đình và xã hội phối hợp thường xuyên và chặt chẽ sẽ tạo nên
một sức mạnh tổng hợp, tạo nên sự thống nhất và liên tục. Học sinh sống và học tập
không chỉ ở nhà trường mà cịn ở gia đình, cho nên phải phối hợp giáo dục để nâng


7
cao tinh thần trách nhiệm của cả nhà trường, gia đình và xã hội, tạo điều kiện cho
các em được giáo dục mọi nơi, mọi lúc.
- Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tạo cho quá trình giáo
dục được thống nhất và được tốt hơn. Thực tiễn đã chứng minh ở đâu có sự phối hợp
chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội thì ở đó kết quả giáo dục sẽ tốt hơn, như
Bác Hồ đã căn dặn: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cịn cần có sự giáo
dục ngồi xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được
tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia
đình và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn”.
- Mục tiêu của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đó là những tiêu
chuẩn định hướng ban đầu mà sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội cần
phải đạt được trong quá trình giáo dục học sinh.
- Mục tiêu sự phối hợp là để có sự thống nhất về quan điểm giáo dục, thống
nhất về các nội dung và biện pháp giáo dục học sinh của nhà trường, gia đình và xã
hội nhằm làm cho quá trình giáo dục đạt được kết quả cao nhất, tránh được các hiện
tượng “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” trong giáo dục, giúp cho các em trở thành
những con người tốt, có ích cho xã hội.
- Việc xác định mục tiêu phối hợp đúng giúp cho quá trình giữa nhà trường, gia
đình và xã hội được thuận lợi trôi chảy, nhịp nhàng và thường xuyên, hiệu quả sự
phối hợp cao hơn. Tuy nhiên, mục tiêu phối hợp cần phù hợp ở từng địa phương và
tùy mức độ nhận thức của các thành viên, nếu mục tiêu q khó và vượt khả năng

phối hợp thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong q trình phối hợp.
1.6.2. Nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo
dục học sinh
- Thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh cho
cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh và các tổ chức chính trị xã hội.
- Nhà trường theo định kỳ hoặc thường xuyên thông báo cho gia đình học sinh
kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
- Nhà trường làm cho gia đình hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng của giáo dục gia
đình, tạo điều kiện để cha mẹ học sinh nhận thức đúng về trách nhiệm phối hợp với
nhà trường.
- Nhà trường lập kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức
chính trị, xã hội, tổ chức thực hiện kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực hiện kế
hoạch.
- Nhà trường tư vấn cho cha mẹ học sinh kiến thức về tâm lý học, và giáo dục
học và bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh.
1.6.3. Phương pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc
giáo dục học sinh
Sự phối hợp của nhà trường với gia đình trong việc giáo dục học sinh cần có
những cách thức phù hợp bổ sung cho nhau:


8
- Phương pháp phối hợp bằng văn bản: biên bản cuộc họp giữa phụ huynh học
sinh với nhà trường, triển khai những văn bản chỉ đạo của cấp trên (điều lệ Hội,
những quyết định của nhà nước về tổ chức hội phụ huynh học sinh, luật giáo dục
Việt Nam….), văn bản về kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình, sổ liên lạc
của học sinh, gửi thư, thơng báo về gia đình học sinh khi cần thiết.
- Phương pháp tuyên truyền cho giáo viên và phụ huynh học sinh về hoạt động
giáo dục. Tổ chức các buổi hội thảo hướng dẫn, bồi dưỡng kinh nghiệm giáo dục
cho cha mẹ học sinh. Tổ chức cho họ báo cáo điển hình ở lớp, ở trường về cách giáo

