Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Chương 4 Kinh tế vi mô LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.43 KB, 68 trang )

Chương 4
LÝ THUYẾT VỀ SẢN
XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN
XUẤT

1


4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
4.1.1 Sản xuất: Việc con người dùng công
cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm làm ra
của cải vật chất cần thiết cho đời sống của
mình và cho sự phát triển của toàn xã hội.
4.1.2 Hàm sản xuất: Mô tả những số
lượng sản phầm (đầu ra) tối đa có thể được
sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản
xuất (đầu vào) nhất định tương ứng với
trình độ kỹ thuật nhất định.
2


 Hàm sản xuất tổng quát:
Q = f(x1; x2; x3; x4……xn)
Trong đó Q : số lượng sản phẩm đầu ra.
xi : số lượng yếu tố sản xuất i.
 Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất
ra làm 2 loại: vốn (K) và lao động (L)
Hàm sản xuất có thể viết lại:
Q = f (K, L)
3



K

1

2

3

4

5

1

20

40

55

65

75

2

40

60


75

85

90

3

55

75

90

100

105

4

65

85

100

110

115


5

75

90

105

115

120

L

4


Hàm sản xuất ngắn hạn: Là khoảng
thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất
không đổi về số lượng sử dụng trong
quá trình sản xuất. Trong ngắn hạn các
yếu tố sản xuất được chia làm 2 loại:
* Yếu tố sản xuất cố định: vốn, nhân viên
quản trị tối cao… biểu thị cho qui mô sản
xuất nhất định.
* Yếu tố sản xuất biến đổi: nguyên, nhiên
vật liệu, lao động trực tieáp…
5



Dài hạn: Là khoảng thời gian cần thiết
để tất cả các yếu tố đầu vào biến đổi.
Quy mô sản xuất thay đổi.
* Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

 Nếu chỉ xem xét một yếu tố đầu vào có
thể biến đổi đó là lao động (L) các yếu
tố khác như vốn (K) và công nghệ xem
như là không đổi. Vì thế
Q = f(L)
6


Trong ngắn hạn, quan sát một yếu tố sản
xuất biến đổi trong khi các yếu tố khác
cố định thì sản lượng (Q), năng suất trung
bình (AP), năng suất biên (MP) của yếu
tố sản xuất biến đổi sẽ thay đổi theo các
yếu tố SX này.
4.1.3 Sản lượng sản xuất (Q)
Q trong ngắn hạn có đặc điểm:
- Ban đầu L  Q nhanh
- Sau đó L  Q chậm dần  Qmax
- Tiếp tục L  Q

7


4.1.4 Năng suất trung bình (AP)

AP của một yếu tố sản xuất biến đổi là
số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên
một đơn vị yếu tố sản xuất đó.
APL = Q/L
APK = Q/K

8


4.1.5 Năng suất biên (MP)
MP của một yếu tố sản xuất biến đổi là
số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng
thêm 1 YTSX biến đổi đó.
Q = f(K,L)
MPL = ΔQ/ΔL = dQ/dLQ/ΔQ/ΔL = dQ/dLL = dQ/dL
MPK = ΔQ/ΔL = dQ/dLQ/ΔQ/ΔL = dQ/dLK = dQ/dK
Ví dụ: Hàm sx SP X của một doanh a một doanh t doanh
nghiệp: Q = K(L-2)p: Q = K(L-2)
MPL = dQ/dL = K

9


Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Giai ñoaïn 1

Giai ñoaïn 2

Giai ñoaïn 3

10


Qmax=110

E

80

D
C

60
30
10 A

0
30
20
15
10

∆Q

B

1

Q(L)


∆L

L

3 4
C

2
B

D

A

8

9

I

APL
1

2

3

4

8


MPL

L
11


Qmax=110

E
GÑ 1

80

D
C

30
10 A

O
30
20
10

Q(L)

GÑ 2
GÑ 3


B

1

2

3 4
C

L
D

8

A

9

APL
1

2

3

4

8

L

MPL

12


Chia quá trình sản xuất ra thành ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: tăng số lượng lao động (L = 1 - 3)  Q  APK 
APL  : chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng, hiệu quả sử
dụng lao động tăng. APL đạt cực đại vào cuối giai đoạn
1 và đầu giai đoạn 2. Vì vậy, hiệu quả sử dụng lao động
cao nhất ở cuối giai đoạn 1 và đầu giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: tăng số lượng lao động (L = 4 - 7)  Q  APK,
APL: hiệu quả sử dụng vốn tiếp tục tăng đạt cực đại
cuối giai đoạn 2 và đầu giai đoạn 3. Hiệu quả sử dụng
lao động giảm.
Giai đoạn 3: tăng số lượng lao động (L = 8 -10)  Q  APK,
APL: hiệu quả sử dụng vốn và lao động đều giaûm.
13


4.1.6 Năng suất biên giảm dần
 Ban đầu năng suất biên gia tăng là do
quá trình chuyên môn hóa và phân công
lao động mà nó làm tăng năng suất lao
động.
 Sau đó năng suất biên giảm dần là do
khi lao động tăng lên đến một mức nào
đó, mỗi lao động tiếp cận với vốn (tư bản)
ít hơn, ít không gian hơn để làm việc.
14



 Quy luật năng suất biên giảm
dần, mô tả khi một xí nghiệp gia
tăng sử dụng một yếu tố sản xuất
biến đổi trong khi các yếu tố sản
xuất khác không đổi, thì năng suất
biên của yếu tố sản xuất biến đổi a yếu tố sản xuất biến đổi n đổi i
đó ngày càng giảm xuống.m xuống.

15


Mối quan hệ giữa APL và MPL

 Khi MPL > APL thì APL tăng
 Khi MPL < APL thì APL giảm
 Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại

Mối quan hệ giữa MP và Q
 Khi MP > 0  Q
 Khi MP < 0  Q
 Khi MP = 0  Qmax
16


4.2 NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT (PP hình học)c)
4.2.1 Đường đẳng lượng
Đường đẳng lượng là tập hợp các phối
hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất

cùng tạo ra một mức sản lượng.
K

1

2

3

4

5

1

20

40

55

65

75

2

40

60


75

85

90

3

55

75

90

100

105

4

65

85

100

110

115


5

75

90

105

115

120 17

L


K

5

A



4

B

3




2

E

C

 F



D

1
0

Phối i
hợpp
A
B
C
D


1

2

3


4

5

L
(đơn vị)n vị))
1
2
3
5

K
(đơn vị)n vị))
5
3
2
1

Q2 =100
Q1=75
L

Phối hợp E, F cho sản lượng nhiều hơn phối
hợp A, B, C, D. Do vaäy: Q2 > Q1
18


 Đặc điểm của đường đẳng lượng
* Dốc xuống về bên phải.

* Các đường đẳng lượng không cắt nhau.
* Lồi về phía gốc.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa các yếu
tố sản xuất (MRTS) chỉ ra với công nghệ
hiện thời cho phép thay thế một yếu tố
sản xuất này cho bao nhiêu yếu tố sản
xuất kia để duy trì mức sản lượng như cũ.
MRTSLK = K/ L
19


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
MRTS LK = K/ L

K
A

5



MRTS=-2

-2
3
2

1

1

0

1

MRTS là độ dốc của đường đẳng
lượng

B MRTS=-1

-1

1
2



-1

C

D

2
3

MRTS=-0,5


5


Q1=75
L
20



×