Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

An toàn lao động và cách nhận thức về an toàn Safety hand book

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.07 KB, 7 trang )

AN TOÀN VÀ CÁC NHẬN THỨC VỀ AN TOÀN
1.Ý THỨC AN TOÀN:

AN TOÀN

RỦI RO

TAI NẠN LAO ĐỘNG

Giới hạn rủi ro

- Sự nguy hiiểm: là trạng thái hay tình huống có thể xảy ra tổn thương thơng qua các yếu tố gây
hại và yếu tố chịu đựng.
- Sự gây hại: là khả năng tổn thương đến sức khỏe của người hay xuất hiện bởi những tổn
thương.
- Rủi ro: là sự phối hợp giữa sự thiếu an toàn và mức độ tổn thương trong một tìng huống gây
hại.
- Giới hạn rủi ro: là phạm vi có thể xuất hiện rủi ro của một quá trình hay một trạng thái kỹ
thuật.

2. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƯƠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG:
- Các bộ phận truyền động.
- Vật văng bắn.
Băng tải và ròng rọc
- Vật rơi, đổ sập.
- Nhiệt độ.
- Dòng điện.
- Nổ. (Nổ vật lý, Nổ hóa học, Nổ của kim
Răng cưa và bánh răng
loại nóng chảy)
3. CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE VÀ


GÂY BỆNH NGHỀ NGHIỆP:
Các trục quay
- Môi trường (Bụi công nghiệp), khí hậu, ...
- Các hóa chất độc công nghiệp va øchất ăn
mòn.
- Tiếng ồn và rung sóc.
Dây xích và bánh răng
- Ánh sáng không hợp ly.
- Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao
động.
4. CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA SCANCOM:
- An toàn là cam kết của toàn bộ nhân viên Scancom Việt Nam.
- An toàn là mục tiêu hàng đầu của các phòng ban thuộc Scancom Việt Nam.
- An toàn là để không tai nạn.
- An toàn là để không huỷ hoại môi trường.
- An toàn là để không huỷ hoại con người.
- An toàn là một thói quen trong gia đình Scancom.
5. NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA BAN AN TOÀN:
- Trang bị cho nhân viên các loại dụng cụ BHLĐ thích hợp.
- Chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho nhân viên (Phòng Y tế).
- Tạo ý thức an toàn, sức khỏe và môi trường cho nhân viên.
- Tuân thủ các quy định về an toàn, sức khỏe và môi trường.

1


- Tổ chức diển tập sơ tán PCCC.
- Huấn luyện an toàn đầy đủ cho nhân viên.
- Tạo điều kiện an toàn tại nơi làm việc.
- Hỗ trợ tối đa cho các an toàn viên trong việc bảo đảm an toàn.

6. QUYỀN LI VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÂN VIÊN SCANCOM VIỆT NAM:
6.1 Quyền Lợi:
- Được huấn luyện về an toàn khi làm việc tại scancom việt nam.
- Điều kiện làm việc an toàn tại phân xưởng.
- Được trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
- Uỷ ban an toàn luôn quan tâm đến sự an toàn của nhân viên.
- Có cơ hội báo cáo các nguy cơ tại nạn, cháy nổ tại nơi làm việc.
6.2 Nghóa Vụ:
- Sử dụng đúng và đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
- Bảo quản các trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
- Hiểu rõ chức năng và tác dụng của các trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
- Nhận thức rõ yêu cầu an toàn đối với công việc.
- Hiểu và tuân thủ các quy định an toàn.
- Không thao tác khi chưa được hướng dẫn.
- Làm việc đúng phương pháp.
- Không làm ẩu, làm tắt hoặc bỏ bước.
- Chỉ dẫn cho các đồng nghiệp về an toàn .
- Báo ngay cho quản lý khi phát hiện các vấn đề nguy hiểm tại nơi làm việc.
7. NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN AN TOÀN:
- Lập nội quy an toàn tại scancom việt nam.
- Kiểm định kỳ kỹ thuật để đăng ký sử dụng thiết bị đặc biệt.
- Thành lập uỷ ban an toàn, an toàn viên vệ sinh viên tại scancom việt nam.
- Trang bị cho nhân viên các phương tiện BHLĐ thích hợp.
- p dụng các quy định về an toàn thích hợp với điều kiện SXKD.
- Phát triển chính sách và thủ tục về an toàn.
- Lập các thông báo, chỉ dẫn sử dụng máy móc thiết bị.
- Chăm sóc Y tế, thực hiện scancom khỏe.
- Khám sức khỏe hàng năm cho nhân viên.
- Sơ cấp cứư tai nạn lao động.
- Giải quyết chính sách sau tai nạn LĐ.