dục con với những gương điển hình.
- Phương pháp phối hợp hành động: Thành lập hội cha mẹ học sinh, tổ chức
định kỳ các cuộc họp cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên gặp gỡ
trao đổi với cha mẹ học sinh, tổ chức thăm gia đình học sinh.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên, có qui định
nhiệm vụ, tiêu chuẩn thi đua, phối hợp cho giáo viên chủ nhiệm, động viên khen
thưởng kịp thời. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động phối hợp với cha
mẹ học sinh cho giáo viên chủ nhiệm lớp.
1.7. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Các cơng trình, tài liệu liên quan đến việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và xã hội trong giáo dục học sinh.
Hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình xã hội là vấn đề giành được nhiều
quan tâm trong công tác giáo dục mà nhiều tác giả đã nghiên cứu. Đặc biệt Đảng và
Nhà Nước ta rất quan tâm đến việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường gia đình và
xã hội, coi đó là nguyên tắc cơ bản đề đảm bảo kết quả giáo dục trong các loại hình
trường. Các nhà giáo dục đã quan tâm nghiên cứu và từng bước giải quyết vấn đề
này ở nhiều góc độ khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu về vấn đề này như sau:
- Kết hợp việc giáo dục của nhà trường, gia đình và của xã hội, chương 20 giáo
trình giáo dục học tập II, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội 1988 của tác giả Hà Thế
Ngữ, Đặng Vũ Hoạt.
- “Nâng cao tính thống nhất giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội trong
điều kiện mới”, tập thể tác giả ở Trung Tâm Giáo Dục Học, thuộc Viện Khoa Học
Giáo Dục, 1993.
- “Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay”,
tác giả Nguyễn Thị Kỷ, Viện Khoa Học Giáo Dục, 1996.
- “Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường và các thể chế xã hội khác”,
tác giả Phạm Khắc Chương (chủ biên), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1998.
Những nghiên cứu trên đã đưa ra các cơ sở lý luận cơ bản và bước đầu đề xuất
các mơ hình tổ chức thực hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường,



9
gia đình, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Các tác giả đã
dùng các khái niệm khác nhau: “thống nhất”, “hợp tác”, “kết hợp”, “phối hợp”, “liên
kết”, các khái niệm về giáo dục (theo nghĩa rộng, theo nghĩa hẹp), mối tương quan
giữa nhà trường với gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh. Các tác giả đã chỉ ra
những lý luận về tính cần thiết phải kết hợp việc giáo dục của nhà trường với gia
đình và của xã hội, đã chỉ ra vai trị quan trọng của gia đình trong việc giáo dục con
em, việc giáo dục học sinh và cần phải nâng cao tính thống nhất trong sự phối hợp
giữa nhà trường gia đình và xã hội.
Những năm gần đây đã có một số tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động
phối hợp nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh như:
- “Tổ chức liên kết giữa nhà trường với gia đình trong cơng tác giáo dục học
sinh của một số trường trung học cơ sở ở thành phố Huế”, Lê Thị Hoa, luận văn thạc
sĩ quản lý giáo dục Đại học sư phạm Huế, 1999.
- “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia
đình của hiệu trưởng các trường trung học phổ thơng huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng
Tháp”, Nguyễn Minh Tâm, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học SP Huế, 2007.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đưa ra những cơ sở lý luận cơ bản, những đề
xuất về mơ hình tổ chức thực hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà
trường - gia đình và các lực lượng xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
học sinh. Những nghiên cứu trên đồng thời cũng làm rõ các chức năng quản lý sự
phối hợp giữa nhà trường - gia đình và xã hội đưa ra các biện pháp tăng cường quản
lý sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
Tuy nhiên vấn đề thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục học sinh ở các trường trung học phổ thơng
chưa được đề cập cụ thể, có hệ thống. Đặc biệt ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh
Nghệ An chưa có cơng trình nghiên cứu về vấn đề này.
2. Cơ sở thực tiễn

2.1. Đặc điểm vùng miền, phong tục tập quán, kinh tế, xã hội huyện Quế
Phong
Là huyện miền núi vùng cao có điều kiện kinh tế khó khăn thuộc huyện 30A,
trình độ mặt bằng dân trí cịn thấp, có nhiều xã vùng sâu, vùng xa có phong tục tập
quá lạc hậu, là địa bàn phức tạp về tệ nạn xã hội nên nguy cơ học sinh bị lôi kéo
tham gia các tệ nạn xã hội cao, làm ảnh hưởng đến quá trình tham gia học tập, sự
phát triển nhân cách của học sinh chất lượng giáo dục của nhà trường.
Huyện Quế Phong có tỷ lệ dân số thiểu số trên 95%, với hơn 78% đồng bào
dân tộc sống rải rác ở các xã vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn,
cịn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.


10
2.2. Thực trạng học sinh trường THPT Quế Phong
Học sinh đang học tập tại trường THPT Quế Phong có hơn 90,3% là dân tộc
thiểu số, phần lớn các em học sinh cư trú tại các xã vùng sâu, vùng xa khoảng cách
từ nhà đến trường xa trên 30km đến 60km nên học sinh ở trọ để học hơn 1200 học
sinh tương đương 67,6% dẫn tới khơng có sự quản lý, giáo dục của gia đình.
TT
Dân tộc
Tỷ lệ%
Ghi chú
1. Thái
82
2. Kinh
9,7
3. Hơ Mông
4,5
4. Khơ mú
3,3

5.
Các dân tộc khác
0,5%
Thổ, Tày, Nùng….
Bảng 1. Thống kê học sinh các dân tộc trường THPT Quế Phong
Với tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 90,3% trong tổng số học sinh
của trường, khả năng nhận thức, vốn hiểu biết thấp, phong tục tập qn cịn lạc hậu
nên các em học sinh có nguy cơ bị lôi kéo tham gia các tệ nạn xã hội lớn nhất, hơn
nữa các em chưa được trang bị các kỹ năng phòng, chống tệ nạn xã hội, do ở trọ xa
nhà thiếu sự quản lý, giáo dục của gia đình nên nguy cơ càng cao.
Số học sinh
Tỷ lệ % theo
Khối lớp Tổng số
Tỷ lệ toàn trường
ở trọ
khối
10
681
430
61,67
11
597
380
61,98
67,6%
12
523
412
78,78
Bảng 2. Số lượng học sinh ở trọ theo khối lớp

Đa số học sinh có bố hoặc mẹ đi làm ăn xa, một số có hồn cảnh gia đình đặc
biệt khó khăn nên chủ yếu các em học sinh phải ở nhà với ông bà, người thân việc
phối hợp để giáo dục học sinh còn nhiều hạn chế.
Số học sinh
Tỷ lệ % theo
Khối lớp Tổng số
Tỷ lệ toàn trường
ở trọ
khối
10
681
221
32.45
11
597
185
30.99
36%
12
523
246
47.04
Bảng 3. Số lượng học sinh có phụ huynh đi làm ăn xa
Với khả năng nhận thức và ý thức tự học tự rèn luyện và tính kỷ luật của học
sinh chưa cao nên dẫn đến hiện tượng học sinh chưa tích cực học tập, một số học
sinh còn mắc khuyết điểm trong học tập và rèn luyện.


11
3. Thực trạng vấn đề

3.1. Thực trạng học sinh chưa tích cực, học sinh mắc khuyết điểm tại trường
THPT Quế Phong
Thống kê những khuyết điểm, tồn tại chưa tích cực của học sinh.

TT

Các loại khuyết điểm học sinh
thường mắc

Khảo sát
học sinh
(n=289)

Khảo sát
CBQl,
cán bộ
Đồn,
Đội (n=8)

Khảo sát
Giáo viên
(n=60)