- Ghi chép, thống kê và điều tra tai nạn lao động xảy ra tại Scancom.
- Phân tích, đánh giá các yếu tố nguy hiểm tiềm tàng tại nơi làm việc.
- Loại trừ các yếu tố có thể gây chấn thương, tai nạn thông qua báo cáo suýt bị.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động an toàn.
8. HẬU QỦA CỦA VIỆC KHÔNG AN TOÀN:

Sự quý trọng
bản thân

Sức khỏe

KHÔNG
AN TOÀN

2


Gia đình, Xã hội
&Thu nhập

Hiệu quả & Năng suất

9. DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN (BHLĐ):
Là các dụng cụ bảo vệ cơ thể con người tránh khỏi bị thương trong quá trình làm việc.
10. CÁC LOẠI DỤNG CỤ BẢO HỘ CÁ NHÂN:
Loại
BHLĐ

Nón cứng,
nón bảo

hộ

Kính bảo
hộ, mặt nạ
che mặt

Nút chống
ồn

Bảo vệ
đường hô
hấp

Bao tay

Tác dụng

Nguy cơ tiềm
tàng

Tai nạn tiềm
tàng

Phòng
tránh

Bảo vệ đầu

Hàng hoá,
nguyên vật

liệu rơi xuống
đầu

Tổn thương
đầu (não)

Đội nón
bảo hộ

Bảo vệ mắt

Các ba vớ,
giâm bào văng
vào mắt,...

Mù mắt, Chột
mắt

Mang kính
bảo hộ,
mặt nạ che
mặt

Bảo vệ tai

Làm việc
trong môi
trường có độ
ồn vượt quá
tiêu chuẩn cho

phép

Nặng tai, điếc.
Mệt và không
tập trung

Đeo nút
chống ồn

Khẩu trang,
mặt nạ
phòng độc

Bụi gỗ, hơi
hóa chất

Các bệnh về
đường hô hấp:
Hen, suyễn,
Lao, ung thư
phổi

Đeo khẩu
trang, mặt
nạ phòng
độc

Bảo vệ tay

Sử dụng máy

cắt, dao cắt.
Hàn, Xử lý
công việc với
hóa chất

Đứt tay, đứt
các ngón tay,
bỏng tay,...

Đeo bao
tay

Hình vẽ minh hoạt

3


Giày bảo
hộ

Bảo vệ chân

Bị điện giật
khi máy móc
không cách ly
an toàn với
mặt đất. Vật
nặng rơi làm
tổn thương
chân, chân

dẫm phải đinh.

Bị tổn thương
chân, bị điện
giật

Mang giày
bảo hộ

11. CÁC LOẠI BẢNG CẢNH BÁO TRONG SCANCOM:
Tên bảng

Loại bảng

Cẩn thận dễ đứt tay

Cảnh báo

Nguy hiểm chết người

Cảnh báo

Điện cao thế

Cảnh báo

Hình minh họa

NGUY HIỂM ĐIỆN CAO THẾ


Nguy hại sức khỏe

Cảnh báo
NGUY HẠI SỨC KHỎE

Chạy chậm 5km/h

Bảng cấm

Cấm hút thuốc

Bảng cấm
Cấm hút thuốc

Cấm lửa

Bảng cấm

Không phận sự cấm vào

Bảng cấm
KHÔNG PHẬN SỰ CẤM VÀO

12. BÁO CÁO TAI NẠN:
 Khi xảy ra vấn đề không an toàn có thể gây tai nạn, cháy nổ, ảnh hưởng đến sức khỏe, môi
trường làm việc, nhân viên an toàn hoặc an toàn viên điền vào mẫu báo cáo sự cố suýt bị

4



(Đính kèm số), trình Trưởng bộ phận xác nhận và gởi đến bộ phận PE, nhân viên an toàn có
trách nhiệm điều tra và khắc phục các sự cố đó.
 Khi xảy ra tai nạn lao động hoặc sự cố cháy, sự cố làm ảnh hưởng môi trường nhân nhân viên
an toàn hoặc an toàn viên điền vào mẫu báo cáo sự cố (Đính kèm số), trình Trưởng bộ phận
xác nhận và gởi đến bộ phận PE, nhân viên an toàn có trách nhiệm điều tra và khắc phục các
sự cố đó.
13. CÁC QUY TẮC AN TOÀN CHUNG:
 Không ăn tại nơi làm việc vì môi trường làm việc không đảm bảo vệ sinh, có qúa nhiều hóa chất,
bụi bặm.
 Sử dụng thiết bị bảo hộ được yêu cầu khi làm việc để tránh những tổn thương có hại cho cơ thể.
 Mang dép có quai hậu, nhân viên nữ không được phép mang giày cao gót khi làm việc.
 Không vận hành các thiết bị mà mình chưa được huấn luyện.
 Không vào các khu vực mà mình không có phận sự kể cả khu vực nâng hạ hàng hóa.
 Khi máy móc thiết bị không an toàn phải báo cho giám sát hoặc nhân viên an toàn.
 Khi thực hiện các công việc nguy hiểm như hàn, cắt, trên cao... phải có giấy phép công tác.(Kể cả
nhà thầu)
 n sáng đầy đủ dưỡng chất trước khi đi làm.