SL

%

SL

%


SL

%

1. Nói tục, chưởi thề, ngôn ngữ tiêu cực

250

86.5

5

62.5

40

66.7

2. Không học bài cũ

250

86.5

5

62.5

50


83.3

3. Nhuộm, uốn tóc, xăm hình

200

69.2

6

75

39

65

4. Lơ đề, bài bạc, game online

167

57.8

3

37.5

25

41.7


5. Khơng thực hiện đồng phục

200

69.2

5

62.5

50

83.3

6. Sử dụng hất kích thích (rượu, bia..)

131

45.3

2

25

20

33.3

7. Bảo lực học đường


60

20.8

3

37.5

23

38.3

8. Truy cập, lưu hành, sử dụng ấn phẩm
đồi trụy

47

16.3

2

25

21

35

200


69.2

4

50

28

46.67

10. Nói chuyện, làm viêc riêng trong giờ
học

32

11.1

6

75

45

75

11. Đi xe máy trên 50cc, gửi xe ngồi
trường, khơng đội mũ BH

30


10.4

4

50

20

33.3

12. Đi học muộn, trốn tiết, vắng học khơng
lý do

30

10.4

3

37.5

8

13.3

13. Tín dụng đen (vay nặng lãi)

25

8.65


7

87.5

10

16.7

14. Khơng trung thực trong kiểm tra, thi

20

6.92

3

37.5

6

10

15. Ngủ trong giờ học

19

6.57

2


25

20

33.3

16. Xúc phạm GV, HS, NV

15

5.19

2

25

4

6.67

17. Buôn bán tràng trữ thuốc lá điện tử

10

3.46

1

12.5


10

16.7

9. Khơng tích cực trong lao động, vệ sinh
sinh lớp học

Bảng 4. Thống kê những khuyết điểm, biểu hiện chưa tích cực của học sinh qua
khảo sát học sinh, CBQl, cán bộ Đồn và GV về học sinh
Phân tích kết quả trên cho thấy rằng các khuyết điểm có trong học sinh gồm 17 loại,
chủ yếu vẫn là hiện tượng nghiện game online, chơi điện tử omline qua điện thoại (68%,


12
87%, 50%); tiếp đến là vay tín dụng đen (72,3%, 87,5%, 88.3%); Ma túy, sử dụng chất
kích thích (45.3%, 87,5%, 86,7%); Lô đề, đánh bài (57.9%, 35%, 42.2); Uống rượu, bia
(28%, 25%, 31,7%); Lưu hành, sử dụng ấn phẩm đồi trụy (16.3%, 25%, 35%).
Bảng 5: Thống kê những học sinh chưa tích cực, có khuyết điểm theo khối lớp năm học
2020 -2021
Số HS có
Khối
Tổng số HS khuyết điểm,
Tỷ lệ%
Tỷ lệ chung
lớp
chưa tích cực
10
681
80

11.7
11

597

63

10.6

12

523

49

9.37

10.7%

Tổng
1801
192
31.67
Bảng 5. Thống kê những học sinh chưa tích cực, có khuyết điểm theo khối lớp năm
học 2020 -2021
Kết quả tổng hợp danh sách học sinh chưa tích cực, có khuyết điểm trong tồn
trường cho thấy khối 10 chiếm 11.7% học sinh của khối, khối 11 chiếm 10.7%, khối 12
chiếm 9.37%, tổng tỷ lệ trong toàn trường chiếm 10.7%.
Vậy với số lượng học sinh có khuyết điểm, chưa tích cực là 192 và tỷ lệ 10.7% số
học sinh tồn trường trong năm học 2020-2021.


TT

Ngun nhân chưa tích cực, có
khuyết điểm của học sinh

Khảo sát
học sinh
(n=289)

Khảo sát
CBQl, cán
bộ Đồn
(n=8)

Khảo sát
Giáo viên
(n=60)

SL

SL

%

SL

%

5


62.5

40

66.7

%

1.

Mục tiêu học tập của học sinh
chưa rõ ràng, thiếu hứng thú học
tập, rèn luyện, động cơ học tập bị
sai lệch

2.

Sự phối hợp giữa nhà trường, gia
đình và các lực lượng xã hội chưa
250
đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò
của các bên liên quan

86.5

5

62.5


50

83.3

3.

Sự phối hợp giữa các tổ chức,
đoàn thể với GVCN trong nhà
trường chưa chặt chẽ, chưa phát 200
huy được vai trò của các tổ chức
trong việc dạy học, giáo dục HS

69.2

6

75

39

65

250 86.5


13

4.

Chưa có chương tình hành động

cụ thể về sự phối hợp chăm sóc
198
giáo dục học sinh trên địa bàn dân
cư...

68.5

7

87.5

30

50

5.

Phụ huynh thiếu kiến thức và
phương pháp giáo dục con, nên dễ
xung đột với các em học sinh.

167

57.8

3

37.5

25


41.7

6.

Thiếu sự thống nhất giữa CBQL,
các giáo viên bộ môn, GVCN, và
các lực lượng của nhà trường
trong việc dạy học, giáo dục học
sinh

200

69.2

5

62.5

50

83.3

7.

Gia đình khơng cịn quan tâm tới
việc chăm sóc dạy dỗ con cái, phó
mặc việc dạy dỗ con cái cho nhà
trường.


131

45.3

2

25

20

33.3

8.

Cơng tác chủ nhiệm: thiếu hiểu
biết về hoàn cảnh sống và sự cảm
thơng với học sinh, cịn mặc cảm
định kiến, thiếu thiện chí đối với
đối tượng học sinh này

47

16.3

2

25

21


35

9.

Do học sinh chưa có ý thức tự
học, tự quản lý, ăn chơi, đua đòi,
bị bạn bè rủ rê

200

69.2

4

50

28

46.67

10.

Thiếu sự quản lý của gia đình do
ở trọ hoặc bố mẹ đi làm ăn xa

32

11.1

6


75

45

75

11.

Do hồn cảnh gia đình khó khăn
về kinh tế, thu nhập thấp, chưa
quan tâm đến việc học tập và rèn
luyện của HS

30

10.4

2

25

19

31.7

Quá nuông chiều hay ứng xử
12. thiếu nhất quán, đối xử thô lỗ, thô 30 10.4 4
50
20 33.3

bạo với con cái.
Bảng 6. Ngun nhân dẫn tới chưa tích cực, có khuyết điểm của học sinh
Kết quả khảo sát cho thấy về nguyên nhân, theo thứ tự kết quả khải sát học
sinh, cán bộ đoàn và giáo viên:
- Với các tỷ lệ: 86.5% học sinh, 62.5% cán bộ đoàn và 83.3% giáo viên có ý
kiến cho rằng, sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội chưa
đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò của các bên liên quan.


14
- Với các tỷ lệ: 69.2% học sinh, 62.5% cán bộ đồn và 83.3% giáo viên có ý
kiến cho rằng: Thiếu sự thống nhất giữa CBQL, các giáo viên bộ môn, GVCN, và
các lực lượng của nhà trường trong việc dạy học, giáo dục học sinh.
- Với các tỷ lệ: 11.3% học sinh, 75% cán bộ đoàn và 75% giáo viên có ý kiến
cho rằng: Thiếu sự quản lý của gia đình do ở trọ hoặc bố mẹ đi làm ăn xa.
- Với các tỷ lệ: 68.5% học sinh, 87.5% cán bộ đồn và 50% giáo viên có ý kiến
cho rằng: Chưa có chương tình hành động cụ thể về sự phối hợp chăm sóc giáo dục
học sinh trên địa bàn dân cư...
- Với các tỷ lệ: 69.2% học sinh, 75% cán bộ đồn và 65% giáo viên có ý kiến
cho rằng: Sự phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể với GV trong nhà trường chưa chặt
chẽ, chưa phát huy được vai trò của các tổ chức trong việc dạy học, giáo dục HS.
- Với các tỷ lệ: 86.5% học sinh, 62.5% cán bộ đoàn và 66.7% giáo viên có ý
kiến cho rằng: Mục tiêu học tập của học sinh chưa rõ ràng, thiếu hứng thú học tập,
rèn luyện, động cơ học tập bị sai lệch.
Như vậy qua khảo sát các ý kiến cho rằng về nguyên nhân dẫn đến học sinh
chưa tích cực, có khuyết điểm tập trung chủ yêu các nguyên nhân được liệt kê ở trên.
3.2. Thực trạng tham gia phối hợp và ảnh hưởng của nhà trường, gia đình
và xã hội đến giáo dục dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm
Để tìm hiểu thực trạng tham gia phối hợp và mức độ ảnh hưởng của nhà trường
gia đình và các LLXH đến GD học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm của