NHẬN THỨC AN TOÀN CHÁY VÀ NỔ

Hàng năm, cháy nổ gây ra nhiều thảm hỏa đối với con người, môi trường sinh thái và làm tiêu tan nhiều
sự nghiệp. Trong nhiều trường hợp các nhà máy không thể mở cửa lại sau khi có hỏa hoạn.
Những mất mát đó có thể tránh được bằng việc áp dụng các quy trình kiểm soát phòng chống cháy và
chuẩn bị chu đáo cho các trường hợp khẩn cấp.
1. HẬU QỦA CỦA CHÁY NỔ:

Thiệt hại nặng về con người

Thiệt hại nặng về tài sản
Thất nghiệp - nghèo nàn


2. BA YẾU TỐ GÂY HOẢ HOẠN:
An toàn hoả hoạn, (dựa trên các nguyên tắc căn bản nhất) là bảo quản nguồn nguyên liệu và cách ly
các nguồn gây cháy.
 Đủ OXể duy trì sự cháy
 Đủ ĐỘ NÓNG để đạt đến nhiệt độ cháy.
 Có NHIÊN LIỆU hay vật liệu gây cháy hợp lại với nhau chúng tạo ra phản ứng hoá học, đó chính
là sự cháy.
Ba nhân tố này phải tồn tại cùng một lúc mới sinh ra lửa. Vì vậy Cách ly bất cứ một trong những nhân tố
này thì lửa sẽ bị dập tắt ngay.
3. CÁC LOẠI THIẾT BỊ CHỮA CHÁY:
Các loại thiết bị chữa cháy khác nhau được thiết kế để dập tắt các loại lửa khác nhau. Có 3 loại chất
chữa cháy phổ biến là:
 Nước. (APW)
 Carbon Dioxide. (CO2)
 Hoá chất khô – bình bột. (ABC, BC, DC)

5


4. SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ CHỮA CHÁY NHƯ THẾ NÀO:
Rất dễ nhớ cách sử dụng thiết bị PCCC nếu bạn nhớ cụm từ PASS:

PASS

Pull : kéo ra
Aim : hướng vào
Squeeze : siết chặt
Sweep : quét


NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG

Thông thường dùng bình C02 hoặc bình bột để chữa
đám cháy mới phát sinh. Các loại bình thường sử
dụng:

Kéo chốt … để phóng
thích chất chữa cháy

A: Chữa chất cháy rắn.
B: Chữa chất lỏng
cháy.
C: Chữa chất khí cháy.
D: Chữa kim loại cháy.
E hoặc hình tia chớp : chữa cháy điện.

Hướng vào vật cháy… Xịt
vào nguyên liệu.

Nếu bạn hướng vào ngọn lửa...thì chất chữa cháy sẽ
phun ngang qua ngọn lửa và chữa cháy không hiệu
quả.

Siết chặt ở đầu bình
PCCC…

Việc này sẽ làm nút ấn xuống và phóng thích chất
chữa cháy bị nén.

Xịt từ bên này sang bên

kia… Cho đến khi lửa
hoàn toàn tắt.

Bắt đầu sử dụng bình cứu hỏa từ một khoảng cách xa
an toàn và từ từ di chuyển đến gần hơn. Khi lửa đã
tắt, hãy kiểm tra lại nơi đó đề phòng trường hợp bùng
cháy tiếp.

1. HÀNH ĐỘNG PHẢN ỨNG CHÁY:
Bất cứ ai phát hiện cháy đều phải:
 La to: “ Cháy! Cháy! Cháy!” liên tục.
 Nhấn vào công tắc báo cháy gần nhất.
Tín hiệu báo cháy:
 Còi hụ.
 Đèn báo sáng và quay.
Khi nghe Còi hụ cháy, nhân viên phải:
 Ngưng công việc ngay lập tức.
 Tắt tất cả các thiết bị điện.
 Rời khỏi vị trí theo sơ đồ hoặc theo hướng dẫn của nhân viên quản lý.
6. THỦ TỤC SƠ TÁN:
6.1 Trách nhiệm của nhân viên:
 Còi hụ ngắt quãng 10 giây báo hiệu: “ Sơ tán khỏi phân xưởng”.
 Rời khỏi vị trí bằng lối thoát hiểm “ EXIT” đã được quy định ( Theo sơ đồ thoát hiểm).
 Tập hợp tại điểm tập kết quy định sau khi rời khỏi nhà máy.