nhà trường, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến với 187 khách thể. Với câu hỏi: Đồng
chí cho biết mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và các LLXH trong cơng
tác học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm, kết quả cụ thể như sau:
Ảnh hưởng Ảnh hưởng
Khơng ảnh
nhiều
ít
hưởng
TT
Các lực lượng
SL
%
SL
%
SL
%
1. Nhà trường
80
42.8
57
30.5
20
10.7
2. Gia đình học sinh
137 73.3
40
21.4
10
5.3
3. Các lực lượng xã hội

55
29.4
52
27.8 25
13.4
Bảng 7. Mức độ ảnh hưởng của nhà trường, gia đình và các LLXH trong cơng tác
giáo dục học sinh
Kết quả thăm dò ý kiến cho thấy: Các lực lượng xã hội có ảnh hưởng rất ít tới
GD học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm: Hội phụ nữ; Hội chữ thập đỏ…
với tỷ lệ đánh giá có ảnh hưởng nhiều được đánh giá là 29.4%.
Có ảnh hưởng tồn diện và lớn nhất theo đánh giá đó là: Gia đình, với tỷ lệ
đánh giá 73.3%, tiếp theo là Nhà trường với tỷ lệ đánh giá 42.8%.


15
Theo kết quả khảo sát trên thì các lực lượng GD cơ bản là gia đình có 73.3%
ảnh hưởng nhiều, thông qua hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường
có 80 ý kiến chiếm 42.8% có ảnh hưởng nhiều, thơng qua hoạt động Đồn TNCS
Hồ Chí Minh, Thầy cơ giáo, xã hội có 29.4% có ảnh hưởng qua hoạt động của chính
quyền cơ sở, cơ quan văn hố thơng tin, vậy các bên đã có sự phối hợp và có tác
dụng nhiều hơn cả so với các lực lượng xã hội khác trong việc học sinh nhưng mức
độ ảnh hưởng còn hạn chế.
3.3. Thực trạng về hình thức, phương pháp phối hợp phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh
Để có nhận định đánh giá thực trạng, chúng tơi đã sử dụng các phương pháp
quan sát, thảo luận, phỏng vấn và phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá mức độ thực hiện
vai trò chủ đạo của nhà trường trong việc phối hợp các lực lượng nhằm giáo dục cho
học sinh với 120 khách thể là CBGV, PHHS và các LLXH và có nhận định sau:
Mức độ thực hiện
TT

Các hình thức, phương pháp phối hợp
Thứ
TX ĐK CBG X
bậc
Phối hợp với gia đình học sinh thơng qua giáo
1.
105 15
0 2.87 1
viên chủ nhiệm liên hệ với phụ huynh
Phối hợp với Đoàn TN các cấp tổ chức các hoạt
2.
102 18
0 2.85 2
động giáo dục học sinh.
Phối hợp với công an xã, thị trấn, công an huyện
3. Quế Phong GD học sinh chậm tiến, GD HS thực 83 36
2 2.67 9
hiện luật pháp, ngăn chặn tệ nạn xã hội.
Phối hợp với hội cựu chiến binh, hội phụ nữ GD
4.
73 34 13 2.5 14
truyền thống cho HS.
Phối hợp với TT Y tế huyện giáo dục SKSS cho
5.
73 34 13 2.5 14
HS.
Phối hợp với chính quyền địa phương có HS học
6. tại trường nhằm xây dựng mơi trường GD lành 79 35
7 2.52 13
mạnh, giữ gìn an ninh xã hội ở địa phương.

Thống nhất với PHHS về mục tiêu, nội dung,
7.
83 36
2 2.67 9
phương pháp và hình thức giáo dục học sinh.
BGH họp và giao ban với Ban đại diện hội
8.
95 25
0 2.78 6
CMHS.
Nhà trường và PHHS thường xuyên liên lạc
9. (hàng tuần, hàng tháng) bằng điện thoại, sổ liên 95 25
0 2.78 6
lạc, mạng xã hội.
Nhà trường và PHHS thường xuyên trao đổi,
10. đánh giá, khen thưởng, biểu dương, chấn chỉnh, 95 25
0 2.78 6
kỷ luật HS.


16
GVCN thăm gia đình HS, tìm hiểu hồn cảnh HS,
79 35
7
5.6 11
phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục.
12. Tổ chức họp định kỳ với PHHS.
102 18
0 2.85 2
Bảng 8. Các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục

học sinh
11.

Kết quả khảo sát cho thấy: Nhà trường đã làm tốt vai trị chủ đạo trong việc
GD sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm, thơng qua đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp với điểm đánh giá là 2.87 đứng vị trí số 1. Tiếp đó là: thơng qua các hoạt
động GD ngoài giờ lên lớp; Phối hợp với Đoàn TN tổ chức các hoạt động xã hội;
Nhà trường quan tâm đặc biệt tới HS chậm tiến, HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn;
Tổ chức họp định kỳ với PHHS, với điểm đánh giá là 2.85 xếp thứ 2.
Với nội dung: BGH thường xuyên họp và giao ban với Ban đại diện hội
CMHS; Nhà trường và PHHS thường xuyên liên lạc (hàng tuần, hàng tháng) bằng
điện thoại, zalo, Nhà trường và PHHS thường xuyên trao đổi, đánh giá, khen thưởng,
biểu dương, chấn chỉnh, kỷ luật HS, cùng có 79% ý kiến được hỏi cho rằng nhà
trường đã thường xuyên thực hiện với điểm đánh giá là 2.78 xếp thứ 6.
Với nội dung: Phối hợp với hội cựu chiến binh, hội phụ nữ GD truyền thống
cho HS; phối hợp với TT Y tế huyện giáo dục SKSS cho HS; phối hợp với chính
quyền địa phương có HS học tại trường nhằm xây dựng mơi trường GD lành mạnh,
giữ gìn an ninh xã hội ở địa phương xếp thứ 13 và 14.
Vậy việc phối hợp với chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội trong
giáo dục học sinh thứ bậc ở vị trí 13 và 14, việc phối hợp với gia đình học sinh tìm
hiểu hồn của học sinh có khuyết điểm, học sinh chưa tích cực chưa được GVCN
quan tâm, có thứ bậc 11.
3.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong giáo dục học sinh tại trường THPT Quế Phong
3.4.1. Thực trạng việc quản lý kế hoạch phối hợp của NTr, GĐ và các LLXH
hội trong giáo dục học sinh tại trường THPT Quế Phong
Để tìm hiểu về thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng GD học
sinh của nhà trường, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 87 cán bộ GVCN của nhà
trường, kết quả cụ thể như sau:


TT

Nội dung

Mức độ thực
hiện


1

Xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp
222
nhà trường với gia đình và XH của GVCN

Hiệu quả thực
hiện

X

Thứ
bậc



2.55

1

226


X

Thứ
bậc

2.6

1


17

2

3

4

Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động
phối hợp nhà trường với gia đình và XH
theo định kỳ thời gian (tuần, tháng, học
kỳ, năm)
Quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch
hoạt động phối hợp nhà trường với gia
đình và XH
Có biện pháp xử lý việc thực hiện không
đúng kế hoạch, chương trình hoạt động
phối hợp nhà trường với gia đình và XH