6


6.2 Trách nhiệm của giám sát, quản đốc, tổ trưởng:
 Hướng dẫn nhân viên trong bộ phận mình rời khỏi vị trí theo lối thoát hiểm đã quy định

(Di chuyển theo hướng mũi tên màu xanh và trắng).
 Hướng dẫn nhân viên tập trung theo ba hoặc bốn hàng dọc tại điểm tập kết ở bên ngoài
nhà máy.
 Kiểm tra quân số nhân viên của bộ phận mình tại điểm tập kết và báo cáo kết qủa cho
nhân viên bảo vệ phụ trách khu vực đó.
6.3 Trách nhiệm của bộ phận bảo vệ:
 Báo cáo quân số nhân viên tại điểm tập kết mình phụ trách cho Đội trưởng bảo vệ ( hoặc
người đại diện).
 Trưởng bảo vệ sẽ báo cáo tổng số nhân viên tại các điểm tập kết cho người kiểm soát
hiện trường và Phòng an toàn.
 Giữ gìn trật tự ở các điểm tập kết, bảo vệ an ninh và an toàn cho nhà máy.
Còi hụ liên tục báo hiệu “ Tất cả đã trở lại bình thường” tất cả nhân viên phải quay lại nơi làm việc theo
sự hướng dẫn và giám sát của nhân viên bảo vệ.
7. CÁC QUY ĐỊNH CỨU HỎA:
Lửa rất nguy hiểm và bạn nên chắc chắn rằng bản thân bạn và những người khác không bị nguy
hiểm khi tiến hành chữa cháy.
Vì lý do này, khi đám cháy được phát hiện… (NÊN)
 Hỗ trợ bất cứ người nào đến khu vực an toàn, nếu không làm nguy hiểm đến bản thân.
 Gọi số điện thoại cứu hoả khẩn cấp hay hoạt hoá các chuông báo hoả hoạn ở các toà nhà.
Chuông báo cháy sẽ thông báo đến bộ phận cứu hoả và các nhân viên trong toà nhà đó và
làm tắt hệ thống dẫn khí nhằm ngăn chặn sự lan toả khói.
Nếu đám cháy nhỏ (và chỉ sau khi đã làm xong 2 điều này), bạn hãy tiến hành sử dụng thiết bị
PCCC để dập. Tuy nhiên . . . Trước khi quyết định dập tắt lửa, hãy nhớ những điều sau:
 Biết được cái gì đang cháy. Nếu bạn không biết cái gì đang cháy, bạn sẽ không biết sử dụng
thiết bị chữa cháy nào.
 Thậm chí ngay khi bạn đã có thiết bị cứu hoả ABC, vẫn có thể có một số vật liệu trong đám
cháy có thể gây nổ hay sinh ra các hơi khí độc.
Nếu bạn không chắc, hãy để cho bộ phận cứu hoả làm việc ... Trước khi quyết định dập tắt lửa, hãy
nhớ những điều sau:
 Có phải lửa đang lan ra nhanh chóng hơn so với lúc bắt đầu không? Thời gian để sử dụng thiết

bị cứu hoả là lúc giai đoạn bắt đầu của đám cháy.
 Nếu lửa lan toả nhanh chóng cách tốt nhất là sơ tán khỏi toà nhà.
Khi sơ tán khỏi toà nhà, hãy đóng tất cả các cửa chính và cửa sổ phía sau bạn khi bạn rời khỏi. Điều
này giúp làm chậm sự lan toả của khói và lửa.
Không cứu hoả nếu: (KHÔNG NÊN)
 Bạn không có đủ thiết bị chữa cháy thích hợp. Nếu bạn không có thiết bị chữa cháy đúng loại
và đủ lớn, tốt nhất là không nên chữa cháy.
 Bạn có thể hít vào khói độc. Khi các vật liệu tổng hợp như thảm nylon hay đệm xốp trong sofa
cháy, chúng có thể sinh ra hydro cyanua hydrotrong, acrolein và ammonia thêm vào đó là khí
CO. Những chất khí này có thể gây nguy hiểm ở hàm lượng rất nhỏ.
 Khả năng của bạn nói bạn không nên làm. Nếu bạn cảm thấy không thoải mái vì bất cứ lý do
gì, hãy để bộ phận cứu hoả làm việc của họ.

7



×