202


2.32

3

194 2.23

3

210

2.41

2

214 2.46

2

192

2.21

4

192 2.21

4

Bảng 9. Thực trạng việc quản lý kế hoạch phối hợp của NTr, GĐ và các LLXH hội

trong giáo dục học sinh tại trường THPT Quế Phong
Kết quả bảng 9 cho thấy:
Hoạt động QL xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và XH
trong giáo dục học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm theo khảo sát đa số
cán bộ giáo viên đều cho rằng đã thực hiện “thường xuyên” và có “hiệu quả”, đó là
hoạt động “Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp nhà trường với
gia đình và XH của GVCN” có mức độ thực hiện đạt 2.55 và hiệu quả thực hiện đạt
2.6. Tuy nhiên qua trao đổi trực tiếp và nghiên cứu hố sơ chúng tơi được biết cơng
tác chỉ đạo cịn mang tính hình thức, thường chỉ đề cập đến vấn đề này ở đầu năm
học, vì thế hiệu quả phối hợp giữa nhà trường với GĐ và XH trong công tác GD học
sinh là chưa cao.
Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình và
XH theo định kỳ thời gian (tuần, tháng, học kỳ, năm), có mức độ thực hiện đạt 2.32
và hiệu quả thực hiện đạt 2.23. Nội dung này cán bộ giáo viên cho rằng chưa được
thường xuyên thực hiện và ít hiệu quả.
Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động phối
hợp nhà trường với gia đình và XH có mức độ thực hiện đạt 2.41 và hiệu quả thực
hiện đạt 2.46. Nội dung này theo ý kiến của CBGV nhà trường cho rằng chưa được
thực hiện thường xun và ít hiệu quả.
Có biện pháp xử lý việc thực hiện khơng đúng kế hoạch, chương trình hoạt
động phối hợp nhà trường với gia đình và XH có mức độ thực hiện và hiệu quả thực
hiện cùng đạt 2.21. Nội dung này theo ý kiến cán bộ giáo viên cho rằng chưa thực
hiện thường xun và ít hiệu quả.
Thơng qua khảo sát cho thấy việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo việc xây dựng
kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và XH của
giáo viên chủ nhiệm được cán bộ quản lý quan tâm xây dựng ở mỗi năm học và đạt
hiệu quả nhất định.


18

3.4.2. Thực trạng tổ chức quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã
hội trong giáo dục học sinh
Để tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và XH trong GD học sinh chưa tích cực, học sinh có khuyết điểm của nhà
trường đã triển khai, chúng tơi tiến hành khảo sát, trao đổi với CBQL, GV nhà
trường, kết quả thu được như sau:
Mức độ thực hiện
TT

Nội dung


Hiệu quả thực
hiện

X

Thứ
bậc



X

Thứ
bậc

1

Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp

giữa NT với GĐ và XH cho các thành viên
trong nhà trường

220

2.53

3

226

2.6

1

2

Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động
220
phối hợp giữa NT với GĐ và XH

2.53

3

200

2.3

4


3

Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có năng lực
225
tham gia phối hợp với GĐ và XH

2.59

2

225

2.59

3

230

2.64

1

226

2.6

1

195


2.24

5

195

2.24

5

4

5

Thống nhất mục tiêu, nội dung, chương
trình phương pháp phối hợp giữa NT với
GĐ và XH
Tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận
trao đổi kinh nghiệm trong công tác phối
hợp giữa NT với GĐ và XH

Bảng 10. Mức độ thực hiện và hiệu quả của công tác tổ chức chỉ đạo phối
Kết quả khảo sát cho thấy:
Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp giữa NTr với GĐ và XH cho các thành
viên trong nhà trường; Thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp
phối hợp giữa NTr với GĐ và XH được các khách thể đánh giá với mức độ thực hiện
2.53 và hiệu quả thực hiện đạt 2.6 xếp thứ 1.
Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có năng lực tham gia phối hợp với GĐ và XH
được các khách thể đánh giá với mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện cùng đạt

2.59; Thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp phối hợp giữa NTr
với GĐ và XH được các khách thể đánh giá với mức độ thực hiện 2.64 và hiệu quả
thực hiện đạt 2.6. Đây là nội dung có đa số ý kiến cán bộ giáo viên được khảo sát
cho rằng cũng được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả.


×